Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Chuyên đề: Phần lí thuyết của học sinh trong dạy học toán 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861 KB, 46 trang )

Th¸ng 12 n¨m 2011
Nhãm tr×nh
bµy:
Chµo mõng c¸c
thÇy gi¸o,c«
gi¸o vÒ dù
chuyªn ®Ò!
A.phần mở đầu
I/ Lý do chọn đề tài:
1/ Nhận thức về vai trò nhiệm vụ của việc dạy học toán:
- Toán học có vai trò to lớn trong đời sống khoa học- kỹ
thuật hiện đại. Kiến thức và ph ơng pháp học toán là công
cụ thiết thực giúp học sinh học tập các môn khác, giúp học
sinh hoạt động có hiệu quả trong mọi lĩnh vực của đời
sống, sản xuất. D ới Toán học, cố Thủ t ớng Phạm Văn
Đồng đã nói: Dù các bạn phục vụ ở ngành nào thì các
kiến thức và ph ơng pháp toán học cũng cần cho các bạn .
-
Môn toán có khả năng to lớn là giúp cho học sinh phát
triển các năng lực và phẩm chất trí tuệ . Một trong
những nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt của việc
dạy học toán là phát triển ở mọi học sinh năng lực học
toán trên cơ sở đó mà phát hiện và bồi d ỡng HS có năng
khiếu toán, góp phần tích cực vào nhiệm vụ bồi d ỡng
nhân tài để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại
hoá đất n ớc.
-
Nhiệm vụ của GV dạy toán là: nghiên cứu những mặt
năng lực còn yếu của học sinh để tìm cách giúp các em
phát triển các mặt năng lực này.


Mặt khác, tìm xem HS có năng lực về mặt nào nhiều nhất để
giúp các em phát triển mặt năng lực mạnh ấy
Có nh vậy mới giúp đ ợc tất cả HS phát triển đ ợc năng lực
của mình đến mức độ tối đa, đảm bảo cho mọi HS nắm đ ợc
một công cụ quan trọng trong khoa học kỹ thuật và đời sống
hiện tại , đồng thời góp phần phát hiện, đào tạo nhân tài
toán học ngay từ trong tr ờng phổ thông (Vấn đề cá biệt hoá
việc dạy học Toán (1))
- Việc tìm cách giúp các em phát triển các mặt
năng lực nói chung và năng lực học toán nói
riêng đ ợc thông qua PPDH tích cực.
2/ Nhận thức về đổi mới PPDH:
Đổi mới cách thực hiện PPDH là vấn đề then chốt của chính
sách đổi mới giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Đổi mới cách thực hiện PPDH sẽ làm thay đổi tận gốc nếp
nghĩ, nếp làm của các thế hệ học trò chủ nhân t ơng lai
của đất n ớc. Nh vậy đổi mới PPDH sẽ tác động vào mọi
thành tố của quá trình GD- ĐT. Nó tạo ra sự hiện đại hoá
của quá trình này.
Về mặt bản chất đổi mới PPDH là đổi mới cách tiến hành
các ph ơng pháp, đổi mới các ph ơng tiện và hình thức triển
khai ph ơng
Về mặt bản chất đổi mới PPDH là đổi mới cách tiến hành
các ph ơng pháp, đổi mới các ph ơng tiện và hình thức triển
khai ph ơng pháp trên cơ sở khai thác triệt để u điểm của ph
ơng pháp cũ và vận dụng linh hoạt một số ph ơng pháp mới
nhằm phát huy tối đa tính tích cực chủ động và sáng tạo của
HS.
Nh vậy mục đích cuối cùng của đổi mới ph ơng pháp dạy học
là làm thế nào để HS phải thực sự tích cực, chủ động, tự

giác, luôn trăn trở tìm tòi, suy nghĩ và sáng tạo trong quá
trình lĩnh hội tri thức và cả lĩnh hội cả cách thức để có đ ợc
tri thức ấy nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách của
mình.
Trong luật GD, khoản 2, điều 28 đã ghi : Ph ơng pháp giáo
dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo của HS ; phù hợp với đặc điểm của từng lớp
học , môn học, bồi d ỡng ph ơng pháp tự học, khả năng làm
việc nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học
tập cho HS.
Nh vậy phát huy tính tích cực học tập của HS trong giờ học
toán nói riêng và các môn học khác nói chung là rất cần
thiết nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của HS, thực
chất là tính tích cực nhận thức đ ợc đặc tr ng ở khát vọng
hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình
chiếm lĩnh tri thức.
3. Cơ sở lý luận:
- Xuất phát từ vị trí của giáo dục tiểu học là đặt cơ sở ban đầu
cho việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của
con ng ời, đặt nền tảng vững chắc cho GD phổ thông và cho
toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân, chuẩn bị b ớc đầu cho
đào tạo nhân lực , phát triển và bồi d ỡng nhân tài phục vụ
cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n ớc.
- Xuất phát từ nhiệm vụ, chủ đề năm học 2008 2009, triển
khai phong trào xây dựng tr ờng học thân thiện, học sinh tích
cực nhằm nâng cao chất l ợng dạy học và chất l ợng GD toàn
diện.
- Xuất phát từ nhiệm vụ dạy toán ở tiểu học là h
ớng dẫn và tổ chức cho mọi HS tham gia tích

cực các hoạt động học tập, chủ động lĩnh hội
kiến thức và kỹ năng cơ bản một cách đầy đủ,
chính xác, đồng thời thông qua đó để phát
triển một cách tích cực năng lực trí tuệ của
HS.
- Xuất phát từ định h ớng đổi mới PPDH ở tiểu
học theo h ớng phát huy cao độ tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của HS trong quá trình lĩnh
hội tri thức.
- Xuất phát từ một số đặc điểm tâm lý, nhu cầu nhận thức của
HS tiểu học là từ nhu cầu tìm hiểu những sự vật hiện t ợng
riêng lẻ (lớp 1 và lớp 2) đến nhu cầu phát hiện những
nguyên nhân, quy luật và các mối liên hệ, quan hệ (lớp 3,
lớp 4, lớp 5).
4.Cơ sở thực tế:
- Trong phong trào đổi mới PPDH, một số không ít GV có tâm
huyết với nghề, có hiểu biết sâu sắc về bộ môn, có tay nghề
khá và nhạy cảm tr ớc yêu cầu của xã hội đã thực hiện nhiều
giờ dạy tốt, nâng cao đ ợc chất l ợng học tập của HS phản
ánh đ ợc tinh thần và xu thế mới.
Tuy nhiên, có một số không ít giáo viên hiện nay thực hiện
cách dạy thông báo kiến thức có sẵn, tính áp đặt cao, ch a
kính thích HS hoạt động thực sự, dẫn đến chất l ợng giờ dạy
kém hiệu quả.
- Một nét nổi bật hiện nay là nói chung HS ch a biết cách tự
học, ch a học tập một cách tích cực, ch a mạnh dạn, tự tin,
còn ỷ lại trông chờ vào lời giải của thầy, của bạn.
- Thực tế chất l ợng GD đại trà, chất l ợng HSG của không ít các
nhà tr ờng trên địa bàn Thị xã Phúc Yên ch a cao.
Xuất phát từ những lý do trên, nhóm chúng tôi xin trình bày

một số vấn đề về phát huy tính tích cực môn toán Tiểu học.
II/ Đối t ợng và phạm vi triển khai:
- Giáo viên và học sinh tiểu học.
- Các tr ờng Tiểu học của Thị xã Phúc Yên.
III/ Nhiệm vụ của chuyên đề:
1/ Chia sẻ kinh nghiệm về vấn đề phát huy tính tích cực của
mọi học sinh trong giờ dạy- học môn toán, giúp HS chủ
động tiếp thu đ ợc kiến thức, kỹ năng cơ bản một cách chắc
chắn và bền vững.
2/ Vận dụng PPDH tích cực, làm ĐDDH phục vụ các hoạt
động học tập của HS trong giờ dạy- học toán ở Tiểu học
3/Tổ chức triển khai thực hiện chuyên đề Phát huy tính tích
cực của học sinh trong giờ dạy học toán đối với giáo
viên và học sinh tiểu học trên địa bàn thị xã Phúc Yên.
B/ Nội dung chuyên đề
I/ Đặc tr ng cơ bản để nhận định tính tích cực của HS trong
giờ học Toán:
1/ Thế nào là PPDH phát huy tính tích cực của học sinh
trong giờ học toán?
Tích cực là một đặc điểm vốn có của con ng ời, thể hiện ở chỗ
tích cực tiếp thu có chọn lọc tất cả những tác động bên
ngoài đề sáng tạo và xây dựng nhân cách riêng của mình.
Nguồn gốc của tích cực là nhu cầu. Khi nhu cầu nhận thức
xuất hiện thì nó sẽ thúc đẩy hoạt động học tập. Tích cực
nhận thức trong hoạt động học tập liên quan mật thiết với
động cơ học tập tạo ra hứng thú là tiền đề của tính tự giác.
Hứng thú và tự giác là những yếu tố quan trọng tạo nên tính
tích cực.
Trong quá trình lĩnh hội kiến thức, kỹ năng kỹ xảo ở HS,
tính tích cực đ ợc thể hiện từ cấp độ thấp đến cấp độ cao

nhất nh sau:
- Bắt ch ớc: HS gắng sức làm theo các mẫu hành động của
thầy, của bạn,
-Tìm tòi: độc lập giải quyết vấn đề, tìm kiếm những cách giải
quyết khác nhau về một vấn đề.
- Sáng tạo: tìm ra cách giải quyết mới, độc đáo, hữu hiệu.
Trong quá trình dạy học, GV là chủ thể tổ chức, điều khiển
và HS là chủ thể hoạt động học tập tích cực, chủ động và
sáng tạo.

2/ Dấu hiệu đặc tr ng cơ bản để nhận định tính tích cực của
học sinh trong giờ học toán:
- Học sinh có nhu cầu và hứng thú học tập.
- Học sinh cả lớp cùng tham gia các hoạt động học tập đa
dạng và phong phú d ới sự tổ chức của giáo viên.
- Qua các hoạt động học tập, HS đ ợc rèn luyện ph ơng pháp
tự học (tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự
học chủ động).
Tăng c ờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
- Kết hợp đánh giá của thầy với sự đánh giá của trò.
Qua các hoạt động học tập, HS đ ợc rèn luyện ph ơng pháp tự
học (tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học
chủ động).
- Tăng c ờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
Kết hợp đánh giá của thầy với sự đánh giá của trò.
II/ Những PPDH truyền thống và tích cực th ờng đ ợc vận
dụng trong giờ học Toán ở tiểu học:
1/ PPDH truyền thống
+ PP thuyết trình
+ PP giảng giải minh hoạ.

+ PP gợi mở vấn đáp.
+ PP trực quan.
+ PP thực hành luyện tập.
2/ Một số PPDH tích cực
+ Dạy học theo nhóm trong môn toán.
+ Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
+ Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học môn toán ở tiểu
học.
a/ Các tình huống s phạm dạy học theo nhóm có hiệu quả:
- Khi tiến hành một công việc phức tạp, gồm nhiều vấn đề
nhỏ hơn, một ng ời không làm hết trong khoảng thời gian
ngắn.
VD: Bài tập vận dụng tính tỷ số % ở lớp 5:
Vùng
1
Tổng
diện tích
cả vùng
Diện
tích ao
hồ
Đất
rừng
Đất
rừng
Đất
trồng
trọt
Diện
tích

34250
km2
3000
km2
3000
km2
5000
km2
Đất để

Phần
trăm
100%
2000
km2
Vùng 2 Tổng
diện
tích cả
vùng
Diện
tích ao
hồ
Đất
rừng
Đất
trồng
trọt
Đất để

Diện

tích
54890
km2
4400
km2
7000
km2
1200
km2
Phần
trăm
100%
- Tổ chức thảo luận nhằm định h ớng và đ a ra cách giải
quyết một vấn đề nào đó.
VD: So sánh 2 phân số khác mẫu số (trang 121, Toán 4)
- Tổ chức thực hành đo các đại l ợng.
VD: HS lớp 3 thực hiện nhiệm vụ: đo và thống kê số liệu
chiều cao của từng bạn trong lớp.
- Cần tổ chức thử nghiệm nhiều tr ờng hợp.
VD: Tìm công thức tính diện tích hình chữ nhật.
- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ học tập theo từng cặp nhằm
kiểm tra lẫn nhau trong cặp.
VD: cho học sinh đổi chéo vở, kiểm tra kết quả làm bài vở
của nhau.
- Tổ chức trò chơi theo nhóm.
VD: Trò chơi đô-mi-nô toán, trò chơi tập trung,
b/ Các tình huống s phạm dạy học phát hiện và giải quyết
vấn đề.
- Xây dựng tình huống có vấn đề thực tiễn.
VD: Khi dạy xong phép chia có d , GV cho HS giải bài toán:

Cần chở 57 HS qua sông bằng thuyền, mỗi thuyền chở đ ợc
8 HS. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu thuyền chở HS qua sông
cùng một lúc?
- Tạo tình huống có vấn đề từ kiến thức học hằng ngày:
b/ Các tình huống s phạm dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Xây dựng tình huống có vấn đề thực tiễn.
VD: Khi dạy xong phép chia có d , GV cho HS giải bài
toán: Cần chở 57 HS qua sông bằng thuyền, mỗi thuyền
chở đ ợc 8 HS. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu thuyền chở HS
qua sông cùng một lúc?
- Tạo tình huống có vấn đề từ kiến thức học hằng ngày:
VD: Khi học sinh học đến phép cộng trong phạm vi 5.
Các bài tập (không có vấn đề): 1 + 3 = ? 3 + 2 = ?
Các bài tập( có vấn đề): 3 + = 5 2+ = 3

×