Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Chuyên đề THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.76 KB, 32 trang )

1
Chuyên đề 4
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
GV: TS Trần Thị Mộng Tuyết
2
1. Khái niệm trái phiếu.

Trái phiếu là giấy chứng nhận nợ, xác nhận
quyền chủ nợ của người sở hữu đối với tổ
chức phát hành ra nó. Trái phiếu có lãi suất
hoặc chiết khấu cố đònh của Chính phủ,
công ty phải trả cho người nắm giữ.
3

Theo Luật Chứng Khoán VN, trái phiếu là
loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích
hợp pháp của người sở hữu đối với một
phần vốn nợ của tổ chức phát hành
4

Trái phiếu có những đặc đi m riêng:ể

- Trái phiếu là chứng khoán nợ dài hạn, có
kỳ hạn, được hoàn vốn;

- Lãi của trái phiếu được xác đònh trước;

- Trái phiếu có ít rủi ro hơn cổ phiếu.
5
2. Đặc trưng của TP


Mệnh giá (Par value) là giá trị danh nghĩa
của TP được in ngay trên tờ phiếu, đại
diện cho số vốn gốc được hoàn trả cho
trái chủ tại thời điểm đáo hạn.
Mệnh giá của TP =
số vốn huy động
số trái phiếu phát hành
6

Tỷ suất lãi TP (coupon interest Rates)
là lãi suất danh nghĩa của TP quy định
mức lãi mà NĐT được hưởng hàng năm.

Thông thường có 2 phương thức trả lãi 6
tháng/lần hoặc 1năm/lần

Mỗi TP có ghi lãi suất của tổ chức phát
hành cam kết sẽ thanh toán cho trái chủ.

Số tiền lãi NĐT nhận được =
Lãi suất coupon X mệnh giá TP
7

Giá mua TP là khoản tiền thực tế mà người
mua đã bỏ ra để có được quyền sở hữu TP

Kỳ hạn của TP là số năm mà theo đó tổ
chức phát hành hứa hẹn đáp ứng những
điều kiện của nghĩa vụ


Quyền mua lại (đối với loại TP có điều
khoản chuộc lại) cho phép tổ chức phát
hành TP thu hồi TP và hoàn lại vốn gốc với
mức giá dự kiến trước thời hạn thanh toán.
8
3. Các loại TP

Căn cứ vào phương thức tổ chức phát hành
có hai loại trái phiếu :

Trái phiếu doanh nghiệp

Trái phiếu Chính phủ & Chính quy n Pề Đ
9
a/. Trái phiếu doanh nghiệp (corporate
bonds ):

Là trái phiếu do các DN phát hành với mục
đích huy động vốn cho đầu tư phát triển.
10
T ổ chức phát
hành

Giá trị


(triệu Đồng )

Lãi suất
Ngày phát

hành

Đáo Hạ n

Vinashin 500 10% 5/1/2007 5/1/2012
Vinashin 1.000 10,5% 18/1/2007 18/1/2017
Lilama 500 9,6% 5/3/2007 5/3/2012
Vinashin 3.000 9% 13/4/2007 13/4/2017
Vnsteel 400 9,5% 10/5/2007 10/5/2012
Lilama 1.000 9,2% 6/6/2007 6/6/2017
CII 500 10,3% 9/7/2007 9/7/2014
BIDV 3.000 8,15% 23/7/2007 23/7/2012
Techcombank 1.750 8,6% 31/8/2007 31/8/2012
Vinashin 3.000 9,4% 20/9/2007 20/9/2017
CTCK Thăng
Long
300 9% 22/9/2007 22/9/2009
ACB 2.250 8,6% 25/9/2007 25/9/2012
VNECO 500 10,05% 28/9/2007 28/9/2012
Vincom 1.000 10,3% 22/10/2007 22/10/2012
Sacomreal 500 9,8% 31/10/2007 31/10/2012
CK Thăng
Long
200 9% 27/11/2007 27/11/2009
Công ty Đầu tư
và phát triển
Đường cao tốc
400 9% 28/11/2007 28/11/2022
SCB 1.400 8,5% 2/12/2007 5/12/2009
Sacomreal 500 10% 10/12/2007 10/12/2012

Vinacomin 1.500 9,5% 11/12/2007 11/12/2017
SATRA 1.000 9,6% 15/12/2007 15/12/2012
ACB 1.920 8,7% 20/12/2007 10/12/2010
Minh Phú 200 9,98% 21/12/2007 21/12/2012

11

Công ty có thể phát hành các loại trái
phiếu

- Trái phiếu thế chấp (mortgage
bonds):

Là trái phiếu bảo đảm, thể hiện quyền đối
với những tài sản cụ thể do một công ty
làm chủ.

Các DN muốn phát hành TP này phải có
thế chấp bằng tài sản hay chứng khoán.
12

- Trái phiếu tín chấp (depentures ):

Là trái phiếu chỉ dựa vào uy tín của công
ty để phát hành.

Nếu Cty bò phá sản, sẽ được trả nợ sau các
trái chủ cóù bảo đảm bằng tài sản thế chấp,
nhưng trước các cổ đông



13

- Trái phiếu thu nhập (income bonds):
Là TP mà việc thanh toán lãi phụ thuộc
vào mức thu lợi hàng năm của Cty,
thường được phát hành khi tổ chức lại
công ty hoặc trong các tình huống khác
khi công ty bò suy thoái về tài chính

Tuỳ theo lợi nhuận Cty thu được sẽ trả
lãi cho trái chủ, tuy nhiên tỷ lệ lãi này
không lớn hơn lãi suất quy đònh trên TP.
14
- Trái phiếu chuyển đổi (convertible
bonds):
Là loại trái phiếu mà khi phát hành có
kèm điều khoản cho phép người chủ sở
hữu trái phiếu đặc quyền, được chuyển đổi
trái phiếu của mình thành một số lượng
nhất đònh những cổ phiếu thường với giá
của CP được ấn đònh trước và gọi là giá
chuyển đổi.


15
Thuận lợi và bất lợi của tổ chức phát hành:
+ Thuận lợi:
* TP chuyển đổi có thể bán ra với lãi suất
thấp hơn lãi suất của TP, CP thường.

* Cty có thể loại bỏ lãi suất cố đònh khi có
sự chuyển đổi vì thế giảm được số nợ.
* Số CP trong thò trường hiếm khi gia tăng
nhanh vì sự chuyển đổi xảy ra trong khoảng
thời gian dài ( do đó ít gây ra sự pha loãng giá
các CP)
* Cty tránh được sự loãng trò giá tức thời
số lợi nhuận cơ bản của CP.
16
+ Bất lợi:
* Vốn cổ đông bò pha loãng vào thời điểm
chuyển đổi. Cơ cấu vốn của Cty không được ổn
đònh như trước.
* Sự chuyển đổi nhiều sẽ làm thay đổi khả
năng kiểm soát của Cty.
* Cty phải đóng nhiều thuế hơn khi có
chuyển đổi.
17

Thuận lợi của NĐT:
* TP chuyển đổi chi trả tiền lãi cố định và sẽ
được thu hồi theo đúng mệnh giá khi đến
ngày đáo hạn.
* Trái chủ ưu tiên đòi chi trả hơn trái chủ
TP, cổ phiếu thường, trong trường hợp
thanh lý Cty.
* Giá thị trường của TP chuyển đổi có
khuynh hướng ổn định hơn trong thời kỳ thị
trường đi xuống khi so với CP thường.
* Giá thị trường của TP chuyển đổi có

khuynh hướng tăng theo giá CK.
18

Cách tính giá chuyển đổi và tỷ lệ
chuyển đổi:
+ Giá chuyển đổi (Conversion Price)
Là giá của CP thường mà TP chuyển đổi
lấy làm căn cứ trong việc chuyển đổi.
Giá chuyển đổi =
Mệnh giá của TP chuyển đổi
Tỷ lệ chuyển đổi
19

Ví dụ:

Một TP chuyển đổi có mệnh giá 1 triệu đồng được
quy định sẽ đổi thành 50 CP thường, vậy giá
chuyển đổi là:
đ000.20=
50
000.000.1
20
+ Tỷ lệ chuyển đổi (Conversion Ratio)

Là số CP thường được chuyển đổi ra từ
một TP.

Tỷ lệ chuyển đổi =
Mệnh giá của TP chuyển đổi
Giá chuyển đổi

21
Ví dụ:

TP chuyển đổi của SSI có mệnh giá 100.000đ,
quy định được chuyển đổi thành CP thường của
Cty với giá chuyển đổi bằng mệnh giá (10.000đ)
Tỷ lệ chuyển đổi là:
10=
000.10
000.100
22

- Trái phiếu lãi suất chiết khấu (zero –
coupon bonds):

Là loại trái phiếu không trả lãi đònh kỳ.
Căn cứ vào lãi suất thò trường lúc phát
hành để đònh ra giá TP, giá này rất thấp
so với mệnh giá gọi là giá chiết khấu,
nhưng khi đáo hạn trái chủ lại được hoàn
lại vốn bằng với mệnh giá của TP.
23

- Trái phiếu lãi suất thả nổi (floating
rate bonds):

Là loại trái phiếu có lãi suất được điều
chỉnh theo từng thời kỳ cho phù hợp với
lãi suất trên thò trường (lãi suất tín dụng).


Đặc điểm:

Đảm bảo quyền lợi của NĐT cũng như DN
khi thò trường tài chính tiền tệ không ổn
đònh.

Lãi suất điều chỉnh căn cứ vào lãi suất tiền
gửi ngắn hạn của Ngân hàng.
24
b/. Trái phiếu Chính phủ và chính quyền
đòa phương:

Trái phiếu Chính phủ và trái phiếu do chính
quyền đòa phương phát hành phản ảnh số nợ
của Chính phủ hay chính quyền đòa phương
và được đảm bảo bằng ngân sách chi trả.

Đây là loại trái phiếu an toàn nhất, vì có
nguồn vốn ngân sách đảm bảo hoặc lấy từ
nguồn thu của các công trình xây dựng xong
đưa vào sử dụng làm đảm bảo.
25

Xuất phát từ nhu cầu chi tiêu của Chính phủ hay chính
quyền đòa phương, có thể phát hành các loại:

- Trái phiếu ngắn hạn thường dưới 5 năm, được phát
hành nhằm bù đắp sự thiếu hụt ngân sách trong thời
gian ngắn.


- Trái phiếu trung hạn là loại có thời hạn từ 5 năm
đến 10 năm, thường trả lãi mỗi năm hai kỳ và trả bằng
phiếu trả lãi, lãi suất thường cao hơn loại ngắn hạn.

- Trái phiếu dài hạn là loại có thời hạn trên 10 năm,
thường được sử dụng để huy động vốn đầu tư cho các
công trình hạ tầng cơ sở có quy mô lớn và cũng có khả
năng tạo ra nguồn thu.

×