Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tuyển tập đề thi GVG huyện tỉnh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.01 KB, 26 trang )

( Word Converter - Unregistered )

Phòng GD & ĐT KÌ THI GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN
NAM ĐÀN Năm học 2009 - 2010
Môn thi : HOÁ HỌC
Đề chính Thức
Thời gian làm bài : 150 phút ( Không kể thời gian giao nhận đề)
CÂU I. (2 điểm):
Đồng chí hãy dẫn dắt học sinh làm bài tập sau đây: Có 3 dung dịch H
2
SO
4
. Dung dịch A có nồng
độ 14,3 M (D = 1,43g/ml). Dung dịch B có nồng độ 2,18 M (D = 1,09g/ml). Dung dịch C có nồng độ
6,1 M (D = 1,22 g/ml). Trộn A với B theo tỷ lệ m
A
: m
B
bằng bao nhiêu để được dung dịch C.
CÂU II. (2 điểm):
Hướng dẫn để học sinh nhận biết các dung dịch loãng sau chỉ được dùng thêm dung dịch HCl:
MgSO
4
; NaOH; BaCl
2
; NaCl
CÂU III. (3 điểm):
Nêu phương pháp tách các chất khỏi hỗn hợp gồm: Al
2
O
3


; Fe
2
O
3
; CuO
CÂU IV. (2 điểm):
Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể có của C
4
H
6
CÂU V. (3 điểm):
Thực hiện biến đổi:
Al → Al
2
(SO
4
)
3
→ AlCl
3
→ Al(NO
3
)
3
→ Al(OH)
3
→ Al
2
O
3

→ NaAlO
2
CÂU VI. (3 điểm):
Cho 200ml dung dịch Na
2
CO
3
0,2M tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch hỗn hợp 2 axit HCl
2M và H
2
SO
4
1M tạo 2 muối trung hòa. Cho khí thoát ra tác dụng hoàn toàn với 1,8 lít dung dịch
Ca(OH)
2
0,02M được m gam kết tủa. Tính V và m.
CÂU VII. (3 điểm):
Cho V lít khí CO qua m gam hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3
nung nóng được 17,6 gam hỗn hợp
chứa 6 chất rắn và 11,2 lít khí B có tỷ khối so với H
2
bằng 20,4. Tính V và m (thể tích đo ở đktc)
CÂU VIII. (2 điểm):
Chia 6,96 gam oxit M
x
O
y

làm hai phần bằng nhau. Để khử hết phần I cần vừa đủ 1,344 lít khí
CO(đktc) tạo kim loại M. Để tác dụng hết phần II cần 7,5 gam dung dịch H
2
SO
4
98%. Biết: M
x
O
y
+
H
2
SO
4
> M
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O + SO
2
Tìm công thức M
x
O
y
Hết
( Word Converter - Unregistered )


ĐỀ THI LÝ THUYẾT CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THCS
HUYỆN QUỲ HỢP
CHU KỲ: 2011 -2013
Câu I. ( 5,0 điểm) Thầy (Cô) hãy nêu quy trình tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ. Nêu những ưu điểm,
nhược điểm của phương pháp này.
Câu II. ( 1,5 điểm) Xác định các hóa chất phù hợp để thay thế các chữ cái và viết PTHH xảy ra trong
sơ đồ phản ứng sau:
1) X
1
+ X
2
+ X
3
® HCl + H
2
SO
4
2) A
1
+ A
2
® SO
2
+ H
2
O
3) B
1
+ B

2
® NH
3
 + Ca(NO
3
)
2
+ H
2
O
4) D
1
+ D
2
+ D
3
® Cl
2
 + MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ Na
2
SO
4
+ H
2

O
5) Y
1
+ Y
2
® Fe
2
(SO
4
)
3
+ FeCl
3
6) Y
3
+ Y
4
Na
2
SO
4
+ (NH
4
)
2
SO
4
+ H
2
O + CO

2
Thầy (Cô ) Hãy hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Câu III : (2,5 điểm) Quặng Boxit dùng để sản xuất Nhôm chứa chủ yếu là Al
2
O
3
có lẫn các tạp chất
Fe
3
O
4
và SiO
2
. Hãy làm sạch quặng (loại bỏ các tạp chất kể trên) bằng phương pháp hóa học.
Câu IV : (4,0 điểm) Chỉ được dùng thêm một kim loại , hãy phân biệt các dung dịch không màu sau
đây đựng trong các lọ không nhãn: HCl, HNO
3
, NaOH, AgNO
3
, NaNO
3
, HgCl
2
, bằng phương pháp
hóa học
Câu V : (4,0 điểm) Có 200ml hỗn hợp dung dịch gồm AgNO
3
0,1M và Cu(NO
3
)

2
0,5M. Thêm
2,24g bột Fe kim loại vào dung dịch đó khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và
dung dịch B.
1/ Tính số gam chất rắn A.
2/ Tính nồng độ mol/lit của các muối trong dung dịch B, biết rằng thể tích dung dịch không đổi.
Câu VI : (3,0 điểm) Thầy (Cô) hãy nêu các dụng cụ, hóa chất tối thiểu cần thiết dùng để điều chế
SO
2
trong phòng thí nghiệm và cách lắp đặt, tiến hành điều chế sao cho đảm bảo an toàn. (Có thể vẽ
phác họa cách lắp đặt)
(Cho: H=1, O=16, Ag=108, Cu=64, Fe = 56, Cl=35.5, S =32, N = 14).
Hết
( Word Converter - Unregistered )

ĐỀ THI LÝ THUYẾT CHỌN GVDG THỊ XÃ THÁI HÒA
CHU KỲ 2011-2013.
Thời gian:120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: ( 4 điểm) Anh (chị) hiểu thế nào về đánh giá kết quả học tập học sinh? Nêu các bước trong
quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ năng?
Câu 2: (2 điểm) Có 3 dung dịch loãng là: NaOH, HCl, H
2
SO
4
đều có cùng nồng độ mol. Chỉ dùng
thêm một thuốc thử là Phenolphtalein có thể phân biệt được các dung dịch trên hay không? Tại sao?
Câu 3: ( 3 điểm) Anh chị hãy hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm sau:
Điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm từ KClO
3
( SGK lớp 8 trang 92)

Câu 4: ( 4 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 11,8g hỗn hợp bột Al và Cu cần phải lấy 4,8l khí O
2
( nhiệt độ
phòng 20
0
C, 1atm).
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính khối lượng Oxit tạo thành.
Câu 5: ( 4 điểm) Cho 24,6g hỗn hợp bột Fe và Zn tác dụng với 200ml dd CuSO
4
1,5M. Sau khi phản
ứng kết thúc thu được hỗn hợp gồm 2 kim loại có khối lượng 25,92g.
a. Tính khối lượng Cu tạo thành?
b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
c. Tính C
M
mỗi chất trong dung dịch sau phản ứng, giả sử thể tích dung dịch không đổi.
Câu 6: (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gồm 2 hidro cacbon C
x
H
y
và C
x
H
z
có số mol bằng
nhau được 3,52g CO
2
và 1,62g H
2

O. Xác định công thức phân tử và viết các CTCT có thể có của 2
hidro cacbon đó.
Cho Al=27, Cu=64, O=16, Fe=56, Zn=65, S=32, C=12, H=1.
Hết
( Word Converter - Unregistered )

ĐỀ THI LÝ THUYẾT CHỌN GVDG HUYỆN THANH CHƯƠNG
CHU KỲ 2011-2013.
Câu 1.(2,0 điểm): Anh( chị) hãy cho biết những ưu điểm của bản đồ tư duy trong dạy học. Từ đó xây
dựng bản đồ tư duy và nêu ngắn gọn cách sử dụng bản đồ tư duy đó để dạy bài "Rượu Etylic" (Hóa
học 9)
Câu 2.(2,0 điểm).
a. Sắt trong tự nhiên tồn tại dưới dạng những loại quặng nào?.
b. Cho mỗi quặng đã được làm sạch tạp chất vào dung dịch axit HNO
3
thấy chúng đều tan, có những
trường hợp có khí màu nâu bay ra. Các dung dịch thu được tác dụng với dung dịch BaCl
2
. Hãy viết
các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3.(2,0 điểm): "Nếu chỉ dùng axit H
2
SO
4
loãng có thể nhận biết 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Al, Fe,
Ag hay không?". Một học sinh đã làm như sau: Ta có thể nhận biết 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Al, Fe,
Ag bằng dung dịch H
2
SO
4

loãng. Trích các mẫu thử rồi cho vào dung dịch H
2
SO
4
loãng. Khi đó Ba
tan tạo kết tủa trắng và có bọt khí. Mg tan, có bọt khí. Al tan, có bọt khí. Fe tan, có bọt khí. Ag không
tan. Học sinh cũng viết đầy đủ các phương trình hóa học xảy ra.
a.Theo anh(chị) bài làm của học sinh đã đúng chưa? Vì sao?.
b. Nếu sai, hãy hướng dẫn học sinh làm bài tập trên.
Anh( chị) hãy giải các bài tập sau:
Câu 4.(2,0 điểm): Hỗn hợp khí A gồm H
2
và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp. Cho 19,04 lít hỗn hợp
A (ở đktc) đi qua bột Ni nung nóng ta thu được hỗn hợp khí B ( hiệu suất đạt 100% và tốc độ phản
ứng của 2 olefin như nhau). Cho một ít hỗn hợp khí B qua nước brom thấy brom nhạt màu. Mặt khác,
đốt cháy hỗn hợp khí B thì thu được 43,56 gam CO
2
và 20,43 gam nước.
a. Xác định công thức phân tử các olefin.
b. Tính tỷ khối của hỗn hợp khí B so với nitơ.
Câu 5.(2,0 điểm): Cho 18,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe
3
O
4
tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng,
đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất(đktc),
dung dịch B và 1,46 gam kim loại. Tính khối lượng muối trong dung dịch B.
( Word Converter - Unregistered )


KỲ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TỈNH CẤP THCS NGHỆ AN
CHU KỲ 2009 – 2012
Câu 1. (5 điểm)
Để chuẩn bị kế hoạch dạy học cho học sinh lớp 9, phần: Tính chất hoá học của Nhôm, anh
(chị) hãy nêu các đơn vị kiến thức cần truyền tải và cách truyền tải các đơn vị kiến thức đó.
Câu 2. (3 điểm): Với bài tập: “Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH)
2
, hãy nhận biết các dung dịch:
HCl; NaCl; MgCl
2
và Na
2
SO
4
”; một số học sinh đã làm, tóm tắt như sau: “Cho Ba(OH)
2
vào 4 mẫu
thử. Nhận ra Na
2
SO
4
– có phản ứng, có kết tủa trắng; nhận ra MgCl
2
- có phản ứng, có kết tủa; nhận
ra HCl - có phản ứng, không có kết tủa; còn lại là NaCl - không có phản ứng. Các học sinh cũng đã
viết đúng và đầy đủ các phương trình phản ứng.
Theo anh (chị), cách làm trên của các học sinh đã đúng chưa? Nếu chưa, hãy hướng dẫn học sinh làm
lại cho đúng.
Anh (chị) hãy hướng dẫn học sinh làm 2 bài tập sau (Câu 3 và Câu 4):

Câu 3. (5 điểm): Chia 34,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit của sắt thành 2 phần bằng nhau.
- Hòa tan hết phần 1 vào 200 gam dung dịch HCl 14,6 % thu được dung dịch A và 2,24 lít khí H
2
(đktc). Thêm 33,0 gam nước vào dung dịch A được dung dịch B. Nồng độ của HCl trong dung dịch B
là 2,92 %.
- Hòa tan hết phần 2 vào dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu được V lít khí SO
2
(đktc).
1. Xác định công thức hóa học của oxit sắt trong hỗn hợp X.
2. Tính khoảng giá trị của V có thể nhận.
Câu 4. (5 điểm)
Hỗn hợp khí gồm etilen và một hyđrocacbon mạch hở X.
Cho V (lít) hỗn hợp trên hợp nước, thu được 50 ml rượu etylic 23
o
. (Biết rượu etylic có khối lượng
riêng D = 0,8g/ml và hiệu suất phản ứng hợp nước của etilen chỉ đạt 80%).
Đốt cháy hoàn toàn V (lít) hỗn hợp trên, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 2,85 (lít) dung dịch
Ca(OH)
2
0,03M được 7,10 gam kết tủa, dung dịch thu được sau khi lọc bỏ kết tủa có khối lượng
không đổi so với dung dịch ban đầu. (Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện).
Xác định công thức phân tử của X.
Câu 5. (2 điểm) Anh (chị) hãy giải bài tập sau:
Cho dòng khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng chứa m gam hỗn hợp X gồm 2 oxit của 2 kim
loại thu được chất rắn A và khí B.
Cho toàn bộ khí B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 1,50 gam kết tủa.

Cho toàn bộ chất rắn A vào dung dịch H
2
SO
4
10% (vừa đủ) thì thu được dung dịch muối có nồng độ
11,243 %, không có khí thoát ra, và còn lại 0,96 gam chất rắn không tan.
Xác định công thức của hai oxit, biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.

( Word Converter - Unregistered )

KỲ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TRƯỜNG
CỤM THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP
NĂM HỌC 2011 - 2012
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Đề thi lý thuyết môn: Hóa học
( Đề gồm có 01 trang) Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Câu 1. ( 2 điểm)
Thầy ( cô) hãy nêu các hiện tượng cần hướng dẫn học sinh quan sát để rút ra kết luận khi sử
dụng thí nghiệm natri tác dụng với nước theo phương pháp nghiên cứu trong quá trình dạy
học hóa học ở cấp THCS?
Câu 2. ( 5 điểm)
Viết các phương trình hóa học ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) để thực hiện các dãy
biến đổi hóa học sau:
a. CuSO
4
→ CuCl
2
→ Cu(NO
3
)
2

→ CuO → Cu → CuSO
4
→ Cu(NO
3
)
2
→ Cu →
Cu(NO
3
)
2
→ Cu(OH)
2
→ CuO
b. CaO → CaC
2
→ C
2
H
2
→ C
2
H
4
→ C
2
H
5
OH → CH
3

COOH→ CH
3
COONa → CH
4

C
2
H
2
→ C
6
H
6
→ C
6
H
5
Br
Câu 3. ( 4,5 điểm)
Cho 4,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe
2
O
3
tác dụng với dung dịch CuSO
4
dư. Sau khi phản
ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch bằng nước. Sau đó, cho phần chất rắn
tác dụng với dung dịch HCl dư thì còn lại 3,2 gam chất rắn màu đỏ.
a. Viết các phương trình hóa học.
b. Tính thành phần % các chất trong hỗn hợp A ban đầu.

( Trích “Bài tập 5 trang 167 – SGK Hóa học 9” : Tái bản lần 1, 2, 3)
Câu 4. ( 3,5 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí ( đktc) một hiđrocacbon A bằng oxi. Toàn bộ sản phẩm
cháy được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)
2
dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 20 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch giảm 5,8 gam. Xác định công thức phân
tử của A.
( Trích “Câu 4 – Kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT tỉnh Nghệ An” năm học
2008 – 2009)
Câu 5. ( 5 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X gồm MgO và MgCO
3
trong dung dịch H
2
SO
4
. Sau
phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lít khí CO
2
( đktc). Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)
2
1,5M vào dung dịch A thu được 110,6 gam kết tủa và 500 ml dung dịch B. Tính nồng độ mol
của chất có trong dung dịch B.
( Trích “Mục c, câu 3 – Kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT tỉnh Nghệ An” năm
học 2008 – 2009)
( Cho H = 1; C = 12; O = 16; Mg = 24; S = 32; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137)
Hết
( Word Converter - Unregistered )


Đề thi giáo viên giỏi cấp THCS Huyện Kỳ Anh
Năm học 2008-2009
Môn : Hoá học
Thời gian làm bài:120 phút
Câu1:
a) Khi làm khan rượu C
2
H
5
OH có lẫn một ít nước người ta dùng các cách sau:
Cho CaO mới nung vào rượu
Cho CuSO
4
khan vào rượu
Lấy một lượng cho tác dụng với một ít Natri rồi đổ vào bình rượu và chung cất
b) Khi làm khan BenZen người ta cho trực tiếp Natri vào bình BenZen có lẫn vết nước
Hãy nêu bản chất hóa học của mỗi phương pháp trên
Câu 2: Từ Na
2
SO
3
, NH
4
HCO
3
, Al , MnO
2
và các dung dịch Ba(OH)
2
, HCl có thể điều chế được

những khí gì? Trong các khí đó khí nào tác dụng được với dung dịch NaOH?
Viết phương trình hóa học của các phản ứng .
Câu 3: Alà hỗn hợp gồm Ba , Mg ,Al .
Cho m gam A vào nước đén phản ứng xong thoát ra 8,96 lít H
2
(đktc)
Cho m gam A vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 12,32 lít H
2
(đktc)
Cho m gam A vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H
2
(đktc)
Tính m
Câu 4: Cho một luồng khí H
2
qua ống đựng m gam Fe
2
O
3
nung nóng,được 18,24 gam hổn hợp rắn A
gồm 4 chất .Hoà tan ảtong dung dịch HNO
3
dư thu được 1,2 gam khí NO duy nhất
a) Tính m
b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong A, biết trong A tỉ lệ số mol sắt từ oxit
và sắt (II) oxit là 1:2
Câu 5: Muối A(là hợp chất vô cơ ). Nung 8,08 gâm được các sản phẩm khí và 1,6 gam một chất rắn
không tan trong nước. Nếu cho sản phẩm khí đi qua 200 gam dung dịch NaOH 1,2% thì phản
ứng vừa đủ và được 1 dung dịch chỉ chứa một muối trung hoà có nồng độ 2,47%. Tìm công thức
muối, biết khi nung hoá trị của kim loại trong A không đổi.


( Word Converter - Unregistered )

KÌ THI CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ GIÁO VIÊN THỊ XÃ UÔNG BÍ
NĂM HỌC 2009-2010
I. Phần thi nghiệp vụ: (30 phút)
Câu 1. Để soạn một giáo án lên lớp có chất lượng tốt, anh (chị) cần làm những gì?
Câu 2. Trong một giờ luyện tập trên lớp, phần đông học sinh không chuẩn bị bài trước ở nhà. Anh
(chị) xử lý tình huống này như thế nào để đảm bảo thực hiện được cỏc mục tiờu của bài dạy?
II.Phần thi kiến thức: (90 phút) Anh, chị hãy đưa ra cách hướng dẫn học sinh giải các câu
sau:
Câu 1. Cho 0,3 mol Fe
x
O
y
tham gia phản ứng nhiệt nhôm thấy tạo ra 0,4 mol Al
2
O
3
. Xác định
công thức oxit sắt?
Câu 2. Đốt cháy không hoàn toàn 1 lượng sắt đã dùng hết 2,24 lít O
2
ở đktc, thu được hỗn hợp A
gồm các oxit sắt và sắt dư. Khử hoàn toàn A bằng khí CO dư, khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào
bình đựng nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được?
Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp Na
2
CO
3

và KHCO
3
vào dung dịch (dd) HCl dẫn khí
thu được vào bình đựng dd Ca(OH)
2
dư thì lượng kết tủa tạo ra là bao nhiêu gam?
Câu 4. Cho 14,5g hỗn hợp Mg, Zn và Fe tác dụng hết với dd H
2
SO
4
loãng thấy thoát ra 6,72 lít
H
2
ở đktc. Cô cạn dd sau phản ứng, khối lượng muối khan là bao nhiêu gam?
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH
4
, C
3
H
6
và C
4
H
10
thu được 17,6g CO
2

10,87g H
2
O. Tính giá trị của m?

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lit
CO
2
(đktc) và 25,2g H
2
O. Xác định công thức cấu tạo của hai hiđrocacbon ?
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi
qua bình 1 đựng P
2
O
5
dư và bình 2 đựng KOH rắn , dư thấy bình 1 tăng 4,14g; bình 2 tăng 6,16g.
Tính số mol ankan có trong hỗn hợp ?
Câu 8. Đốt cháy a g C
2
H
5
OH được 0,2 mol CO
2
; Đốt cháy 6g CH
3
COOH được 0,2 mol CO
2
.
Mặt khác cho a g C
2
H
5
OH tác dụng với 6g CH
3

COOH (có H
2
SO
4
đặc xúc tác và t
o
giả sử hiệu suất
là 100%) thì thu được bao nhiêu gam este?
Câu 9. Hoà tan 200 g SO
3
vào m g H
2
SO
4
49% ta được dd H
2
SO
4
78,4 %, tìm giá trị của m?
Hết
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN NAM ĐÀN
( Word Converter - Unregistered )

Câu I: (2đ)
Từ: C% = M . C
M
: 10D
dung dịch A có C% = 98% 0,5đ
dung dịch B có C% = 19,6% 0,5đ
dung dịch C có C% = 49% 0,5đ

Sử dụng quy tắc chéo rút ra m
A
:m
B
= 3 : 5 0,5đ
Câu II: (2đ)
Cho các mẫu thử tác dụng với nhau từng đôi một, mẫu có 2 kết tủa là MgSO
4
(0,25đ )
Mẫu không có hiện tượng gì là NaCl (0,25đ)
Hai mẫu còn lại có một kết tủa (0,25đ)
Cho dd HCl dư vào hai kết tủa đó tan là mẫu NaOH (0,25đ)
Không tan là BaCl
2
(0,25đ)
2NaOH + MgSO
4
-> Na
2
SO
4
+ Mg(OH)
2
(0,25đ)
BaCl
2
+ MgSO
4
-> MgCl
2

+ BaSO
4
(0,25 đ)
2HCl + Mg(OH)
2
-> MgCl
2
+ 2 H
2
O (0,25đ)
Câu III: (3đ)
Tách được mỗi chất có phường trình được 1 điểm x 3 = 3đ
Câu IV: (2đ)
Viết đúng mỗi công thức được 0,25đ x 8 = 2đ
Câu V: (3đ)
Viết đúng mỗi biến hoá 0,5 đ x 6 = 3đ. Thiếu cân bằng trừ 0,25 đ
Câu VI: (3đ)
Gọi dd hai axit là V. n của HCl là 2V mol của H
2
SO
4
là V mol
Na
2
CO
3
+ 2HCl -> 2NaCl + H
2
O + CO
2

(0,5đ)
V mol 2Vmol Vmol
Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4
-> Na
2
SO
4
+ CO
2
+ H
2
O (0,5đ)
V mol Vmol Vmol
2V = 0,2 . 0,2 = 0,04
V = 0,02 lit (0,5đ)
CO
2
+ Ca(OH)
2
-> CaCO
3
+ H
2

O (0,5đ)
0,036mol 0,036mol 0,036mol
CO
2
+ CaCO
3
+ H
2
O -> Ca(HCO
3
)
2
(0,5đ)
0,004mol 0,004mol
m = (0,036 - 0,04) . 100 = 3,2 gam (0,5đ)
Câu VII: (3đ)
CO + CuO -> Cu + CO
2
(0,25đ)
3Fe
2
O
3
+ CO -> 2Fe
3
O
4
+ CO
2
(0,25đ)

Fe
3
O
4
+ CO -> FeO + CO
2
(0,25đ)
FeO + CO -> Fe + CO
2
(0,25đ)
Theo các phương trình phản ứng số mol CO phản ứng bằng số mol CO
2
suy ra số mol khí trước và
sau phản ứng bằng nhau. (0,5đ)
V =V
B
V = 11,2 lít (0,5đ)
m + m
co
= m
A
+ m
B
(0,5đ)
( Word Converter - Unregistered )

m = 24gam (0,5đ)
Câu VIII: (2đ)
M
x

O
y
+ yCO -> xM + yCO
2
(0,5đ)
(0,06: y)mol (0,06)mol
2M
x
O
y
+ (6x - 2y)H
2
SO
4
-> xM
2
(SO
4
)
3
+ (6x - 2y )H
2
O + (3x - 2y)SO
2
(0,5đ)
2mol (6x - 2y)mol
(0,06 : y )mol 0,075mol
rút x : y =3 : 4
M
3

O
4
+ 4CO -> 3M + 4CO
2
(0,5đ)
(3M +64)gam 4mol
3,48 0,06
rút M = 56, công thức: Fe
3
O
4
(0,5đ)
Giải theo cách khác đúng đạt điểm tối đa

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HUYỆN QUỲ HỢP 2011 - 2013
Câu Nội dung Điểm
I
Quy trình thực hiện
Bước 1: Làm việc chung cả lớp:
- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức
- Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm.
0,75
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Phân công trong nhóm
- Từng cá nhân làm việc độc lập
- Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm
- Thống nhất kết quả của nhóm
- Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.
1,25

Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả
- Thảo luận chung
- GV tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo.
0,75
* Ưu điểm
- HS được học cách cộng tác trên nhiều phương diện.
- HS được được trao đổi, bàn luận.
- Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ.
- HS tự tin, hứng thú trong học tập và sinh hoạt.
- Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác của HS được phát triển.
0,75
( Word Converter - Unregistered )

* Nhược điểm:
- Nếu không phân công hợp lí, chỉ có một vài HS học khá tham gia còn đa số HS khác
không HĐ.
- Ý kiến các nhóm có thể quá phân tán hoặc mâu thuẫn với nhau.
- Thời gian có thể bị kéo dài
- Với những lớp có sĩ số đông hoặc lớp học chật hẹp, bàn ghế khó di chuyến thì khó tổ
chức hoạt động nhóm.
- Khi tranh luận, dễ dẫn tới lớp ồn ào, ảnh hưởng đến các lớp khác.
- Vấn đề tạo tình huống không có hiệu quả nếu không thực sự kích thích HS.
1,5
II
Chất X
1
® X
3
: SO

2
, H
2
O , Cl
2.
SO
2
+ 2H
2
O + Cl
2
® 2HCl + H
2
SO
4
0,25
Chất A
1
,A
2
: H
2
S và O
2
( hoặc S và H
2
SO
4
đặc )
2H

2
S + 3O
2
® 2SO
2
+ 2H
2
O
Hoặc S + 2H
2
SO
4
đặc ® 3SO
2
+ 2H
2
O
0,25
Chất B
1
, B
2
: NH
4
NO
3
và Ca(OH)
2.
2NH
4

NO
3
+ Ca(OH)
2
® 2NH
3
 + Ca(NO
3
)
2
+ 2H
2
O
0,25
Chất D
1
, D
2
,D
3
: KMnO
4
, NaCl, H
2
SO
4
đặc.
2KMnO
4
+10NaCl +8H

2
SO
4
đặc ® 5Cl
2
+2MnSO
4
+K
2
SO
4
+5Na
2
SO
4
+ 8H
2
O
0,25
Y
1
, Y
2
là FeSO
4
và Cl
2
6FeSO
4
+ 3Cl

2
® 2Fe
2
(SO
4
)
3
+ 2FeCl
3
0,25
Y
3
,Y
4
là (NH
4
)
2
CO
3
, NaHSO
4
(NH
4
)
2
CO
3
+ 2NaHSO
4

Na
2
SO
4
+ (NH
4
)
2
SO
4
+ H
2
O + CO
2
0,25
III
Gv có thể hướng dẫn HS xây dựng sơ đồ sau đó tiến hành tách theo các ý cơ bản sau
đây:
Hòa tan quặng bằng dd HCl dư được hồn hợp dd và phần không tan
Fe
3
O
4
+ 8HCl ® FeCl
2
+2 FeCl
3
Al
2
O

3
+ 6HCl ® AlCl
3
+H
2
O
SiO
2
không tan lọc bỏ SiO
2
0,5
Cho dd nước lọc tác dụng với dd NaOH cho đến dư
FeCl
3
+ 3NaOH ® Fe(OH)
3
¯ + 3NaCl
FeCl
2
+ 2NaOH ® Fe(OH)
2
¯+ 2NaCl
AlCl
3
+ 4NaOH ® NaAlO
2
+ 3NaCl + 2H
2
O
HCl + NaOH ® H

2
O + NaCl
Chất rắn tạo thành là Fe(OH)
3
và Fe(OH)
2
Dd nước lọc mới là NaAlO
2
, NaCl và NaOH dư
1,0
Sục CO
2
vào dd nước lọc chứa NaAlO
2
cho đến khi kết tủa đạt cực đại
2NaAlO
2
+ CO
2
+ 3H
2
O ® 2Al(OH)
3
¯ + Na
2
CO
3
0,5
Lọc tách kết tủa, rửa sạch và nung trong không khí đến khối lượng không đổi được
Al

2
O
3
hoàn toàn nguyên chất.
2Al(OH)
3
to
® Al
2
O
3
+ 3H
2
O
0,5
( Word Converter - Unregistered )

IV
Trích mẫu thử : Dùng Cu kim loại sẽ nhận biết được các dd ;
Có khí màu nâu bay là dd HNO
3
, dd chuyển màu xanh là AgNO
3
, HgCl
2
,(N1)Nhóm
không có hiện tượng xảy ra là HCl, NaOH, NaNO
3
, (N2)
0,5

Cu + 4HNO
3
® Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
 + 2H
2
O
Cu + 2AgNO
3
® Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
Cu + HgCl
2
® CuCl
2
+ Hg
0,5
Dùng muối tan của Cu vừa tạo ra với dd AgNO
3
, HgCl
2
, cho vào các chất thuộc N2 lọ
nào cho kết tủa màu xanh lơ là dd NaOH. Hai lọ còn lại không có phản ứng là HCl ,

NaNO
3
, (N3).
0,5
CuCl
2
+ 2NaOH ® Cu(OH)
2
+ 2NaCl
0,5
Tiếp tục sử dụng chất rắn tạo ra khi nhận biết NaOH để nhận ra dd HCl. Cho chất rắn
vừa tạo ra cho vào 2 chất ở N3 chất nào làm tan chất rắn vừa đem vào thì đó là dd HCl
chất còn lại là NaNO
3
.
0,5
Cu(OH)
2
+ 2HCl ® CuCl
2
+ 2H
2
O
0,5
Dùng dd HCl vừa nhận biết xong cho vào 2 lọ ở N1. Lọ nào tạo kết tủa với dd HCl thì
đó là dd AgNO
3
lọ còn lại là HgCl
2
.

0,5
AgNO
3
+ HCl ® AgCl + HNO
3
0,5
V
Theo đề bài số mol của các chất là:
n Fe = 0,04 mol ; nAgNO
3
= 0,02 mol ; nCu(NO
3
)
2
= 0,1 mol
Phương trình hóa học của các thí nghiệm:
Fe + 2AgNO
3
Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag ( 1 )
Fe + Cu(NO
3
)
2
Fe(NO
3
)

2
+ Cu ( 2 )
0,5
Vì Ag hoạt động hoá học yếu hơn Cu nên muối của kim loại Ag sẽ tham gia phản ứng
với Fe trước.
0,5
Theo pứ ( 1 ): n Fe ( pứ ) = 0,01 mol ;
Vậy sau phản ứng ( 1 ) thì nFe còn dư = 0,03 mol.
Theo (pứ ( 2 ): ta có n Cu(NO
3
)
2
pứ = nFe còn dư = 0,03 mol.
Vậy sau pứ ( 2 ): nCu(NO
3
)
2
còn dư là = 0,1 – 0,03 = 0,07 mol
1
Chất rắn A gồm Ag và Cu
m
A
= 0,02 x 108 + 0,03 x 64 = 4,08g
1
dung dịch B gồm: 0,04 mol Fe(NO
3
)
2
và 0,07 mol Cu(NO
3

)
2
còn dư.
Thể tích dung dịch không thay đổi V = 0,2 lit
Vậy nồng độ mol/lit của dung dịch sau cùng là:
C
M [ Cu(NO ) ] dư
= 0,35M ; C
M [ Fe (NO ) ]
= 0,2M
1
VI
( Word Converter - Unregistered )

Dụng cụ gồm:
bình cầu, phễu chiết hình quả lê, nút cao su các loại, ống dẫn bằng thủy tinh, bình tam
giác, đèn cồn, giá sắt 2 tầng kẹp, lưới Amiăng, Bông vải, cốc thủy tinh
0,5
Hóa chất gồm: Na
2
CO
3,
dd H
2
SO
4
, 0,5
Nêu thêm giấy quỳ tím 0,25
Nêu thêm được dd NaOH (Hoặc nước vôi trong) 0,25
Nêu được cách tiến hành 0,5

Nêu thêm ý quan trọng:
- Khi bình đầy SO
2
(thử bằng quỳ ướt để lên miệng lọ - quỳ đổi màu) thì nhúng ống
dẫn vào cốc đựng dd NaOH (Hoặc nước vôi trong)
1,0

ĐÁP ÁN GIÁO VIÊN GIỎI THỊ XÃ THÁI HÒA 2011 - 2013
Câu Nội dung cần đạt Điểm
1
a
+ Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình
độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh nhằm tạo cơ sở cho
những điều chỉnh sư phạm của giáo viên, các giải pháp của các cấp quản lí
giáo dục và cho bản thân học sinh, để học sinh học tập đạt kết quả tốt hơn.
1,0
4,0
( Word Converter - Unregistered )

b
+ C¸c bíc trog quy tr×nh x©y dùng ma trËn ®Ò kiÓm tra:
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
3,0
2
+B1: Cho phenolphtalein vào nếu làm phenolphtalein không màu hoá đỏ là

NaOH.
+B2: Sau đó cho cùng một thể tích NaOH vào cùng một thể tích HCl,
H
2
SO
4
( V
NaOH
=1/2 V
H2SO4
=1/2 V
HCl
) Cho phenolphtalein vào sản
phẩm nếu làm phenolphtalein hoá đỏ là HCl, còn lại là H
2
SO
4
. Do nếu cùng
1 thể tích axit ( cùng nồng độ mol) thì H
2
SO
4
sẽ phản ứng hết NaOH.
+PTHH:
NaOH + HCl à NaCl + H
2
O
2NaOH + H
2
SO

4
à Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
2,0
2,0
3
Giáo viên nêu được:
+ Hóa chất: KClO
3
, MnO
2
, H
2
O
+ Dụng cụ: ống nghiệm: 3 cái
ống dẫn khí: 2 cái
Đèn cồn, bật lửa, môi đồng: 1
Chậu thủy tinh đụng nước: 1
+ Tiến hành:
Hướng dẫn học sinh thao tác thí nghiệm
Thu O
2
bằng 2 cách
+ Viết PTHH:
2KClO

3
-> 2KCl + 3 O
2
3,0
3,0
4
a
Đổi: n O
2
= 4,8/24=0,2 mol
Gọi x là số mol O
2
phản ứng với Al à 0,2-x là số mol O
2
phản ứng với Cu.
PTHH:
4 Al + 3 O
2
à 2 Al
2
O
3
4/3x ß x
2Cu + O
2
à 2 CuO
0,4-2x < 0,2-x
Từ (1) và (2): 4/3x.27 + (0,4 - 2x).64 = 11,8
à x= 0,15
Vậy: m

Al
= 4/3.0,15.27 = 5,4g
m
Cu
= 11,8 - 5,4 = 6,4g
0,25
0,75
1,0
0,5
0,5
b
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m
oxit
= m
KL
+ m
Oxi
= 11,8 + 0,2.32 = 18,2g
1,0
4,0
( Word Converter - Unregistered )

5
a
Vì Zn>Fe, sau phản ứng còn 2 kim loại à Zn phản ứng hết, Fe dư và Cu tạo
thành, CuSO
4
phản ứng hết.
Các phương trình phản ứng:

Zn + CuSO
4
à ZnSO
4
+ Cu
Fe + CuSO
4
àFeSO
4
+ Cu
Từ các PTHH suy ra: n
Cu
= n
CuSO4
= 0,2.1,5 = 0,3 mol
Vậy: m
Cu
= 0,3.64=19,2g
0,5
1,0
0,5
b
Gọi x là số mol Zn trong hỗn hợp ban đầu, y là số mol Fe phản ứng.
Từ các PTHH, suy ra: m
Fe du
= 25,92 – 64(x+y)
à 65x+56y = 24,6-25,92+64x+64y à x - 8y = -1,32
Mà x + y = 0,3, do đó tính được: x= 0,12; y= 0,18
Vậy: m
Zn

= 0,12.65=7,8g; m
Fe
= 24,6-7,8 = 16,8g
0,25
0,25
0,5
0,5
c
Từ các PTHH:
C
M
( ZnSO
4
) = 0,12/0,2 = 0,6M
C
M
( FeSO
4
) = 0,18/0,2 = 0,9M
0,5
4,0
6
a
Đổi nCO
2
= 3,52/44=0,08(mol); n H
2
O = 1,62/18 = 0,09 (mol)
à n H
2

O > n CO
2
nên trong hỗn hợp phải có 1 ankan còn nếu cả 2 đền là
ankan thì không đúng vì khi đó y = z= 2x+2 nên trở thành 1 ankan( mâu
thuẫn đề ra).
Gọi CTPT của ankan là C
x
H
2x+2
; y=2x+2
Gọi CTPT của hidro cacbon còn lại là C
x
H
2x+2-2a
; z=2x+2-2a, a là số liên
kết bội.
PPTH:
2 C
x
H
2x+2
+ (3x+1)O
2
à 2xCO
2
+ 2(x+1)H
2
O
2 C
x

H
2x+2-2a
+ (3x+1-a)O
2
à 2xCO
2
+ 2(x+1-a)H
2
O
Vì số mol 2 hidro cacbon bằng nhau nên ta có tỉ lệ:
n H
2
O : n CO
2
= (2x+2-a) : 2x = 0,09:0,08 = 9:8
à 18x = 16x+16 – 8a à a =
Vì a là số liên kết bội nên a lấy các giá trị 1, 2, 3,
Lập bảng:
a 1 2 3
x 4 ( nhận) 0 (loại) -4(loại)
Vậy CTPT của 2 hidro cacbon là: C
4
H
10
và C
4
H
8
.
0,25

0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
b
Các CTCT:
C
4
H
10
:
C
4
H
8
:
0,5
3,0
Thí sinh làm các cách khác đúng với yờu cầu đề ra vẫn chấm điểm tối đa
( Word Converter - Unregistered )


ĐÁP ÁN GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN THANH CHƯƠNG 2011 - 2013
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
2,0
điểm

*Ưu điểm của bản đồ tư duy
- Dễ nhìn, dễ viết.
- Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của HS
- Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não.
- Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic.
* Bản đồ tư duy bài " Rượu Etylic"
- Từ khóa trung tâm: Rượu Etylic ( có thể thêm hình ảnh).
- Nhánh cấp 1: (1) Tính chất vật lý.
(2) Tính chất hóa học.
(3) Cấu tạo phân tử
(4) Ứng dụng
(5) Điều chế
- Từ nhánh cấp 1 thực hiện nhánh cấp 2.
* Cách sử dụng:
Cách 1: Sau khi giới thiệu bài mới, giáo viên giới thiệu bản đồ tư duy chỉ có hình ảnh trung
tâm và nhánh cấp 1. Yêu cầu hs tiếp tục xây dụng bản đồ tư duy từ nhánh cấp 1 qua tìm hiểu
từng phần của bài mới. Kết bài gv cho Hs đối chiếu với bản mẫu của Gv và sử dụng bản đồ
tư duy hoàn thiện để củng cố bài học.
Cách 2: Sau khi tìm hiểu xong nội dung bài học, Gv yêu cầu hs tự lập bản đồ tư duy qua
kiến thức đã lĩnh hội. Gv yêu cầu Hs tự nhận xét và đánh giá kết quả lẫn nhau. Từ đó Gv kết
lại vấn đề và củng cố kiến thức bài học.
* Lưu ý: Gv có thể làm nhiều cách khác nhau. Nếu hợp lý cho đủ số điểm
0,5 đ
1,0 đ
0,5 đ
Câu 2
(2,0đi
ểm)
a. Trong tự nhiên, sắt tồn tại dưới 4 loại chính là: hematit Fe
2

O
3
, manhetit Fe
3
O
4
, xiđêrit
FeCO
3
và pirit FeS
2
.
b. Các phản ứng xảy ra:
Fe
2
O
3
tan, không có khí thoát ra:
Fe
2
O
3
+ 6 HNO
3
→ 2Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2

O
Fe
3
O
4
tan và có khí màu vàng nâu:
Fe
3
O
4
+ 10 HNO
3
→ 3 Fe(NO
3
)
3
+ NO
2
+ 5 H
2
O
FeCO
3
tan và có khí màu vàng nâu:
FeCO
3
+ 4 HNO
3
→ Fe(NO
3

)
3
+ NO
2
+ CO
2
+ 2 H
2
O
FeS
2
tan và có khí màu vàng nâu bay ra:
FeS
2
+ 18 HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ 2 H
2
SO
4
+ 15 NO
2
+ 7 H
2
O
Chỉ có dung dịch thu được từ quặng pirit tác dụng với dung dịch BaCl

2
cho kết tủa BaSO
4
màu trắng: H
2
SO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
+ 2 HCl
1,0đ
1,0đ
Câu 3
(2.0đi
a. Bài làm của Hs chưa đúng, vì Mg, Al, Fe đều tác dụng với H
2
SO
4
cho hiện tượng giống
nhau nên chưa thể phân biệt được 3 kim loại này.
1,0đ
( Word Converter - Unregistered )

ểm
b. Hướng dẫn học sinh giải bài tập như sau:
* Lấy 5 ống nghiệm đựng dd H
2
SO

4
loãng. Cho mỗi mẫu kim loại vào từng ống nghiệm,
kim loại không tan là Ag. Các kim loại khác đều có phản ứng:
Ba + H
2
SO
4
→ BaSO
4
↓ + H
2
2 Al + 3H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
Fe + H
2
SO
4
→ FeSO
4
+ H

2
Mg + H
2
SO
4
→ MgSO
4
+ H
2
+Ống nghiệm nào có kết tủa là Ba. Cho tiếp Ba vào ống nghiệm này đến khi kết tủa không
tăng nữa thì H
2
SO
4
đã hết , cho thêm Ba vào thì xảy ra phản ứng:
Ba + H
2
O → Ba(OH)
2
+ H
2
. Lọc kết tủa thu được dung dịch Ba(OH)
2
.
* Cho dd Ba(OH)
2
vào 3 dd còn lại:
+ Trường hợp nào có kết tủa trắng không tan trong Ba(OH)
2
dư thì kim loại ban đầu là Mg:

MgSO
4
+ Ba(OH)
2
→ BaSO
4
↓ + Mg(OH)
2

+ Trường hợp nào có kết tủa tan 1 phần trong Ba(OH)
2
dư thì kim loại ban đầu là Al:
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Ba(OH)
2
→ 2Al(OH)
3
+ 3BaSO
4
2Al(OH)
3
+ Ba(OH)
3
→ Ba(AlO
2

)
2
+ 4 H
2
O
+ Trường hợp nào có kết tủa trắng xuất hiện sau đó hóa nâu ngoài không khí thì kim loại
ban đầu là Fe:
FeSO
4
+ Ba(OH)
2
→ Fe(OH)
2
+ BaSO
4
4 Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2 H
2
O → 4 Fe(OH)
3
1,0 đ
( Word Converter - Unregistered )

Câu 4
(2
điểm)
a. Số mol hỗn hợp khí A: n

A
= = 0,85 mol.
Nếu đốt hết B ta có: n CO
2
= . 2 = 1,98 mol.
n H
2
O = . 2 = 2,27 mol.
Gọi công thức tương đương của 2 olefin là C H ( là số nguyên tử cac bon trung bình)
Qua Ni đốt nóng hàm lượng C, H không thay đổi nên đốt hỗn hợp B cũng là đốt hỗn hợp A
Gọi x, y lần lượt là số mol của H
2
và C H ta có x + y = 0,85
Phản ứng cháy: 2H
2
+ O
2
→ 2 H
2
O
x mol x mol
C H + O
2
→ CO
2
+ H
2
O
y mol y mol y mol
Số mol CO

2
: y = 1,98
Số mol H
2
O : x + y = 2,27. Ta có hệ phương trình:
Giải hệ phương trình ta được: x = 0,29 , y = 0,56, = 3,5
Vì 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp và = 3,5 nên 2 olefin là C
3
H
6
và C
4
H
8
0,25
0,25
0,25
0,25
b. Vì B là mất màu dung dịch brom chứng tỏ B còn olefin, nên H
2
phản ứng hết
Qua Ni thể tích ( số mol) hỗn hợp giảm đi chính là số mol H
2
phản ứng.
Vậy n
B
= n
A
- n = 0,85 - 0,29 = 0,56 mol.
Ngoài ra m

B
= m
A
= m
C
+ m
H
= 1,98 . 12 + 2,27 . 2 = 28,3 gam
Khối lượng mol trung bình của B
B
= = 50,5
Vậy tỷ khối của hỗn hợp B đối với nitơ là:
d
B
/N
2
= = 1,8.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5
(
2điểm
)
Số mol NO tạo thành n
NO
= = 0,1 mol.
Fe + 4HNO
3

→ Fe(NO
3
)
3
+ NO + 2 H
2
O (1)
3 Fe
3
O
4
+ 28HNO
3
→ 9 Fe(NO
3
)
3
+ NO + 14 H
2
O (2)
phản ứng xảy ra hoàn toàn sau cùng còn dư kim loại nên HNO
3
hết và xảy ra phản ứng:
2 Fe + Fe(NO
3
) → 3Fe(NO
3
)
2
(3)

gọi x, y lần lượt là số mol Fe và Fe
3
O
4
phản ứng theo (1) và (2)
Theo (1), (2) và bài ra ta có: n
NO
= x + y/3 = 0,1
0,6
0,25
0.25
x + y = 0,85
y = 1,98
( Word Converter - Unregistered )

số mol Fe phản ứng theo (3) là
56 ( x + ) + 232 y = 18,5 - 1,46 = 17,04
Ta có hệ phương trình
Giải hệ ta được x = 0,09; y = 0,03
d u n g dịch B chứa Fe(NO
3
)
2
có số mol là
= = 0,27 mol
khối lượng của Fe(NO
3
)
2
= 0,27 . 180= 48,6 gam

0.4
0,5

ĐÁP ÁN GVG TỈNH NGHỆ AN 2009 – 2012
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
(5
điểm)
Các đơn vị kiến thức Hoạt động truyền đạt
5,0
* Các tính chất thể hiện nhôm là kim loại:
- Tác dụng với Oxi → Biểu diễn thí nghiệm: Yêu cầu học sinh viết
PTHH
- Tác dụng với phi kim khác → Yêu cầu học sinh viết PTHH giữa Al với Cl
2
và S
- Tác dụng với axít → Yêu cầu học sinh lấy ví dụ, viết PTHH
- Tác dụng với dung dịch muối → Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm: Al +
dd CuCl
2
, viết PTHH.
Đàm thoại khắc sâu điều kiện của phản ứng
* Các tính chất riêng
- Không tác dụng với: H
2
SO
4 đặc
nguội,
HNO
3 đặc nguội

Thông báo
- Tan được trong dung dịch kiềm Tổ chức cho học sinh làm TN chứng minh: Al +
dd NaOH
- Có tính khử mạnh Nhắc lại nhanh cho một số học sinh khá
- Mỗi đơn vị kiến thức đúng cho 0,5 điểm
- Cách truyền đạt hợp lý, tuân thủ yêu cầu SGK cho 1,5 điểm.
Câu 2
(3
điểm)
-Học sinh làm chưa đúng ở chỗ:
+ Không thể nhận ra HCl nhờ Ba(OH)
2
, vì mặc dù có phản ứng nhưng không có hiện tượng
đặc trưng để ta nhận ra được.
+ Không thể phân biệt MgCl
2
và Na
2
SO
4
vì đều có kết tủa trắng
1
x + y/3 = 0,1
56 ( x + ) + 232 y =
( Word Converter - Unregistered )

- Hướng dẫn học sinh cách làm đúng:
* Phải phân biệt HCl, NaCl bằng cách: Cho ít giọt dung dịch 2 mẫu thử lên tấm kính đun
đến khô:
+ Dung dịch nào để lại vết mờ là: NaCl

+ Dung dịch không để lại vết mờ là: HCl
* Dùng dung dịch HCl phân biệt kết tủa Mg(OH)
2
– tan; BaSO
4
– không tan, suy ra 2 dung
dịch tương ứng ban đầu.
2
Câu 3
(5
điểm)
Hướng dẫn học sinh giải bài tập như sau:
Các PTHH khi cho phần 1 vào dung dịch HCl:
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
(1)
Fe
x
O
y
+ 2yHCl → FeCl
2y/x
+ yH
2
O (2)
0,5
n
HCl ban đầu

= = 0,8(mol)

0,25
Từ (1): n
Fe
= = 0,1(mol) => m
Fe
= 0,1 . 56 = 5,6(g)
→ → (*)
0,5
Từ (1): n
HCl
= 2 = 2.0,1= 0,2(mol)
m
ddA
= 200 + m
ddB
= 217 + 33 = 250(g)
0,5
n
HCl dư
= n
HCl ở (2)
= 0,8 - 0,2 - 0,2 = 0,4(mol)
0,25
Từ (2): (**)
0,5
Từ (*) và (**) ta có phương trình
= → Vậy công thức Oxit sắt là: Fe
3

O
4
0,5
Các PTHH khi cho phần 2 vào dung dịch H
2
SO
4 đặc nóng
:
2Fe + 6H
2
SO
4 đặc
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O (3)
2Fe
3
O
4
+ 10H
2
SO

4 đặc
3Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ 10H
2
O (4)
Có thể: Fe + Fe
2
(SO
4
)
3
→ 3FeSO
4
(5)
0,75
Nếu H
2
SO
4 dư
Û (5) không xẩy ra:

max
= + = 0,175(mol) →

max
= 3,92(lít)
0,25
( Word Converter - Unregistered )

Nếu H
2
SO
4
không dư: (5) xẩy ra:
min
Û n
Fe
ở (5) = ở (3) và (4)
Đặt n
Fe (5)
= x(mol) => n
Fe (3)
= 0,1 - x
→ ở (3) và (4) = +
→ có pt: + = x => x =
n
Fe (3)
= 0,1 - =
Khi đó
min
= = 0,05 (mol)
=>
min
= 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)

Vậy khoảng giá trị có thể nhận giá trị của V là: 1,12 < V < 3,92
1
Câu 4
(5
điểm)
Hướng dẫn học sinh giải bài tập như sau:
Các PTHH : C
2
H
4
+ H
2
O D C
2
H
5
OH (1)
0,25
V
rượu nguyên chất
= → m
rượu
= 0,8 . 11,5 = 9,2 (g)
=> n
rưọu
=
Vì hiệu suất chỉ đạt 80% →
0,5
Khi đốt cháy hỗn hợp ta có: C
2

H
4
+ 3 O
2
2CO
2
+ 2 H
2
O (2)
X + O
2
CO
2
+ H
2
O (3)
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
+ H
2
O (4)
2CO
2
+ Ca(OH)
2
→ Ca(HCO

3
)
2
(5)
1
,
trong có 0,025 mol C
2
H
4
.
0,25
( Word Converter - Unregistered )

Bài toàn này phải xét hai trường hợp:
1. Trường hợp 1: Ca(OH)
2 dư
=> (5) không xảy ra:
→ →
vì m
dd
nước lọc không đổi so với ban đầu
→ → = 7,1 - 3,124 = 3,976(g)
→ =
Từ (2)

→ (vô lí, vì khi đốt mọi C
x
H
y

ta luôn có: )
1
2. Trường hợp 2 CO
2
dư: (5) có xảy ra




=> →
→ X là ankan: C
n
H
2n+2
→ → n = 1 Vậy X là
CH
4
2
Câu 5
(2
điểm)
Vì A tác dụng với dd H
2
SO
4
10% không có khí thoát ra, có 0,96 gam chất rắn nên A chứa
kim loại không tác dụng dd H
2
SO
4

để tạo ra khí H
2
, được sinh ra khi oxit của nó bị CO khử.
Mặt khác A phải chứa oxit không bị khử bởi CO, oxit đó hòa tan được trong dung dịch
H
2
SO
4
tạo dung dịch muối.
0,5
Giả sử oxit tác dụng với CO là R
2
O
n
, oxit không tác dụng với CO là M
2
O
m
PTHH: M
2
O
m
+ mCO 2M + mCO
2
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3

+ H
2
O
Ta có => n
M
=
m
M
= => M
M
= 32m(g) Lần lượt thử các giá trị m = 1, 2, 3.
Giá trị phù hợp: m = 2; M
M
= 64; Kim loại là Cu → CTHH oxit: CuO
0,25
0,25
0,25
- Khi cho A tác dụng dd H
2
SO
4
:
R
2
O
n
+ nH
2
SO
4

→ R
2
(SO
4
)
n
+ nH
2
O
0,75
( Word Converter - Unregistered )

Gọi x là số mol R
2
O
n
trong A. Ta có => M
R
= 9n
Lần lượt thử các giá trị n = 1, 2, 3.
Giá trị phù hợp: n = 3; M = 27; Kim loại là Al → CTHH oxit: Al
2
O
3
- Cách giải khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
Hết
ĐÁP ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI TRƯỜNG CỤM THỊ TRẤN QUỲ HỢP
NĂM HỌC 2011 - 2012
Câu
1 2 đ

Các hiện tượng quan sát để rút ra kết luận:
- Natri được bảo quản bằng cách ngâm trong dầu hỏa.
- Có thể dùng dao cắt natri một cách dễ dàng.
- Vết cắt ban đầu có ánh kim, sau đó mờ đi.
- Mẩu natri nóng chảy thành giọt tròn, chạy trên mặt nước và tan dần.
- Chất khí thoát ra cháy được.
- Dung dịch thu được có màu đỏ.
0,25
0,25
0,25
0,75
0,25
0,25
2 5 đ
2a
( 2,5đ)
(1) CuSO
4
+ BaCl
2
CuCl
2
+ BaSO
4
(2) CuCl
2
+ 2AgNO
3
Cu(NO
3

)
2
+ 2AgCl
(3) 2Cu(NO
3
)
2
2CuO + 4NO
2
+ O
2
(4) CuO + H
2
Cu + H
2
O
(5) Cu + 2H
2
SO
4 (đặc)
CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
(6) CuSO
4
+ Ba(NO

3
)
2
Cu(NO
3
)
2
+ BaSO
4
(7) Cu(NO
3
)
2
+ Mg Mg(NO
3
)
2
+ Cu
(8) Cu + 2AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
(9) Cu(NO
3
)
2
+ 2NaOH Cu(OH)

2
+ 2NaNO
3
(10) Cu(OH)
2
CuO + H
2
O
Mỗi
PTHH
đúng
cho
0,25 đ
2b
( 2,5đ)
(1) CaO + 3C CaC
2
+ CO
(2) CaC
2
+ 2H
2
O Ca(OH)
2
+ C
2
H
2
(3) C
2

H
2
+ H
2
C
2
H
4
(4) C
2
H
4
+ H
2
O C
2
H
5
OH
(5) C
2
H
5
OH + O
2
CH
3
COOH + H
2
O

(6) CH
3
COOH + NaOH CH
3
COONa + H
2
O
(7) CH
3
COONa
(r)
+ NaOH
(r)
Na
2
CO
3
+ CH
4
(8) 2CH
4
C
2
H
2
+ 3H
2
(9) 3C
2
H

2
C
6
H
6
Mỗi
PTHH
đúng
cho
0,25 đ
( Word Converter - Unregistered )

(10) C
6
H
6
+ Br
2(l)
C
6
H
5
Br + HBr
3 4,5đ
3a
( 1 đ)
PTHH xảy ra:
Fe + CuSO
4
FeSO

4
+ Cu (1)
Fe
2
O
3
+ 6HCl 2FeCl
3
+ 3H
2
O (2)
Cu + 2FeCl
3
CuCl
2
+ 2FeCl
2
(3)
0,25
0,25
0,5
3b
(3,5đ)
Chất rắn màu đỏ thu được là Cu ( 3,2 gam)
sau phản ứng (3), FeCl
3
đã phản ứng hết.
n
Cu
= = 0,05 (mol)

0,25
0,25
0,25
Gọi a là số mol Fe có trong 4,8 gam hỗn hợp A ( a > 0)
Theo (1): n
Cu(1)
= n
Fe
= a (mol)
n
Cu(3)
= a – 0,05 (mol)
0,25
0,25
Theo (3): n
FeCl
= 2.n
Cu(3)
= 2.(a – 0,05) = 2a- 0,1 (mol)
Theo (2): n
Fe O
= . n
FeCl
= . (2a- 0,1) = a – 0,05 (mol)
0,25
0,25
Theo đề, ta có: m
Fe
+ m
Fe O

= 56.a+ 160.(a – 0,05) = 4,8 (g)
216.a= 12,8 a = (mol)
m
Fe
= 56. = 3,3185 (g)
0,25
0,25
0,25
%m
Fe
= = 69,135%
% m
Fe O
= 100% - 69,135% = 30,865%
0,5
0,5
4 3,5 đ
n
A
= = 0,1 (mol)
n
CaCO
= = 0,2 (mol)
0,25
0,25
Đặt công thức của hiđrocacbon A là C H ( , nguyên, dương)
Ta có PTHH: 4C
x
H
y

+ ( 4x – y)O
2
4xCO
2
+ 2yH
2
O (1)
0,1 mol 0,1x mol 0,05y mol
0,5
0,5
Ca(OH)
2
+ CO
2
CaCO
3
+ H
2
O (2)
0,2mol 0,2mol
0,25
0,25
Ta có: 0,1.x = 0,2 x = = 2
0,5
( Word Converter - Unregistered )

Theo bài ra: m
CaCO
- ( m
CO

+ m
H O
) = m
dd giảm
20 – ( 44.0,2 + 18.0,05y) = 5,8
0,9y = 5,4 y = = 6
CTPT của A là C
2
H
6
0,25
0,25
0,25
0,25
5 5 đ
n
CO
= = 0,1 (mol)
n
Ba(OH)
= 0,3.1,5 = 0,45 (mol)
0,25
MgCO
3
+ H
2
SO
4
MgSO
4

+ H
2
O + CO
2
(1)
0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol
0,25
0,25
m
MgO
= 16,4 - 84.0,1 = 8 (g)
n
MgO
= = 0,2 (mol)
0,25
MgO + H
2
SO
4
MgSO
4
+ H
2
O (2)
0,2 mol 0,2 mol
0,25
0,25
n
MgSO
= 0,1 + 0,2 = 0,3 (mol) 0,25

Dung dịch A chứa MgSO
4
và có thể có H
2
SO
4
TH1: H
2
SO
4
không dư
Ba(OH)
2
+ MgSO
4
BaSO
4
 + Mg(OH)
2

0,3 mol 0,3 mol 0,3 mol
m
kết tủa
= 233.0,3 + 58.0,3 = 87,3 (g) 110,6 (g) (loại)
0,25
0,25
TH2: H
2
SO
4

còn dư sau phản ứng (2)
Ba(OH)
2
+ H
2
SO
4
BaSO
4
+ 2H
2
O (3)
Ba(OH)
2
+ MgSO
4
BaSO
4
 + Mg(OH)
2
 (4)
0,25
TH2a. Sau phản ứng (4), Ba(OH)
2
dư.
Theo (4): n
BaSO (4)
= n
Mg(OH) (4)
= n

Ba(OH) (4)
= n
MgSO
= 0,3 (mol)
m
BaSO (3)
= 110,6 – ( 58.0,3 + 233.0,3) = 23,3 (g)
Theo ( 3): n
Ba(OH) (3)
= n
BaSO (3)
= = 0,1 (mol)
n
Ba(OH) (dư)
= 0,45 – ( 0,3 + 0,1) = 0,05 (mol)
C
M
( Ba(OH)
2
) = = 0,1 (M)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

×