Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Đất nớc ta đang xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ
nghĩa. Quá trình đó giúp ta mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại đa đất nớc ngày
càng hoà nhập vào tiến trình phát triển của nền kinh tế thế giới và khu vực theo
quan điểm hoà nhập chứ không hòa tan
Việc mở rộng thị trờng, mở rộng nền kinh tế thị trờng có vai trò rất quan
trọng trongviệc giúp nớc ta dần thoát khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu. Mặt
khác, giúp chúng ta tạo lập đợc nhiều mối quan hệ giao lu, buôn bán với nhiều
nớc, tiếp thu, học hỏi những thành tựu khoa học công nghệ kỹ thuật tiên
tiến nhất góp phần thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển.
Kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, mỗi doanh nghiệp đều có những
mục đích kinh doanh khác nhau để đáp ứng nhu cầu của chính bản thân doanh
nghiệp. Xong mục tiêu lợi nhuận là quan trọng nhất, là điều kiện cho sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp. Chính vì vậy, để có thể đứng vững trên thơng tr-
ờng và đạt hiệu quả kinh doanh, mỗi doanh nghiệp phải trả lời đợc 3 câu hỏi.
Đó là:
Kinh doanh cái gì?
Kinh doanh nhu thế nào?
Kinh doanh bán hàng cho ai?
Hay nói cách khác, doanh nghiệp phải thực hiện một số hay tất cả các
công đoạn của quá trình đầu t từ sản xuất đến tiêu thụ sản xuất (đối với các
doanh nghiệp sản xuất) hay từ khâu mua hàng (đối với các doanh nghiệp thơng
mại) hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích thu đợc lợi nhuận.
Hiện nay, khi mà thơng mại quốc tế ngày càng phát triển thì các doanh
nghiệp không chỉ phải cạnh tranh ở thị trờng nội địa mà còn phải cạnh tranh với
các doanh nghiệp nớc ngoài họt động nớc mình. Nhiều tổ chức kinh tế lớn trên
thế giới đã hình thành và phát triển nh: EU, WTO, APEC, ASEAN... đã thu hút
sự tham gia của nhiều nớc trong đó có Việt Nam. Đây là cơ hội và cũng là thách
thức cho các doanh nghiệp của ta, bởi các doanh nghiệp nớc ngoài có u thế hơn
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ta về vốn, công nghệ, trình độ tổ chức quản ly, trình độ chuyên môn... Trong
những năm qua, chúng ta đã phải nhập rất nhiều hàng hóa, phục vụ cho nhu cầu
tiêu dùng, nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất... với giá cả rất đắt. Chính vì
vậy một số doanh nghiệp đã không đủ sức đứng vững trên thị trờng, lâm vào
tình trạng phá sản, giải thể, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nớc. Ngợc lại,
cũng có những doanh nghiệp vơn lên giành lấy thị trờng bằng những nỗ lực kinh
doanh, định hớng kinh doanh đúng đắn, không những kinh doanh có hiệu quả
mà chất lợng kinh doanh càng đợc nâng cao.
Trong bối cảnh đó, Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam (VINAPCO)
đã ý thức đợc rất rõ vai trò, vị trí của mình trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu.
Chính vì vậy, một mặt Công ty đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, khai thác mở
rộng thị trờng, mặt khác đào tạo, bồi dỡng, nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ công
nhân viên nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tới mức tối đa với tiêu chí chiếm
lĩnh thị trờng xăng dầu.Với mong muốn sử dụng những kiến thức học tập trong
nhà trờng cùng những hiểu biết của mình về thực tại Công ty Xăng dầu Hàng
không Việt Nam, em xin mạnh dạn chọn đề tài:
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xăng dầu
Hàng không Việt Nam làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS-TS Hoàng Đức Thân đã giúp đỡ
em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Chơng I
Những cơ sở phân tích hiệu quả hoạt động kinh
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
doanh của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt
Nam.
1.1 Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh và phân tích hiệu quả hoạt
động kinh doanh của Doanh nghiệp.
1.1.1 Khái niệm và phân loại hiệu quả kinh doanh.
* Khái niệm hiệu quả kinh doanh:
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế cơ bản, biểu hiện tập trung của sự
phát triển kinh tế theo kiểu chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực
đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Nó là thớc
đo quan trọng tới sự phát triển và tăng trởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để
đánh giá mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
* Phân loại hiệu quả kinh doanh.
Trong công tác quản lý công nghiệp phạm trù hiệu quả kinh doanh còn đ-
ợc biểu hiện ở các dạng khác nhau. Mỗi dạng thể hiện những đặc trng, ý nghĩa
cụ thể của hiệu quả kinh doanh. Việc phân loại hiệu quả kinh doanh theo những
tiêu thức khác nhau có tác dụng thiết thực trong công tác thống kê và quản lý
công nghiệp, nó là cơ sở để xác định các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh mới và
các định những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh doanh quốc dân.
Cách phân loại này dựa trên cơ sở phân định phạm vi tính toán hiệu quả
kinh doanh trong nền kinh doanh quốc dân.
Cách phân loại này dựa trên cơ sở phân định phạm vi tính toán hiệu quả
kinh doanh trong nền kinh doanh quốc dân.
Hiệu quả kinh doanh cá biệt là hiệu quả kinh doanh thu đợc từ những
hoạt động của từng đơn vị sản xuất công nghiệp (xí nghiệp HTX, xí nghiệp
liên hợp, liên hiệp xí nghiệp). Biểu hiện chung của hiệu quả cá biệt là doanh
lợi của mỗi doanh nghiệp đạt đợc.
Hiệu quả kinh doanh quốc dân: là lợng sản phẩm thặng d mà toàn bộ xã
hội thu đợc trong một thời kỳ so với toàn bộ nền sản xuất của xã hội.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Các nớc xã hội chủ nghĩa không những cần tính toán và đạt đợc hiệu quả
kinh doanh cá biệt mà còn phải tính toán và đạt đợc hiệu quả kinh doanh quốc
dân.
Giữa hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh doanh quốc dân có mối
quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau.
Để phân tích và lựa chọn cả phơng án luận chứng kinh doanh khác nhau
trong công việc thực hiện nhiệm vụ cụ thể nào đó, từ đó lựa chọn lấy một phơng
án tối u.
Vì vậy cần phảI xác định rõ và phân định hai loại hiệu quả: hiệu quả tuyệt
đối, hiệu quả so sánh và mối tơng quan giữa hai loại hiệu quả ấy.
Hiệu quả tuyệt đối: Là hiện tợng hiệu quả đợc tính toán cho từng phơng án
cụ thể bằng cách xác định mức lợi ích thu đợc hoặc so sánh kết quả thu đợc với
chi phí bỏ ra. Chẳng hạn xác định mức lợi ích thặng d, tính toán mức lợi nhuận
thu đợc từ một đồng chi phí sản xuất.
Ngời ta xác định hiệu quả tuyệt đối khi bỏ ra chi phí để thực hiện một
công việc cụ thể nào đó, để biết đợc với những chi phí đã bỏ ra sẽ thu đợc
những lợi ích cụ thể gì?Vì vậy, trong công tác quản lý công nghiệp, bất kỳ công
việc gì đòi hỏi phảI bỏ ra chi phí lao động sống và lao động quá khứ, dù với một
lợng lớn hay nhỏ cũng đều phải tính toán hiệu quả tuyệt đối.
Hiệu quả so sánh: đợc xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả
tuyệt đối của các phơng án khác nhau. Nói cách khác, hiệu quả so sánh chính là
mức chênh lệch về hiệu quả tuyệt đối của các phơng án. Tác dụng của nó là để
so sánh mức độ hiệu quả của các phơng án (hay các cách làm khác nhau cùng
thực hiện một nhiệm vụ). Từ đó cho phép ta lựa chọn một cách làm bảo đảm
đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất.
Giữa hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh có quan hệ chặt chẽ với
nhau, xong chúng có tính độc lập tơng đối, xác định hiệu quả tuyệt đối là cơ
sở xác định hiệu quả so sánh. Tuy vậy, có khi hiệu quả so sánh đợc xác định
không phụ thuộc vào việc xác định hiệu quả tuyệt đối nh so sánh giữa cácd
mức chi phí của các phơng án khác nhau.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hiệu quả chi phí thành phần: Hiểu hiện sự so sánh giữa kết quả chung của
hành động đang đợc xem xét với chi phí yếu tố tơng ứng cấu thành chi phí lao
động xã hội. Tuỳ theo các phân loại chi phí mà có hiệu quả của mỗi chi phí t-
ơng ứng.
Phân loại theo yếu tố:
Hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu.
Hiệu quả sử dụng lao động sống.
Phân loại theo từng giai đoạn của quá trình sản xuất.
Hiệu quả khâu dự trữ.
Hiệu quả khâu sản xuất.
Hiệu quả khâu lu thông.
Hiệu quả tổng hợp: đợc tạo thành trên cơ sở hiệu quả sử dụng các loại chi
phí thành phần.
Do đó hiệu quả thành phần và hiệu quả tổng hợp có quan hệ mật thiết
với nhau. Hiệu quả tổng hợp đạt đợc cao chỉ khi mà các yếu tố của quá trình
sản xuất đợc sử dụng có hiệu quả. Nếu một trong các yếu tố sử dụng lãng phí
sẽ làm giảm hiệu quả tổng hợp và có khi dẫn đến không đạt đợc hiệu quả
tổng hợp. Vì vậy, bản thân các đơn vị cơ sở phải xác định những biện pháp
đồng bộ để thu đợc hiệu quả toàn diện.
Cho nên cách phân loại hiệu quả kinh doanh theo hiệu quả từng phần và
hiệu quả tổng hợp có tác dụng to lớn trong thống kê, hạch toán hiệu quả kinh
doanh và từ đó đề ra các biện pháp cụ thể phấn đấu nâng cao hiệu quả kinh
doanh.
1.1.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp:
Hiệu quả kinh tế liên quan đến hai phạm trù: kết quả hoạt động kinh doanh
và chi phí hoạt động kinh doanh.
+ Kết quả hoạt động kinh doanh:
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Kết quả hoạt động kinh doanh là thành tích hoạt động sản xuất kinh doanh
mà doanh nghiệp đạt đợc trong một giai đoạn nhất định. Kết quả có thể là đại l-
ợng định lợng đợc nh: số lợng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận, Kết
quả cũng có thể là đại lợng chỉ phản ánh chất lợng, mang tính chất định tính nh:
chất lợng sản phẩm, danh tiếng và uy tín của doanh nghiệp.
Các kết quả kinh doanh phảI đợc xem xét bằng nhiều chỉ tiêu khác nhau.
- Doanh thu:
Doanh thu là một chỉ tiêu kinh tế cơ bản phản ứng mục đích kinh doanh
cũng nh kết quả sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu doanh thu có ý nghĩa to lớn trong
việc đánh giá quá trình và quy mô sản xuất kinh doanh và quản lý doanh
nghiệp. Đây là cơ sở dể phân tích các chỉ tiêu khác có liên quan, nó còn là căn
cứ đáng tin cậy cho các cấp lãnh đạo đề ra những quyết định tối u trong việc sản
xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế và xác định chính xác kết quả tàI
chính của doanh nghiệp.
Doanh thu bán hàng: là chỉ tiêu phản ánh giá trị thực hiện do hoạt động
sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho
khách hàng. Giá trị của hàng hoá đợc thỏa thuận ghi trong hợp đồng kinh tế về
mua bán và cung cấp hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã đợc ghi trong hoá đơn bán
hàng hoặc trên các chứng từ khác có liên quan đến hoạt động bán hàng hoặc
thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán về giá bán hàng hoá.
Doanh thu bán hàng thuần: đợc xác định nh sau:
Trong đó:
Thuế doanh thu phả nộp đợc tính bằng tỷ lệ % trên doanh thu chịu thuế:
Thuế suất thuế doanh thu đợc quy định cho từng ngành cụ thể:
6
Doanh thu bán
hàng thuần
Doanh thu
bán hàng
Các khoản
thuế
Các khoản giảm
trừ doanh thu
Thuế doanh thu
phải nộp
Doanh thu
tính thuế
Thuế suất thuế
doanh thu
Doanh thu
tính thuế
Doanh thu
bán hàng
Các khoản giảm
trừ doanh thu
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thuế xuất khẩu: là khoản thuế đợc tính trên doanh thu bán hàng xuất khẩu
đợc qui định riêng cho từng mặt hàng cụt thể.
Thuế tiêu thụ đặc biệt: là loại thuế đánh vào các mặt hàng chịu thuế đặc
biệt. Hiện nay, có ba mặt hàng phảI chịu thuế tiêu thụ đặc biệt đó là: thuốc là, r-
ợu, bia.
- Lợi nhuận:
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh
doanh, là chỉ tiêu chất lợng đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh
nghiệp. Từ góc độ của doanh nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa thu nhập và
chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt đợc thu nhập đó.
Lãi nhuần: đợc xác định nh sau:
Lãi nhuần = Lãi gộp Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp.
Lãi gộp: đợc xác định:
Lãi gộp = Doanh thu thuần Giá vốn bán hàng.
Giá thanh toán cho ngời bán là giá đợc ghi trên hoá đơn do ngời mua hàng
đem về cùng với hàng mua sau khi đã trừ đI các khoản chiết khấu, giảm giá.
Chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng bao gồm: chi phí bảo hiểm, bốc
dỡ vận chuyển, tiền thuê kho bến bãi, hao hụt định mức trong khâu mua, các
khoản lệ phí phải nộp trong khâu mua, tiền lơng và bảo hiểm của cán bộ chuyên
trách mua (nếu có).
Chi phí bán hàng: phản ánh các khoản phí thực tế phát sinh trong quá trình
tiêu thụ hàng hoá, lao vụ, dịch vụ, bao gồm các chi phí quản lý, đóng gói, vận
chuyển, giới thiệu, bảo hành sản phẩm hàng hoá. Chi phí bán hàng bao gồm các
khoản mục sau: Chi phí nhân viên, chi phí vật liệu bao bì, chi phí dụng cụ đồ
dùng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng
tiền khác.
7
Giá thanh toán
cho ngời bán
Các chi phí phát sinh thực
tế ở khâu mua
Giá vốn hàng bán
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chi phí quản lý doanh nghiệp: phản ánh các khoản chi phí quản lý kinh
doanh bao gồm: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quả lý, chi phí đồ
dùng văn phòng, chi phí khấu hao tài sản cố định, thuế và các khoản lệ phí, chi
phí dự phòng, chi phí dịch vụ mua ngoà, chi phí bằng tiền khác.
- Chi phí kinh doanh:
Chi phí là đại lợng quan trọng để xác định hiệu quả kinh doanh. Chi phí
kinh doanh cảu một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao
động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ kinh doanh
nhất định để thực hiện quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. Trong
hoạt động sản xuất kinh doanh, các nhà sản xuất phảI chịu chi phí về nguyên
vật liệu, lao động cần thiết để cho quá trình sản xuất, các chi phí bán hàng và
chi phí quản lý doanh nghiệp. Các khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp. Các khoản chi phí này gọi là chi phí ngoàI sản xuất, là các phí
tổn phát sinh trong kỳ. Các khoản chi phí sản xuất là các khoản chi phí sản
phẩm. Để thuận lợi cho việc quản lý, sử dụng và hạch toán, chi phí thờng đợc
phân thành hai loại:
Chi phí cố định (định phí): là những chi phí không có sự biến động tăng
hay giảm theo sự biến động tăng hoặc giảm của khối lợng sản phẩm, hàng
hoá, dịch vụ, lao vụ. Chi phí cố định gồm có: Chi phí khấu hao tài sản cố
định, chi phí quản lý chung, chi phí về thuế vốn, thuế trớc bạ, thuế môn bài,
các loại phí bảo hiểm tàI sản, tiền thuê tài sản.
Chi phí biến đổi (biến phí): là những chi phí kinh doanh có sự biến động
tăng hoặc giảm tơng ứng với sự biến động tăng hoặc giảm của khối lợng sản
phẩm, hàng hoá, lao vụ. Chi phí này luôn biến đổi ở các kỳ kinh doanh với
nhau. Chi phí biến đổi gồm có: chi phí tiêu hao vật t, nguyên vật liệu để sản
xuất sản phẩm, chi phí về tiền lơng cho bộ phận sản xuất, bộ phận bán hàng
và bộ phận quản lý chung theo khối lợng kinh doanh, chi phí thuế doanh thu,
thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt.
* Các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp:
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp phản ánh hiệu quả kinh tế của toàn bộ quá
trình sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp. Hiệu quả tổng hợp đợc xác
định thông qua việc tính toán, so sánh giữa các chỉ tiêu kết quả kinh doanh và
chi phí sản xuất.
- Lợi nhuận:
Lợi nhuận là phần chênh lệch dơng giữa tổng thu nhập và tổng chi phíc
của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Lợi nhuận đợc xác định nh sau:
Lợi nhuận = Tổng doanh thu Tổng chi phí
Lợi nhuận là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh
doanh. Nhà quản trị quan tâm tới chỉ tiêu này vì lợi nhuận là đIều kiện tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp. Càng tạo ra nhiều lợi nhuận, doanh nghiệp càng
phát triển vững mạnh, đời sống ngời lao động càng đợc nâng cao.
- Tỷ lệ lãi gộp:
Tỷ lệ lãi gộp là chỉ tiêu dùng để phản ánh ảnh hởng của giá bán hàng hoá
tới hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.
Lãi gộp
Tỷ lệ lãi gộp = x 100
Doanh thu thuần
Tỷ lệ lãi gộp càng cao chứng tỏ phần giá trị mới sáng tạo của hoạt động
sản xuất kinh doanh càng lớn, doanh nghiệp càng đợc đánh giá cao và ngợc lại.
Nếu giá bán vẫn giữ nguyên nhng tỷ lệ lãi gộp giảm thì ta có thể kết luận là chi
phí đã tăng lên. Chi phí ở đây đợc hiểu là chi phí mua nguyên vật liệu phục vụ
sản xuất hay giá vốn hàng bán.
- Doanh lợi sản xuất:
Chỉ tiêu này đợc dùng để đánh giá khả năng sinh lời của toàn bộ hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
Lợi nhuận
Doanh lợi sản xuất =
Doanh thu
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu sẽ đem lại cho doanh nghiệp bao
nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu doanh lợi này càng cao thì lợi nhuận tạo ra càng
nhiều, chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.
Do hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp,
có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh nên doanh
nghiệp chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi sử dụng có hiệu quả các yếu tố cơ bản
nh vốn, trang thiết bị, lao động Để đánh giá một cách toàn diện về hiệu quả
kinh tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, ngời ta thờng kết hợp sử dụng
các chỉ tiêu bộ phận để đánh giá từng mặt hoạt động cụ thể.
Mối quan hệ giữa chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp và chỉ tiêu hiệu quả
kinh tế bộ phận không phảI là mối quan hệ cùng chiều. Trong lũ chỉ tiêu hiệu quả
tổng hợp tăng lên thì có thể những chỉ tiêu bộ phận có thể tăng lên, cũng có thể
không đổi hoặc giảm.
* Hiệu quả sử dụng vốn:
Mỗi doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh thì trớc tiên phảI
có vốn, vốn là đIều kiện không thể thiếu đợc của quá trình táI sản xuất, là tiền
đề, là phơng tiện cho quá trình hoạt động kinh doanh.
Hiệu quả sử dụng vốn là một phần chính yếu trong hiệu quả kinh tế của
doanh nghiệp, nó phản mặt hoạt động kinh doanh trên góc độ vốn. Đối với hoạt
động kinh doanh thơng mại thì vốn vận động hầu hết các quá trình nghiệp vụ.
Vốn của doanh nghiệp bao gồm vốn cố định và vốn lu động, ta lần lợt tính từng
chỉ tiêu.
- Chỉ tiêu doanh lợi trên vốn sản xuất:
Lợi nhuận
Doanh lợi vốn =
Tổng vốn sử dụng
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sinh lời của toàn bộ vốn kinh doanh, cho
biết một đồng vốn bỏ vào kinh doanh sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Doanh lợi vốn càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngợc lại.
- Hiệu quả sử dụng vốn cố định:
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về tàI
sản cố định, mà đặc đIểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều
chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời
gian sử dụng. Quan niệm về tính hiệu quả của việc sử dụng vốn cố định phải đợc
hiểu trên hai khía cạnh.
Với số vốn hiện có, có thể sản xuất thêm một số lợng sản phẩm với chất l-
ợng tốt, giá thành hạ để tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Đầu t thêm vốn một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất để tăng
doanh số tiêu thụ với yêu cầu đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận phảI lớn hơn tốc
độ tăng vốn.
Lợi nhuận
Sức sinh lợi của vốn cố định =
Vốn cố định
Hiệu quả sử dụng vốn cố định phản ánh cứ một đồng vốn cố định tham gia
sản xuất sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố
định đợc coi là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lợng và hiệu quả đâu t
cũng nh chất lợng sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.
- Hiệu quả sử dụng vốn lu động:
Vốn lu động là số tiền ứng trớc về tàI sản lu động nhằm đảm bảo cho quá
trình táI sản xuất của doanh nghiệp đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục. Hiệu
quả sử dụng vốn lu động đóng vai trò quan trọng, mang tính quyết định trong
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nó đợc xác định thông qua mối quan hệ
giữa kết quả thu đợc và lợng vốn bỏ ra.
Lợi nhuận
Doanh lợi vốn lu động =
Vốn lu động
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động bỏ vào kinh doanh sẽ thu
đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Mức doanh lợi vốn càng
lớn thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao, thể hiện khả năng phản ánh sự cố
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
gắng của doanh nghiệp trong việc hợp lý hoá hoạt động kinh doanh của
mình và đảm bảo tiết kiệm chi phí.
* Hiệu quả sử dụng lao động:
Dựa vào phần lý luận về hiệu quả kinh tế ở trên, ta có thể hiểu sử dụng
lao động trong các doanh nghiệp là chỉ tiêu tơng đối, phản ánh quan hệ giữa
các đại lợng kết quả của hoạt động kinh doanh và đại lợng chi phí lao động
sống để đạt đợc kết quả đó. Hiệu quả sử dụng lao động chính là một chỉ tiêu
quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
nó phản ánh kết quả và trình độ sử dụng lao động của từng đơn vị trong
doanh nghiệp. Đánh giá hiệu quả lao động trong cá doanh nghiệp là rất cần
thiết, giúp doanh nghiệp thấy rõ khả năng của mình, đồng thời khắc phục
những tồn tại trong công tác quản lý sử dụng lao động nhằm đạt tới mục tiêu
đề ra. Đánh giá hiệu quả sử dung lao động không thể nói chung mà phải
thông qua hệ thống chỉ tiêu đánh giá, bao gồm:
- Năng suất lao động:
Chỉ tiêu này thờng đợc biểu hiện dới hai dạng: Chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu
giá trị.
Chỉ tiêu hiện vật:
Số lợng sản phẩm Số sản phẩm sản xuất trong kỳ
bình quân một nhân viên Số nhân viên bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu giá trị:
Doanh thu bình quân Doanh thu bán hàng trong kỳ
một nhân viên trong kỳ Số nhân viên bình quân trong kỳ
- Lợi nhuận bình quân một nhân viên:
Chỉ tiêu này đợc tính nh sau:
Lợi nhuận bình quân Lợi nhuận của doanh nghiệp
một nhân viên Số nhân viên bình quân của DN
Chỉ tiêu này cho biết mỗi lao động sử dụng trong doanh nghiệp tạo ra đợc
bao nhiêu lợi nhuận trong một thời kỳ nhất định.
12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chỉ tiêu năng suất lao động và lợi nhuận bình quân một nhân viên càng
cao thì hiệu quả sử dụng lao động càng tốt. Việc phân tích, đánh giá hai chỉ tiêu
này giúp doanh nghiệp có thể khống chế số lợng lao động ở mức hợp lý, vừa
đảm bảo sử dụng tốt về số lợng thời gian và chất lợng lao động, vừa góp phần
vào việc tiết kiệm chi phí, tăng thu nhập cho doanh nghiệp.
Đội ngũ lao động giữ vai trò quan trọng trong việc kinh doanh có hiệu
quả của doanh nghiệp. Chất lợng sản xuất kinh doanh phụ thuộc rất nhiều
vào ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác của mọi thành viên trong doanh
nghiệp. Để phát huy đợc mọi tiềm năng trong lao động, sử dụng lao động có
hiệu quả đòi hỏi phảI quản lý lao động một cách khoa học, sử dụng đúng
ngời, đúng việc, đúng năng lực trình độ.
Nh vậy, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhiệm vụ quan trọng của
bất kỳ công ty , doanh nghiệp nào trong cơ chế thị trờng. Vấn đề đặt ra là
phảI phân biệt giữa kết quả kinh doanh và hiệu quả kinh doanh, từ đó có h-
ớng nghiên cứu phù hợp. Để đa ra đợc những biện pháp thích hợp nhằm
nâng cao hiệu quả kinh doanh của mỗi công ty, doanh nghiệp đòi hỏi phảI
có sự nghiên cứu, phân tích tỉ mỉ, chính xác thực trạng kinh doanh ở công
ty, doanh nghiệp đó.
1.1.3. Phơng pháp phân tích hiệu quả kinh doanh.
* Các phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh.
+ Phơng pháp so sánh:
So sánh là phơng pháp phân tích kinh doanh, sử dụng con số về một chỉ
tiêu so sánh giữa các thời kỳ với nhau, từ đó xác định kết quả, vị trí và xu hớng
biến động của chỉ tiêu phân tích.
+ Phơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối.
Việc so sánh này giúp cho doanh nghiệp biết đợc mối quan hệ quy mô,
khối lợng đạt đợc vợt (+) hay hụt (-) của các chỉ tiêu phân tích giữa kỳ phân
tích so với kỳ gốc, biểu hiện bằng tiền, giờ công hay hiện vật. Đây là một phơng
pháp khá chính xác trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh vì nó đợc dựa trên
các số liệu trung thực về tình hình sản xuất trong các doanh nghiệp.
13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
+ Phơng pháp so sánh bằng số tơng đối.
Phơng pháp so sánh bằng số tơng đối kế hoạch.
Phơng pháp này phản ánh mức độ doanh nghiệp cần phải thực hiện trong
kỳ kế hoạch. Tuy nhiên, phơng pháp này chỉ cho một tỷ lệ tơng đối so với kết
quả thực mà doanh nghiệp đạt đợc.
Phơng pháp so sánh bằng số tơng đối phản ánh tình hình kế hoạch và đợc
sử dụng ở bảng sau:
- Dạng giản đơn:
Tỷ lệ % hoàn thành Trị số của kỳ phân tích
kế hoạch về một chỉ = x 100%
tiêu nào đó Trị số của chỉ tiêu kỳ kế hoạch
- Dạng có liên hệ:
Tỷ lệ % hoàn thành Trị số chỉ tiêu của kỳ phân tích
kế hoạch và chỉ tiêu =
nào đó liên hệ với... Trị số chỉ tiêu Trị số chỉ tiêu cần liên hệ kỳ phân
tích
kỳ kế hoạch Trị số chỉ tiêu cần liên hệ kỳ kế
hoạch
- Dạng kết cấu:
Phản ánh tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng thể.
Tỷ trọng của từng Trị số của bộ phận
bộ phận chiếm = x 100%
trong tổng thể Trị số của tổng thể
+ Phơng pháp thay thế liên hoàn.
Khi nghiên cứu, sử dụng phơng pháp này ta phải xắp xếp các nhân tố ảnh
hởng đến chỉ tiêu phân tích theo thứ tự từ nhân tố số lợng đến nhân tố chất lợng.
Trong đó nhân tố số lợng thờng dùng để chit quy mô của chỉ tiêu nh số lợng sản
phẩm sản xuất, số lợng công nhân, số lợng máy móc thiết bị... còn nhân tố chất
lợng thờng dùng để phản ánh hiệu quả của chỉ tiêu nh giá thành, lợi nhuận, tiền
lơng, năng suất lao động bình quân... cụ thể nếu nghiên cứu nhân tố số lợng, ta
sẽ giả định nhân tố chất lợng không đổi ở kỳ gốc và khi nghiên cứu nhân tố chất
lợng, ta lại giả định nhân tố số lợng không đổi ở kỳ phân tích.
+ Phơng pháp tính số chênh lệch:
14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phơng pháp này cũng tơng tự phơng pháp thay thế liên hoàn xong chỉ khác
ở chỗ khi nghiên cứu ảnh hởng của nhân tố nào đó đến chỉ tiêu phân tích, ta lấy
trực tiếp số chênh lệch của bản thân nhân tố đó nhân với cá nhân tố còn lại theo
đúng nguyên tắc cố định nhân tố.
1.2. Đặc điểm của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam.
1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Hàng không Dân dụng là ngành kỹ thuật dịch vụ thuộc khối cơ sở hạ
tầng và còn là ngành kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia. Trong đIều kiện
kinh tế mở, ngành hàng không dân dụng nớc ta đóng vai trò hết sức quan
trọng trong sự giao lu phát triển kinh tế đất nớc, là nhu cầu nối giữa các lục
địa, rút ngắn khoảng cáh và thời gian cho việc đI lại buôn bán vận chuyển
giao thông, thông tin khoa học công nghệ giữa các quốc gia, các tổ chức và
cá nhân hoạt động văn hoá kinh tế xã hội.
Hoạt động của ngành Hàng không Dân dụng mang tính dây truyền đợc
hình thành bởi nhiều ngành nghề khác nhau. Các ngành nghề này có mối
quan hệ mật thiết với nhau, đan xen, hỗ trợ nhau cùng tồn tại và phát triển.
Xăng dầu là nguồn nhiên liệu chính cho các thiết bị Hàng không hoạt động
ở trên không và mặt đất. Để ngành Hàng không có thể hoạt động bình th -
ờng, ổn định, việc cung cấp nhiên liệu một cách liên tục là rất cần thiết.
Ngày 11/02/1975, trên cơ sở Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam, quyết
định thành lập Tổng cục Hàng không Dân dụng Việt Nam dới sự lãnh đạo của
Quân uỷ Trung Ương và Bộ quốc phòng.
Năm 1981, Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam đợc thành lập và
thuộc Tổng cục Hàng không Dân dụng Việt Nam.
1984, thành lập Cục Xăng dầu Hàng không và Công ty xăng dầu Hàng
không trực thuộc Cục xăng dầu Hàng không.
Ngày 22/04/1993, Bộ giao thông vận tải có quyết định số 768 QĐ/TCCB-
LĐ thành lập Công ty Xăng dầu Hàng không (trên cơ sở Nghị định số
388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trởng nay là Chính phủ).
15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam đợc thành lập theo thông báo số
76/CB ngày 06/06/1996 của Thủ tớng Chính phủ và quyết định số
847QĐ/TCCB-LĐ ngày 09/06/1994 của Bộ trởng Bộ giao thông vận tải.
Xăng dầu vừa là vật t chiến lợc, vừa là hàng hoá, nó ảnh hởng đến cân đối
nền kinh tế nên Nhà nớc đã trực tiếp xuất nhập khẩu xăng dầu để đáp ứng nhu
cầu trong cả nớc. Theo thông t số 04/TM ngày 04/04/1994 của Bộ thơng mại,
nớc ta có 4 doanh nghiệp đợc phép xuất nhập khẩu Xăng dầu các loại là:
1. Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam (petrolimex).
2. Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam (vinapco).
3. Tổng Công ty xuất nhập khẩu dầu khí Việt Nam (petec).
4. Công ty dầu khí thành phố Hồ Chí Minh (Sai gon petro).
Công ty Xăng dầu hàng không Việt Nam là doanh nghiệp nhà nớc trực
thuộc Cụu Hàng không Dân dụng Việt Nam, đợc thành lập trên cơ sở 3 xí
nghiệp Xăng dầu Hàng không theo 3 miền lãnh thổ. Năm 1994 đến năm 1998,
Công ty đã phát triển và thành lập thêm Xí nghiệp Dịch vụ Vận tảI Vật t kỹ
thuật Xăng dầu Hàng không và 2 chi nhánh kinh doanh bán lẻ Xăng dầu Hàng
không:
1. Xí nghiệp Xăng dầu Hàng không miền Bắc đóng tại sân bay
Quốc tế Nội Bài.
2. Xí nghiệp Xăng dầu Hàng không miền Nam đóng tại sân
bay Quốc tế Tân Sơn Nhất.
3. Xí nghiệp Xăng dầu Hàng không miền Trung đóng tại sân
bay Quốc tế Đà Nẵng.
4. Xí nghiệp Dịch vụ Vận tải vật t kỹ thuật Xăng dầu Hàng
không.
5. Xí nghiệp thơng mại dầu khí Hàng không miền Bắc.
6. Xí nghiệp thơng mại dầu khí Hàng không miền Nam.
7. Văn phòng đại diện tại Singapore.
8. Văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh.
16
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Và các chi nhánh của Công ty ở các tỉnh trong nớc nh Nghệ An, Phú Thọ,
Sơn La
Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam có tên giao dịch Quốc tế là
VINAPCO (Vietnam Airpetro Company). Trụ sở chính của Công ty đặt tại
sân bay Gia Lâm Hà Nội.
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Công ty
* Chức năng của Công ty:
Chức năng chủ yếu của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam là cung
ứng nhiên liệu dầu JET.A1 cho các hàng Hàng không nội địa và các hãng Hàng
không quốc tế hạ cánh, cất cánh tại sân bay của Việt Nam.
* Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty:
+ Thực hiện xuất nhập khẩu xăng dầu và vận tảI xăng dầu, mỡ, dung dịch
đặc chủng Hàng không, các loại Xăng dầu và các loại thiết bị phụ tùng phát
triển ngành Xăng dầu.
+ Thực hiện các dịch vụ có liên quan đến chuyên ngành Xăng dầu.
Các quyền hạn của Công ty:
- Công ty là một tổ chức kinh doanh, hoạc toán kinh doanh độc lập, có đầy
đủ t cách pháp nhân, có tàI khoản tại Ngân hàng kể cả tàI khoản ngoại tệ tại
Ngân hàng Ngoại Thơng, đợc sử dụng con dấu riêng. Các đơn vị thành viên của
Công ty là các đơn vị kinh tế hoạch toán nội bộ.
- Công ty đợc quyền liên doanh, liên kết với các tổ chức cá nhân trong
và ngoài nớc.
- Công ty đợc quyền nhợng bán và cho thuê những tàI sản không dùng
đến hoặc cha dùng hết công suất. Việc bán tài sản cố định thuộc vốn Nhà n-
ớc cấp thì phải báo cáo với cơ quan cấp trên trực tiếp.
- Công ty đợc quyền hoàn thiện các cơ cấu tàI sản cố định theo yêu cầu
đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao chất lợng
sản phẩm.
17
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Công ty đợc quyền mở cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm của
mình, thực hiện nhiệm vụ kinh doanh Xăng dầu do liên doanh liên kết tạo
ra.
* Cơ cấu tổ chức hoạt động:
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức hoạt động của Công ty Xăng dầu
Hàng không Việt Nam.
Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam tổ chức thực hiện các hoạt động
xuất nhập khẩuẫmây dựng sản phẩm dầu mỏ đặc chủng Hàng không và vận tảI,
sản phẩm dầu mỏ đặc chủng.
Xí nghiệp Xăng dầu miền Bắc, miền Trung, miền Nam: đảm bảo cấp phát
Xăng dầu, tra nạp nhiên liệu cho các máy bay ở khu vực miền Bắc, miền Trung,
miền Nam. Các xí nghiệp này hạch toán nội bộ, có chức năng, t cách pháp nhân
theo uỷ quyền của Giám đốc Công ty.
Xí nghiệp Dịch vụ Vận tải Vật t kỹ thuật Xăng dầu Hàng không: Vận tải
loại Xăng dầu từ cảng biển hoặc kho đầu nguồn về kho chứa hàng của Công ty
và vận chuyển Xăng dầu tra nạp cho máy bay.
Các chi nhánh bán lẻ Xăng dầu Hàng không thực hiện bán lẻ Xăng dầu
trực tiếp cho khách hàng.
* Cơ cấu tổ chức quản lý:
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Xăng dầu Hàng không
Việt Nam.
18
Công ty Xăng dầu Hàng
không Việt Nam
XN Xăng dầu
Hàng không
miền Bắc
XN DV Vận
tảiVật t
kỹ thuật
XDHK
XN Xăng dầu
Hàng không
miền Nam
XN Xăng dầu
Hàng không
miền Trung
Các chi nhánh
bán lẻ Xăng
dầu
Giám đốc Công ty
Giám đốc 1 Giám đốc 2
Phòng tài
chính kế
toán
Phòng KD
xuất nhập
khẩu
Phòng tổ
chức cán bộ
Phòng kế
hoạch đầu
t
Phòng
thống kê tin
học
Phòng kỹ
thuật và
công nghệ
GĐ xí
nghiệp
vận tải
vật t kỹ
thuật
XD
GĐ xí
nghiệp
xây
dựng
miền
Trung
GĐ xí
nghiệp
xây
dựng
miền
Nam
GĐ xí
nghiệp
xây
dựng
miền
Bắc
GĐ xí
nghiệp
thơng mại
dầu khí
miền
Nam
GĐ xí
nghiệp
thơng mại
dầu khí
miền Bắc
GĐ chi
nhánh
bán lẻ
xăng
dầu
Hàng
không
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Giám đốc Công ty và Phó Gám đốc Công ty trực tiếp đIều hành các
phòng ban chức năng, các xí nghiệp, các cửa hàng bán lẻ Xăng dầu. Giám
đốc trực tiếp quản lý Côn gty và chịu hoàn toàn trách nhiệm trớc pháp luật.
- Nhiệm vụ các phòng ban chức năng và các xí nghiệp.
+ Phòng Tài chính kế toán: Giám đốc về tài chính, hạch toán chi phí
toàn Công ty.
+ Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: lập kế hoạch kinh doanh, tìm đối
tác, thị trờng nhập khẩu Xăng dầu, trực tiếp kinh doanh Xăng dầu.
+ Phòng tổ chức cán bộ: lamg công tác tổ chức nhân lực, tiền lơng, các
chế độ chính sách.
+ Phòng kế hoạch đầu t: lập kế hoạch chiến lợc toàn Công ty, kế hoạch sản
xuất kinh doanh, kế hoạch xây dựng đầu t các kho cảng.
+ Phòng kỹ thuật và công nghệ: đảm bảo trang thiết bị kỹ thuật cho
toàn Công ty.
+ Phòng thống kê ti học: làm công tác thống kê và nối mạng tin học
quản lý.
19
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
+ Xí nghiệp Xăng dầu miền Bắc, miền Trung, miền Nam: đảm bảo cấp
phát Xăng dầu, tra nạp nhiên liệu cho các máy bay ở khu vực miền Bắc,
miền Trung, miền Nam. Các xí nghiệp này hạch toán nội bộ, có chức năng,
t cách pháp nhân theo uỷ quyền của Giám đốc Công ty.
+ Xí nghiệp Dịch vụ Vận tải Vật t kỹ thuật Xăng dầu Hàng không: Vận tảI
loại Xăng dầu từ cảng biển hoặc kho đầu nguồn về kho chứa hàng của Công ty
và vận chuyển Xăng dầu tra nạp cho máy bay.
+ Giám đốc các Xí nghiệp Xăng dầu miền Bắc, miền Trung, miền
Nam, Xí nghiệp vận tải vật t kỹ thuật và các chi nhánh bản lẻ trực tiếp điều
hành đơn vị cua mình dới sự lãnh đạo của Giám đốc Công ty. Đây là mối
quan hệ lãnh đạo.
- Mối quan hệ lãnh đạo:
+ Giám đốc điều hành trực tiếp điều hành các phòng ban chức năng,
các xí nghiệp thành viên, các cửa hàng bán lẻ xăng dầu hoặc thông qua các
phòng ban chức năng để điều hành các xí nghiệp, cửa hàng.
+ Có 2 phó Giám đốc phụ trách về 2 mảng:
Cơ cấu tổ chức của Công ty theo kiểu trực tuyến chức năng, tạo điều
kiện thuận lợi cho việc thực hiện chế độ 1 thủ trởng, ngời lãnh đạo phải
chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả công việc của cấp dới. Cơ cấu này
tập trung gánh nặng vào ngời quản lý cấp cao, vì quy mô của doanh nghiệp
tăng lên thì số lợng các bộ phận trực thuộc nhiều, ngời quản lý cấp cao rất
khó kiểm soát công việc.
1.2.3. Các yếu tố, nguồn lực của Công ty.
1.2.3.1 Đặc điểm về vốn:
Cũng nh các doanh nghiệp Nhà nớc khác, nguồn vốn của Công ty Xăng
dầu Hàng không Việt Nam không chủ yếu là do Ngân sách Nhà nớc cấp,
còn lại Công ty huy động từ nguồn vốn nh: vốn liên doanh, vốn cổ phần,
vốn tự bổ sung... là một doanh nghiệp quy mô tầm cỡ lớn nên lợng vốn kinh
doanh (mà chủ yếu là vốn chủ sở hữu) của Công ty khá cao và đợc thể hiện
dới 2 dạng: Tiền VNĐ và Ngoại tệ USD.
20
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Biểu số 01: Tình hình vốn chủ sở hữu của Công ty qua các năm 2003
2005
Đơn vị tính: VNĐ
Qua bảng số liệu trên ta thấy lợng vốn mà Ngân sách Nhà nớc cấp cho
Công ty năm 2003 chiếm khoảng 1/6 tổng số vốn của Công ty. Số vốn còn lại
chủ yếu do Công ty tự bổ sung chiếm khoẳng 5/6 tổng số vốn. Trong kỳ lợng
vốn này cũng tăng lên một cách đáng kể là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc
tăng nguồn vốn kinh doanh một lợng tơng ứng. Tuy nhiên thời điểm này thị
phần của Công ty hầu nh không có. Năm 2004, do đợc đầu t và sử dụng nguồn
vốn một cách thích hợp nên lợng vốn của Công ty tăng hơn so với năm 2003,
tạo điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Trong năm này lợng
vốn Nhà nớc cấp cho Công ty vẫn cố định, không đổi có gì thay đổi so với năm
2003. Tuy nhiên, lợng vốn tự bổ sung tăng từ 1.323.798.724 VNĐ (đầu năm)
lên 93.328.735.197 (cuối năm), lợng vốn liên doanh, vốn cổ phần và vốn đầu t
cơ bản vẫn không có gì thay đổi nên việc huy động vốn của Công ty cha cao,
cha tạo đợc nguồn để tích luỹ cho hoạt động kinh doanh.
Từ những phân tích trên, ta nhận thấy lợng vốn mà Công ty Xăng dầu
Hàng không Việt Nam huy động và đợc Ngân sách Nhà nớc tài trợ cha nhiều
21
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nên hoạt động của Công ty cha đạt đợc mức hiệu quả tối đa. Chính vì vậy trong
những năm tới Công ty cần phải đề ra nhiều biện pháp để thu hut vốn, kêu gọi
vốn đầu t của các Công ty liên doanh và vốn góp cổ phần của cán bộ công nhân
viên chức nhằm nâng cao và tăng mạnh nguồn lực đầu vào (mua sắm máy móc,
thiết bị hiện đại, nhập nguyên liệu mới chất lợng cao không gây ô nhiễm môi tr-
ờng,...) góp phần nâng cao hiệu quả hoạ động kinh doanh của Công ty ngày
càng phát triển.
1.2.3.2 Đặc điểm về lao động:
Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam có tổng số cán bộ công nhân
viên là 1.079 ngời, bao gồm nhân viên chính thức và công nhân viên hợp đồng
cụ thể.
Biểu số 02: Cơ cấu lao động của Công ty năm 2003 2005.
Đơn vị tính:
ngời
Có thể nói với một doanh nghiệp lớn nh Công ty Xăng dầu Hàng không
Việt Nam, con số 1.079 ngời cha là nhiều xong Công ty lại chú trọng về mặt
chât slợng hơn là về số lợng. Chính vì vậy mà hàng năm Công ty luôn đa ra
những chỉ tiêu tuyển cán bộ, công nhân viên rất khắt khe, chủ yếu là tuyển chọn
cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ đợc đào tạo cơ bản, có trách nhiệm với công
việc và đặc biệt phải yêu nghề vằ gắn bó vi công việc. Với những cán bộ công
tác lâu năm Công ty luôn dành những u đãi trong công việc khen thởng, trợ cấp.
Để nâng cao chất lợng cán bộ, hàng năm Công ty tổ chức mở lớp bồi dỡng
nghiệp vụ nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ công nhân viên
chức nhằm củng cố cho những kinh nghiệm quý báu mà họ đã thu thập đợc
trong những năm làm việc. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ của
Công ty cũng rất năng động, sáng tạo, nhiệt tình với công việc. 100% số cán bộ
công nhân viên đều thành thạo vi tính, tiếng anh. Giao tiếp tốt và đặc biệt hiểu
22
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
rõ về lĩnh vực, ngành nghề mình kinh doanh. Tất cả những điều đó tạo sức
mạnh, u thế lớn giúp Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam có thể đứng
vững trên thị trờng.
Ngoài ra, tác phong công nghiệp cũng đợc thể hiện rất rõ ở đội ngũ cán bộ
trẻ. Họ luôn đề xuất những sáng kiến độc đáo, những chơng trình, kế hoạch táo
bạo trong những vấn đề khai thác và tìm hiều thị trờng. họ hiểu rõ và làm tốt
những nhiệm vụ mà cấp trên giao phó, học hỏi và tiếp thu kinh nghiệm từ những
lớp ngời đi trớc, tôn trọng và thân thiện với các đồng nghiệp khác. Và cũng
chính họ đã góp phần không nhỏ trong việc gắn kết lực lợng lao động, giúp
Công ty nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.
1.2.3.3 Đặc điểm về máy móc, thiết bị tài sản cố định.
* Về tài sản cố định.
Tính đến ngày 31/12/2004, tổng TSCĐ của Công ty Xăng dầu Hàng không
Việt Nam là 80.478 tỷ đồng, trong đó bao gồm nhà cửa, vật kiến trúc, kho bể,
máy móc, thiết bị quản lý, phơng tiện vận tải tra nạp, đất đai, phơng tiện tra nạp
và một số TSCĐ khác.
23
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Biểu số 03: Tài sản cố định của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam
năm 2004.
Đơn vị tính: triệu đồng
STT Tên tài sản Nguyên giá Hao mòn Giá trị còn lại
A
Tài sảng đang dùng
trong KD
1
Nhà cửa, vật kiến
trúc
30.390.226.024 13.413.323.373 16.976.902.651
2 Kho bể 11.009.993.916 7.464.275.131 3.545.718.785
3
Thiết bị, phơng tiện
vận tải
72.735.203.864 58.129.599.529 14.605.604.335
4
Thiết bị, máy móc
văn phòng
17.091.339.748 7.573.047.832 9.580.291.916
5 Tài sản cố định khác 3.424.167.570 640.152.715 2.784.014.855
B Tài sản thanh lý 13.966.200 13.966.200 0
Cộng
13.466.489.732 87.234.364.780 47.430.532.542
* Về máy móc, thiết bị.
Do đặc trng của mặt hàng kinh doanh nên những phơng tiện chủ yếu phục
vụ trực tiếp quá trình của Công ty là kho bể và phơng tiện vận tải tra nạp.
+ Kho bể:
Kho bể là tài sản cố định có giá trị của Công ty, chiếm khoảng 7% tổng
giá trị tài sản cố định. Công ty có 4 khuc vực kho bể chính là:
- Khu vực kho bể của Xí nghiệp Xăng dầu miền Nam chứa đợc:
12.000 m
3
= 9540 tấn.
- Khu vực kho bể của Xí nghiệp Xăng dầu miền Bắc gồm các kho ở sân
bay Nội Bài, sân bay Gia Lâm chức đợc:
16.000 m
3
= 12.720 tấn
- Khu vực kho bể của Xí nghiệp Xăng dầu miền Trung chứa đợc:
4.000 m
3
= 3.180 tấn
- Một số kho nhỏ ở các sân bay lẻ nh: Nha Trang, Cát Bi, mỗi kho cha
khoảng:
3.000 m
3
= 2.385 tấn
24
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Với 4 khu vực kho bể chính, Công ty Xăng dầu Hàng không Việt nam có
thể chứa tối đa là 27.825 tấn nhiên liệu, đủ khả năng bán và dự trữ nhiên liệu
cho hoạt động bay.
+ Phơng tiện tra nạp:
Phơng tiện vận tải tra nạp là phơng tiện kinh doanh chủ yếu của Công ty,
là những tài sản cố định của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam. Công ty
có khoảng 20 xe nạp Xăng dầu trong đó:
- 17 xe Gassite (xe của Mỹ) loại 23 m
3
- 17 xe TZ 22 (xe của Liên Xô) loại 22 m
3
- 9 xe ATZ (xe của Liên Xô) loại 8 m
3
Công ty có một Xí nghiệp vận tải Xăng dầu gồm 48 chiếc xe téc các loại
chuyên làm nhiệm vụ vận chuyển Xăng dầu từ các cảng đầu nguồn về các kho
bể chứa của Công ty.
1.3. Nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công
ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam.
Trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thì hiệu quả kinh doanh
chính là yếu tố chủ yếu phản ánh trình độ các nguồn lực đầu vào của doanh
nghiệp để tạo ra kết quả kinh doanh nhất định với một khoản lợi nhuận tối đa và
mức chi phí thấp nhất. Hay nói cách khác, hiệu quả kinh doanh biểu hiện mối
quan hệ giữa chi phí đầu vào và kết quả đầu ra của doanh nghiệp. Mà hai đại l-
ợng này đều chịu ảnh hởng của các nhân tố khác nhau. Chính vì vậy mà các
nhân tố này có tác động trực tiếp và gián tiếp đến hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp và chúng đợc phân thành các nhóm cơ bản sau:
1.3.1 Tổ chức quản lý kinh doanh:
Đây là yếu tố có ý nghĩa rất quan trọng. Nếu một doanh nghiệp có bộ máy
tổ chức hợp lý và phù hợp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp đó đạt đợc rất cao. Muốn vậy, công việc trớc
hết và hết sức cấp bách là phải đào tạo một đội ngũ công nhân cán bộ chuyên
môn, trang bị bằng những kiến thức về lĩnh vực mà Công ty đang kinh doanh.
Mặt khác Công ty phải đòi hỏi sự tận tụy chu đáo, tác phong công nghiệp và
25