Tải bản đầy đủ (.pptx) (69 trang)

thực trạng đô la hóa ở việt nam hiện nay và biện pháp khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 69 trang )

Thực trạng Đô la hóa
ở Việt Nam hiện nay và biện pháp khắc phục
Bài thuyết trình Tài chính quốc tế
Hiện tượng đô la hóa là gì?
Thực trạng đô la hóa ở Việt Nam hiện nay như thế
nào?
Cần những giải pháp gì khắc phục hiện tượng đô
la hóa ở Việt Nam hiện nay?
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
Câu hỏi
Nội dung bài thuyết trình sẽ trả lời những câu hỏi sau
Đô la hóa
là gì?

Khái niệm

Phân loại

Nguyên nhân

Tác động
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
Khái niệm
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
„Tình trạng ngoại tệ được sử dụng rộng
rãi thay thế cho đồng bản tệ trong toàn
bộ hoặc một số chức năng tiền tệ“
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2

Mức độ đô la hóa
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2



Nước có tỉ
lệ đô la
hóa cao
Tỉ trọng tiền gửi
bằng ngoại tệ
chiếm trên 30%
tổng khối tiền tệ
mở rộng (M2)
18 nước
Argentina
Campuchia
Bolivia
Belarus
Nguồn: IMF
Mức độ đô la hóa
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
Nước có tỉ
lệ đô la
hóa cao
vừa phải
Tỉ trọng tiền gửi
bằng ngoại tệ
chiếm trên 16.4%
tổng khối tiền tệ
mở rộng (M2)
35 nước
Việt Nam
Mexico
Bulgaria

Nga
Nguồn: IMF
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
Phân loại
Phân loại
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
Đô la hoá chính thức
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
Đặc điểm

Không sử dụng đồng tiền nội tệ.

Không nhất thiết chỉ lưu hành 1 đồng ngoại tệ.
o
VD: Andorra sử dụng đồng thời 2 đồng tiền của Pháp và Tây Ban Nha
(ngày xưa thôi bây h Euro rồi )

Phần lớn các trường hợp là ở các nước thuộc địa đối với đồng tiền ở mẫu quốc.
o
VD: Đông Timor, Greenland…

Có thể xảy ra khi các nước thất bại trong việc sử dụng các chính sách kinh tế vĩ mô
chống khủng hoảng.
o
VD: Ecuador…
Đô la hoá chính thức
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
Ecuador

Sử dụng đô la Mỹ là đồng tiền

chính thức thay cho đồng nội tệ
“Sucre” vào 9/1/2000.

Nguyên nhân là do khủng hoảng
kinh tế năm 1999 làm ngân sách
quốc gia bị thâm hụt nặng nề:
GDP giảm 7.3%; lạm phát 52.2%;
đồng tiền nội tệ mất giá 65%.
Đô la hoá bán chính thức
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
Đặc điểm

Hai đồng tiền lưu hành song
song.

Ngoại tệ được sử dụng chính
thức.

Ngoại tệ chỉ đóng vai trò thứ yếu
trong những lĩnh vực như lương,
thuế, chi tiêu
Đô la hoá bán chính thức
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
Panama

Sử dụng đồng thời cả đồng nội
tệ Balboa (PAB) và đồng ngoại
tệ đô la Mỹ (USD)
Đô la hoá không chính thức
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2

Được công nhận
chính thức
Không được công
nhận chính thức.
Được sử dụng rộng
rãi
Đô la hoá không chính thức
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
Các hình thức ngoại tệ

Trái phiếu ngoại tệ và tài sản phi
tiền tệ ở nước ngoài.

Tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước
ngoài

Tiền gửi ngoại tệ ở các ngân
hàng trong nước.

Trái phiếu hay các giấy tờ có giá
bằng ngoại tệ cất trữ.
Đô la hoá không chính thức
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
Rất khó đánh giá tình trạng này ở các nước do không thể thống
kê hết số người bản địa nắm giữ các hình thức ngoại tệ.
Đô La Mỹ
Trong nội
địa
Trong tay
các nước

khác
Mark Đức (trước đây)
Trong nội
địa
Trong tay
các nước
khác
Đô la hóa không chính thức
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
Việt Nam

Phân loại đô la hóa: đô la hóa
không chính thức.

Mức độ đô la hóa: cao vừa phải.
Đô là hóa không chính thức
Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam
1989
1991
1993
1995
1997
1999
2001
2003
2005
2007
0
5
10

15
20
25
30
35
40
45
Tỷ lệ tiền gửi bằng đồng USD trên tổng phương tiện thanh toán (FCD/M2)
Tỷ lệ %
Đ
ơ
n

v

:

%
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
Nguyên nhân

Nguyên nhân
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
Do địa vị kinh tế chung của các nước có đồng tiền mạnh

Xuất phát nhu cầu sử dụng
một “đồng tiền quốc tế” trong
giao dịch thương mại.

Một số nước dựa vào lợi thế

kinh tế chủ trương đưa đồng
tiền của mình ra thế giới.

Tạo ra thế mạnh cạnh tranh.

Những lợi thế nhất định.
Đô la Khác
USD được sử
dụng rộng rãi
trên thế giới từ
đầu thế kỉ 20,
chiếm 70% kim
ngạch giao dịch
thương mại thế
giới.
Nguyên nhân
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
Do địa vị kinh tế chung của các nước có đồng tiền mạnh

Nguyên nhân
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
Do đồng nội tệ có giá trị thấp và không ổn định

Nhiều nước đang phát triển
phải đối mặt với nhiều thách
thức lớn như toàn cầu hoá,
thiên tai, dịch bệnh, tham
nhũng… làm cho nền kinh tế
phát triển kém và không ổn
định → đồng nội tệ bị suy

yếu.

Nguyên nhân
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
Do trình độ quản lý nhà nước và chính sách tiền tệ quốc gia

Quản lý tiền tệ của nhà nước
lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ, không
kiểm soát được chi tiêu ngoại
tệ trên thị trường.

Nhiều nước chủ động theo
đuổi những lợi ích của việc đô
la hóa.

Chính sách tiền tệ làm động
nội tệ yếu và bất ổn.

Nguyên nhân riêng ở Việt Nam
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
Biến động lạm phát và thay đổi tỉ giá

Đồng Việt Nam có giá trị
không ổn định bằng đồng
đô la Mỹ.

Tỉ giá USD/VND thay đổi rất
thất thường theo từng ngày.

×