Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Đại cương về xương khớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (955.54 KB, 26 trang )

ThS. Bùi Thanh Long
1.1. Sự hình thành và phát triển của xương
1.2. Chức năng của xương
1.3. Hình dáng của xương
Hình 2.1. Bộ xương người
1.1. Sự hình thành và phát triển của xương
1.2. Chức năng của xương
1.3. Hình dáng của xương
1.4. Cấu tạo xương
Hình 2.2. Cấu tạo xương dài
1.1. Sự hình thành và phát triển của xương
1.2. Chức năng của xương
1.3. Hình dáng của xương
1.4. Cấu tạo xương
Hình 2.3. Hệ thống Havers
2.1. Khái niệm và phân loại khớp
2.2. Cấu tạo khớp sợi (articulation fibrosae)
Hình 2.4. Khớp Chày - mác
2.1. Khái niệm và phân loại khớp
2.2. Cấu tạo khớp sợi (articulation fibrosae)
Hình 2.4. Khớp khâu (sọ)
2.1. Khái niệm và phân loại khớp
2.2. Cấu tạo khớp sợi
2.3. Cấu tạo khớp sụn
2.4. Cấu tạo khớp hoạt dịch
Hình 2.5. Khớp hoạt dịch
3.1. Cấu tạo cơ vân
Hình 2.6. Hệ cơ
3.1. Cấu tạo cơ vân
3.1.1. Cấu tạo đại thể
3.1.2. Cấu tạo vi thể


Hình 2.7. Cấu trúc vi thể của cơ vân
Hình 2.8. Các loại cơ theo hình dạng
1. Cơ một bụng 2. Cơ hai đầu 3. Cơ hai bụng 4. Cơ nhiều đầu (cơ dẹt)
5. Cơ bị gân cắt ngang 6. Cơ một cánh 7. Cơ hai cánh
I. Đại cương về xương
1. Sự hình thành và phát triển của xương
- Nguồn gốc: Trung bì
- Các giai đoạn phát triển: Màng – Sụn - Xương
- Quá trình hóa xương diễn ra từ trong bào thai cho đến tuổi
trưởng thành chia làm 2 giai đoạn:
+ Trước dậy thì: Hệ xương phát triển mạnh hơn hệ cơ
+ Sau dậy thì: Hệ cơ phát triển mạnh hơn hệ xương
2. Chức năng của xương
- Nâng đỡ
- Bảo vệ
- Vận động
- Tạo máu
- Trao đổi chất
3. Hình dáng của xương
3.1. Xương dài: Xương chi
3.2. Xương ngắn: X. Cổ tay, chân
3.3. Xương dẹt: xương hộp sọ
3.4. Xương khó định hình: xương bướm ở nền sọ, xương vừng.
4. Cấu tạo của xương
4.1. Màng xương
- Lớp ngoài: mô liên kết sợi, chắc, có nhiều mạch máu, có nhiều sợi
collagen.
- Lớp trong: tầng sinh xương: gồm các tế bào sinh xương có khả năng
sinh sản.
4.2. Chất xương

- Xương đặc: được cấu tạo từ nhiều hệ thống Haver: ống haver, ổ
xương, lá xương và các tế bào xương xếp thành vòng tròn đồng tâm
làm cho xương có tính rắn chắc.
- Xương xốp: không có cấu tạo haver, gồm các lá xương xếp theo
nhiều hướng khác nhau xen kẻ với các hốc xương chứa tủy xương và
mạch máu
4.3. Tủy xương
- Tủy đỏ (Tủy tạo cốt và tủy tạo huyết)
- Tủy vàng (tủy mỡ, tủy xơ)
5. Tính chất lý hóa của xương
5.1. Tính chất vật lý của xương
- Tính đàn hồi
- Tính rắn chắc
5.2. Thành phần hóa học của xương
- Chất vô cơ: 21,85% (pro, glu, li)
- Chất hữu cơ: 12,4 % (Ca, P)
- Mỡ: 15,75 %
-
Nước: 50%
6. Đặc điểm của xương thiếu niên – nhi đồng
- Xương ngắn: từ 0 – 2 tuổi: sự cốt hóa diễn ra nhanh, sau đó chậm dần, trước tuổi
dậy thì sự cốt hóa vẫn chưa hoàn chỉnh nên xương dễ bị méo mó.
- Xương dài: phát triển nhanh hơn xương ngắn cả chiều dài và bề dày. Sự cốt hóa
sụn tiếp hợp liền vào xương bắt đầu từ tuổi dậy thì cho đến 17 – 18 tuổi (nữ) và 19 –
21 tuổi (nam).
- Xương cột sống: Sự cốt hóa diễn ra từ tháng thứ 3 của thai kỳ, đến 2-3 tuổi các
điểm cốt hóa bắt đầu liền lại thành cột sống hoàn chỉnh và tiếp tục cốt hóa đến 25
tuổi.
- Xương chậu hông: Trước dậy thì gồm các xương riêng lẽ, sau đó gắn với nhau tạo
thành khối chậu hông hoàn chỉnh, phát triển khác nhau ở 2 giới.

7. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của xương
7.1. Dinh dưỡng: Ca, P, Vit D, MK,
7.2. Lao động, TDTT: làm xương thay đổi về hình thái và chức
năng.
II. Đại cương về khớp
1. Khái niệm và phân loại khớp
- Khái niệm: sự liên kết giữa 2 hay nhiều xương với nhau gọi là
khớp.
- Phân loại:
+ Căn cứ vào khả năng hoạt động: Khớp động, bất động, bán
động.
+ Căn cứ vào cấu tạo: Khớp sợi, khớp sụn, khớp hoạt dịch.
+ Căn cứ vào hình thể: Khớp bất động (Răng cưa, phẳng, vẩy,
mào), Khớp động (phẳng, cầu, xoan trục, yên, bản lề, lưỡng lồi
cầu)
2. Cấu tạo khớp sợi
- Khớp khâu (xương sọ): Các xương dính chặt vào nhau mởi
một lớp mô sợi nối giữa 2 bờ xương với nhau và liên kết với
lớp màng xương.
- Khớp dính sợi (chày - mác): hai xương nối với nhau bởi mô
xơ trung gian, tạo thành dây chằng hoặc màng liên cốt
- Khớp cọt (răng): giống như nêm
3. Cấu tạo khớp sụn
- Khớp dính sụn (khớp sụn trong): là giai đoạn trung gian kéo
dài trước khi sụn được cốt hóa thành xương ở tuổi trưởng thành
(sụn tiếp hợp ở xương dài).
- Khớp dính sụn – sợi (khớp sụn sợi): mặt khớp của 2 xương
được phủ sụn trong và nối với nhau bằng mô xơ hoặc sụn sợi
(khớp gian đốt sống)
4. Khớp hoạt dịch

4.1. Cấu tạo
- Mặt khớp: chỗ tiếp xúc giữa 2 xương và có hình dạng tương
ứng.
- Bao khớp: có 2 lớp, mỏng, dai, đàn hồi, đi từ đầu xương này
đến đầu xương kia.
- Dây chằng: là chỗ dày lên của bao khớp, các bó sợi bao ngoài
khớp hoặc trong bao khớp.
- Ổ khớp: là khe kín giữa mặt khớp và bao khớp (bao hoạt
dịch).
- Các cấu tạo phụ: Địa sụn, sụn chêm, sụn viền, xương vừng.
4.2. Phân loại
- Theo số trục quay: 1,2,3 trục,
- Theo số mặt khớp: khớp đơn, khớp kép, khớp phức hợp và
khớp liên hợp.
- Theo hình thể mặt khớp: khớp bản lề, khớp trục, khớp xoan,
khớp yên, khớp phẳng, khớp cầu và khớp lưỡng cầu.
III. Đại cương về cơ
1. Cấu tạo cơ vân
- Cấu tạo đại thể: phần thịt và phần gân. Phần thịt tạo thân cơ,
phần gân tạo thành 2 đầu nối với xương.
- Cấu tạo vi thể: Sợi cơ dày 10 - 100µm: màng, cơ tương và
nhân.
2. Cấu tạo phụ của cơ
- Mạc
- Bao hoạt dịch
- Bao sợi
- Túi hoạt dịch
3. Phân loại cơ vân và cách gọi tên cơ
3.1 Phân loại cơ:
- Cơ dài

- Cơ ngắn
- Cơ rộng
- Cơ vòng
3.2. Cách gọi tên cơ:
- theo hình dáng: vuông, tròn,
- theo số thân, đầu: nhị thân, tam đầu,
- theo vị trí: cơ ngực, cơ mông,
- theo điểm bám: cơ ức giáp,
- theo chức năng: cơ dạng, khép,
- theo hướng đi của cơ: thẳng, chéo,
- theo cấu tạo: cơ bán gân,
4. Chức năng của hệ cơ
- Co rút tạo nên sự vận động của cơ thể.
- giúp các cơ quan trong cơ thể hoạt động
- tạo nên hình dáng bên ngoài, co các cơ quan phát âm.
5. Quy luật phân bố nhóm cơ
- Sắp xếp theo từng cặp đối xứng.
- Giữ dấu vết của sự phân đốt
- Từ điểm bám gốc đếm điểm bám tận luôn đi theo đường ngắn
nhất.
- Luôn có 2 nhóm cơ đi kèm khi khớp hoạt động và thường
thẳng góc với trục quay của khớp.
6. Quan hệ hợp tác khi cơ làm việc
- Nhóm cơ nguyên động
- Nhóm cơ hiệp đồng
- Nhóm cơ đối kháng
- Nhóm cơ cố định
7. Đặc tính cơ học khi cơ làm việc
- Đòn bẩy cân bằng
- Đòn bẩy lực

- Đòn bẩy tốc độ
8. Đặc điểm của hệ cơ thiếu niên, nhi đồng
- Sợi cơ trắng và mềm mại, nhiều nhân, phần cơ tương đối lớn
hơn phần gân.
- Nước chiếm tỷ lệ cao, ít chất đạm và chất vô cơ
- Cơ dài phát triển nhanh hơn cơ ngắn ở lòng bàn tay.
9. Ảnh hưởng của hoạt động TDTT tới sự phát triển của cơ
- Tăng sức mạnh
- Tăng sức bền
- Tăng sức nhanh
I. Câu hỏi giáo khoa
Mục IV – HỆ THỐNG CÂU HỎI – Trang 48, 49 q1.
II. Câu hỏi thêm
- Trình bày sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của hệ
xương, cơ? Là một huấn luyện viên, các anh (chị) cần chú ý
điều gì để đảm bảo hệ cơ, xương của thiếu niên, nhi đồng phát
triển đồng đều?

×