Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Giáo trình trung gian tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 47 trang )

Chương 3
CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN
CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN
Đặng Thị Việt Đức
Khoa Tài chính Kế toán- Học viện CNBCVT
0914932612

Nội dung
• Khái niệm tổ chức tài chính trung gian
• Vai trò các tổ chức tài chính trung gian
• Các loại hình tổ chức tài chính trung gian

Ngân
hàng
thương
mại

Ngân
hàng
thương
mại
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 2
1. Khái niệm
• Các tổ chức tài chính trung gian (trung gian tài
chính) là những tổ chức chuyên hoạt động
kinh doanh trong lĩnh vực tài chính- tiền tệ.

Hoạt
động
chủ
yếu



thường
xuyên
của
các

Hoạt
động
chủ
yếu

thường
xuyên
của
các
tổ chức này là thông qua việc cung cấp dịch vụ
tài chính- tiền tệ mà thu hút, tập hợp các
khoản vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế rồi cung
ứng cho những nơi có nhu cầu vốn.
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 3
2. Vai trò các tổ chức tài chính trung gian (1)
• Những rào cản trong kênh tài chính trực tiếp
Chi phí giao dich
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 4
Giao dịch
tài chính
Rủi ro đạo đức
Nguy cơ lựa
chọn đối nghịch
Chi phí thông tin

2. Vai trò của tổ chức tài chính trung gian
(2)
• Tổ chức tài chính trung gian
– Giảm bớt chi phí giao dịch
• Tính kinh tế của quy mô

Tính
chuyên
nghiệp

Tính
chuyên
nghiệp
– Giảm chi phí thông tin
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 5
2. Vai trò của tổ chức tài chính trung gian
(3)
Thái Lan
Philippin
Việt Nam
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 6
0 100 200 300 400
Mỹ
Anh
Nhật Bản
Singapore
Malaysia
tổng giá trị cho vay của hệ
thống ngân hàng (%GDP)
tổng giá trị thương mại cổ

phiếu (% GDP)
Nguồn: WDI
3. Các loại hình tổ chức tài chính trung gian (1)
• Các tổ chức nhận tiền gửi
• Các công ty tài chính
• Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng

Các
trung
gian
đầu


Các
trung
gian
đầu

Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 7
3. Các loại hình tổ chức tài chính trung gian (2)
Tổ chức nhận
tiền gửi
Công ty
tài
chính
Tiền gửi
Chứng khoán
Cho vay
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 8
tài

chính
Tổ chức
tiết kiệm theo
hợp đồng
Trung gian
đầu tư
Người tiết
kiệm
Người sử
dụng vốn
Tiền góp định kỳ
Chứng chỉ đầu tư
Đầu tư chứng khoán
3. Các loại hình tổ chức tài chính trung gian (5)
Phân biệt NHTM và TCTC phi NH
Ngân hàng thương mại
(Tài chính truyền thống)
Tổ chức tài chính phi NH
(Tài chính hiện đại)

Nhận
tiền
gửi

Không
nhận
tiền
gửi
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 9


Nhận
tiền
gửi
Có chức năng trung
gian thanh toán

Không
nhận
tiền
gửi
Không có chức năng
trung gian thanh toán
3.1. Các tổ chức nhận tiền gửi
Khái niệm
• Là các trung gian tài chính
– Huy động tiền nhàn rỗi thông qua các dịch vụ
nhận tiền gửi

Cung
cấp
cho
những
chủ
thể
cần
vốn
chủ
yếu
dưới


Cung
cấp
cho
những
chủ
thể
cần
vốn
chủ
yếu
dưới
các khoản vay trực tiếp
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 10
3.1. Các tổ chức nhận tiền gửi
Ngân hàng
thương mại
• Chủ yếu kinh
doanh trong lĩnh
vực tín dụng
ngắn
hạn
Hiệp hội tiết
kiệm & cho vay
• Nguồn vốn chủ
yếu: các khoản
tiền gửi thanh
toán
,
tiền
gửi

kỳ
Ngân hàng tiết
kiệm
• Các cổ đông góp
vốn sau đó vay
từ chính vốn
góp
.
Không
mở
Quỹ tín dụng
• Các thành viên
góp cổ phần và
hưởng quyền
vay
từ
quỹ
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 11
ngắn
hạn
• Cung cấp các
dịch vụ thanh
toán qua ngân
hàng và buôn
bán ngoại tệ
toán
,
tiền
gửi
kỳ

hạn, tiền gửi tiết
kiệm
• Chủ yếu cho vay
bất động sản,
không được
cung cấp các tài
khoản thanh
toán
góp
.
Không
mở
rộng thêm cổ
đông.
• Mang tính
tương trợ là chủ
yếu
vay
từ
quỹ
• Khi cần thêm
vốn, quỹ phát
hành thêm thẻ
thành viên
• VN: gồm hợp
tác xã tín dụng,
quỹ tín dụng
nhân dân, ngân
hàng hợp tác xã
3.1. Các tổ chức nhận tiền gửi

Ngân hàng thương mại tại Việt Nam
• 5 NH chính sách
• 29 NHTM cổ phần
• 12 NH 100% vốn nước ngoài

6 NH liên doanh

6 NH liên doanh
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 12
3.1. Các tổ chức nhận tiền gửi
Tiết kiệm bưu điện
• Ra đời năm 2000. Hiện đã sáp nhập với NH Liên
Việt
• Huy động vốn tiết kiệm của dân cư
• Dồn vốn cho Ngân hàng phát triển (trước là Quỹ
hỗ trợ quốc gia) để đầu tư các công trình trọng
hỗ trợ quốc gia) để đầu tư các công trình trọng
điểm
• Lợi thế: sử dụng hệ thống bưu cục rộng khắp
• Hạn chế
– Tính chuyên nghiệp
– Cơ chế hoạt động và kinh doanh (lãi suất)
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 13
3.2. Công ty tài chính
Khái niệm
• Là trung gian tài chính
– Huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu, trái
phiếu hay thương phiếu

Sử

dụng
vốn
để
cung
ứng
các
loại
tín
dụng
trung

Sử
dụng
vốn
để
cung
ứng
các
loại
tín
dụng
trung
và dài hạn
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 14
Tài sản Nợ và vốn
Cho vay
Các loại chứng khoán
Tài sản cố định (nhỏ)
Phát hành chứng khoán
Vốn chủ sở hữu

3.2. Công ty tài chính
Công ty tài chính tại Việt Nam
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 15
3.2. Công ty tài chính
Khái niệm
• Các công ty tài chính ở Việt Nam
– Công ty tài chính thuộc các ngân hàng lớn
– Một số công ty tài chính thuộc các công ty lớn như
công
ty
tài
chính
dầu
khí
,
cao
su
,
thủy
sản

công
ty
tài
chính
dầu
khí
,
cao
su

,
thủy
sản

– Các công ty tài chính nước ngoài
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 16
3.2. Công ty tài chính
So sánh công ty tài chính và NHTM
Ngân hàng thương mại
• Tập hơp tiền gửi nhỏ
để cho vay khoản lớn

Chủ
yếu
huy
động
vốn
Công ty tài chính
• Huy động những khoản
tiền lớn rồi chia ra cho
vay
những
khoản
nhỏ
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 17

Chủ
yếu
huy
động

vốn
từ tiền gửi
• Được thực hiện dịch vụ
trung gian thanh toán
vay
những
khoản
nhỏ
• Huy động vốn bằng
phát hành chứng
khoán
• Không được thực hiện
dịch vụ thanh toán
3.2. Công ty tài chính
Các loại công ty tài chính
• Công ty tài chính bán hàng (Sale FC)
– Doanh nghiệp bán hàng trả góp cho khách hàng theo
hợp đồng mẫu do công ty tài chính bán hàng cung cấp

Doanh
nghiệp
bán
lại
hợp
đồng
cho
công
ty
tài
chính


Doanh
nghiệp
bán
lại
hợp
đồng
cho
công
ty
tài
chính
• Công ty tài chính tiêu dùng (Consumer FC)
– Cung cấp các khoản vay cho các gia đình cá nhân mua
sắm hàng hóa tiêu dùng trả góp định kỳ
• Công ty tài chính kinh doanh (Business FC)
– Bao thanh toán, Cho thuê tài chính
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 18
3.3. Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
Khái niệm
• Là những trung gian tài chính thu nhận vốn
định kỳ trên cơ sở các hợp đồng đã ký kết với
khách hàng.

Vốn
thu
nhận
thường
được
dùng

để
đầu


Vốn
thu
nhận
thường
được
dùng
để
đầu

các tài sản tài chính có tính thanh khoản thấp
nhưng lợi nhuận ổn định và cao
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 19
• Bảo hiểm
• Quỹ trợ cấp hưu trí
3.3. Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
Các loại hình tổ chức
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 20
3.3. Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
Bảo hiểm
• Đặc điểm chung
– Cung cấp phương tiện bảo hộ các gia đình hoặc
các doanh nghiệp trước những tổn thất tài chính
do
những
rủi
ro

nhất
định
gây
nên
do
những
rủi
ro
nhất
định
gây
nên
– Huy động tiền dưới hình thức phí bảo hiểm
– Phí bảo hiểm được dùng để đầu tư sinh lời
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 21
Tài sản Có Tài sản Nợ
Các loại chứng khoán
Tài sản cố định (nhỏ)
Phí bảo hiểm
Vốn chủ sở hữu (nhỏ)
3.3. Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
Bảo hiểm
• Các loại công ty bảo hiểm
– Bảo hiểm phi nhân thọ
– Bảo hiểm nhân thọ

Bảo
hiểm

hội


Bảo
hiểm

hội
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 22
3.3. Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
Bảo hiểm
• Bảo hiểm nhân thọ
– Vừa thực hiện chức năng tiết kiệm, vừa chức năng
bảo hiểm

Bảo
hiểm
nhân
thọ
truyền
thống

Bảo
hiểm
nhân
thọ
truyền
thống
– Trả bảo tức thường niên cố định
– Rủi ro đầu tư do các công ty bảo hiểm gánh chịu
• Bảo hiểm nhân thọ kiểm mới
– Trả bảo tức khả biến
– Giống quỹ đầu tư

Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 23
• Bảo hiểm ở Việt Nam
3.3. Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
Bảo hiểm
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 24
3.3. Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
Quỹ trợ cấp hưu trí
• Quỹ trợ cấp hưu trí
– Nhằm đảm bảo những khoản thu nhập ổn định
cho người lao động khi về hưu

Nhận
đóng
góp
từ
người
lao
động
trong
các

Nhận
đóng
góp
từ
người
lao
động
trong
các

doanh nghiệp hoặc khu vực nhà nước
– Đầu tư khoản đóng góp định kỳ vào các loại chứng
khoán
– Tiền được trả lại cho các thành viên của quỹ dưới
dạng lương hưu
Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đặng Thị Việt Đức 25

×