Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

PPDH hóa học II. Bài 4: Hình thành và phát triển khái niệm phản ứng hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.89 KB, 14 trang )

PPDH HÓA HỌC 2
HỌC PHẦN:
Giảng Viên: ThS Nguyễn Văn Quang
Khoa Tự nhiên. Trường CĐSP Quảng Ninh
- Số tiết: 30
- Số bài kiểm tra: 2
CHƯƠNG II:

PPDH NHỮNG KHÁI NIỆM
MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC
Bài 4: Hình thành và phát triển khái niệm phản ứng hóa
học
I. Vị trí và tầm quan trọng của khái niệm phản ứng hóa học trong chương trình
HHPT
II. Quá trình hình thành và phát triển khái niệm phản ứng hóa học ở THCS
I. Vị trí và tầm quan trọng của khái niệm phản ứng hóa học trong chương trình
HHPT
1. Phản ứng hóa học biểu hiện sự vận động hóa học của các chất.
2. Khi xét đến khái niệm phản ứng hóa học, cần nghiên cứu đầy đủ các khái niệm liên
quan.
3. Việc nghiên cứu phản ứng hóa học phải gắn liền giữa lí thuyết với thực hành, giữa lí
thuyết với thực tiễn sản xuất và đời sống.
4. Các giai đoạn của sự hình thành và phát triển khái niệm phản ứng hóa học
1. Phản ứng hóa học biểu hiện sự
vận động hóa học của các chất.
-
Nghiên cứu hóa học tức là nghiên cứu sự vận động, biến đổi hóa học của
các chất.
- Khái niệm phản ứng hóa học nằm trong hệ thống các khái niệm hóa học cơ
bản ở phổ thông, nó có tầm quan trọng đặc biệt.
2. Khi xét đến khái niệm phản ứng hóa học, cần nghiên cứu đầy đủ các khái


niệm
liên quan.
- Định nghĩa phản ứng hóa học
- Bản chất của phản ứng hóa học
- Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
- Nhiệt của phản ứng hóa học
- Phân loại phản ứng hóa học
- Tốc độ của phản ứng hóa học
- Cơ chế của phản ứng hóa học.
3. Việc nghiên cứu phản ứng hóa học phải gắn liền giữa lí thuyết với
thực hành, giữa lí thuyết với thực tiễn sản xuất và đời sống.
- GV không chỉ dừng lại ở chỗ làm cho HS nắm vững một số kiến thức về
phản ứng hóa học mà còn giúp HS tìm tòi các biện pháp nâng cao hiệu suất
phản ứng.
- Cần phải nghiên cứu phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học.
4. Các giai đoạn của sự hình thành và phát triển khái niệm phản
ứng hóa học
- Giai đoạn 1: Bắt đầu hình thành khái niệm phản ứng hóa học dựa trên
quan niệm chất cấu tạo từ nguyên tử, phân tử.
- Giai đoạn 2: Tiếp tục củng cố, phát triển và bước đầu xem xét khái niệm
phản ứng hóa học dưới ánh sáng của thuyết electron-ion.
II. Quá trình hình thành và phát triển khái niệm phản ứng hóa học ở
THCS
1. Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. Hình thành khái niệm
phản ứng hóa học.
2. Hình thành khái niệm phân loại phản ứng hóa học.
3. Tiếp tục củng cố và phát triển khái niệm phản ứng hóa học khi nghiên cứu
các hợp chất vô cơ, hữu cơ quan trọng.
1. Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. Hình thành khái
niệm phản ứng hóa học.

- Khái niệm phản ứng hóa học: là quá trình biến đổi từ chất này thành chất
khác.
Hiện tượng vật lý Hiện tượng hóa học
Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ
nguyên là chất ban đầu.
Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất
khác.
- Khái niệm chất phản ứng, chất sản phẩm
- Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
- Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
2. Hình thành khái niệm phân loại
phản ứng hóa học.
- Sự phân loại phản ứng hóa học:
+ Dựa vào đặc điểm và số lượng
+ Dựa vào năng lượng tỏa ra hay thu vào.
+ Dựa vào dấu hiệu có sự oxi hóa và sự khử oxi.
- Các khái niệm cụ thể của phản ứng hóa học bước đầu được củng cố
và phát triển.
+ Nhiệt phản ứng
+ Tốc độ phản ứng
3. Tiếp tục củng cố và phát triển khái niệm phản ứng hóa học khi nghiên cứu
các
hợp chất vô cơ, hữu cơ quan trọng.
- Khái niệm tốc độ phản ứng: các yếu tố nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác ảnh
hưởng đến tốc độ phản ứng.
- Khái niệm phân loại phản ứng: thêm sự phân loại dựa vào dấu hiệu có sự
oxi hóa và sự khử oxi.
- Khái niệm điều kiện phản ứng:
+ Phản ứng trao đổi
+ Phản ứng thế

CHÀO MNG CÁC
EM SINH VIÊN
HÓA KĨ 31

×