Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

PHÂN TÍCH và GIẢI đề THI THỬ TOÁN 2015 lần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.79 KB, 6 trang )

NHÓM LUYỆN ĐỀ THI ĐẠI HỌC ĐỀ THI THỬ KÌ THI QUỐC GIA CHUNG 2015
Môn :Toán ( Lần 3)
ĐỀ THI THAM KHẢO
Thời gian làm bài :180 phút ( không kể thời gian phát đề)
Đề thi được phát hành 21h ngày 22/09/2014 và đáp án và phân tích bài giải sẽ phát hành vào 27/09/2014 các em chú ý theo dõi trên
group nhóm Luyện Đề Thi Đại Học!
Các bạn hãy truy cập vào
:
để cùng nhau thảo luận !!
Thành viên ra đề: Trần Quảng nghĩa; Đào Thu Hồng; Giáp Đức Long; Tôn Nữ Diệu Hương.!!
Câu 1: Cho hàm số
 
3 2 2
1
1 5
3
y x mx m x    
có đồi thị (C) với
m
là tham số
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho với
1
m


b. Tìm
m
để hàm số đã cho có Cực Đại, Cực Tiểu sao cho thỏa mãn:
2 2
4 4
CT CD CT


x m x x
  
.
Câu 2: Giải phương trình lượng giác sau:
 
2cos cos sin 1 cos 2 sin 2
4
x x x x x

 
    
 
 

Câu 3:
a.Một hộp đựng bi gồm 6 viên bi vàng; 7 viên bi đen; 2 viên bi đỏ; 4 viên bi trắng. Có bao nhiêu cách lấy ra
5 viên bi trong đó có ít nhất 2 viên màu vàng và 1 viên màu đen.
b. Tìm hệ số của
n
x
trong khai triển sau
9
4
1 1
3
2
n
P x x
x
 


  
 
 
 
với
n
thỏa mãn
2
5
3 7 3! 195
n
n
A C  

Câu 4: Giải các phương trình sau:
a).
3 2
2
3 3
1 3 4 3
3
x x x
x x x x
x
  
      


b).







2 2 2
4 5 20
log 1 .log 1 log 1
x x x x x x
      

c).
 
2 2
2 1 2 1 2 1
x x x x x     

Câu 5: Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC cân tại A, đỉnh B thuộc đường thẳng
( ) : 4 2 0
d x y
  

cạnh AC song song với đường thẳng (d). Đường cao kẻ từ đỉnh A có phương trình:
3 0
x y
  
điểm
(1;1)
M


nằm trên AB. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.
Câu 6: Giải hệ phương trình sau:
 
2
2 2 2
3 3 2
4 1
2 3 4 2 3 2
2 2
2 3 2 0
1 2
x
x x x y y
x
x x x
y
x


    



  

   





Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AD=3a và AB=2a. Hai mặt phẳng
( )SAB


( )SAD
cùng vuông góc với đáy ABCD và
3SA a
 .Trên AB lấy điểm H sao cho
1
4
AH AB

, trên BC lấy
điểm I sao cho BI=CI. Tính thể tích khối chóp S.HID và khoảng cách từ điểm H tới mặt phẳng
( )SID
theo
a
.

Câu 9: Tìm GTLN; GTNN của
1A x y  
biết rằng:
2 2
2 7( ) 2 10 0
x xy x y y
     


Hết đề bài

Các em làm bài nghiêm túc để phát huy hết khả năng, các anh, chị chúc các em làm bài tốt !!!


NHÓM LUYỆN ĐỀ THI ĐẠI HỌC CHỮA ĐỀ THI THỬ
/> KÌ THI QUỐC GIA CHUNG 2015
Môn :Toán ( Lần 3)
Các bạn hãy truy cập vào : để cùng nhau thảo luận !!

Mọi ý kiến thắc mắc về lời giải hoặc góp ý cách làm khác các em comment bên dưới hoặc gọi tới sđt của anh là
0964364603 ( Giáp Đức Long). Anh sẽ tiếp thu ý kiến để đề thi thử sau đạt hiệu quả tốt hơn. Anh chúc các em học tốt!
Thành viên giải đề:Thầy Trần Xuân Nam ; Giáp Đức Long; Tôn Nữ Diệu Hương.!!

Câu 1:
a. Các em khảo sát và tự vẽ hình nhé :
Một số lưu ý khi làm bài khảo sát để tránh rơi vãi điểm:
-Đồ thị hàm số phải vẽ bằng bút mực, nếu phác họa bằng bút chì thì sau đó phải tô lại bằng bút mực và tẩy sạch
chì đã phác họa đi
-Vẽ một lần,1 nét đồ thị, tránh tô đi tô lại nhiều lần, nên chọn loại bút mực đậm (bút Chữ A).
-Không được quên phần kết luận cực đại, cực tiểu, đồng biến , nghịch biến…
b. Hàm số
 
3 2 2
1
1 5
3
y x mx m x    

' 2 2
2 ( 1)
y x mx m

   
.
Ta có
' 2 2
1
0 2 ( 1) 0
1
x m
y x mx m
x m
 

      

 

. Dễ thấy
1 1
m m
  
vậy với
m R 
thì
'
0
y

luôn có
2 nghiệm phân biệt , điều này tương đương với hàm số đã cho luôn có Cực Đại, Cực Tiểu với
m R 

.
+ Để ý : Hệ số của
3
x

1
0
3


1 1
m m
  

m R 

1
1
CD
CT
x m
x m
 



 


+ Theo bài ra

2 2
4 4
CT CD CT
x m x x
  

     
2 2
1 4 1 4 1 1
m m m m m
        
. Vậy với
1
m

thỏa mãn
yêu cầu bài toán.
Bình luận: Bài này đối với nhiều em thì đã rất quen thuộc nhưng với một số em thì thật sự đây là dạng toán
khó! Dạng toán này đã từng xuất hiện trong các đề thi thử của nhiều trường Chuyên, Đề thi HSG của những
năm 2007-2013. Qua bài toán này chị muốn nhắn với các em những điều sau:
+Đối với bài toán tìm tham số để phương trình có CĐ, CT thỏa mãn 1 tính chất nào đó thì các em thông thường
là đi tìm đenta của
'
0
y

sau đó cho đenta lớn hơn hoặc bằng 0 để có điều kiện cần để có CĐ; CT đối với hàm
số bậc ba. Nhưng với bài này chị không tính đenta mà giải hẳn ra nghiệm để từ đó tìm điều kiện để có CĐ; CT
+ Thứ hai là:Hệ số của
3

x

1
0
3

nên đồ thị có hình chữ N xuôi ta suy ra
CD CT
x x
 . Mà
1 1
m m
  

m R 

1
1
CD
CT
x m
x m
 



 

. Và khi đó ta giải quyết bài toán khá nhẹ nhàng chỉ bằng vài dòng là xong !!!
Câu 2:

 
2cos cos sin 1 cos 2 sin 2
4
x x x x x

 
    
 
 
   
 
2
1 cos2 sin 2
1 cos 2 sin 2 2cos cos sin 0 sin cos cos cos 0
4 2 2 4 4
sin sin cos sin cos cos cos 0 sin cos sin cos 0
4 4 4
x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x
  
  

     
             
     
     
 
     
           

     
 
     
 

cos cos
sin cos
2
4
sin cos
cos cos
4
8
4 2
x x
x x
x k
x x
x k
x x





 


 


 


 
 


 


  

 

 

   
 

 
  

 


   


   



Vậy phương trình đã cho có nghiệm
4
x k


 

8
x k


 
với
k

.
Câu 4:

a).
3 2
2
3 3
1 3 4 3
3
x x x
x x x x
x
  
      



Điều kiện:
1 1; 3
x x
   

Khi đó phương trình đã cho trở thành:
3 2
2
3 3
3 4 3 1
3
x x x
x x x x
x
  
      


 
3 2
3 2 2 3 2
3 3
3 2 3 3 3 4 2 3 3
3
x x x
x x x x x x x x x
x
  

             


   
 
 
3 2
2
2 3 2 2
3 3
3 3 4 3 3 3 3 4 3
3
x x x
x x x x x x x x x x
x
  
               

( do
3
x
 
không là
nghiệm)
2
0
2 10 0
5
x
x x

x


    



. Thử lại và so sánh với điều kiện
1 1; 3
x x
   
ta thấy thỏa mãn. Vậy phương
trình đã cho có nghiệm
0; 5
x x
 
.

b).






2 2 2
4 5 20
log 1 .log 1 log 1
x x x x x x
      


Phân tích: các em chú ý




2 2
1 1 1
x x x x
    
. Vậy nếu như chị đặt 1 cái biểu thức trong ngoặc là 1 ẩn
ví dụ


2
1
x x
 
t
thì khi đó


2
1
1x x
t
  
. Vậy là ta đã quy phương trình trở về với ẩn t rồi đúng không
nào !
Lời giải: Điều kiện :

2
2
1 0
1
1 0
x x
x
x

  

 

 


. Đặt


2
1
x x
 
t




2
1

1x x
t
  
( do


2
1
x x
 
0

1x 
) . Khi đó phương trình đã cho trở thành:
4 5 20
1
log .log logt t
t

(
1t 
)
4 5 20 20 4 5 20 4 4 5
log .log log log log .log 0 log 4.log log .log 0t t t t t t t t t        

 
20
4
4 20 5
log 4

20 5
1
log 0
log log 4 log 0
log 4 log 0
5
t
t
t t
t
t





    


 




Do
1t 
nên
t
chỉ nhận giá trị
1t 

.
Với
1t 

 
2 2
2 2
1 2 1
1 1 1 1 1
1
x x x
x x x x x
x

   
          



. So sánh với điều kiện ta được
nghiệm của phương trình đã cho là
1x 
.
c).
 
2 2
2 1 2 1 2 1
x x x x x     

Lời giải:

Điều kiện:
1 2
1 2
x
x

  

  



Cách 1: Đặt
2
2 1x x t  
; (
0t 
) Khi đó phương trình đã cho viết lại thành:
 
2
2 1 4 0
t x t x
    
(*)
Dễ thấy
 
2
4 1
t
x

  
>0 với
1 2
1 2
x
x

  

  


. Vậy (*) có 2 nghiệm phân biệt
2
2
2 2
1 6
2 2 1 2
1 6
0
2
2 1 2
2 1 4
x
t x x t
x
x
t x
x x t x
x x x


  

    



     




 



    


  



Vậy phương trình đã cho có nghiệm
1 6
x   
Cách 2: Phương trình đã cho ta biến đổi thành :
 
2 2 2
2 2 1 4 2 2 1 2 1 0

x x x x x x x x
         




2
2 2
2
2 1 2
2 2 1 2 1 2 0
2 1 2
x x
x x x x x
x x x

  

        

   

2 2
1 6
1 6
0
2 1 4
x
x
x

x x x

  

    





  



Vậy phương trình đã cho có nghiệm
1 6
x   
Câu 6: Giải hệ phương trình:
 
2
2 2 2
3 3 2
4 1
2 3 4 2 3 2
2 2
2 3 2 0
1 2
x
x x x y y
x

x x x
y
x


    



  

   




Theo bài ra ta có điều kiện :
1 1 3
0; ; .
2 2 2
x x x
 
   
Chia hai vế của phương trình thứ nhất cho
2
x
>0 ta được:
(1)
   
3

3 2 2
1 4 3 1 1
2 4 2 3 2 1 1 3 2 3 2 3 2y y y y y
x x x x x

   
               
   
   

 
1
1 3 2f f y
x
 
   
 
 
. Với
 
3 ' 2
; ( ) 3 1 0
f t t t f t t
    

t
 
. Vậy
 
f t

đồng biến và liên tục trên
R nên ta suy ra:
1
1 3 2y
x
  
ta đem thế vào phương trình thứ (2) ta được
(2)
   
3
3 2
3
1 1 1 2 2
2 1 1 2 2 2 1 1 1
x x x x
x x x x x
   
             
   
   


3 3
1 2 1 2
1 1 1 1f f
x x x x
   
       
   
   

   
(*). Do hàm
 
3 ' 2
; ( ) 3 1 0
f t t t f t t
    
t
 
. Khi đó
ta đặt
1
a
x

Khi đó (*)
   
3
3 2
5 1
1
0
1 5
2
2
1 2 1
2
3 5
1 2 1
4

x
a
a a a
a a
y






 

 
       
 

 
  





Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm
 
5 1 3 5
; ;
2 4
x y

 
 

 
 
 

Câu 5:
Gọi H là chân đường cao hạ từ đỉnh A xuống BC
: 3 0
AH x y
   
. Gọi
 
d AH K 
Gọi

là góc hợp
bởi (d) và AH nên
.
1.1 4.1
3
34
17 2
d AH
d AH
n n
Cos
n n



  

 
với
 
 
1; 4
1;1
d
AH
n
n

 







là hai vecto pháp tuyến của (d) và AH
. Gọi
 
;
AB
n a b



với
2 2
0
a b
 
là 1 vecto pháp tuyến của AB. Dễ thấy góc BKA bằng góc BAK nên ta có :
2
2 2
2 2
3
16 68 16 0 16 68 16 0
34
2
a b
a a
a ab b
b b
a b

   
        
   
   

4
1
4
a
b
a

b

 









(Do b=0 không thỏa mãn)
+Với
4
a
b
 
; Chọn
4; 1
a b
  
khi đó AB qua M(1;1) có phương trình:
4 3 0
x y
   
. Từ đây các em cho
AB giao với (d) sẽ tìm được điểm B. Sau đó AB giao với AH sẽ tìm được điểm A , tiếp đến các em lập phương
trình BC qua B và vuông góc với AH. Cho BC giao với AH ta có điểm H, mặt khác do H là chân đường cao hạ
từ A xuống BC nên H cũng là trung điểm BC trong tam giác ABC cân tại A. Có B và H các em dùng công thức

trung điểm sẽ tìm nốt được C.
+Với
1
4
a
b


. Chọn
1; 4
a b
  
và làm tương tự như trên ta cũng thu được kết quả!
Câu 7: ( Các em thông cảm cho anh nhé!! Các em vẽ hình nhé!!!)
+
2 2 2 2 2
3 9 3 21
6
4 8 2 8
HID ABCD AHD HBI DCI
S S S S S a a a a a
        

+ Do (SAD) và (SAB) cùng vuông góc với (ABCD) mà (SAD) giao với (SAB) bằng giao tuyến SA nên SA
vuồn góc (ABCD) hay SA là chiều cao khối chóp S.ABCD và cũng là chiều cao của S.HDI . Theo bài ra ta có
3SA a
 . Vậy
3
2
. .

1 1 21 21 3
. 3.
3 3 8 24
S HID S HID
a
V SA S a a  
( đvtt)
+ Bình Luận :Phần tính khoảng cách bài này anh cho hơi đặc biệt vì nó có thể tính được bằng nhiều cách của
hình học không gian cổ điển như kĩ thuật tạo đường cao giả, kĩ thuật rời điểm… Ngoài ra nó còn một cách tính
khá nhẹ nhàng như là hình học giải tích Oxyz mà các em sẽ được học. Nhưng anh nghĩ cái cách gán trục Oxyz
là phương pháp có gì đó làm mất đi vẻ đẹp của hình học không gian cổ điển cần có lối tư duy là quan sát, vì vậy
trong các đề này anh sẽ cố gằn trình bày cho các em phần tính khoảng cách bằng hình học không gian cổ điển:

+ Lời giải : Gọi G là giao điểm của AB và DI. Dễ thấy BI là đường trung bình trong tam giác AGD. Ta có
 
 
   
,
, ,
,
2 2 8 5
1
5 8
4
A SID
H SID A SID
H SID
d
AG AB AB
d d

d HG AH AB
AB AB
     



Từ A kẻ AO vuông góc DG , từ A kẻ AX vuông góc với SO . Ta sẽ đi chứng minh AX là khoảng cách từ A tới
SO.
- Thật vậy ta có:
   
, ,
5 5
8 8
H SID A SID
d d XA   

 
DG AO
DG SA DG SAO DG XA
AO SA A



    


 

( do XA
nằm trong (SAO))

- Mặt khác ta lại có AX vuông góc với SO nên từ hai dữ kiện này ta suy ra
   
 
,
AX
A SID
SGD XA SID XA d     .
Ta có
2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 25
(4 ) (3 ) 144AO AG AD a a a
     ( do tam giác ADG vuông tại A và có AO vuông góc DG)
Lại có tam giác SAO vuông tại A có AX vuông góc với SO nên ta có:
 
2
2
2
2 2 2 2 2
1 1 1 1 25 73 144
144 144 73
3
a
XA
XA SA AO a a
a
      
12 73
73
a
XA 


   
, ,
5 5 60 73
8 8 584
H SID A SID
a
d d XA   
. Vậy khoảng cách từ H tới (SID) là
60 73
584
a
(đơn vị dài).

Câu 9: Tìm GTLN; GTNN của
1A x y  
biết rằng:
2 2
2 7( ) 2 10 0
x xy x y y
     

+ Ta biến đổi:
1y A x  
thế vào
2 2
2 7( ) 2 10 0
x xy x y y
     
ta được

 
 
2 2
2 2 2 3 5 0
x A x A A
     
(*) .Ta coi phương trình (*) là phương trình bậc hai ẩn
x
với A là tham số
khi đó
 
   
2
2 2
2 2 4 2 2 5 4 5 4
x
A A A A A
         
. Để (*) có nghiệm thì
 
2 2
4 5 4 0 5 4 0
x
A A A A
         

4
1
A
A

 



 

. Vậy Max A= -1 khi x=-2;y=-4
Min A= -4 khi x=-5; y= -10.


Câu 3: Câu này khá cơ bản , anh đề nghị các em tự giải nó nhé!!




** Đ
ề thi thử lần 4 phát hành ngày 29/09/2014. Các em chú ý theo dõi trên Group nhóm Luyện Đề Thi Đại Học!!!
*


×