Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xi măng và khoáng sản yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.98 KB, 57 trang )

Chuyên đề cuối khóa Vũ Đức Quân-K45/11.01
Lêi më ®Çu
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang trong giai đoạn phục hồi sau khủng
hoảng kinh tế cuối năm 2008 – 2009, sự cạnh tranh giữa các thành phân kinh tế
ngày càng trở nên gay gắt quyết liệt do đó đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải có
một chính sách kinh tế hợp lý và sáng suốt. Để tạo ra được sức cạnh tranh thì
doanh nghiệp cần tăng cường nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao
được tính cạnh tranh trên thị trường qua đó sẽ đem lại nhiều lợi nhuận hơn cho
các chủ sở hữu doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh, trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần xi măng và khoáng sản Yên
Bái cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo TH.S Vũ Thị Hoa , các thầy cô
giáo trong bộ môn tài chính doanh nghiệp và các cán bộ phòng tài chính kế toán,
Ban giám đốc công ty kết hợp với các kiến thức em đã được học, em đã chọn và
hoàn thành đề tài : “ Đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp chủ yếu
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xi măng và
khoáng sản Yên Bái”
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì luân văn gồm ba chương :
Chương I : Những vấn đề lý luận chung về tài chính doanh nghiệp và đánh giá
tình hình tài chính doanh nghiệp
Chương II : Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xi măng và
khoáng sản Yên Bái
Chương III : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
công ty cổ phần xi măng và khoáng sản Yên Bái
Tài chính doanh nghiệp Học viện Tài chính
1
Chuyờn ờ cuụi khoa V c Quõn-K45/11.01
Chơng I
Những vấn đề lý luận chung về tài chính doanh nghiệp và
đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp


1.1, Tài chính doanh nghiệp và ni dung ca tài chính doanh nghiệp
1.1.1, Hot ng ca doanh nghip v vn ti chớnh ca doanh
nghip
Xét về hình thức, tài chính doanh nghiệp là quỹ tiền tệ trong quá trình tạo
lập, phân phối, sử dụng và vận động gắn liền với quá trình hoạt động của doanh
nghiệp.
Xét về bản chất, tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế dới hình
thức giá trị (các quan hệ tài chính) nảy sinh gắn liền với việc tạo lập, sử dụng quỹ
tiền tệ của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động cuẩ doanh nghiệp. Các quan
hệ tài chính của doanh nghiệp chủ yếu là:
- Quan hệ giữa tài chính doanh nghiệp với Nhà nớc: quan hệ này đợc thể
hiện chủ yếu ở chỗ doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ tài chính với Nhà nớc
nh nộp các khoản thuế, lệ phí vào ngân sách.
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế và các tổ
chức xã hội khác: quan hệ này là mối quan hệ đa dạng và phong phú đợc thể hiện
trong việc thanh toán, thởng phạt vật chất khi doanh nghiệp và các chủ thể kinh
tế khác cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho nhau (bao hàm cả các loại dịch vụ tài
chính).
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và ngời lao động trong doanh
nghiệp: quan hệ đợc thể hiện trong việc doanh nghiệp thanh toán trả tiền công,
thực hiện thởng phạt vật chất với ngời lao động trong quá trình tham gia vào hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tai chinh doanh nghiờp Hoc viờn Tai chinh
2
Chuyờn ờ cuụi khoa V c Quõn-K45/11.01
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ sở hữu doanh nghiệp:
mối quan hệ này thể hiện trong việc đầu t, góp vốn hay rút vốn của chủ sở hữu
đối với doanh nghiệp và trong việc phân chia lợi nhuận sau thuế của doanh
nghiệp.
- Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp: đây là mối quan hệ thanh

toán giữa các bộ phận nội bộ doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh, trong
việc hình thành và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp.
1.1.2, Nội dung của tài chính doanh nghiệp
- Lựa chọn và quyết định đầu t.
- Xác định nhu cầu vốn và tổ chức huy động vốn đáp ứng kịp thời, đủ nhu
cầu vốn cho cấc hoạt động của doanh nghiệp.
- Sử dụng có hiệu quả số vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi
và đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
- Thực hiện phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của doanh
nghiệp.
- Kiểm soát thờng xuyên tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
- Thực hiện kế hoạch hóa tài chính.
Tài chính doanh nghiệp giữ một vai trò hết sức quan trọng trong việc huy
động vốn đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp diễn ra bình thờng, liên
tục, trong việc nâng cao hiệu quả hoạt đọng kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc
biệt, tài chính doanh nghiệp là công cụ hữu ích để kiểm soát tình hình kinh doanh
của doanh nghiệp.
1.2, ỏnh giỏ phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1, Khỏi nim v ý ngha phõn tớch ti chớnh doanh nghip
Phân tích tài chính doanh nghiệp là tổng thể các phơng pháp đợc sử dụng
để đánh giá tình hình tài chính đã qua và hiện nay, giúp cho nhà quản lý đa ra đ-
ợc quyết định quản lý chuẩn xác và đánh giá đợc doanh nghiệp, từ đó giúp những
Tai chinh doanh nghiờp Hoc viờn Tai chinh
3
Chuyờn ờ cuụi khoa V c Quõn-K45/11.01
đối tợng quan tâm đi tới những dự đoán chính xác về mặt tài chính của doanh
nghiệp, qua đó có các quyết định phù hợp với lợi ích của họ.
Đối với những ngời quản lý doanh nghiệp, mục tiêu của việc phân tích tài
chính doanh nghiệp chủ yếu là :
- Đánh giá tình hình tài chính và kết quả kinh doanh, từ đó đa ra các dự

báo và kế hoạch tài chính cùng các quyết định tài chính thích hợp.
- Kiểm soát các mặt hoạt động của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đa ra các
biện pháp quản lý thích ứng để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp.
Đối với ngời ngoài doanh nghiệp nh những ngời cho vay và các nhà đầu t-
thì thông qua việc phân tích tài chính để đánh giá khả năng thanh toán, khả
năng sinh lời và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để có quyết
định cho vay, thu hồi nợ hoặc đầu t vào doanh nghiệp.
1.2.2, Các phơng pháp đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp
Để đáp ứng mục tiêu của phân tích tài chính, ngời ta thờng sử dụng các ph-
ơng pháp sau :
- Phơng pháp so sánh
- Phơng pháp hệ số
- Phơng pháp phân tích mối quan hệ tơng tác giữa các hệ số tài chính
1.2.2.1, Phơng pháp so sánh
Đây là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung
và phân tích tài chính nói riêng.
Về điều kiện so sánh:
- Phải tồn tại ít nhất 2 đại lợng hoặc 2 chỉ tiêu
- Các đại lợng, chỉ tiêu khi so sánh với nhau phải có cùng nội dung kinh tế
và phải cùng có chung 1 tiêu chuẩn biểu hiện.
Về kĩ thuật so sánh:
Tai chinh doanh nghiờp Hoc viờn Tai chinh
4
Chuyờn ờ cuụi khoa V c Quõn-K45/11.01
- So sánh về số tuyệt đối: là việc xác định mc chênh lệch giữa trị số của
chỉ tiêu kì phân tích với trị số của chỉ tiêu kì gốc.
- So sánh về số tơng đối: là xác định % số tăng (giảm) giữa thực tế so với
kì gốc của chỉ tiêu phân tích.
Số liệu của kì đợc chọn làm căn cứ so sánh gọi là gốc so sánh.
Khi phân tích báo cáo tài chính có thể sử dụng phơng pháp phân tích theo

chiều dọc hoặc phân tích theo chiều ngang.
+ Phân tích theo chiều ngang: là việc phân tích cả về số tuyệt đối và số t-
ơng đối trên cùng 1 hàng (cùng 1 chỉ tiêu) trên các báo cáo tài chính. Qua đó
thấy đợc sự biến động của từng chỉ tiêu.
+ Phân tích theo chiều dọc: là việc xem xét, xác định tỷ trọng của tong chỉ
tiêu trong tổng thể quy mô chung. Qua đó they đợc mức độ quan trọng của từng
chỉ tiêu trong tổng thể.
1.2.2.2, Phơng pháp hệ số
Hệ số tài chính đợc tính bằng cách đem so sánh trực tiếp (chia) một chỉ
tiêu này với một chỉ tiêu khác để they đợc mức độ ảnh hởng và vai trò của các
yếu tố, chỉ tiêu này đối với chỉ tiêu, yếu tố khác.
1.2.2.3, Phơng pháp phân tích mối quan hệ tơng tác giữa các hệ số tài
chính (phơng pháp Dupont)
Mức sinh lời của vốn chủ sở hữu của một doanh nghiệp là kết quả tổng hợp
của hàng loạt các biện pháp và quyết định quản lý của doanh nghiệp, để thấy đợc
sự tác động của mối quan hệ giữa việc tổ chức, sử dụng vốn và tổ chức tiêu thụ
sản phẩm tới mức sinh lời của doanh nghiệp, ngời ta đã xây dung hệ thống chỉ
tiêu để phân tích sự tác động đó. Dupont là công ty đầu tiên tại Mỹ đã thiết lập và
phân tích mối quan hệ tơng tác giữa các hệ số tài chính. Phơng pháp này có ý
nghĩa áp dụng trong thực tế rất cao.
Tai chinh doanh nghiờp Hoc viờn Tai chinh
5
Chuyờn ờ cuụi khoa V c Quõn-K45/11.01
Ngoài ra ngời ta còn sử dụng một số phơng pháp khác nh: phơng pháp liên
hoàn, phơng pháp biểu đồ, đồ thị thuy nhiên trong đề tài, việc phân tích tình
hình tài chính chủ yếu sử dụng phơng pháp so sánh và phơng pháp hệ số.
1.2.3, Ti liu s dng để đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp
Tài liệu chủ yếu để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là Bảng cân
đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các báo
cáo tài chính là cánh cửa quan trọng để nhận biết tình hình tài chính của doanh

nghiệp.
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh quát
toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp theo 2 cách đánh giá: Tài sản và nguồn
vốn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo. Bảng cân đối kế toán là bức
tranh toàn cảnh của doanh nghiệp tại một thời điểm, đợc lập theo nguyên tắc cân
đối:
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
Bản báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kì nhất định.
1.2.4, Nội dung đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp
1.2.4.1, Đánh giá tình hình huy động tạo lập và sử dụng vốn
* Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn là một trong những cơ
sở và công cụ của các nhà quản trị tài chính cho kì tới, bởi mục đích chính của nó
là trả lời cho câu hỏi vốn xuất phát từ đâu và đợc sử dụng vào việc gì? Thông tin
này rất hữu ích với nhà đầu t vì họ muốn biết doanh nghiệp đã làm gì với số vốn
của họ.
Bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn lập theo cách thức sau:
Tai chinh doanh nghiờp Hoc viờn Tai chinh
6
Chuyờn ờ cuụi khoa V c Quõn-K45/11.01
- Trớc hết so sánh số liệu đầu kì với cuối kì của mỗi khoản mục trên Bảng
cân đối kế toán để tìm ra sự thay đổi. Mỗi sự thay đổi của tong khoản mục sẽ đợc
xem xét và phản ánh vào 1 trong 2 cột diễn biến nguồn vốn hoặc sử dụng vốn
theo cách thức sau:
+ Các trờng hợp tăng nguồn vốn cũng nh làm giảm tài sản ở cuối kì so với
đầu kì đợc phản ánh trên cột diễn biến nguồn vốn.
+ Các trờng hợp tăng tài sản hoặc giảm nguồn vốn của doanh nghiệp đa
vào cột sử dụng vốn.
* Đánh giá tình hình phân bổ và sử dụng vốn

Trên cơ sở nguồn vốn đã huy động đợc doanh nghiệp sẽ tiến hành phân bổ
vốn vào các khâu tơng ứng. Để có nhận xét chính xác về việc sử dụng vốn của
doanh nghiệp trong kì có hợp lý hay không ta cần xem xét vốn trong kì đã đợc
phân bổ vào đâu, tỷ lệ vốn từng khâu là bao nhiêu, nhiều hay ít tăng hay giảm
giữa các kì, tỷ lệ này đợc coi là hợp lý hay cha đó chính là mục tiêu của phân tích
đánh giá tình sử dụng vốn trong doanh nghiệp.
Để tiến hành những phân tích đánh giá trên cần tập trung vào những nội
dung sau:
- Trớc hết xem xét sự biến động của tổng tài sản vốn cũng nh từng loại tài
sản thông qua việc so sánh giữa cuối kì với đầu năm cả về số tuyệt đối lẫn số t-
ơng đối của tổng tài sản cũng nh chi tiết đối với từng loại tài sản. Qua đó thấy đ-
ợc sự biến động về quy mô kinh doanh, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Khi xem xét vấn đề này cần qua tâm đến các tác động của từng loại tài
sản đối với quá trình kinh doanh cụ thể là:
+ Sự biến động của tiền và đầu t tài chính ngắn hạn ảnh hởng đến khả năng
ứng phó đối với các khoản nợ đến hạn.
+ Sự biến động của hàng tồn kho chịu ảnh hởng lớn bởi quá trình sản xuất
kinh doanh từ khâu dự trữ đến khâu sản xuất và tiêu thụ.
Tai chinh doanh nghiờp Hoc viờn Tai chinh
7
Chuyờn ờ cuụi khoa V c Quõn-K45/11.01
+ Sự biến động của các khoản phải thu chịu ảnh hởng của công việc thanh
toán và chính sách tín dụng của doanh nghiệp đối với khách hàng, điều này có
ảnh hởng đến việc quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp.
+ Sự biến động của tài sản cố định cho they quy mô và năng lực sản xuất
hiện có của doanh nghiệp.
- Thứ hai xem xét cơ cấu vốn có hợp lý hay không, cơ cấu đó tác động thế
nào đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc xác định tỷ trọng
của từng loại tài sản trong tổng tài sản, đồng thời so sánh tỷ trọng từng loại giữa
cuối kì với đầu năm để thấy sự biến động của cơ cấu nguồn vốn. Các chỉ tiêu

xem xét đánh giá cơ cấu vốn:
T sut u t vo
TS di hn
=
Ti sn di hn
Tng ti sn
T sut u t vo TS ngn hn
hay TS lu ng
=
Ti sn ngn hn
Tng ti sn
Hai tỷ suất trên phản ánh khi doanh nghiệp sử dụng bình quân một đồng
vốn kinh doanh thì dành ra bao nhiêu để hình thành tài sản ngắn hạn, còn bao
nhiêu để đầu t vào tài sản dài hạn.
Tỷ suất đầu t vào tài sản dài hạn càng lớn thể hiện mức độ quan trọng của
tài sản dài hạn trong tổng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng kinh doanh,
phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật, năng lực sản xuất và xu hớng
phát triển lâu dài cũng nh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên để
kết luận tỷ suất này tốt hay xấu còn phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh và
điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời gian cụ thể.
* Đánh giá tình hình tạo lập vốn
Doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều nguồn khác nhau để huy động vốn cho
sản xuất kinh doanh, về cơ bản chúng đợc chia thành nguồn vốn chủ sở hữu và
Tai chinh doanh nghiờp Hoc viờn Tai chinh
8
Chuyờn ờ cuụi khoa V c Quõn-K45/11.01
các nguồn vốn vay. Vốn chủ sở hữu bao gồm các bộ phận chủ yếu nh nguồn vốn
góp ban đầu, lợi nhuận không chia, tăng vốn bằng phát hành cổ phiếu mới. Các
nguồn vốn vay bao gồm các nguồn nh nguồn vốn tín dụng ngân hàng, tín dụng
thơng mại, phát hành trái phiếu doanh nghiệp

Để có đánh giá hợp lý về chính sách huy động, tạo lập vốn của doanh
nghiệp ta cần đi sâu phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn thông qua
số liệu ở phần nguồn vốn trên Bảng cân đối kế toán.
Về cách thức phân tích: so sánh từng nguồn vốn giữa cuối kì với đầu kì cả
về số tơng đối lẫn tuyệt đối, tỷ trọng từng loại vốn trong tổng thể để xác định
chênh lệch cả về số tiền, tỷ lệ, tỷ trọng. Phân tích kết cấu nguồn vốn nhằm đánh
giá khả năng tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp, cũng nh mức độ tự chủ
trong kinh doanh hay những khó khăn mà doanh nghiệp phải đơng đầu. Khi tiến
hành phân tích cần xác định 1 số chỉ tiêu:
+Hệ số nợ:
H s n =
Tng s n
Tng ngun vn ca doanh nghip
+Hệ số vốn chủ sở hữu (tỉ suất tự tài trợ):
H s vn ch
s hu
=
Vn ch s hu
Tng ngun vn
Hệ số nợ cho biết trong 1 đồng vốn kinh doanh có mấy đồng hình thành từ
nợ vay bên ngoài, tỷ suất tự tài trợ thì ngợc lại cho thấy một đồng vốn kinh doanh
có bao nhiêu đồng đợc đảm bảo từ nguồn hình thành là vốn chủ sở hữu. Khi hệ
số nợ thấp, tỷ suất tự tài trợ càng cao càng thể hiện khả năng độc lập cao về mặt
tài chính hay mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp càng nhiều. Tuy vậy để có kết
luận chính xác về sự hợp lý của chính sách tạo lập vốn của doanh nghiệp cần
thiết phải xét đến nhiều yếu tố khác nhau nh đặc điểm sản xuất kinh doanh của
Tai chinh doanh nghiờp Hoc viờn Tai chinh
9
Chuyờn ờ cuụi khoa V c Quõn-K45/11.01
doanh nghiệp theo ngành nghề cũng nh tong thời kì giai đoạn phát triển khác

nhau của doanh nghiệp.
* Đánh giá tình hình thanh toán và khả năng thanh toán
Xem xét đến tình hình thanh toán và khả năng thanh toán cũng là một nội
dung rất quan trọng khi đánh giá tình hình tạo lập và phân bổ vốn của doanh
nghiệp. Việc tạo lập phân bổ vốn không hợp lý có thể trực tiếp ảnh hởng không
tốt tới tình hình thanh toán cũng nh khả năng thanh toán thông qua việc doanh
nghiệp đầu t vốn quá nhiều vào các khaonr thu hay huy động quá nhiều vốn vào
bên ngoài, đặc biệt là nguồn vốn ngắn hạn. Ngợc lại kết cấu các nguồn tài trợ và
việc phân bổ vốn hợp lý phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh đặc thù ngành
thì điều này làm tăng tính lành mạnh về mặt tài chính của doanh nghiệp.
- Về tình hình thanh toán
Phân tích tình hình thanh toán là ta đánh giá tính hợp lý về sự biến động
của các khoản phải thu, phải trả, tìm ra nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ trong
thanh toán. Đồng thời thấy đợc sự tự chủ về mặt tài chính, tình hình chấp hành kỉ
luật tài chính và tôn trọng luật pháp của doanh nghiệp.
+ Phân tích khoản phải thu
T lệ nợ phải thu/Vốn lu động =
Tổng nợ phải thu
Tng vốn lu động
Thông thờng tỉ số này là nhỏ là dấu hiệu tốt vì nó cho thấy quy mô khoản
vốn bị chiếm dụng trong tổng vn lu động của doanh nghiệp là thấp, ngợc lại khi
tỉ số này lớn và dần tiến tới 1 thì đây là biểu hiện không tốt doanh nghiệp cần có
biện pháp xử lý kịp thời, thúc đẩy nhanh hơn quá trình thu hồi nợ. Tuy nhiên cha
thể đa ra kết luận tỷ số này ở mức bao nhiêu là hợp lý bởi lẽ điều này còn phụ
thuộc vào đặc thù sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng ngành
thậm chí trong từng giai đoạn khác nhau của doanh nghiệp.
+ Phân tích các khoản phải trả
Tai chinh doanh nghiờp Hoc viờn Tai chinh
10
Chuyờn ờ cuụi khoa V c Quõn-K45/11.01

T lệ nợ phải trả/Vốn lu động =
Tổng nợ phải trả
Tổng vốn lu động
Nếu tỉ số này tăng thì tình hình tài chính doanh nghiệp đang gặp nhiều khó
khăn. Phân tích các khoản nợ quan trọng là phải sắp xếp theo thứ tự u tiên trong
thanh toán. Trên cơ sở đó xác định rõ nguyên nhân làm tăng các khoan công nợ
và tình hình tồn đọng nợ để có biện pháp thanh toán đúng hạn.
- Về khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp biều hiện ở số tiền và tài sản mà
doanh nghiệp biểu hiện ở số tiền và tài sản mà doanh nghiệp hiện có có thể trang
trải các khoản công nợ của doanh nghiệp.
Để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp thông thờng ngời ta sử
dụng các chỉ tiêu sau:
+ Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (hiện thời)
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =
Tng ti sn ngn hn
N ngn hn
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn thể hiện mối quan hệ tơng đối giữa tài sản
ngắn hạn đối với nợ ngắn hạn. Hệ số này cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có
bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn đợc đảm bảo. Hệ số này có giá trị càng cao
chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng lớn. Tuy nhiên
nếu quá cao thì điều này là không tốt vì nó phản ánh việc doanh nghiệp đầu t quá
mức vào tài sản ngắn hạn so với nhu cầu của doanh nghiệp. Và tài sản ngắn hạn
d thừa thờng không tạo thêm doanh thu. Do vậy, nếu doanh nghiệp đầu t quá d
vốn vào tài sản ngắn hạn, số vốn đó sẽ không sử dụng có hiệu quả.
Để đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp là tốt hoặc
xấu thì ngoài việc dựa vào hệ số trên còn phải xem xét 3 yếu tố sau:
Tai chinh doanh nghiờp Hoc viờn Tai chinh
11
Chuyờn ờ cuụi khoa V c Quõn-K45/11.01

+ Đặc điểm ngành nghề kinh doanh
+ Cơ cấu tài sản ngắn hạn
+ Hệ số quay vòng các khoản phải thu của khách hàng, hệ số quay vòng
hàng tồn kho, hệ số quay vòng vốn lu động.
Mặt khác hệ số này cao cha phản ánh đúng năng lực thanh toán của doanh
nghiệp nh trờng hợp vật t hàng hóa bị ứ đọng nhiều không thể dễ dàng chuyển
hóa thành tiền hoặc doanh nghiệp có sản phẩm dở dang quá lớn. Vì vậy phải
dùng hệ số thanh toán nhanh mới đánh giá chính xác đợc.
+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh
H s thanh toỏn nhanh =
Ti sn ngn hn - Hng tn kho
N ngn hn
Hệ số khả năng thanh toán nhanh thể hiện quan hệ giữa các loại tài sản
ngắn hạn với khả năng chuyển nhanh thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn. Các
loại tài sản ngắn hạn đợc xếp vào loại chuyển nhanh thành tiền gồm: tiền, các
khoản đầu t chứng khoán ngắn hạn và các khoản phải thu khách hàng vì đó là
những tài sản có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền mặt, hàng tồn kho và các
khoản ứng trớc không đợc xếp vào loại tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển đổi
nhanh thành tiền bởi vì ngời ta cần phải có thời gian bán chúng đi và có khả năng
mất giá trị cao nghĩa là nó có khả năng thanh khoản kém nhất.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh là 1 tiêu chuẩn khắt khe hơn về khả năng
trả nợ ngắn hạn so với 2 chỉ tiêu trên, nó giúp nhà cho vay trả lời câu hỏi rằng:
nếu tất cả các khoản nợ ngắn hạn yêu cầu đợc thanh toán ngay tức khắc tại một
thời điểm thì với tình hình tài chính hiện tại công ty có đáp ứng đợc hay không?
+ Hệ số khả năng thanh toán tức thời
H s thanh toỏn tc thi =
Tin v cỏc khon tng ng tin
N ngn hn
Tai chinh doanh nghiờp Hoc viờn Tai chinh
12

Chuyờn ờ cuụi khoa V c Quõn-K45/11.01
Đây là một tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn đối với khả năng chi trả các
khoản nợ ngắn hạn so với hệ số thanh toán ngắn hạn.
* Đánh giá mức độ đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính trong chính
sách tài trợ của doanh nghiệp
Ngoài những nội dung cơ bản trên, khi đánh giá việc tạo lập, sử dụng vốn
của doanh nghiệp có đợc coi là hợp lý hay không còn phải xem xét đến nguyên
tắc cân đối giữa tài sản và nguồn vốn. Sự cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
không chỉ thể hiện cân đối giữa giá trị hình thành tài sản và nguồn hình thành tài
sản bởi đây chỉ là hai mặt của một lợng tài sản mà còn thể hiện sự cân đối giữa
thời gian vận động của tài sản và nguồn vốn. Trên cơ sở đó ta có khái niệm
nguyên tắc cân bằng tài chính, theo nguyên tắc này tài sản đợc tài trợ trong một
thời gian không thấp hơn thời gian chuyển hóa tài sản ấy hay nói một cách khác
thời gian của nguồn vốn đợc tài trợ không thấp hơn tuổi thọ của tài sản đợc tài
trợ.
Khi tính đến độ an toàn trong thanh toán nguyên tắc cân bằng đòi hỏi tài
sản dài hạn chỉ đợc tài trợ bởi một phần của nguồn vốn dài hạn; chỉ một phần tài
sản ngắn hạn đợc tài trợ bởi nguồn vốn ngắn hạn. Vì vậy khi xem xét việc tạo lập
và phân bổ vốn của doanh nghiệp có đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính
không ta xem xét so sánh giữa tài sản dài hạn (tài sản cố định và đầu t dài hạn) và
nguồn vốn dài hạn (vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn).
Các trờng hợp có thể xảy ra:
- Nguồn vốn dài hạn < tài sản dài hạn:
Nợ dài hạn + vốn chủ sở hữu < tài sản cố định + đầu t dài hạn
(hay: tài sản ngắn hạn < nguồn vốn ngắn hạn)
Trong trờng hợp này nguồn vốn dài hạn nhỏ hơn tài sản dài hạn điều này
cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đã dùng một phần nguồn vốn ngắn hạn
để tài trợ cho tài sản cố định và đầu t dài hạn. Đây là chính sách tài trợ không
Tai chinh doanh nghiờp Hoc viờn Tai chinh
13

Chuyờn ờ cuụi khoa V c Quõn-K45/11.01
đem lại hiệu quả, sự ổn định và an toàn, tuy rằng nó tiết kiệm đợc chi phí sử dụng
vốn song khả năng rủi ro là rất lớn.
- Nguồn vốn dài hạn > tài sản dài hạn
Nợ dài hạn + vốn chủ sở hữu > tài sản cố định + đầu t dài hạn
(hay: tài sản ngắn hạn > nguồn vốn ngắn hạn)
Trong trờng hợp này nguồn vốn dài hạn (gồm vốn chủ sở hữu và nợ dài
hạn) của doanh nghiệp lớn hơn tài sản dài hạn (hay tài sản ngắn hạn > nguồn vốn
ngắn hạn). Điều này cho thấy tài sản dài hạn của doanh nghiệp đợc tài trợ hoàn
toàn bởi nguồn vốn dài hạn, đồng thời đã có một phần nguồn vốn dài hạn tài trợ
cho tài sản ngắn hạn. Trong trờng hợp này nguyên tắc cân bằng tài chính đợc
đảm bảo, doanh nghiệp đã có nguồn tài trợ đem lại sự ổn định và an toàn. Tuy
nhiên chính sách tài trợ này làm cho chi phí sử dụng vốn cao hơn so với trờng
hợp trên, mặt khác để có kết luận chính xác về chính sách này cần đi sâu xem xét
đối chiếu nhu cầu đợc tài trợ của tài sản ngắn hạn với phần nguồn vốn dài hạn
còn d để tài trợ cho tài sản ngắn hạn (sau khi đã sử dụng tài trợ cho tài sản dài
hạn).
- Nguồn vốn dài hạn = tài sản dài hạn
Nợ dài hạn + vốn chủ sở hữu = tài sản cố định + đầu t dài hạn
(hay: tài sản ngắn hạn = nguồn vốn ngắn hạn)
Cân bằng này chỉ tồn tại về mặt lý thuyết, tại đó nguồn vốn dài hạn vừa đủ
tài trợ cho tài sản dài hạn, tài sản ngắn hạn đợc tài trợ bởi nguồn vốn ngắn hạn.
Đây là mô hình tài trợ hầu nh không tồn tại trên thực tế tuy rằng với mô hình này
nguyên tắc cân bằng tài chính vẫn đợc đảm bảo song nó là mô hình rất khó đạt đ-
ợc và cứng nhắc.
1.2.4.2, Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
Tai chinh doanh nghiờp Hoc viờn Tai chinh
14
Chuyờn ờ cuụi khoa V c Quõn-K45/11.01
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thể hiện thông qua năng lực tạo ra

giá trị sản xuất doanh thu và khả năng sinh lời của vốn. Hiệu quả sử dụng là vấn
đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn có tác dụng đánh giá chất lợng công tác
quản lý sản xuất kinh doanh, trên cơ sở đó đề ra biện pháp nhằm nâng cao hơn
nữa kết quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
* Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn
Để đánh giá hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn nói chung của doanh nghiệp ta
sử dụng chỉ tiêu vòng quay toàn bộ vốn.
Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn
=
Doanh thu thuần
Vốn kinh doanh bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh trong 1 năm vốn của doanh nghiệp quay đợc mấy
vòng hay 1 đồng vốn đầu t có thể đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Qua
đó ta đánh giá đợc khả năng sử dụng tài sản, khả năng tận dụng vốn triệt để vào
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Hiệu quả sử dụng của từng loại vốn
Vốn của doanh nghiệp đợc dùng để đầu t cho các loại tài sản khác nhau
nh tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn, vậy nên khi phân tích không chỉ quan tâm
tới việc đo lờng hiệu quả sử dụng tổng tài sản mà còn chú trọng đến hiệu quả sử
dụng của từng bộ phận cấu thành tổng tài sản đó.
*Hiệu quả sử dụng vốn lu động
Vốn lu động của doanh nghiệp bao gồm vốn bằng tiền các khoản phải thu,
hàng tồn kho và vốn lu động khác. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động là
tốt hay cha ngời ta thờng căn cứ vào các chỉ tiêu sau:
- Tốc độ luân chuyển vốn lu động: thể hiện ở hai chỉ tiêu vòng quay vốn lu
động và kì luân chuyển vốn lu động
+ Vòng quay vốn lu động:
Vòng quay vốn lu động
=

Doanh thu thuần
Tai chinh doanh nghiờp Hoc viờn Tai chinh
15
Chuyờn ờ cuụi khoa V c Quõn-K45/11.01
Vốn lu động bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ vốn lu động quay đợc mấy vòng, có nghĩa
là cứ đầu t bình quân 1 đồng vào vốn lu động sẽ tao ra bao nhiêu đồng doanh thu
thuần. Nếu chỉ tiêu này càng lớn hiệu quả sự dụng vốn lu động càng cao vì hàng
hóa tiêu thụ nhanh vật t hàng hóa tồn kho thấp giúp tiết kiệm chi phí, tăng
doanh thu, lợi nhuận và ngợc lại. Do đó doanh nghiệp cần xem xét kĩ có thể cân
nhắc một mức dự trữ vốn lu động ở các khâu thích hợp vừa đảm bảo cho hoạt
động sản xuất kinh doanh tiêu thụ vừa tiết kiệm vốn nhằm mag lại hiệu quả cao
nhất.
+Kì luân chuyển vốn lu động
Kì luân chuyển vốn lu động
=
360
Số vòng quay vốn lu động
Chỉ tiêu này phản ánh trung bình một vòng quay vốn lu động hết bao nhiêu
ngày. Nếu chỉ thiêu này thấp thì tốt vì vốn lu động không bị ứ đọng, ngợc lại chỉ
tiêu này cao chứng tỏ vốn lu động bị ứ đọng dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn thấp.
Ngoài ra để đánh giá chi tiết hơn hiệu quả sử dụng vốn lu động ta có thể đi
sâu đánh giá hiệu quả sử dụng của các bộ phận cấu thành chủ yếu của vốn lu
động là hàng tồn kho và các khoản phải thu qua các chỉ tiêu sau:
- Số vòng quay hàng tồn kho
Chỉ tiêu này phản ánh số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển
trong kỳ. Chỉ tiêu này càng cao thì việc kinh doanh đợc đánh giá càng tốt vì nó
cho thấy với cùng 1 mức doanh thu nh vậy doanh nghiệp đầu t cho hàng hóa tồn
kho thấp hơn hoặc cùng số vốn kinh doanh nh vậy doanh thu của doanh nghiệp
Tai chinh doanh nghiờp Hoc viờn Tai chinh

Số vòng quay hàng tồn kho
=
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân
16
Chuyờn ờ cuụi khoa V c Quõn-K45/11.01
sẽ cao hơn và ngợc lại. Tuy nhiên để có nhận định chính xác hơn cần kết hợp
xem xét các yếu tố khác nh phơng thức bán hàng, kết cấu hàng tồn kho.
- Số ngày một vòng quay hàng tồn kho
Số ngày một vòng quay
hàng tồn kho
=
360
Vòng quay hàng tồn kho
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày trung bình 1 vòng quay hàng tồn kho. Đây
là nghịch đảo của chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho, do đó chỉ tiêu này nhỏ là tốt
vì số vốn vật t hàng hóa luân chuyển càng nhanh không bị ứ đọng vốn và ngợc lại
- Vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay các khoản phải thu
=
Doanh thu tiêu thụ
Số d bình quân các khoản phải thu
Doanh thu tiêu thụ ở đây là doanh thu tiêu thụ từ hoạt động sản xuất kinh
doanh. Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số d các tài khoản phải thu và
hiệu quả của việc thu hồi nợ. Hệ số này càng lớn cho thấy doanh nghiệp thu hồi
nợ kịp thời, ít bị chiếm dụng vốn, tuy nhiên nếu quá cao sẽ ảnh hởng đến khối l-
ơng hàng hóa tiêu thụ do phơng thức thanh toán quá chặt chẽ.
- Kì thu tiền trung bình
Kì thu tiền trung bình
=

360
Vòng quay các khoản phải thu
Phản ánh số ngày cần thiết để thu đợc các khoản phải thu. Vòng quay các
khoản phải thu càng lớn thì kì thu tiền trung bình càng nhỏ và ngợc lại.
*Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Tai chinh doanh nghiờp Hoc viờn Tai chinh
17
Chuyờn ờ cuụi khoa V c Quõn-K45/11.01
Chỉ tiêu này nói lên mỗi đồng vốn cố định bình quân tham gia vào sản xuất
kinh doanh có thể làm ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng lớn
chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định càng cao.
Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định có thể phản ánh khái quát đợc tình
hình sử dụng tài sản cố định nhng vì doanh thu và vốn cố định đều là các chỉ tiêu
tổng hợp, mang tính khái quát cao và thờng chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố
khách quan. Vì vậy khi sử dụng chỉ tiêu này phải kết hợp tình hình cụ thể của
doanh nghiệp mới có thể đánh giá 1 cách chính xác đợc.
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
=
Doanh thu thuần
Nguyên giá TSCĐ bình quân
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng nguyên giá tài sản cố định tạo ra bao nhiêu
đồng doanh thu thuần.
- Hàm lợng vốn cố định
Ham lng VC =
VC bq s dung trong ki
=
1

Doanh thu thuõn Hiờu suõt s dung VC
Đây là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định, nó
phản ánh để tạo ra 1 đồng doanh thu trong kì thì sẽ phải có bao nhiêu đồng vốn
cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh, chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu quả sử
dụng vốn cố định của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại.
Tai chinh doanh nghiờp Hoc viờn Tai chinh
Hiệu suất sử dụng vốn cố định
=
Doanh thu thuần
Vốn cố định bình quân
18
Chuyờn ờ cuụi khoa V c Quõn-K45/11.01
Tóm lại trên cơ sở xác định đánh giá sự biến động các chỉ tiêu phản ánh
hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong các kì, cần chỉ
ra những nguyên nhân ảnh hởng và kiến nghị các biện pháp nhằm không ngừng
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói riêng và hiệu quả sản
xuất kinh doanh nói riêng của doanh nghiệp.
1.2.4.3, Đánh giá khả năng sinh lời
Để đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp ngời ta sử dụng các chỉ
tiêu tài chính phản ánh khả năng sinh lời sau:
- Khả năng sinh lời của hoạt động (T sut li nhun sau thu trờn doanh
thu / H s lói rũng).
Trong quá trình tiến hành những hoạt động kinh tế, doanh nghiệp mong
muốn lấy thu bù chi và có lãi, bằng cách so sánh kết quả với doanh thu thuần, ta
sẽ thấy khả năng sinh lời từ hoạt động của doanh nghiệp. Một cách chung nhất
khả năng sinh lời từ hoạt động đợc tính bằng tỉ lệ lợi nhuận trên doanh thu thuần.
Kh nng sinh li ca hot ng
(H s lói rũng)
=
Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu thuần
Phản ánh trong 1 đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong kì có
mấy đồng lợi nhuận sau thuế.
Chỉ tiêu này giúp ta đánh giá đợc khả năng tạo lợi nhuận và khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp, chỉ tiêu thay đổi có thể do chi phí hoặc giá bán sản phẩm
thay đổi. Không phải lúc nào giá trị của nó cao là tốt. Nếu nó cao do chi phí giảm
thì tốt nhng nếu cao do giá bán tăng lên trong bối cảnh thị trờng tiêu thụ không
thay đổi thì cha phải là tốt vì có thể giảm tính cạnh tranh của doanh nghiệp trong
tơng lai.
- Tỉ suất lợi nhuận trớc lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh (ROA
E
)
ROA
E
=
EBIT
Vốn kinh doanh bình quân
Tai chinh doanh nghiờp Hoc viờn Tai chinh
19
Chuyờn ờ cuụi khoa V c Quõn-K45/11.01
Phản ánh bình quân 1 đồng vốn tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra đ-
ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc lãi vay và thuế.
- Tỉ suất lợi nhuận trc thu trờn vốn kinh doanh
T sut LN
trc thu/VKD
=
LNST(trc thu)
=
LNST(trc thu)
x

DTT
VKD bq DTT VKD bq

= Hệ số lãi rong x vòng quay toàn bộ vốn
Đây là chỉ tiêu đo lờng mức sinh lời của đồng vốn đa vào sản xuất kinh
doanh. Tùy thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp đợc phân tích và phạm
vi so sánh mà ngời ta lựa chọn lợi nhuận trớc thuế hoặc sau thuế để so sánh với
tổng vốn kinh doanh. Qua phân tích Dupont ngời ta thấy để tăng tỉ suất lợi nhuận
sau thuế (trớc thuế) trên vốn kinh doanh thì phải tăng lợi nhuận bằng cách tiết
kiệm chi phí và tăng doanh thu đồng thời đẩy nhanh vòng quay vốn kinh doanh.
-Tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
Tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
=
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu và đợc các nhà
đầu t đặc biệt quan tâm khi họ quyết định đầu t bỏ vốn đầu t vào doanh nghiệp.
Để có thể thấy rõ hơn nguyên nhân dẫn đến ROE cao hay thấp ngời ta có thể sử
dụng phân tích Dupont:
ROE =
LNST
x
DTT
x
VKD bq
DTT VKD bq VCSH bq
Qua phân tích trên ta thấy tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của 1 công
ty đợc giải thích theo 3 cách:
+ Sử dụng hiệu quả tài sản hiện có
+ Gia tăng đòn bẩy tài chính (sử dụng nhiều vốn vay có hiệu quả)

Tai chinh doanh nghiờp Hoc viờn Tai chinh
20
Chuyờn ờ cuụi khoa V c Quõn-K45/11.01
+ Tăng tỉ suất sinh lời trên doanh thu
Nh vậy chúng ta có thể thấy giữa các chỉ tiêu tài chính không độc lập mà
có mối quan hệ với nhau. Phơng trình phân tích Dupont cho thấy đợc mối quan
hệ giữa chúng, sự biến động của chỉ tiêu này tất yếu ảnh hởng đến chỉ tiêu liên
quan của nó.
1.2.5, Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp và các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
1.2.5.1, Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là thớc đo chất lợng phản ánh trình độ tổ chức quản
lý kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời là một phạm trù kinh tế
phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp về lao động,
vật t tiền vốn để đạt kết quả cao nhất với chi phí ít nhất.
Về mặt định lợng hiệu quả kinh doanh phải đợc thể hiện ở mối tơng quan
giữa thu và chi theo hớng tăng thu giảm chi, có nghĩa là tối đa hóa lợi nhuận,
đồng thời với khả năng sẵn có làm ra nhiều sản phẩm.
Trong nền kinh tế thị trờng, hiệu quả kinh tế là điều kiện sống còn đối với
1 doanh nghiệp, nó là mối quan hệ hàng đầu đối với các nhà quản trị, là mục tiêu
của những chiến lợc kinh doanh dù ngắn hạn hay dài hạn. Doanh nghiệp kinh
doanh có hiệu quả mới có thể tồn tại và khng định vị trí, chỗ đứng của mình trên
thơng trờng.
Xét trên phạm vi rộng hơn, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp cũng rất cần thiết, bởi lẽ mỗi doanh nghiệp là đơn vị kinh tế cơ sở và quan
trọng của xã hội. Nu các doanh nghiệp không đảm bảo đợc yếu tố hiệu quả kinh
doanh, làm ăn thua lỗ và tất yếu dẫn đến sự phá sản, thì xã hội sẽ bị ảnh hởng lớn
nh nạn thất nghiệp và hàng loạt các tổn thất khác
Nh vậy nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là rất
cần thiết và là mục đích cuối cùng của mỗi doanh nghiệp và các cá nhân tham gia

Tai chinh doanh nghiờp Hoc viờn Tai chinh
21
Chuyờn ờ cuụi khoa V c Quõn-K45/11.01
hoạt động kinh doanh. Đó là tiền đề phát triển đối với bản thân doanh nghiệp
cũng nh toàn xã hội. Để có thể nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh trớc hết nhà
quản trị phải nắm đợc thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thông
qua việc tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, đánh giá
tình hình tài chính của doanh nghiệp nói riêng. Qua đó cần đa ra đợc các giải
pháp thiết thực, hữu dụng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh mà trớc hết
là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn về cơ cấu vốn tình hình đảm bảo công nợ.
1.2.5.2, giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Hoàn thiện và nâng cao công tác quản lí nhân sự, đào tạo cán bộ có chuyên
môn cao, kiện toàn bộ máy tổ chức.
- Giảm chi phí sản xuất thông qua giảm tiêu hao nguyên liệu, tiết kiệm các chi
phí sản xuất chung.
- Giảm chi phí lãi vay, chi phí văn phòng, chi phí tiền lơng.
- Nâng cao sản lợng tiêu thụ
- Thực hiện tốt công tác quản lý vốn
Chơng II
PHN TCH TèNH HèNH TI CHNH CA CễNG TY C PHN XI MNG
YấN BI

2.1. Khỏi quỏt v quỏ trỡnh thnh lp, phỏt trin v sn xut kinh
doanh ca cụng ty c phn xi mng v khoỏng sn Yờn Bỏi
2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty
Tờn giao dch ting Anh: YenBai Cement and Minerals Joint Stock Company
Tr s chớnh: Th trn Yờn Bỡnh, huyn Yờn Bỡnh, tnh Yờn Bỏi
in thoi: (84-29) 3885154
Fax: (84-29) 3885585
Mó s thu: 0800004797

a ch Email:
Tai chinh doanh nghiờp Hoc viờn Tai chinh
22
Chuyên đề cuối khóa Vũ Đức Quân-K45/11.01
Vốn điều lệ : 48,37 tỉ đồng
Số lượng cổ phiếu lưu hành : 4.837.830 cổ phiếu
Công ty Cổ phần Xi măng và Khoáng sản Yên Bái tiền thân là Nhà máy Xi
măng Yên Bái, đặt trụ sở chính tại thị trấn Yên Bình, huyện Yên Bình, tỉnh Yên
Bái, cách thành phố Yên Bái 13 km về phía Nam, cách thành phố Hà Nội về phía
Bắc 160 km và cách Cảng Hải Phòng 270 km. Vị trí của Nhà máy sản xuất Xi
măng và Nhà máy chế biến sản phẩm CaCO
3
nằm tiếp giáp với Hồ Thác Bà có
vùng núi đá vôi Mông Sơn được đánh giá chất lượng tốt nhất Việt Nam và Đông
Nam Á, đất sét có trữ lượng dồi dào và chất lượng tốt, đây là 2 nguồn nguyên
liệu chủ yếu để sản xuất xi măng và chế biến sản phẩm CaCO
3
có chất lượng
cao.
Được xây dựng vào đầu những năm 80, Nhà máy Xi măng Yên Bái có công suất
thiết kế ban đầu là 60.000 tấn sản phẩm xi măng/năm với thiết bị kỹ thuật công
nghệ hiện đại của Trung Quốc lúc bấy giờ. Trong suốt quá trình hình thành phát
triển, Công ty luôn trú trọng trang bị tài sản và nâng cao năng lực sản xuất của
mình.
 Năm 2002, được trang bị thêm một dây chuyền mới nâng tổng công suất
của Nhà máy Xi măng lên 120.000 tấn/năm.
 Năm 2004 đầu tư cải tạo nâng công suất Nhà máy Xi măng lên 150.000
tấn/năm.
Cùng với xu hướng phát triển chung của các doanh nghiệp trên cả nước, với
chiến lược đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh đa dạng hoá các loại sản phẩm,

phát huy tiềm năng và lợi thế sẵn có. Đầu năm 2000, YBC bước vào thực hiện
Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến sản phẩm Cácbonat can xi (CaCO
3
)
theo công nghệ cao của Châu Âu với thiết bị do Cộng hoà Liên bang Đức và
Vương quốc Tây Ban Nha chế tạo. Qua các giai đoạn đầu tư phát triển cho đến
nay Nhà máy Chế biến CaCO
3
có công suất 200.000 tấn/năm, là Nhà máy Chế
Tài chính doanh nghiệp Học viện Tài chính
23
Chuyên đề cuối khóa Vũ Đức Quân-K45/11.01
biến CaCO
3
lớn nhất Việt Nam, với bốn dây chuyền nghiền sản phẩm bột
CaCO
3
siêu mịn, bốn dây chuyền nghiền sản phẩm bột CaCO
3
mịn, một dây
chuyền tráng phủ sản phẩm bằng axit béo, một dây chuyền nghiền sản phẩm hạt
đá cho ra các loại sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu, làm phụ gia cho các ngành
giấy, sơn, nhựa, cao su, hoá mỹ phẩm, nuôi trồng thuỷ sản và vật liệu trang trí
trong xây dựng
Ngày 17/12/2003, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Yên Bái có Quyết định số 376/QĐ-UB
về việc phê duyệt phương án cổ phần hoá và chuyển doanh nghiệp nhà nước Nhà
máy Xi măng Yên Bái thành Công ty Cổ phần Xi măng Yên Bái.
Ngày 01/01/2004 Công ty Cổ phần Xi măng Yên Bái được cấp Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh và chính thức đi vào hoạt động theo mô hình công ty cổ
phần.

Năm 2003, Công ty tham gia góp 3,7% vốn điều lệ tương ứng với số tiền 4,3 tỷ
đồng vào Công ty cổ phần Xi măng Yên Bình, thị trấn Yên Bình, huyện Yên
Bình, tỉnh Yên Bái.
Để đáp ứng nhu cầu sử dụng xi măng ngày càng cao theo sự tăng trưởng chung
của đất nước, tháng 5/2005, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định phê duyệt
Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2010 và định
hướng đến năm 2020; cho phép Công ty Cổ phần Xi măng Yên Bái được chuyển
đổi công nghệ sản xuất xi măng từ lò đứng sang lò quay công suất 300.000 tấn
Clinker/năm. Dự án được khởi công xây dựng từ tháng 6/2005 đến cuối quý IV
năm 2007 Nhà máy Xi măng lò quay công suất 300.000 tấn Clinker/năm đi vào
hoạt động.
Kể từ khi thành lập cho đến nay Công ty đã luôn hoàn thành tốt các chỉ tiêu sản
xuất kinh doanh và đã được Nhà nước, các bộ ban ngành trao tặng nhiều huân
chương như: huân chương Lao động, cờ thi đua, bằng khen Sản phẩm bột
CaCO
3
của Công ty đã đạt cúp vàng “Vì sự nghiệp xanh Việt Nam” năm 2001;
huy chương vàng tại Hội chợ triển lãm “Hàng Việt Nam chất lượng cao - Hà Nội
Tài chính doanh nghiệp Học viện Tài chính
24
Chuyên đề cuối khóa Vũ Đức Quân-K45/11.01
năm 2002”; cúp vàng tại Madrid (Tây Ban Nha) cho các sản phẩm và dịch vụ
xuất sắc nhất, một giải thưởng đặc biệt về “quản lý chất lượng toàn cầu”.
Ngày 17/12/2007 Công ty chính thức được đổi tên thành Công ty cổ phần Xi
măng và Khoáng sản Yên Bái
Ngày 20/05/2008 Công ty chính thức được niêm yết trên Trung tâm giao dịch
chứng khoán hà Nội
2.1.2 ngành nghề kinh doanh và các sản phẩm chủ yếu
Ngành nghề kinh doanh
Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế Công ty Cổ

phần số 5200216647 Đăng ký lần đầu ngày 01 tháng 01 năm 2004 (số
đăng ký kinh doanh cũ 1603000036) và Đăng ký thay đổi lần 6 ngày 01
tháng 12 năm 2008 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Yên Bái cấp, ngành
nghề kinh doanh của Công ty là:
- Khai thác đá vôi cho sản xuất xi măng;
- Sản xuất xi măng;
- Khai thác, chế biến, kinh doanh và xuất khẩu khoáng sản;
Công ty Cổ phần Xi măng và Khoáng sản Yên Bái là doanh nghiệp chuyên
sản xuất và kinh doanh xi măng, khai thác, chế biến, kinh doanh và xuất khẩu
khoáng sản. Sản phẩm chính của Công ty là Xi măng PCB30, PCB40 và
Cacbonat canxi (CaCO
3
) các loại
 Giới thiệu về sản phẩm xi măng: sản phẩm PCB30 và sản phẩm PCB40
đều có thể sử dụng cho các công trình xây dựng thông thường và xây dựng
công trình công nghiệp.
Sản phẩm xi măng PCB30:
 Phù hợp tiêu chuẩn TCVN 6260-1997
 Thời gian bắt đầu đông kết: 120 – 150 phút
 Thời gian kết thúc đông kết: 3 h - 3h30 phút
 Cường độ nén 03 ngày R3 = 18 – 20 KG/cm3
Tài chính doanh nghiệp Học viện Tài chính
25

×