Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.1 MB, 30 trang )

Người soạn:
GV trường Quốc tế Việt Úc
Ym: michaeljacson_1989
Facebook:

Gmail:







Trng
và tinh
trng
Thụ tinh





CƠ TH SINH TRƢNG V PHT TRIN
Hp tử
Phôi (embryo)/Thai

Em bé
Trưởng thành
3
Cơ chế nào giúp cho các sinh vật
từ một tế bào ban đầu (hợp tử)


phát triển thành cơ thể có hàng
tỉ tế bào?
2011
I. Chu kì tế bào
1. Khái niệm
2. Các giai đoạn của chu kì
tế bào
 Kì trung gian
• Pha G
1
• Pha S
• Pha G
2

 Quá trình nguyên
phân
3. Cơ chế điều hòa chu kì
tế bào
II. Quá trình nguyên phân
1. Phân chia nhân
- Kỳ đầu
- Kỳ giữa
- Kỳ sau
- Kỳ cuối
2. Phân chia tế bào chất
-  động vật: thắt màng
-  thực vật: tạo thành
tế bào
3. Kết quả
III. Ý nghĩa của quá trình

nguyên phân
1/8/2012
6
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI
Đặc
điểm
Đặc
điểm
7
- Chu kì tế bào là khoảng
thời gian giữa hai lần
phân chia tế bào liên
tiếp.
Ví dụ: SGK
• Chu kì tế bào giai đoạn
sớm của phôi thai: 15-20
phút.
• TB ruột là 12giờ, TB gan là
6 tháng…

K
Ì

T
R
U
N
G
G
I

A
N
Nguyeân
phaân
G
S
G
1
2
Chu kì tế bào là gì? Ví dụ?
Thời gian của chu kì tế bào
1/8/2012 8
Tế bào gan: phân bào 2
lần trong 1 năm.
Nơron thần kinh ở cơ thể trưởng
thành hầu như không phân bào
mà gian kì kéo dài cho đến khi
tế bào chết.
2. Các giai đoạn của chu kì tế bào
Chu kì tế bào gồm có các giai
đoạn nào? Giai đoạn nào
chiếm phần lớn thời gian?
Chu kì tế bào gồm 2
giai đoạn: kì trung gian
và quá trình nguyên
phân.
Chu kì TB gồm 4 phase:
Pha G
1
(Gap)


Pha S (synthesis)
Pha G
2
(Gap)

Pha M (Mitosis): Nguyên phân
Kì trung
gian
Kì trung gian là gì?
Nêu diễn biến chính của kì
trung gian.
Kì trung gian
- Kì trung gian là thời kì sinh trưởng của TB
(chiếm phần lớn thời gian của chu kì TB) bao
gồm 3 pha: G
1
, S, G
2
Pha G1: TB tổng hợp các chất cần thiết cho
sự phân bào.
Pha S: Nhân đôi ADN và NST.
Pha G2: Tổng hợp tất cả những gì còn lại
cần cho quá trình phân bào.

2
1
 Mỗi NST gồm 2 crômatit (1) gắn
với nhau ở tâm động (2) (eo thứ
nhất).

 Tâm động chia NST thành 2 cánh.
Một số NST còn có eo thứ 2
 Mỗi Crômatit gồm chủ yếu 1 phân
tử ADN và Prôtêin loại histon.
Cấu trúc của NST
NST ở kì giữa
dưới kính hiển vi
3. Cơ chế điều hòa chu kì tế bào
(?) Nếu cơ chế phân bào bị hƣ hỏng hay trục trặc thì
điều gì sẽ xảy ra.
(?) Em biết gì về cơ chế gây bệnh ung thƣ.

Chu kì của các tế bào ở những bộ phận khác
nhau trong cơ thể là không giống nhau, có thể
dài hay ngắn tùy thuộc từng bộ phận.
TB gan
Tế bào phôi
3. Cơ chế điều hòa chu kì tế bào
Chu kì tế bào được điều khiển một cách rất chặt
chẽ đảm bảo cho sự phát triển bình thường của
cơ thể.
Nếu cơ chế điều khiển phân bào bị rối loạn hoặc
trục trặc cơ thể có thể bị lâm bệnh (ung thư).
• Không hút thuốc (đây là
nguyên nhân chính chiếm
1/4 cái chết gây ra do ung
thư).
• Giảm uống rượu có độ cồn
cao và uống say (rượu sẽ
làm tăng nguy cơ mắc bệnh

ung thư miệng, gan, ung
thư vú
X
X
16
Nguyên phân là hình thức phân chia
tế bào giữ nguyên vẹn bộ NST
II. Quá trình nguyên phân
17
Nguyên phân gồm 2 giai đoạn: phân chia nhân
và phân chia tế bào chất
Nhân
Tế bào chất
Nhân con
Trung thể
II
Kì trung gian
Kì đầu Cuối kì đầu
Kì giữa Kì sau
Kì cuối
Quan sát hình và
nêu đặc điểm của
các kì trong quá
trình phân chia
nhân
1. Phân chia nhân
1. Phân chia nhân
Các kì Diễn biến các kì
Kì đầu

Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
1. Phân chia nhân
Các kì Diễn biến các kì
Kì đầu

NST kép bắt đầu co xoắn

Trung thể tách về 2 cực của tế bào, thoi phân bào
hình thành

Màng nhân và nhân con dần tiêu biến
Kì giữa

NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng
trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

NST có hình dạng và kích thước đặc trưng cho loài.

Kì sau
 Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động, hình thành 2
NST đơn đi về 2 cực của tế bào.
Kì cuối

NST dãn xoắn dần, màng nhân và nhân con xuất
hiện, thoi phân bào biến mất
2. Phân chia tế bào chất
Quá trình phân chia tế bào chất ở động vật có

gì khác so với thực vật? Tại sao?
2. Phân chia tế bào chất:
TẾ BO ĐỘNG VẬT
TẾ BO THỰC VẬT
Hình thành vách ngăn từ
trung tâm ra ngoài ở mặt
phẳng xích đạo.
Hình thành eo thắt từ
ngoài vào trung tâm ở
mặt phẳng xích đạo.
Sau khi hoàn tất việc phân chia vật liệu di truyền,
TBC bắt đầu phân chia tạo thành 2 tế bào con
3. Kết quả của nguyên phân:
Từ 1 TB mẹ (2n)
qua NP tạo ra 2 tế
bào con có bộ NST
giống nhau và giống
hệt tế bào mẹ

2n
2n
2n
Vì sao 2 tế bào con có bộ NST hoàn toàn giống nhau và
giống hệt tế bào mẹ ban đầu?

×