Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GIÁO ÁN 3-TUẦN 6 (2011-2012)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.41 KB, 30 trang )

Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011

TUẦN 6
TẬP ĐỌC–KỂ CHUYỆN
BÀI TẬP LÀM VĂN
I/ Mục tiêu:
1. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ.
- Hiểu ý nghóa: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho
được điều mình muốn nói (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* GDKNS : - Tự nhận thức , xác đònh giá trò cá nhân .
- Ra quyết đònh .
- Đảm nhận trách nhiệm.
2. Kể chuyện.
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được 1 đoạn của câu chuyện dựa
theo tranh minh hoạ.
II/ Chuẩn bò:
- GV: Giấy ghi đáp án.
- HS: Đồ dùng học tập.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS.
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi vài HS đọc lại bài Cuộc họp của chữ viết và
trả lời câu hỏi.
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Bài mới.
* Hoạt động 1: GV đọc toàn bài.
+ GV đọc toàn bài với giọng sau:
- Giọng nhân vật “tôi” tâm sự, nhẹ nhàng.


- Giọng mẹ dòu dàng.
* Hoạt động 2: HDHS luyện đọc kết hợp giải nghóa
từ.
- GVHDHS cách đọc.
- Gọi 1 HS giỏi đọc lại bài.
- Cho HS luyện đọc từng câu kết hợp luyện phát âm
- Vài HS đọc bài.
- HS chú ý.
- HS chú ý.
- 1 HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm.
- HS luyện đọc.
1
những từ HS phát âm sai.
- Cho HS luyện đọc theo đoạn kết hợp giải nghóa từ.
- GV lưu ý HS đọc câu dài.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm.
* Hoạt động 2: HDHS luyện đọc kết hợp giải nghóa
từ.
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1, 2.
- Nhân vật xưng “tôi” trong chuyện này tên là gì ?
- Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào ?
- Vì sao Cô – li – a thấy khó viết bài tập làm văn ?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3.
- Thấy các bạn viết nhiều, Cô – li – a đã làm cách
gì để bài viết mình dài ra ?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 4.
- Vì sao khi mẹ bảo Cô – li – a đi giặt quần áo, lúc
đầu Cô – li – a ngạc nhiên ?
- Vì sao sau đó Cô – li – a vui vẻ làm theo lời me ï?

- Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì ?
Tiết 2.
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm lại đoạn 4.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm lại đoạn 4 bằng nhiều
hình thức.
- Cho đọc lại bài theo vai.
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
Kể chuyện
a. GV nêu nhiệm vụ.
b. HDHS kể chuyện.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và sắp xếp lại các
tranh theo diễn biến câu chuyện.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.
- GV nhắc HS: Bài tập chỉ yêu cầu em kể 1 đoạn
của câu chuyện, kể theo lời của em (không phải
theo lời của Cô – li – a như trong chuyện)
- Gọi 1 HS giỏi kể mẫu.
- Cho HS tập kể chuyện theo nhóm đôi.
- HS luyện đọc.
- Các nhóm luyện đọc.
- 1 HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp đọc thầm tìm câu trả lời.
- Cô – li – a.
- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ.
- Vì Cô-li-a rất ít khi giúp mẹ những
công việc ở nhà.
- Cả lớp đọc thầm tìm câu trả lời.
- HS trả lời.

- Cả lớp đọc thầm tìm câu trả lời.
- Vì chưa bao giờ phải giặt quần áo,
lần đầu mẹ bảo bạn làm việc này.
-Vì nhớ ra đó là việc bạn đã nói
trong bài tập llàm văn.
- Lời nói phải đi đôi với việc làm.
- HS chú ý.
- HS luyện đọc.
- HS nhập vai đọc bài.
- 1 HS đọc bài cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS chú ý
- 3 – 4 – 2 - 1.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và mẫu.
- HS chú ý.
- 1 HS giỏi kể mẫu.
- HS tập kể chuyện.
2
- Gọi vài HS kể chuyện.
* GDKNS : - Tự nhận thức , xác đònh giá trò cá
nhân .
- Ra quyết đònh .
- Đảm nhận trách nhiệm.
4. Củng cố – dặn dò.
- Qua câu chuyện này, em rút ra được bài học gì ?
- Tập kể lại chuyện.
- Xem bài mới.
- Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể)
- Vài HS kể chuyện.
Hs trả lời

TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số và vận dụng được để giải các bài toán có
lời văn.
- Rèn kó năng làm tính, giải toán cho HS.
- Giáo dục lòng say mê học toán, sự sáng taọ, tự tìm tòi.
- Làm bài tập 1, 2, 4 sgk. HS khá giỏi làm bài 3.
II/ Chuẩn bò:
- GV: Đồ dùng dạy học.
- HS: Đồ dùng học tập.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS.
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi vài HS trả lời miệng lại BT1 ở tiết trước.
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi vài HS nói lại cách tìm một phần mấy
của một số.
- Cho HS làm vào vở sau đó gọi vài em lên
bảng làm bài.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
a. 1/2 của 8 kg là: 4kg.….
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Chia số đó cho số phần.
a.
2
1
của 12 cm là 6 cm.…
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho biết: Vân làm được 30 bông hoa
bằng giấy. Vân tặng bạn
6
1
số bông hoa
đó.
3
- Cho HS làm vào vở sau đó gọi 1 em lên bảng
làm bài.
+ Gọi vài HS nhận xét, nêu lời giải khác.
+ Gọi HS nêu đề toán khác có cùng phép tính
giải như trên.
Bài 3: HS khá giỏi làm
GV nhận xét.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi vài HS trả lời và giải thích.
4. Củng cố – dặn dò.
- GV hỏi lại cách làm các bài tập trên.
- Xem bài mới.
- Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể)
- Hỏi: Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa ?
Bài giải
Số bông hoa Vân tặng bạn là:

30 : 6 = 5 (bông)
Đáp số: 5 bông hoa.
- Vài HS trả lời.
HS tự làm và nêu kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Đã tô màu
5
1
số ô vuông của hình 2 và
4 vì hình 2 và 4 có 10 ô vuông và đã tô
màu vào 2 ô vuông.
THỦ CÔNG
Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
-Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao
tư ơng đối đều nhau. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối.
- HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh
của ngôi sao đều nhau. Hình dáng phẳng, cân đối.
- Rèn óc sáng tạo trong trình bày sản phẩm.
- Yêu thích gấp, cắt, dán hình.
II/ Chuẩn bò:
- GV: Tranh quy trình, sản phẩm mẫu.
- HS: Giấy nháp.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS.
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bò của HS.
3. Dạy bài mới.
-HS chú ý.

4
a. Giới thiệu bài.
b. HDHS thực hành.
- Gọi vài HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán
ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
- GV gợi ý: Sau khi gấp, cắt, dán ngôi sao
năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng rồi, các em
có thể dán vào vở, hoặc dán cán cờ để tập
thể dục cho đẹp
- Cho HS thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao
năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
- GV quan sát giúp đỡ thêm cho HS.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo
tổ.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành
của HS.
4. Củng cố – dặn dò.
- Gọi vài HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán
ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
- Thu dọn đồ dùng, giấy vụn.
- Chuẩn bò tiết sau Gấp, cắt, dán bông hoa.
- Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể)
+ Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao
vàng năm cánh.
+ Bước 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh.
+ Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm
cánh vào tờ giấy đỏ để được lá cờ đỏ
sao vàng.
-HS chú ý.
- HS thực hành.

- HS trưng bày sản phẩm.
- HS chú ý.
-Vài HS nhắc lại.
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
THỂ DỤC
Tập hợp hàng ngang-đi vượt chướng ngại vật thấp
Trò chơi “Mèo đuổi chuột”
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang và đi theo nhịp 1- 4 hàng dọc.
- Biết cách đi vượt chườg ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
* Nội dung điều chỉnh : khơng dạy đi chuyển hướng phải , trái .
III. CHUẨN BỊ
- GV: Đồ dùng dạy học.
- HS: Đồ dùng học tập.
5
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung và phương pháp dạy học
Đònh
lượng
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
bài học.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhòp.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên đòa
hình tự nhiên ở sân trường 40-50m.
- Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”
2. Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng và đi

theo 1-4 hàng dọc: GV nêu tên đông tác,
sau đó vừa làm mẫu vừa nhắc lại động tác
để HS nắm chắc, GV dùng khẩu lệnh hô
cho HS tập. Trong quá trình học sinh thực
hiện, GV kiểm tra uốn nắn đông tác cho
các em, có thể lần lượt từng động tác.
GV chia tổ do tổ trưởng điều khiển tập
luyện ( tập theo nơi quy đònh). Trong lúc
HS tập luyện GV đi đến từng tổ theo dõi
giúp đỡ cá nhân tập còn sai và tập thể tập
chưa đều.
Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.
-GV nêu tên động tác, vừa giải thích vừa
làm mẫu cho học sinh bắt chước
-GV dùng khẩu lệnh hô cho học sinh tập
+Cả lớp thực hiện theo đội hính hàng
ngang, mỗi động tác vượt chướng ngại vật
thực hiện 2-3 lần.
+Cả lớp tập theo hàng dọc
GV kiểm tra, uốn nắn động tác cho học
sinh trong quá trình thực hiện.
- Học trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
-GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn nội dung
trò chơi và cách chơi
-Cho học sinh học thuộc vần điệu và chơi
thử, sau đó cho cả lớp cùng chơi, trong khi
chơi GV quan sát nhắc nhở các em chơi an
toàn.
3. Phần kết thúc:
- GV cho HS tập vài động tác thả lỏng

- GV cùng HS hệ thông bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- GV giao bài tập về nhà.
1 phút
2 phút
1 phút
2 phút.
7 phút.
10
phút
6-8
phút.
1 phút
2 phút
2 phút




GV





GV
6
ĐẠO ĐỨC
Tự làm lấy việc của mình (tiết 2)
I/ Mục tiêu:

- Kể được 1 số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà, ở trường.
- HS khá giỏi: Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống
hàng ngày.
* GDKNS : - Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những thái độ , việc làm
thể hiện sự ỷ lại , khơng chịu tự làm lấy việc của mình ).
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc cuả
mình .
- Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy cơng việc của bản thân.
II/ Chuẩn bò.
- GV: Đồ dùng dạy học
- HS: Đồ dùng học tập.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS.
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tự làm lấy việc của mình là thế nào ?
- Vì sao phải tự làm lấy việc của mình ?
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Bài mới.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
+ Mục tiêu: HS biết đánh giá thế nào là tự làm
lấy việc của mình
+ Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 5 nhóm cùng thảo luận và làm
bài tập ở PBT: Ghi Đ trước ý đúng và S trước ý
sai.
- Gọi vài HS báo cáo.

- GV chốt lại ý chính.
* Hoạt động 2: Đóng vai.
+ Mục tiêu: HS thực hiện được 1 số hành động
- Là cố gắng làm lấy công việc
của bản thân mà không dựa dẫm
vào người khác.
- Giúp cho em mau tiến bộ và
không làm phiền người khác.
- Các nhóm thảo luận.
- Vài HS báo cáo.
- HS chú ý.
7
và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm
lấy việc của mình qua đóng vai.
+ Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thảo luận,
xử lí, đóng vai 1 trong 2 tình huống sau:
+ Tình huống 1: Ở nhà, Hạnh được phân công
quét nhà, nhưng hôm nay Hạnh ngại nên nhờ
mẹ làm hộ. Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm thế
nào?
+ Tình huống 2: Hôm nay tới lượt Xuân trực
nhật lớp. Tú bảo: “Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ô
tô đồ chơi thì tớ sẽ làm trực nhật thay cậu”. Bạn
Xuân nên ứng xử thế nào ?
- Gọi đại diện nhóm lên đóng vai.
* Hoạt động 3: Xử lý tình huống.
+ Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học.
+ Cách tiến hành:
- GV lần lượt đọc các ý kiến, HS bày tỏ bằng

cách giơ các tấm thẻ.
- GV chốt lại ý chính.
* GDKNS : - Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê
phán đánh giá những thái độ , việc làm thể hiện sự ỷ
lại , khơng chịu tự làm lấy việc của mình ).
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình
huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc cuả mình .
- Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy cơng việc của bản
thân.
4. HD thực hành.
- Trong học tập và lao động hàng ngày, các em
hãy tự làm lấy công việc của mình.
- Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể)
- Các nhóm thảo luận.
- Hạnh nên tự quét nhà công việc
mà Hạnh đã được giao.
-Xuân nên tự làm trực nhật lớp và
cho bạn mượn đồ chơi.
-Các nhóm lên đóng vai.
-HS bày tỏ ý kiến
-HS chú ý.
TOÁN
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
I/ Mục tiêu:
- Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả
các lượt chia).
8
- Biết tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Rèn kó năng làm tính, giải toán cho HS.
- Giáo dục lòng say mê học toán, sự sáng taọ, tự tìm tòi.

- Làm bài tập 1, 2a, 3.
II/ Chuẩn bò:
- GV: Đồ dùng dạy học
- HS: Đồ dùng học tập
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS.
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi vài HS trả lời miệng lại BT1 tiết hôm
trước.
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Bài mới.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
- GV nêu phép tính 96 : 3
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính.
- Trong phép chia chúng ta thực hiện từ đâu
trước ?
- Gọi vài HS đứng tại chổ nêu cách thực hiện
từng hàng.
- Gọi vài HS nêu lại cách thực hiện.
- GV nêu phép tính 48 : 4
- Cho HS thực hiện vào bảng con.
- GV nhấn mạnh lại cách đặt tính và thứ tự thực
hiện tính chia.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm vào vở sau đó gọi vài em lên
bảng làm bài.

- Gọi vài HS nói lại cách thực hiện.
Bài 2: cột a.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
a.
2
1
của 12 cm là 6 cm.… ……
- HS chú ý.
- 1 HS lên bảng đặt tính.
- Từ trái sang phải.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 9 : 3 = 3 viết 3.
- 6 : 3 = 2 viết 2.
- Vài HS nói lại cách thực hiện.
- HS chú ý.
- HS làm vào bảng con.
- HS chú ý.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Vài HS nói lại cách thực hiện.
- 1 HS yêu cầu của bài.
a.
3
1
của 69 là: 69 : 3 = 23 (kg)
………
- Chia số đó cho số phần.
- 1 HS yêu cầu của bài.
9
- Cho HS làm vào vở sau đó gọi 2 em lên bảng
làm bài.

- Gọi vài HS nói lại cách tìm một phần mấy của
một số.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Cho HS làm vào vở sau đó gọi 1 em lên bảng
làm bài.
- GV khai thác:
+ Gọi vài HS nhận xét, nêu câu lời giải khác.
+ Gọi HS nêu đề toán khác có cùng phép tính
giải như trên.
4. Củng cố – dặn dò.
- GV hỏi lại cách làm các bài tập trên.
- Xem bài mới.
- Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể)
- Cho biết: Mẹ hái được 36 quả
cam. Mẹ biếu bà
3
1
số cam đó.
- Hỏi: Mẹ biếu bà mấy quả cam ?
Bài giải
Số quả cam mẹ biếu bà là:
36 : 3 = 12 (quả)
Đáp số: 12 quả cam.
- Vài HS trả lời.
- Vài HS nêu đề toán.
Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011
THỂ DỤC
Tập hợp hàng ngang- dóng hàng và đi theo nhòp 1-4 hàng dọc đi vượt

chướng ngại vật thấp .Trò chơi “Mèo đuổi chuột”
I/ MỤC TIÊU:
- Biết cách hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang và đi theo nhịp 1- 4 hàng dọc.
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
* Nội dung điều chỉnh : khơng dạy đi chuyển hướng phải , trái
II/ Chuẩn bò:
- GV: Đồ dùng dạy học
- HS: Đồ dùng học tập.
III/ Hoạt động dạy học:
10
Nội dung và phương pháp dạy học
Đònh
lượng
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
bài học.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhòp.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên đòa
hình tự nhiên ở sân trường 40-50m.
- Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”
2. Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng và đi
đều 1-4 hàng dọc: GV nêu tên đông tác,
sau đó vừa làm mẫu vừa nhắc lại động tác
để HS nắm chắc, GV dùng khẩu lệnh hô
cho HS tập. Trong quá trình học sinh thực
hiện, GV kiểm tra uốn nắn đông tác cho
các em, có thể lần lượt từng động tác.

GV chia tổ do tổ trưởng điều khiển tập
luyện ( tập theo nơi quy đònh). Trong lúc
HS tập luyện GV đi đến từng tổ theo dõi
giúp đỡ cá nhân tập còn sai và tập thể tập
chưa đều.
- Học trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
+ GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn nội dung
trò chơi và cách chơi
+ Cho học sinh học thuộc vần điệu và chơi
thử, sau đó cho cả lớp cùng chơi, trong khi
chơi GV quan sát nhắc nhở các em chơi an
toàn.
3. Phần kết thúc:
- GV cho HS tập vài động tác thả lỏng
- GV cùng HS hệ thông bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- GV giao bài tập về nhà.
1 phút
2 phút
1 phút
2 phút.
7 phút.
10
phút
6-8
phút.
1 phút
2 phút
2 phút





GV






GV
Chính tả (Nghe viết)
Bài tập làm văn
I/ Mục tiêu:
11
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/oeo (BT2)
- Làm đúng bài tập 3b.
II/ Chuẩn bò:
- GV: Đồ dùng dạy học
- HS: Đồ dùng học tập.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS.
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết vào vở nháp các từ: cái kẻng,
thổi kèn, lời khen, dế mèn.
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Bài mới.

* Hoạt động 1: HDHS chuẩn bò:
- GV đọc bài lần 1.
- Gọi 2 HS đọc lại bài.
- Đoạn viết có mấy câu ?
- Nêu cách trình bày bài viết.
- Cho HS viết vào vở nháp các từ các em dễ
viết sai chính tả.
- Gọi vài HS đọc các từ dễ viết sai chính tả.
* Hoạt động 2: Viết bài.
- GV đọc bài lần 2.
- Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi viết.
- GV đọc bài cho HS viết.
- Cho HS nhìn SGK để soát lại bài.
* Hoạt động 3: Chấm – chữa bài.
- Chấm 1 số bài của HS và nhận xét ưu,
khuyết điểm.
* Hoạt động 4: Luyện tập.
Bài 2:-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài, sau đó gọi 1 em lên bảng
làm bài.
- Cho HS luyện đọc các từ trên.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết
vào vở nháp.
- HS chú ý.
- 2 HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm.
- 4 câu.
- Tên bài viết viết ở giữa trang vở,
viết hoa các chữ đầu đoạn, đầu câu,
tên người, chữ đầu đoạn lui vào 1
ô.

- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết
vào vở nháp.
- Vài HS đọc các từ dễ viết sai
chính tả.
- HS chú ý.
- HS chú ý.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- HS chú ý.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
a. khoeo chân.
b. người lẻo khoẻo
c. ngoéo tay
12
Bài 3b:-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm vào vở sau đó gọi 1 em lên bảng
làm bài.
- Cho HS luyện đọc khổ thơ trên.
4. Củng cố – dặn dò.
- GV rút kinh nghiệm về bài viết của HS và
lưu ý cách viết một số từ khó.
- Xem bài mới.
- Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể)
- HS luyện đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- trẻ - tổ - biển - của những.
- HS luyện đọc.
TẬP ĐỌC
Nhớ lại buổi đầu đi học
I/ MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tònh về buổi đầu tiên đi
học (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3)
- HS khá giỏi thuộc một đoạn văn em thích.
II/ Chuẩn bò:
- GV: Giấy ghi đáp án.
- HS: Đồ dùng học tập.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS.
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
Bài tập làm văn.
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Bài mới.
* Hoạt động 1: GV đọc toàn bài.
- GV đọc toàn bài với giọng hồi tưởng,
nhẹ nhàng, tình cảm.
- GVHDHS cách đọc.
- Gọi 1 HS giỏi đọc lại bài.
- Cho HS luyện đọc từng câu kết hợp
luyện phát âm những từ HS phát âm sai.
* Hoạt động 2: HDHS luyện đọc kết hợp
giải nghóa từ.
- 4 HS kể chuyện.
- HS chú ý.
- HS chú ý.
-1 HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm.
- HS luyện đọc.

13
- Cho HS luyện đọc theo đoạn kết hợp giải
nghóa từ.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm.
* Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu bài.
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
- Điều gì gợi tác giả nhớ đến những kỉ
niệm của buổi tựu trường ?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
- Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao
tác giả lại thấy cảnh vật có sự thay đổi
lớn?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3.
- Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ,
rụt rè của đám học trò mới tựu trường ?
* Hoạt động 4: Luyện đọc thuộc lòng.
- GV đọc diễn cảm lại bài.
- Cho HS khá giỏi luyện đọc thuộc lòng
một đoạn mà mình thích.
- Gọi vài HS khá giỏi đọc thuộc lòng lại
đoạn mình thích.
4. Củng cố – dặn dò.
- Qua câu chuyện này em biết được điều
gì ?
- Về đọc lại bài.
- Xem bài mới.
- Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể)
- HS luyện đọc.
- 3 HS lần lượt đọc bài, mỗi HS đọc 1

đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng
ở các dấu chấm, phẩy.
-1 HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm.
-Cả lớp đọc thầm tìm câu trả lời.
- Những ngày cuối thu, lá ngoài đường
rụng nhiều.
- Cả lớp đọc thầm tìm câu trả lời.
- Vì lần đầu tiên trở thành học trò nên
tác giả cảm thấy cảnh vật thay đổi.
- Cả lớp đọc thầm tìm câu trả lời.
- Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ
dám đi từng bước nhẹ: họ như con chim
nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng
còn ngập ngừng, e sợ, thèm vụng và
ước ao được mạnh dạn, như những học
trò cũ đã quen lớp, quen thầy.
- HS chú ý.
- HS luyện đọc thuộc lòng.
- Vài HS đọc thuộc lòng lại đoạn mình
thích.
TOÁN
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết ở tất cả các lượt
chia).
14
- Biết tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số và vận dụng trong giải toán.
- Rèn kó năng làm tính, giải toán cho HS.
- Giáo dục lòng say mê học toán, sự sáng taọ, tự tìm tòi.
- Làm bài tập 1, 2, 3 sgk.

II/ Chuẩn bò:
- GV: Đồ dùng dạy học.
- HS: Đồ dùng học tập.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS.
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS làm lại bài tập 1 vào bảng con.
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Gọi vài HS nhắc lại cách đặt tính, thứ tự
thực hiện phép tính.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm vào vở sau đó gọi vài em lên
bảng làm bài.
- Gọi vài HS nói lại cách tìm một phần mấy
của một số.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
-Cho HS làm vào vở sau đó gọi 1 em lên
bảng làm bài.
-GV khai thác:
- Cả lớp làm vào bảng con, vài em lên
bảng làm bài.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
48 2
- 4 24
08
- 8
0
- Vài HS nhắc lại cách thực hiện.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-
4
1
của 20 cm là 20 : 4 = 5 (cm)….
- Chia số đó cho số phần.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho biết: 1 quyển truyện có 84 trang,
My đã đọc được ½ số trang đó.
- Hỏi: My đã đọc được bao nhiêu trang
?
Bài giải
Số trang My đã đọc được làø:
84 : 2 = 42 (trang)
15
+ Gọi vài HS nhận xét.
4.Củng cố – dặn dò.
-GV hỏi lại cách làm các bài tập trên.
-Xem bài mới.
-Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể)
Đáp số: 42 trang truyện.
- Vài HS trả lời.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
I/ Mục tiêu:
- Nêu được 1 số việc cầm làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể được tên 1 số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên.
- HS khá giỏi: Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước
tiểu.
* GDKNS : - Kó năng làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong
việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
II/ Chuẩn bò:
- GV: Đồ dùng dạy học.
- HS: Đồ dùng học tập.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS.
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Bài mới.
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
+ Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ
quan bài tiết nước tiểu.
+ Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Gọi vài học sinh lên chỉ từng bộ phận của cơ quan
bài tiết nước tiểu ở sơ đồ và nêu tác dụng của từng
bộ phận và cho biết điều gì sẽ xảy ra khi bộ phận đó
bò hỏng.
- GV kết luận: Thận có thể bò sỏi, hoặc yếu khiến ta

- 2 quả thận, 2 ống dẫn nước
tiểu, bóng đái và ống đái.
- HS quan sát.
- Vài HS lên bảng trình bày.
16
đi tiểu nhiều ảnh hưởng đến sức khoẻ. Ống đái có
thể bò nhiễm trùng nếu không được giữ gìn sạch sẽ.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
+ Mục tiêu: Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở
cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 5 nhóm cùng quan sát SGK thảo
luận và làm bài: Ghi Đ trước ý đúng và S.
- Gọi vài HS lên báo cáo.
- GV chốt lại: Như vậy chúng ta cần uống đủ nước,
mặc quần áo sạch sẽ, khô thoáng và giữ vệ sinh cơ
thể để đảm bảo vệ sinh cho cơ quan bài tiết nước
tiểu và tránh một số bệnh thường gặp như: sỏi thận,
viêm tiết niệu, ống đái,…
* Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
+ Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học.
+ Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát hình 2 – 5 SGK và trả lời câu hỏi:
- GV kết luận: Cần phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết
nước tiểu để đảm bảo sức khoẻ cho mình bằng cách:
Thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, uống đủ nước và
không nhòn đi giải, vệ sinh cơ thể, quần áo sạch sẽ
hàng ngày.
* GDKNS : - Kó năng làm chủ bản thân : Đảm nhận
trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ

vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
4. Củng cố – dặn dò.
- Gọi vài HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK.
- Thực hiện tốt nội dung bài học.
- Xem bài mới.
- Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể)
- HS chú ý.
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm trưởng lên báo
cáo.
- HS chú ý.
- HS tự liên hệ và trả lời.
- HS quan sát
- Học sinh đọc.
- HS chú ý.
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ vềø trường học – Dấu phẩy
I/ Mục tiêu:
- Tìm được 1 số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ (BT1)
17
- Biét điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2)
- Rèn kó năng sử dụng tiếng Việt cho HS.
II/ Chuẩn bò:
- GV: Viết sẵn nội dung BT1, 2.
- HS: Đồ dùng học tập.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS.
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:

- Tìm hình ảnh so sánh trong các câu sau:
+ Tiếng suối ngân nga như tiếng hát.
+ Mặt trăng tròn vành vạnh như cái mâm
ngọc khổng lồ.
+ Mặt nước hồ trong tựa như mặt gương soi.
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Bài mới.
Bài 1:-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm chơi trò
chơi giải ô chữ.
- Gọi vài HS đọc lại các từ trên.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm vào vở sau đó gọi 3 em lên
bảng làm bài.
- Tiếng suối-tiếng hát.
- Mặt trăng-cái mâm.
- Mặt nước hồ-mặt gương soi.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS chơi trò chơi.
- Dòng 1: lên lớp.
- Dòng 2: diễu hành.
- Dòng 3: sách giáo khoa.
- Dòng 4: thời khoá biểu.
- Dòng 5: cha mẹ.
- Dòng 6: ra chơi.
- Dòng 7: học giỏi.
- Dòng 8: lười học.
- Dòng 9: giảng bài.

- Dòng 10: thông minh
- Dòng 11: cô giáo.
- Cột dọc: lễ khai giảng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
a. Ông em, bố em và chú em đều là
thợ mỏ.
b. Các bạn mới được kết nạp vào Đội
đều là con ngoan, trò giỏi.
c. Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện
18
- GV kết hợp hỏi vì sao các em lại đặt dấu
phẩy ở vò trí đó.
4. Củng cố – dặn dò.
- GV hỏi lại cách làm các bài tập trên.
- Ghi nhớ những từ vừa học và cách dùng
dấu phẩy.
- Tiết sau mang theo vở TLV.
- Xem bài mới.
- Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể)
Năm Điều Bác Hồ dạy, tuân theo
Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội.
TOÁN
Phép chia hết và phép chia có dư
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
- Biết số dư bé hơn số chia.
- Rèn kó năng làm tính, giải toán cho HS.
- Giáo dục lòng say mê học toán, sự sáng taọ, tự tìm tòi.
- Làm bài tập 1, 2, 3 sgk.
II/Chuẩn bò:

- GV
- HS: Đồ dùng học tập.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS.
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS làm lại BT 1 tiết trước vào bảng con.
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Bài mới.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
- Cho HS thực hiện vào bảng con hai phép tính:
8 : 2 và 9 : 2
- HS làm bài.
8 2 9 2
- 8 4 - 8 4
19
- Em có nhận xét gì về hai phép tính trên ?
- Cho HS kiểm tra lại bằng que tính.
- GV nói thêm:
+ 8 : 2 = 4 không còn thừa, ta nói 8 : 2 là phép
chia hết và viết 8 : 2 = 4.
+ 9 : 2 = 4 còn thừa 1 ta nói 9 : 2 là phép chia có
dư, 1 là số dư và viết 9 : 2 = 4 (dư 1)
- Quan sát vào số dư và số chia, em có nhận xét
gì ?
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm vào vở sau đó gọi vài em đọc kết
quả.

- Gọi vài HS nói lại cách đặt tính, thứ tự thực
hiện.
Bài 2:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm sau đó gọi vài em giải thích vì sao
chọn Đ hoặc S.
Bài 3:-Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi vài HS trả lời và giải thích.
4. Củng cố – dặn dò.
- GV hỏi lại cách làm các bài tập trên.
- Xem bài mới.
- Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể)
0 1
- 8 : 2 = 4 và không còn thừa.
- 9 : 2 = 4 còn thừa 1.
- HS kiểm tra lại.
- HS chú ý.
- Số dư nhỏ hơn số chia.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
20 5 ………….…
-20 4
0
- Vài HS nêu lại cách thực hiện
các phép tính.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-1 HS đọc đề bài.
-Đã khoanh vào
2
1
số ô tô của
hình a vì hình a có 8 chiếc ô tô và

đã khoanh vào 4 chiếc.
TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa D , Đ
I/Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa D (1 dòng) Đ, H (1 dòng). Viết đúng tên riêng Kim Đồng (1
dòng) và câu ứng dụng: Dao có mài . . . mới sắc (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Rèn kó năng viết cho HS.
II/Chuẩn bò:
- GV: Mẫu chữ.
20
- HS: Đồ dùng học tập, vở nháp.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS.
1.Ổn đònh lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS viết vào vở nháp các từ: ………………………………………………………………………………
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Bài mới.
*Hoạt động 1: Luyện viết chữ viết hoa
-Tìm các chữ hoa có trong bài viết.
-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
-Cho HS viết vào vở nháp chữ …………………………………………………………………………………
*Hoạt động 2: Luyện viết tên riêng.
-Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng.
-Gọi 1 HS nói những điều mình biết về anh Kim Đồng.
-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
Cho HS viết vào vở nháp.
*Hoạt động 3: Luyện viết câu ứng dụng.
-Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng

-GV giải thích: Con người phải chăm lo học mới khôn
ngoan, trưởng thành.
-Cho HS viết vào bảng con các chữ:
…………………………………………………………………………………………………
.*Hoạt động 4: Viết bài.
-GVHDHS cách viết ở vở
-Nhắc nhở HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
-Cho HS quay đầu bút lại đồ theo các nét con chữ.
-Cho HS viết bài vào vở.
*Hoạt động 5: Chấm – chữa bài
-Chấm 1 số bài của HS và nhận xét ưu, khuyết điểm.
-GV rút kinh nghiệm về bài viết của HS.
4.Củng cố – dặn dò
-Xem bài mới.
-Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể)
-1 HS lên bảng viết, cả lớp viết
vào vở nháp.
-…………………………………………………….
-HS chú ý.
-Kim Đồng.
-1 HS nói lại.
-HS chú ý.
-Dao có mài mới sắc, người có
học mới khôn
-HS chú ý.
-HS chú ý.
-HS chú ý.
-HS quay đầu bút lại đồ theo các
nét con chữ.
-HS viết bài.

-HS chú ý.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Cơ quan thần kinh
I/ Mục tiêu:
- Nêu được tên và chỉ đúng vò trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ
hoặc mô hình.
II/ Chuẩn bò:
21
- GV: Hình cơ quan thần kinh.
- HS: Đồ dùng học tập.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS.
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan
bài tiết nước tiểu.
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Bài mới.
* Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan
thần kinh.
- Cho HS quan sát hình 1, 2 SGK trang 26,
27.
- Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan
thần kinh trên sơ đồ.
- Hãy cho biết bộ não nằm ở đâu ? Tuỷ
sống nằm ở đâu ? Dây thần kinh nằm ở
đâu trong cơ thể ? Chúng được bảo vệ thế
nào ?
- GV treo hình cơ quan thần kinh và gọi

vài HS lên chỉ ra các bộ phận của cơ quan
thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình.
- GV nói thêm: từ não và tuỷ sống có các
dây thần kinh toả đi khắp nơi của cơ thể.
Từ các cơ quan bên trong (tuần hoàn, hô
hấp,…) và các cơ quan bên ngoài (mắt,
mũi,…) của cơ thể lại có các dây thần kinh
đi về tuỷ sống và não.
- GV kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có
bộ não (nằm trong hộp sọ), tuỷ sống (nằm
trong cột sống) và các dây thần kinh.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
+ Mục tiêu: Nêu được vai trò của não, tuỷ
sống, các dây thần kinh và các giác quan.
+ Cách tiến hành:
- Cho HS chơi trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ,
- Thường xuyện tắm rửa sạch sẽ và thay
quần áo, đặc biệt là quần áo lót, hằng
ngày cần uống đủ nước và không nhòn
đi tiểu.

- HS quan sát.
- Não, tuỷ sống, các dây thần kinh.
- Não nằm trong hộp sọ.
- Tuỷ sống nằm trong cột sống.
- Các dây thần kinh nằm khắp nơi trên
cơ thể
…….…
- Vài HS lên chỉ ra.
- HS chú ý.

- HS chú ý.
- Các nhóm thảo luận.
22
uống nước, vào hang.
- Các em đã sử dụng những giác quan nào
để chơi trò chơi ?
- Chia lớp thành 5 nhóm các nhóm cùng
thảo luận và làm bài tập:
+ Não và tuỷ sống có vai trò gì ?
+ Nêu vai trò của các dây thần kinh và
các giác quan ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tuỷ
sống, các dây thần kinh hay 1 trong các
giác quan bò hỏng ?
- Gọi đại diện nhóm báo cáo.
- GV chốt lại: Mỗi bộ phận đều có vài trò
quan trọng khác nhau đối với cơ thể. Nếu
bò tổn thương sẽ làm cơ thể hoạt động
không bình thường, không tốt với sức khoẻ
vì thế chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn
chúng.
4. Củng cố – dặn dò.
- Gọi vài HS đọc mục Bạn cần biết ở
SGK.
- Kể tên các bộ phận của cơ quan thần
kinh
- Xem bài mới.
- Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể)
-HS chơi trò chơi.
-Thính giác, thò giác,…

-HS thảo luận.
- Điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
- Dẫn luồng thần kinh nhận được từ các
cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ
sống và ngược lại.
- Cơ thể sẽ không được bình thường.
-Các nhóm trưởng lên báo cáo.
-HS chú ý.
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
Nhớ lại buổi đầu đi học
I/ Mục tiêu:
- Nghe–viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/oeo (BT1)
- Làm đúng bài tập 3b.
II/Chuẩn bò:
- GV: Đồ dùng dạy học.
- HS: Đồ dùng học tập.
III/Hoạt động dạy học:
23
Hoạt động của GV Hoạt động của HS.
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viếùt vào vở nháp các từ: lẻo
khoẻo, bổng nhiên, nũng nòu, khoẻ khoắn.
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Bài mới.
* Hoạt động 1: HDHS chuẩn bò:
- GV đọc bài lần 1.

- Gọi 2 HS đọc lại bài.
- Đoạn viết có mấy câu ?
- Nêu cách trình bày bài viết.
- Cho HS viết vào vở nháp các từ các em dễ
viết sai chính tả.
- Gọi vài HS đọc các từ dễ viết sai chính tả.
* Hoạt động 2: Viết bài.
- GV đọc bài lần 2.
- Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi
viết.
- GV đọc bài cho HS viết.
- Cho HS nhìn SGK để soát lại bài.
* Hoạt động 3: Chấm – chữa bài.
- Chấm 1 số bài của HS và nhận xét ưu,
khuyết điểm.
* Hoạt động 4: Luyện tập.
Bài 1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Chia lớp thành 5 nhóm cùng làm bài ở
bang phụ.
- Cho HS luyện đọc các từ trên.
Bài 3b Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi vài HS đứng tại chổ trả lời.
4. Củng cố – dặn dò.
-GV rút kinh nghiệm về bài viết của HS và
lưu ý HS cách viết 1 số từ khó.
-Xem bài mới.
-Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể)
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
vở nháp.
- HS chú ý.

- 2 HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm.
- 3 câu.
- Tên bài viết ở giữa trang vở, viết hoa
các chữ đầu dòng, đầu câu.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
vở nháp.
- Vài HS đọc các từ dễ viết sai chính
tả.
-HS chú ý.
-HS chú ý.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- HS chú ý.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười
ngặt nghẽo, ngoẹo đầu.
- HS luyện đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- mướn, thưởng, nướng.
24
TẬP LÀM VĂN
Kể lại buổi đầu đi học
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu kể lại được 1 vài ý nói về buổi đầu đi học.
- Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
* GDKNS : - Giao tiếp .
- Lắng nghe tích cực.
II/ Chuẩn bò:
- GV: Đồ dùng dạy học.
- HS: Đồ dùng học tập.

III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS.
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Để tổ chức cuộc họp, cần phải chú ý những
gì ?
- Gọi 1 HS nói lại 1 cuộc họp.
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Bài mới.
Bài 1:-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc nhở:
+ Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời
kể chân thật, có cái riêng. Không nhất thiết phải
kể về ngày tựu trường, có thể kể về ngày khai
giảng hoặc ngày đầu cắp sách đến trường.
+ Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng
hay buổi chiều ? Thời tiết thế nào ? Ai dẫn em
đến trường ? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao ? Buổi
học đó kết thúc thế nào ? Cảm nghó của em về
buổi học đó ?
- Sắp xếp các ý sau để thành một bài văn ngắn
nói về buổi đầu đi học:
1. Em mặc quần áo mới, đeo cặp mới cùng đi
với ông nội đến trường.
2. Sáng hôm ấy trời rất đẹp, nắng vàng tươi rải
- Xác đònh rõ nội dung cuộc họp
và nắm được trình tự khi tiến
hành cuộc họp.
- 1 HS nói lại một cuộc họp.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS chú ý.
-2 – 1 – 4 – 3 – 6 – 5 -7.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×