Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi CH Toán trường ĐH Vinh (năm 2006)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.85 KB, 2 trang )

Đề thi tuyển sinh sau đại học Đại học Vinh năm 2006
Môn: Giải tích
Thời gian: 180 phút
Câu 1. Tìm miền hội tụ và tính tổng của chuỗi hàm


n=1
(−1)
n
n

x − 1
x + 1

n
Câu 2. Xét tính liên tục và khả vi của hàm
f(x, y) =



(x
2
+ y
2
) sin
1
y
nếu y = 0
0 nếu y = 0
Câu 3. Giả sử f : R → R là hàm đo được và tồn tại tích phân Lơbe If.
Với mỗi n = 1, 2, . . . cho hàm


f
n
(x) =

f(x) nếu |f(x)| < n
n + 1 nếu |f(x)| ≥ n
1) Chứng minh rằng lim
n→∞
f
n
(x) = f(x), với mọi x ∈ R.
2) Có kết luận được lim
n→∞
If
n
= If hay không?
Câu 4. Giả sử C
[−1,1]
là không gian các hàm số liên tục trên [−1, 1] với
chuẩn
f = sup
x∈[−1,1]
|f(x)|, với mọi f ∈ C
[−1,1]
.
và X = {f ∈ C
[−1,1]
: f(1) = 0}, còn Y là không gian các dãy số hội tụ với
chuẩn
x = sup

n∈N
|x
n
|, với mọi x = {x
n
} ∈ Y.
Cho ánh xạ T : X → Y được xác định bởi công thức
T (f) =

f

n
n + 1

, với mọi f ∈ X.
1) Chứng minh rằng Y là không gian Banach
2) Xét tính compact của tập K = {f ∈ X : f ≤ 1} trong X
3) Chứng minh rằng T là ánh xạ tuyến tính liên tục và tính chuẩn của
T .
4) Xét tính trù mật của Y \ T (X) trong Y .
1
Typeset by Đặng Xuân Cương - Cao học 12 - Giải tích - Đại họ c Vinh.
1
Đề thi tuyển sinh sau đại học năm 2006
Môn: Đại số
Thời gian: 180 phút
Câu 1. Cho V là không gian vectơ tất cả các ma trận vuông cấp 2 phần
tử thực. Xét ánh xạ
f : V → V


a b
c d

→

−a −b
−c −d

1) Chứng minh rằng f là phép biến đổi tuyến tính của V .
2) Tìm ma trận của f theo cơ sở chính tắc của V .
3) Tìm Kerf, Imf.
Câu 2. Giả sử f là phép biến đổi tuyến tính và có ma trận đối với cơ sở
đã cho là
A =


1 1 0
0 1 0
5 3 −2


1) Tìm giá trị riêng và vectơ riêng của f.
2) Vectơ riêng của f tìm được ở câu 1) có tọa độ đối với cơ sở nào?
3) f có phải đẳng cấu không? Tại sao?
Câu 3. 1) Cho G là tập tất cả các giá trị căn phức bậc n của 1, với n
là số nguyên dương. Chứng minh rằng đối với phép nhân các số phức thông
thường, G là nhóm Cyclic.
2) Cho A là một vành và I là một tập con của A. Chứng minh rằng I là
Ideal của A khi và chỉ khi I là hạt nhân của một đồng cấu nào đó từ A.
Câu 4. Cho A[x] là vành đa thức một ẩn trên vành A giao hoán có đơn

vị.
1) Chứng minh rằng nếu A là trường thì A[x] là vành chính.
2) Gọi R là trường các số thực và I là Ideal của vành R[x] sinh bởi x
2
+1.
Chứng minh vành thương R[x]/I là một trường.
3) Nếu A là một trường thì A[x] có phải là một trường không ? Tại s ao?
Câu 5. Cho A là một ma trận vuông cấp 2 phần tử thực và n ∈ N, n ≥ 2.
Chứng minh rằng A
n
= 0 khi và chỉ khi A
2
= 0.
1
Typeset by Đặng Xuân Cương - Cao học 12 - Giải tích - Đại họ c Vinh.
2

×