Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Giáo trình ngân hàng trung ương và lãi suất tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 51 trang )

Chương 4
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
VÀ CHÍNH SÁCH
Ti

N
T

VÀ CHÍNH SÁCH
Ti

N
T

Đặng Thị Việt Đức
Khoa Tài chính Kế toán- Học viện CNBCVT
0914932612

1. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
• Khái niệm
• Quá trình hình thành NHTW
• Các mô hình tổ chức NHTW

Chức
năng
của
HNTW

Chức
năng
của


HNTW
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 2
1.1. Khái niệm NHTW
• Ngân hàng trung ương (NHTW) là một định chế công
cộng, có thể độc lập hoặc trực thuộc chính phủ, thực
hiện chức năng độc quyền phát hành tiền, là ngân
hàng của các ngân hàng và ngân hàng của chính phủ,
chịu
trách
nhiệm
quản

nhà
nước
về
các
hoạt
động
chịu
trách
nhiệm
quản

nhà
nước
về
các
hoạt
động
tiền tệ, tín dụng, ngân hàng

Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 3
1.2. Quá trình hình thành NHTW
• NHTW có nguồn gốc từ các ngân hàng phát hành
(thuộc sở hữu tư nhân)
• Từ 1950s: NHTW được thành lập qua các cách

Quốc
hữu
hóa
các
ngân
hàng
phát
hành
hiện
hữu
(
Pháp
,

Quốc
hữu
hóa
các
ngân
hàng
phát
hành
hiện
hữu

(
Pháp
,
Anh…)
– Quốc hữu hóa một phần ngân hàng phát hành (Nhật bản
– Thành lập mới thuộc sở hữu nhà nước (Việt Nam)
• Mục tiêu quan trọng nhất của NHTW là điều tiết lưu
thông tiền tệ tín dụng của một quốc gia
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 4
Tiền đông dương
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 5
Tiền đồng
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 6
1.3. Các mô hình tổ chức NHTW
Mô hình NHTW trực thuộc chính phủ
Chính phủ chi phối NHTW về nhân sự, tài chính, việc xây
dựng và thực hiện các chính sách tiền tệ
Chính
phủ
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 7
Chính
phủ
Hội đồng chính sách tiền tệ
NHTW
1.3. Các mô hình tổ chức NHTW
Mô hình NHTW trực thuộc chính phủ
– Ưu điểm
• Phù hợp với yêu cầu tập trung quyền lực để khai thác tiềm năng
xây dựng kinh tế trong thời kỳ tiền phát triển
– Hạn chế


NHTW
mất
đi
sự
chủ
động
trong
việc
thực
hiện
chính
sách
tiền
tệ

NHTW
mất
đi
sự
chủ
động
trong
việc
thực
hiện
chính
sách
tiền
tệ

– Các nước áp dụng
• Các nước Đông Á: Hàn quốc, Đài Loan, Singapore, Indonesia, Việt
Nam
• Các nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa trước đây
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 8
1.3. Các mô hình tổ chức NHTW
Mô hình NHTW độc lập với chính phủ
NHTW không chịu sự chỉ đạo của chính phủ mà chịu sự chỉ
đạo của quốc hội
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 9
Quốc hội
NHTW
Chính phủ
1.3. Mô hình tổ chức NHTW
Mô hình NHTW độc lập với chính phủ
– Ưu điểm
• NHTW có toàn quyền quyết định việc xây dựng và
thực hiện chính sách tiền tệ không chịu áp lực chi
tiêu ngân sách hoặc áp lực chính trị khác
– Hạn chế
• Khó đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa chính sách
tiền tệ (NHTW) và chính sách tài khóa (Chính phủ)
để quản lý vĩ mô hiệu quả
– Các nước áp dụng
• Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED), Thụy Sĩ, Anh,
Pháp, Đức, Nhật Bản
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 10
1.3. Mô hình tổ chức NHTW
Mô hình NHTW ở Việt Nam
• NHNNVN thuộc

Chính phủ

Tăng cường tính độc

Tăng cường tính độc
lập của NHNN
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 11
1.3. Mô hình tổ chức NHTW
Mô hình NHTW ở Việt Nam
• (IMF) về cơ bản, các NHTW trên thế giới được phân
thành 4 cấp độ độc lập tự chủ gồm:
– Độc lập tự chủ trong thiết lập mục tiêu hoạt động
– Độc lập tự chủ trong thiết lập chỉ tiêu hoạt động
– Độc lập tự chủ trong lựa chọn công cụ điều hành
– Độc lập tự chủ hạn chế
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 12
1.4. Chức năng NHTW
• Chức năng ngân hàng của quốc gia
• Chức năng quản lý vĩ mô về tiền tệ, tín dụng và hoạt
động ngân hàng
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 13
Chức năng ngân hàng của quốc gia
là NH phát hành tiền
• Tính toán lượng tiền cần phát hành, thời điểm phát
hành, phương thức phát hành
• Nguyên tắc phát hành tiền

Nguyên tắc cân đối

Nguyên tắc cân đối

– Nguyên tắc bảo đảm
– Nguyên tắc tập trung thống nhất
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 14
Chức năng ngân hàng của quốc gia
là NH phát hành tiền
• Các kênh phát hành tiền?
– Tín dụng đối với hệ thống NHTG
– Tín dụng đối với Chính phủ
– Kênh thị trường hối đoái
– Kênh thị trường mở
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 15
Chức năng ngân hàng của quốc gia
Là ngân hàng của các ngân hàng
• Mở tài khoản và nhận tiền gửi của các ngân hàng trung
gian
– Tiền gửi dự trữ bắt buộc
– Tiền gửi thanh toán

Cấp
tín
dụng
cho
các
ngân
hàng
trung
gian

Cấp
tín

dụng
cho
các
ngân
hàng
trung
gian
– Tái chiết khấu các chứng từ có giá
– Cho vay với tư cách người cho vay cuối cùng (last-resort)
– Bảo lãnh vay vốn cho các NHTG
• Là trung tâm thanh toán bù trừ của các ngân hàng trung
gian
– NHTG tiết kiệm được chi phí thanh toán và thời gian, thúc đẩy
luân chuyển vốn
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 16
Chức năng ngân hàng của quốc gia
Là ngân hàng của chính phủ
• NHTW quản lý tài khoản của kho bạc nhà nước
– Theo dõi, chi trả, thanh toán và cấp vốn theo yêu cầu của
Kho bạc
– Một số nước Kho bạc còn lập tài khoản ở các ngân hàng
trung
gian
do
hấp
dẫn
về
lãi
suất
trung

gian
do
hấp
dẫn
về
lãi
suất
• Cấp tín dụng cho chính phủ
– Tạm ứng cho NSNN
– Mua trái phiếu chính phủ
• Làm đại lý, đại diện và tư vấn cho chính phủ
– Đại lý trong việc phát hành chứng khoán của chính phủ
– Đại diện chính phủ ký kết các điều ước quốc tế
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 17
Chức năng quản lý vĩ mô về tiền tệ, tín dụng
• Xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
• Thanh tra, giám sát hoạt động của hệ thống ngân
hàng

Bảo
vệ
khách
hàng

Bảo
vệ
khách
hàng
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 18
2. CHÍNH SÁCH TiỀN TỆ

• Khái niệm
• Mục tiêu của chính sách tiền tệ
• Các công cụ của chính sách tiền tệ

Hệ
thống
mục
tiêu
của
chính
sách
tiền
tệ

Hệ
thống
mục
tiêu
của
chính
sách
tiền
tệ
• Các kênh truyền dẫn sự tác động của chính sách tiền
tệ
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 19
2.1. Khái niệm chính sách tiền tệ
• Chính sách tiền tệ (CSTT) là chính sách kinh tế vĩ mô
trong đó NHTW, thông qua các công cụ của mình,
thực hiện việc kiểm soát và điều tiết khối lượng tiền

cung ứng nhằm ổn định giá trị đồng tiền và đạt được
các
mục
tiêu
kinh
tế

hội
đề
ra
các
mục
tiêu
kinh
tế

hội
đề
ra
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 20
2.1. Khái niệm chính sách tiền tệ
• CSTT được xác định theo một trong 2 hướng
– CSTT mở rộng: là việc cung ứng thêm tiền cho nền kinh tế,
nhằm khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo công ăn
việc làm  hướng vào phát triển hoặc chống suy thoái.

CSTT
thắt
chặt


việc
giảm
cung
ứng
tiền
cho
nền
kinh
tế
,

CSTT
thắt
chặt

việc
giảm
cung
ứng
tiền
cho
nền
kinh
tế
,
nhằm hạn chế đầu tư, kìm hãm sự phát triển quá nóng của
nền kinh tế  nhằm vào việc kiềm chế lạm phát.
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 21
2.2. Mục tiêu của CSTT
Ổn định

giá cả
Ổn định tỷ
giá hối
đoái
Giảm tỷ lệ
thất
nghiệp
CSTT
Ổn định
lãi suất
Ổn định
thị trường
tài chính
Tăng
trưởng
kinh tế
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 22
2.2. Mục tiêu của CSTT
• Các mục tiêu của CSTT mâu thuẫn
nhau trong nhiều trường hợp  đòi
hỏi sự điều chỉnh, lựa chọn mục tiêu
ưu tiên
• NHTW theo đuổi 1 mục tiêu dài hạn
và đa mục tiêu trong ngắn hạn
– Mục tiêu dài hạn: ổn định giá cả
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 23
2.3. Các công cụ của CSTT
• Nghiệp vụ thị trường mở
• Chính sách tái chiết khấu
• Dự trữ bắt buộc


Chính
sách
tỷ
giá
hối
đoái
Công cụ
gián tiếp
-
Lượng
tiền

Chính
sách
tỷ
giá
hối
đoái
• Hạn mức tín dụng
• Khung lãi suất
• Biên độ dao động của tỷ
giá mua bán ngoại tệ
• Quản lý ngoại hối
Công cụ
trực tiếp
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 24
-
Lượng
tiền

cung ứng
-Lãi suất
Nghiệp vụ thị trường mở
Khái niệm
• NHTW mua/bán chứng khoán trên thị trường tiền tệ
mở để thay đổi cơ số tiền (MB) từ đó tác động tới
lượng tiền cung ứng và lãi suất thị trường
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 25

×