Tải bản đầy đủ (.ppt) (173 trang)

Slide kế toán tài chính doanh nghiệp bảo hiểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.68 KB, 173 trang )

Học Phần 1: Kế toán Tài Chính DNBH
K TOÁN B O Hi MẾ Ả Ể
NH NG N I DUNG CH Y U
Chơng1:TổchứccôngtáckếtoántrongDNBH
Chơng2:KếtoánTSLĐvàđầutngắnhạn
Chơng3:KếtoánTSCĐvàđầuttàichínhdàihạn
Chơng4:Kếtoáncáckhoảnthanhtoán
Chơng5:KếtoánchiphítrongDNBH
Chơng6:Kếtoándoanhthuvthunh pkhác,xácđịnh
vàphânphốikếtquảHĐKDtrongDNBH
Chơng7:ĐặcđiểmKTtrongDNMGBHvàTBH
Chơng8:KếtoánNVCSHvàDPNVtrongDNBH
Chơng9:BáocáotàichínhcủaDNBH
Tµi liÖu tham kh¶o

GT BẢO HIỂM-HVTC-2005

GT Kế Toán Bảo Hiểm-HVTC

GT Kế Toán Quản Trị-HVTC

Kế toán các CTy bảo hiểm-
Tài liệu Dự án ASSUR

Các chuẩn mực kế toán ban
hành và văn bản hướng dẫn

Luật kinh doanh bảo hiểm và
các văn bản hướng dẫn

…….


Chơng1
Chơng1
Tổchứccôngtáckếtoántàichính
Tổchứccôngtáckếtoántàichính
trongDNBH
trongDNBH
1.1.
1.1.
Đặc điểm HĐKD của DNBH
Đặc điểm HĐKD của DNBH
1.2. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán tài
1.2. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán tài
chính
chính
trong DNBH
trong DNBH
1.3. Các khái niệm và nguyên tắc kế toán
1.3. Các khái niệm và nguyên tắc kế toán
tài chính
tài chính
1.4. Tổ chức công tác kế toán trong
1.4. Tổ chức công tác kế toán trong
DNBH
DNBH
1.1.ĐặcđiểmHĐKDcủaDNBH
1.1.1. Cơ chế hoạt động của Bảo hiểm
1.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh
của DNBH
1.1.3. Các loại dịch vụ của DNBH
1.1.1. Cơ chế hoạt động của DNBH



DNBH là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập

Cơ chế hoạt động:
-Thiết lập các dự kiến về rủi ro và phí bảo hiểm
thông qua th ng kê một số lớn các rủi ro cùng
loại cho từng nghiệp vụ bảo hiểm
- Giảm bớt sự sai biệt giữa những dự kiến kỹ
thuật và kết quả thực tế chủ yếu bằng kỹ thuật
đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm
1.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của DNBH
Chu trình kinh doanh đảo ng ợc
Khả năng đầu t của DNBH
Phải trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm
Hoa hồng trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm
Phạm vi hoạt động kinh doanh rất rộng và phức
tạp
1.1.3. Các loại dịch vụ của DNBH

Các loại dịch vụ trực tiếp

Hoạt động đại lý đánh giá rủi ro, đại lý
giám định và bồi th ờng, đại lý đòi ng ời
thứ bảo hiểm

Hoạt động đầu t

Các hoạt động kinh doanh khác
1.2. Vai trò và nhiệm vụ của kế toán trong DNBH

1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Vai trò
1.2.3. Các yêu cầu cơ bản đối với KTTC
1.2.4. Nhiệm vụ kế toán
1.2.1. Khái niệm

Theo liên đoàn Kế toán quốc tế: Kế toán là nghệ
thuật ghi chép, tổng hợp, phân loại, tổng hợp theo một
cách riêng có bằng những khoản tiền, các nghiệp vụ và
các sự kiện mà chúng có ít nhất một phần tài chính và
trình bày kết quả của nó

Trong cuốn Từ điển thuật ngữ kế toán-BTC: Kế
toán là qui trình ghi chép, đánh giá, chuyển đổi và
thông tin về các số liệu tài chính.

Theo Luật kế toán Việt nam: Kế toán là việc thu
thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cáp thông tin
kinh tế, tài chính d ới hình thức giá trị, hiện vật và thời
gian lao động
Kế toán ở đơn vị kế toán gồm
kế toán tài chính và kế toán quản trị

Kế toán tài chính: là việc thu thập, xử lý, phân tích và
cung cấp thông tin kinh tế tài chính bằng các báo cáo
tài chính cho mọi đối t ợng có nhu cầu sử dụng thông
tin của đơn vị

Kế toán quản trị: là việc thu thập, xử lý, phân tích và
cung cấp thông tin kinh tế tài chính theo yêu cầu quản

trị và quyết dịnh kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị.

Thực hiện công việc kế toán tài chính và kế toán quản
trị, đơn vị kế toán phải thực hiện kế toán tổng hợp và
kế toán chi tiết
1.2.2. Vai trò của kế toán tài chính
trong công tác quản lý

Cung cấp thông tin kinh tế tài chính của
DNBH cho các đối t ơng sử dụng thông tin.

Là cơ sở kiểm tra giám sát tình hình tài
chính cũng nh tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh của DN, kiểm tra việc chấp
hành các chính sách, chế độ về quản lý kinh
tế tài chính. Tài liệu, số liệu kế toán là cơ sở
để xem xét, xử lý vi phạm pháp luật.
1.2.3. Các yêu cầu cơ bản đối với kế toán

Thông tin kế toán cung cấp phải đảm bảo tính
chính xác, trung thực, khách quan

Thông tin kế toán phải đảm bảo tính đầy đủ

Thông tin kế toán phải đảm bảo tính kịp thời

Thông tin kế toán phải rõ ràng, dễ hiểu

Thông tin kế toán phải đảm bảo tính liên tục


Thông tin kế toán phải đảm bảo tính so sánh
1.2.4. Nhiệm vụ kế toán

Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối t
ơng, nội dung công việc, theo chuẩn mực và chế độ
kế toán.

Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các
nghĩa vụ thu nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản
lý, sử dụng TS và nguồn hình thành TS, phát hiện và
ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về kế toán.

Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham m u, đề
xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và ra
quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán.

Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo qui định của
pháp luật.
1.3. C¸c kh¸i niÖm vµ nguyªn t¾c kÕ to¸n tµi chÝnh
1.3.1. C¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n
1.3.2. Nguyªn t¾c c¬
b¶n
1.3.1. Các khái niệm

Đơn vị kế toán

Đơn vị tiền tệ kế toán

Kỳ kế toán


Tài sản

Doanh thu và thu nhập khác

Chi phí

Nợ phải trả

Nguồn vốn chủ sở hữu
1.3.1. Các khái niệm

Đơn vị kế toán là những đối t ợng áp dụng luật kế toán
có lập báo cáo tài chính

Đơn vị tiền tệ kế toán: Là đơn vị tiền tệ đ ợc sử dụng
chính thức trong việc ghi chép sổ kế toán và lập báo
cáo tài chính
Theo luật kế toán VN, đơn vị tiền tệ kế toán là đồng
Việt nam - VND

Kỳ kế toán là thời gian qui định mà các số liệu, thông
tin kế toán của một đơn vị phải đ ợc báo cáo .

Tài sản là nguồn lực do DN kiểm soát và có thể thu đ
ợc lợi ích kinh tế trong t ơng lai
1.3.1. Các khái niệm

Doanh thu và thu nhập khác: là tổng giá trị các lợi ích
kinh tế doanh nghiệp thu đ ợc trong kỳ kế toán, phát
sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông th ờng và

các hoạt động khác của doanh nghiệp, góp phần làm
tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản góp vốn
của cổ đông hoặc chủ sở hữu
Doanh thu và thu nhập khác đ ợc ghi nhận khi thu đ ợc
lợi ích kinh tế trong t ơng lai, có liên quan đến sự gia
tăng TS hoặc giảm bớt nợ phải trả và giá trị gia tăng
đó phải xác định đ ợc một cách đáng tin cậy.
1.3.1. Các khái niệm

Chi phí: là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh
tế trong kỳ kế toán d ới hình thức các khoản chi ra, các
khoản khấu trừ TS hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn
đến làm giảm VCSH, không bao gồm các khoản phân
phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu.
Chi phí bao gồm chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí
khác. Chi phí đ ợc ghi nhận trong kỳ khi các chi phí
này làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong t ơng lai có liên
quan đến việc giảm bớt TS hoặc nợ phải trả và chi phí
này đ ợc xác định một cách đáng tin cậy.
1.3.1. Các khái niệm

Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát
sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua và doanh
nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình.
Nợ phải trả đ ợc ghi nhận khi có đủ điều kiện chắc chắn
là doanh nghiệp sẽ phải dùng một l ợng tiền chi ra để
trang trải cho những nghĩa vụ hiện tại mà doanh
nghiệp phải thanh toán và các khoản nợ đó phải đ ợc
xác định một cách đáng tin cậy.


Vốn chủ sở hữu: là giá trị của doanh nghiệp đ ợc tính
bằng số chênh lệch giữa giá trị TS của doanh nghiệp
trừ đi nợ phải trả.
1.3.2. Các nguyên tắc cơ bản

Cơ sở dồn tích

Hoạt động liên tục

Giá gốc

Phù hợp

Nhất quán

Thận trọng

Trọng yếu
1.3.2. Các nguyên tắc cơ bản

Cơ sở dồn tích: mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của
DN liên quan đến TS, nợ phải trả, VCSH, doanh thu,
chi phí phải đ ợc ghi sổ kế toán vào thời điểm phát
sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực
tế chi tiền hoặc t ơng đ ơng tiền.

Hoạt động liên tục: báo cáo tài chính phải đ ợc lập trên
cơ sở giả định là DN đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp
tục hoạt động kinh doanh bình th ờng trong t ơng lai
gần, nghĩa là DN không có ý định cũng nh không buộc

phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể qui
mô hoạt động của mình.
1.3.2. Các nguyên tắc cơ bản

Giá gốc: giá gốc của TS đ ợc tính theo số tiền hoặc khoản t ơng đ ơng
tiền dã trả, phải trả hoăc tính theo giá trị hợp lý của TS đó vào thời
điểm TS đó đ ợc ghi nhận.
Nguyên tắc này đòi hỏi tất cả các TS, nợ phải trả, doanh thu, chi
phíphải đ ợc ghi nhận theo giá gốc. DN không đ ợc tự điều chỉnh lại
giá trị TS đã ghi sổ kế toán trừ khi có qui định khác của pháp luật
hoặc chuẩn mực kế toán cụ thể có qui định.

Phù hợp: việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với
nhau. Khi ghi nhận doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí
t ơng ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó.

Nhất quán: các chính sách và ph ơng pháp kế toán DN đã chon
phải đ ợc thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm. Tr ờn hợp có
thay đổi thì phải giải thích lý do và ảnh h ởng của sự thay đổi đó.
1.3.2. Các nguyên tắc cơ bản

Thận trọng: thận trọng là việc xem xét, cân nhắc,
phán đoán cần thiết để lập các ớc tính kế toán trong
các điều kiện không chắc chắn.

Trọng yếu: thông tin đ ợc coi là trọng yếu trong tr ơng
hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của
thông tin có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài
chính.Tính trọng yếu phụ thộc vào độ lớn và tính chất
của thông tin hoặc các sai sót đ ơc đánh giá trong hoàn

cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin phải đ ợc
xem xét trên cả ph ơng diện định l ợng và định tính.
1.4. Tổ chức công tác kế toán trong DNBH
1.4.1. Yêu cầu và nội dung tổ chức công tác kế toán
1.4.2. Tổ chức bộ máy kế toán
1.4.3. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán
1.4.4. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
1.4.5. Tổ chức vận dụng hình thức sổ kế toán theo qui
định
1.4.6. Tổ chức công tác kiểm tra kế toán
1.4.7. Tổ chức lập và phân tích báo cáo tài chính
1.4.8. Tổ chức áp dụng tin học trong công tác kế toán

×