Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

tiet 22. so luọc ve mi thuat hien dai phương tay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.67 MB, 15 trang )



I. Vài nét về bối cảnh xã hội
Tiết 22: Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY
TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX
- Là giai đoạn có nhiều chuyển biến
sâu sắc:
+ Công xã Pari (1871)
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-
1918)
+ Cách mạng tháng 10 Nga (1917)
-
Cuộc chiến tranh giữa các khuynh
hướng triết học, văn học, nghệ thuật
diễn ra quyết liệt.
-
Mĩ thuật ra đời một số trào lưu sáng
tác mới.

I. Vài nét về bối cảnh xã hội
Tiết 22: Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY
TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX
II. Sơ lược về một số trường phái mĩ thuật
1. Trường phái hội họa Ấn tượng

Nhóm1: ấn t ợng
Sự ra đời
Đặc điểm nổi bật
Tác giả, tác phẩm tiêu biểu


Nhóm 2: Dã thú
Sự ra đời
Đặc điểm nổi bật
Tác giả tiêu biểu
Nhóm 2: Lập thể
Đặc điểm nổi bật
Tác giả, tác phẩm tiêu biểu
hOạt động nhóm :5 phút
Câu hỏi:

I. Vài nét về bối cảnh xã hội
Tiết 22: Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY
TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX
-
1874 tại Pari mở cuộc triển lãm của các họa sĩ trẻ trong đó có tác
phẩm “Ấn Tượng mặt trời mọc” của họa sĩ Mô-nê được lấy làm
tên cho trường phái sáng tác mới –Trường phái Ấn tượng
-
Đặc điểm: Họ từ chối cách tạo hình bằng đường nét, phương tiện
tạo hình chủ yếu bằng màu sắc.
-
Chủ đề sáng tác : Sinh hoạt của con người và phong cảnh thiên
nhiên
-
Tác giả-tác phẩm: Hoa súng, Ấn tượng mặt trời mọc (Mô-nê),
II. Sơ lược về một số trường phái mĩ thuật
1. Trường phái hội họa Ấn tượng

- Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu

ấn t ợng mặt trời mọc của
Mô - nê (sơn dầu)
Các chị thợ là của Đờ ga
Quán MuLanh đờ la Ga- lét
te của Rơ - noa
Đại lộ của ng ời ý
cảu Pi xa rô

I. Vài nét về bối cảnh xã hội
Tiết 22: Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY
TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX
II. Sơ lược về một số trường phái mĩ thuật
1. Trường phái hội họa Ấn tượng
2. Trường phái hội họa Dã thú
- Năm 1905, trong cuộc triển lãm “ Mùa thu” ở Pa- ri của các họa sĩ trẻ ,
một phòng tranh đầy màu sắc rực rỡ đến chói mắt, trong đó có một
bức tượng đồng nhỏ tạc theo phong cách nuột nà, cổ điển. Một nhà
phê bình NT gọi đùa bức tượng nằm trong chuồng Dã thu. Từ đó cái
tên Dã thú được đặt cho khuynh hướng sáng tác này.
- Đặc điểm: Khuynh hướng nghệ thuật này là vẽ theo phong cách dùng
màu là chính, các họa sĩ Dã thú sử dụng chủ yếu ba màu sắc rực rỡ;
Đỏ – Vàng – Lam với sự đối chọi tương phản mạnh mẽ, với những
đường viền mạnh bạo, dứt khoát.
- Tác giả tiêu biểu gồm có Ma – tít –xơ, Vơ - La - Manh, Van - Đôn –
Gen

Tr ờng phái hội họa Dã thú sử dụng phép giản l ợc và cách dùng
màu nguyên sắc với hy vọng tạo ra một nền hội họa mới .
Tranh của họ có ảnh h ởng tới các họa sĩ sau này .

Những chiếc đĩa và trái cây trên tấm
thảm đen đỏ của Ma tit xơ.

I. Vài nét về bối cảnh xã hội
Tiết 22: Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY
TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX
II. Sơ lược về một số trường phái mĩ thuật
1. Trường phái hội họa Ấn tượng
2. Trường phái hội họa Dã thú
3. Trường phái hội họa Lập thể
- Hội họa lập thể ra đời tại phỏp năm 1907, tiếp theo trường phỏi hội
họa Dã thú.
- Đặc điểm: Gọi là Lập thể vỡ cỏc họa sĩ dựa trờn cơ sở của bản pháp
hình học để diễn tả tất cả, họ tập trung phân tích giản lược hóa
hình thể bằng những hình kỷ hà, những hình khối lập phương,
hình ống
- Đại diện cho khuynh hường hội họa Lập thể là Brắc – cơ và Pi-
cát-xô.

* Mét sè t¸c phÈm tiªu biÓu

A
B
C
D
- Các họa sĩ không chấp nhận lối vẽ kinh
điển, họ đòi hỏi tranh vẽ phải chân thực,
khoa học hơn trên cơ sở của sự quan sát và
phân tích thiên nhiên.

- Xuất hiện nhiều họa sĩ và các tác phẩm nổi
tiếng, đóng góp tích cực cho sự phát triển
của nền mĩ thuật hiện đại.
- Các hoạ sỹ th ờng vẽ tranh về đề tài tôn
giáo thần thoại
- Các tr ờng phái hội hoạ đều sự dụng
mầu sắc rực rỡ t ơng phản
Đúng
Sai
Sai
Đúng
III/ Đặc điểm chung của các
tr ờng phái hội họa .

I. Vài nét về bối cảnh xã hội
Tiết 22: Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY
TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX
- Các họa sĩ không chấp nhận lối vẽ kinh điển, họ đòi hỏi tranh vẽ
phải chân thực, khoa học hơn trên cơ sở của sự quan sát và
phân tích thiên nhiên.
- Xuất hiện nhiều họa sĩ và các tác phẩm nổi tiếng, đóng góp tích
cực cho sự phát triển của nền mĩ thuật hiện đại.
II. Sơ lược về một số trường phái mĩ thuật
1. Trường phái hội họa Ấn tượng
2. Trường phái hội họa Dã thú
3. Trường phái hội họa Lập thể
III. Đặc điểm chung của các trường phái hội họa phương tây

Bµi tËp : NhËn biÕt c¸c tr êng ph¸i héi ho¹ Ên t

îng ,D· thó ,LËp thÓ qua c¸c t¸c phÈm.
Tr êng ph¸i D· thó
Tr êng ph¸i Ên t îng
Tr êng ph¸i LËp thÓ
1
3
2

1
2
3
4
6
7
1
2
3
4
6
7
P A R
I
M A
T I T X
Ơ
B R
Ă C Ơ
V A N G
Ô C
P

I X A R
Ô
M Ô N Ê
5
5
Ấ N
T Ư
Ợ N
G
P
I
C
A
X
T
«

VÒ nhµ

-Häc thuéc bµi.

-chuÈn bÞ bµi
sau.

-S u t m tranhư ầ

×