Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

giáo án địa lý 12 bài 3 thực hành vẽ lược đồ việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.17 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
Bài 3
THỰC HÀNH: VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM
A.Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh cần:
1.Kiến thức:
- Biết được cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông
và các điểm, các đường tạo khung. Xác định được vị trí địa lí VN và một số địa
danh quan trọng
2. Kĩ năng:
- Vẽ tương đối chính xác lược đồ Việt Nam (phần đất liền) và một số đối
tượng địa lí.
3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc
B. Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Át lát địa lí 12, sgk địa 12.
- Khung lãnh thổ Việt Nam có lưới kinh tuyến, vĩ tuyến (phóng to trên khổ
giấy A
4
),
2. Chuẩn bị của trò:
- Át lát địa lí 12, sgk địa 12.
- Giấy A
4
, Bút chì, Thước kẻ
C. Tiến trình bài học.
1. Tổ chức:
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
Ngày giảng Lớp Sĩ số Học sinh vắng


12A1
12A2
12A3
12A4
12A7
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu ý nghĩa của vị trí địa lí?
3. Bài mới:
* Mở bài: GV nêu yêu cầu của bài thực hành: Vẽ lược đồ VN, điền vào lược
đồ một số địa danh quan trọng của VN.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
*Hoạt động 1: Cả lớp.
- GV hướng dẫn học sinh vẽ khung ô
vuông.
- HS vẽ trên giấy A
4
- GV: HD học sinh xác định điểm và
đường khống chế trên khung lãnh thổ
Việt Nam phóng to
I.Vẽ lược đồ
1. Vẽ khung ô vuông
- Gồm 40 ô vuông (5 x 8) mỗi chiều
tương ứng 2
0
kinh tuyến và 2
0

tuyến.
- Lưới ô vuông thể hiện lưới kinh – vĩ
tuyến từ 102

0
Đ- 112
0
Đ và từ 8
0
B đến
24
0
B
- Đánh số thứ tự:
+ Hàng ngang: từ trái – phải: từ A –
E
+ Hàng dọc: từ trên – xuống: từ 1 –
8
2. Vẽ khung khống chế hình dáng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
- HS kết hợp hình 3 (Sgk 19) tự xác định
điểm và đường khống chế, nối lại thành
khung khống chế hình dáng lãnh thổ
Việt Nam.
- GV hướng dẫn HS vẽ từng đoạn biên
giới và bờ biển tạo thành khung hình
dáng lãnh thổ Việt Nam.
+ Đ
1
: Từ điểm cực Tây (xã Sín Thầu,
Điện Biên) đến Lào Cai
+ Đ
2:
Từ Lào Cai đến Lũng Cú

+ Đ
3:
Từ Lũng Cú đến Móng Cái
+ Đ
4
: Từ Móng Cái đến phía Nam
ĐBSH
+ Đ
5
: Từ phía Nam ĐBSH đến phía
Nam Hoành Sơn
+ Đ
6:
Từ Nam Hoành Sơn đến NTB
+ Đ
7
: Từ Nam Trung Bộ đến mũi Cà
Mau
+ Đ
8
: Từ mũi Cà Mau đến Rạch Giá,
Hà Tiên
+ Đ
9
: Biên giới giữa ĐB Nam Bộ và
Campuchia
+ Đ
10
: Biên giới giữa Tây Nguyên,
Quảng Nam với Campuchia và Lào

+ Đ
11
: Biên giới từ Thừa Thiên Huế đến
cực Tây Nghệ An và Lào
lãnh thổ Việt Nam

3. Vẽ khung hình dáng lãnh thổ Việt
Nam
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
+ Đ
12
: Biên giới phía Tây của Nghệ An,
Thanh Hóa với Lào
+ Đ
13:
phần còn lại của biên giới phía
Nam Sơn La, Tây ĐB với Lào
Hs: Kết hợp hình 3 (Sgk 19) vẽ khung
hình dáng lãnh thổ Việt Nam theo hướng
dẫn
- GV: Quan sát, sửa sai.
- GV hướng dẫn HS dùng kí hiệu tượng
trưng cho đảo san hô để thể hiện QĐ
Trường Sa và Hoàng Sa
- HS điền vào khung hình dáng lãnh thổ
Việt Nam 2 QĐ Trường Sa và Hoàng Sa.
Gv: Chỉ trên khung lãnh thổ Việt Nam
phóng to, HD h/s vẽ các sông chính của
Việt Nam
- Bắc Bộ: Sông Hồng, sông Đà, sông

Thái Bình
- Bắc Trung Bộ: sông Mã – Chu, Sông
Cả
- Nam Bộ: sông Đồng Nai, sông Cửu
Long
Hs: Vẽ theo hướng dẫn.
4. Vẽ Quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa :
- Quần đảo Hoàng Sa thuộc
thành phố Đà Nẵng (ô E
4
)
- Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh
Khánh Hòa (ô E
8
)
5. Vẽ sông chính:
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
* Hoạt động 2: Cá nhân/ Cặp.
- GV yêu cầu HS xác định và điền lên
lược đồ Việt Nam các địa danh quan
trọng.
- HS tự xác định và điền lên lược đồ.
- GV chỉ bản đồ và gọi vài HS kiểm tra,
sửa sai.
II. Điền địa danh quan trọng lên
lược đồ
- Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ
Chí Minh
- Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan

- Đảo Phú Quốc, quần đảo Hoàng Sa,
quần đảo Trường Sa
4. Củng cố:
- Kiểm tra bài thực hành của học sinh
- Sửa sai
5. Dặn dò:
- Hoàn thiện bài thực hành
- Chuẩn bị bài 4: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ

×