Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Đia ly 9 HK 1-tap 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.33 KB, 67 trang )

Giá
o án
Địa
lý 9
KẾ HOẠCH BỘ MƠN ĐỊA 9
NĂM HỌC 2011 – 2012

Qn triệt Nghị quyết Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI của Đảng và Kết luận 242-
TB/TW ngày 15 tháng 4 năm 2009 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung
ương 2 (khố VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020;
Căn cứ Luật Giáo dục 2005 và các Nghị quyết của Quốc hội khóa XII, tiếp tục thực hiện
Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 07 tháng 11 năm 2006 của Bộ Chính trị về cuộc vận động “Học tập và
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08 tháng 9 năm
2006 của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục .
Trên cơ sở phát huy những kết quả đã đạt được trong năm học 2009 - 2010 và căn cứ tình hình
thực tế phát triển giáo dục và đào tạo.
Nhiệm vụ trong tâm Năm học 2011 - 2012 là “Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất
lượng giáo dục ".
I .Mục đích u cầu :
1/ Kiến thức:
Trang bò cho học sinh những kiến thức cơ bản, cần thiết về dân cư, các ngành kinh tế,
sự phân hoá lãnh thổ kinh tế – xã hội của nước ta và những hiểu biết cần thiết về đđđịa lý điạ
phương tỉnh Đồng Nai, nơi các em đang sống và học tập.
2/ Kỹ năng:
Rèn luyện, củng cố và hình thành ở mức độ cao hơn các kỹ năng cần thiết trong khi
học điạ lý :
- Kỹ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ và lược đồ.
- Kỹ năng xử lý số liệu thống kê theo các yêu cầu cho trước.
- Kỹ năng vẽ biểu đồ các dạng khác nhau và rút ra nhận xét từ biểu đồ.
- Kỹ năng sưu tầm và phân tích tài liệu từ các nguồn khác nhau (báo chí, bài viết, )
- Kỹ năng liên hệ thực tiễn điạ phương, đất nước.


3/ Thái độ, tình cảm:
- Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, ý thức công dân và sự đònh hướng nghề
nghiệp phục vụ tổ quốc sau này.
- Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường
II. Tình hình chung các lớp dạy:
1.Chất lượng đầu năm: ( khơng kiểm tra )
2.Thuận lợi, khó khăn :
a. Thuận lợi:
- Đa số học sinh ngoan, biết vâng lời, đã quen với phương pháp dạy học mới.
- Phòng học đầy đủ, phương tiện dạy học tương đối đầy đủ.
b. Khó khăn:
Năm học : 2011 – 2012 GV : Đồn Luyến
Giỏ
o ỏn
a
lý 9
- a bn khu vc min nỳi nờn hn ch s tip cn kin thc mi, t liu tham
kho phc v cho bi hc.
- Sc hc khụng ng u gia cỏc i tng hc sinh.
- Hc sinh tỡm hiu thờm t liu cũn ớt, cha nm vng kin thc a lý i
cng.
III. Bieọn phaựp thửùc hieọn:
- GV phi khụng ngng nõng cao trỡnh chuyờn mụn, nghip v, i mi phng phỏp
dy v hc ca GV v ca HS, thc hin phng phỏp thy trũ cựng lm vic
- Phỏt huy tớnh ch ng, tớch cc hc tp ca hs, gõy cho hs s hng thỳ, d dng tip
thu kin thc, trờn c s ú nõng cao trỡnh , kh nng nhn thc ca hs.
- S dng trit dựng dy hc.
- Kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hs theo phng phỏp mi: kt hp trc nghim v
t lun
- Nõng cao kh nng t c sỏch, t hc cho hc sinh.

- Trong quỏ trỡnh ging dy, GV chỳ ý tuyờn dng khen thng ng viờn HS hc
tp
- Liờn h thc t a phng trong quỏ trỡnh dy hc nõng cao hiu qu dy hc.
- Thc hin tớch hp giỏo dc bo v mụi trng cho hc sinh.
IV. Ch tiờu cui nm :
Lp S s G K TB Y Trờn
TB
T l
91 32 10 % 30 % 50 % 10 % 90 % 90 %
92 32 15 % 30 % 45 % 10 % 90 % 90 %
93 33 10 % 30 % 50 % 10 % 90 % 90 %
94 33 20 % 30 % 40 % 10 % 90 % 90 %
95 33 10 % 30 % 50 % 10 % 90 % 90 %
96 33 10 % 30 % 50 % 10 % 90 % 90 %
Cng 196 12% 30 % 48 % 10 % 90 % 90 %
- Lờn lp thng : 90 %
- Hc sinh gii huyn, tnh : 0
Nhõn Ngha ngy 1/10/2011
BGH TTCM GVBM
Nm hc : 2011 2012 GV : on Luyn
Giá
o án
Địa
lý 9
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
ĐỊA LÝ 9 - HỌC KỲ 1 – TẬP 1

Tuần Tiết Nội dung
ĐỊA LÍ VIỆT NAM( TIẾP THEO)
II/ ĐỊA LÍ DÂN CƯ

1
1
2
Bài 1. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Bài 2. Dân số và sự gia tăng dân số
2
3
4
Bài 3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
Bài 4. Lao động và việc làm.Chất lượng cuộc sống
3 5
6
Bài 5: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và
1999
Ôn tập
III/ ĐỊA LÍ KINH TẾ
4
7
8
Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông
nghiệp.
5
9
10
Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Bài 9: Sự phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp và thủy sản
6
11
12

Bài 10: Thực hành : Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi
cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng
trưởng đàn gia súc, gia cầm
Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công
nghiệp
7
13
14
Bài12: Sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp
Bài 13: Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của ngành dịch
vụ.
8 15
16
Bài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Bài 15: Thương mại và du lịch
9 17
18
Bài 16: Thực hành: Vẽ biểu đồ về thay đổi cơ cấu kinh tế
Ôn tập
10 19
20
Ôn tập ( tt )
Kiểm tra viết
Năm học : 2011 – 2012 GV : Đoàn Luyến
Giá
o án
Địa
lý 9
Năm học : 2011 – 2012 GV : Đoàn Luyến
Giá

o án
Địa
lý 9

Tiết 1 – Bài 1
ĐỊA LÍ VIỆT NAM

CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức : Cho học sinh hiểu được:
- Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng. Dân tộc Kinh có số dân
đông nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc.
- Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta
2. Kỹ năng :
- Rèn kó năng xác đònh trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc
- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bản đồ về dân cư
3. Thái độ:
Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:
- Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam
- Tranh ảnh về đồng bằng , ruộng bậc thang.
- Bộ tranh ảnh về Đại gia đình dân tộc Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1/Ổn đònh :
2/Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
*Mục tiêu:Cung cấp cho HS kiến thức các dân
tộc ở nước ta.

Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Việt kinh có
số dân đông. mỗi dân tộc có kinh nghiệm sản
xuất riêng. Các dân tộc đều bình đẳng, đoàn
kết
Hoạt động 1 : Hướùng dẫn HS quan sát tranh
ảnh
Bảng 1.1: Dân số phân theo thành phần dân
tộc (sắp xếp theo số dân) ở Việt Nam năm
1999 (đơn vò: nghìn người)

I. CÁC DÂN TỘC Ở NƯỚC TA
- Nước ta có 54 dân tộc
- Mỗi dân tộc có những nét văn
hoá riêng, thể hiện ở ngôn ngữ,
trang phục, phong tục, tập quán…
Làm cho nền văn hoá Việt Nam
thêm phong phú .
Năm học : 2011 – 2012 GV : Đồn Luyến
Giá
o án
Địa
lý 9
CH: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Nêu vài
nét khái quát về dân tộc kinh và các dân tộc
ít người
CH: Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho
ví dụ?
CH: Quan sát H1.1 biểu đồ cơ cấu dân tộc
nhận xét?
CH: Dân tộc nào có số dân đông nhất?

chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Phân bố chủ yếu ở
đâu? Làm nghề gì?
CH: Các dân tộc ít người phân bố ở đâu?
Chiếm tỉ lệ bao nhiêu %?
CH: Kể tên một số sản phẩm tiêu biểu của
dân tộc ít người mà em biết? (Tày, Thái,
Mường, Nùng là dân tộc có dân số khá đông
có truyền thống thâm canh lúa nước, trông
màu cây công nghiệp ,có nghề thủ công tinh
xảo. Người Mông giỏi làm ruộng bậc thang,
trồng lúa ngô, cây thuốc)
Quan sát hình 1.2 em có suy nghó gì về lớp
học ở vùng cao không?
GV cũng cần chú ý phân tích và chứng minh
về sự bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc
trong quá trình phát triển đất nước,
- Những Việt kiều đang sống ở nước ngoài.
- Thành phần giữa các dân tộc có sự chênh
lệch
Cho HS làm việc theo nhóm
Quan sát lược đồ phân bố các dân tộc Việt
Nam H1.3 cho biết dân tộc Việt (kinh) phân
bố chủ yếu ở đâu?
CH: Hiện nay sự phân bố của người Việt có
gì thay đổi nguyên nhân chủ yếu của sự thay
đổi (chính sách phân bố lại dân cư và lao
động, phát triển kinh tế văn hoá của Đảng)
M ục tiêu : cung cấp cho HS kiến thức về phân
bơ các dân tộc
- Dân tộc Việt (Kinh) có số dân

đông nhất 86% dân số cả nước. Là
dân tộc có nhiều kinh nghiệm thâm
canh lúa nước, có các nghề thủ
công đạt mức tinh xảo .
- Các dân tộc ít người có số dân và
trình độ kinh tế khác nhau, mỗi dân
tộc có kinh nghiệm sản xuất riêng.
- Các dân tộc đều bình đẳng, đoàn
kết trong quá trình xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc
II SỰ PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC
1. Dân tộc Việt (kinh)
- Phân bố rộng khắp nước song chủ
yếu ở đồng bằng, trung du và
duyên hải.
2. Các dân tộc ít người
- Các dân tộc ít người chiếm 13,8%
sống chủ yếu ở miền núi và trung
du,
Năm học : 2011 – 2012 GV : Đồn Luyến
Giá
o án
Địa
lý 9
Họat động 2 :
CH: Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết các
dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền đòa
hình nào? (thượng nguồn các dòng sông có
tiềm năng lớn về tài nguyên thiên nhiên có
vò trí quan trọng về quốc phòng.)

- Trung du và miền núi phía Bắc : Trên 30
dân tộc ít người.
- Khu vực Trường Sơn- Tây Nguyên có trên
20 dân tộc ít người: Ê-đê Gia rai, Mnông.
- Duyên hải cực nam Trung Bộ và Nam Bộ
có dân tộc Chăm, Khơ me, Hoa,
CH: Theo em sự phân bố các dân tộc hiện
nay như thế nào?( đã có nhiều thay đổi)
*Liên hệ: Cho biết em thuộc dân tộc nào,
dân tộc em đứng thứ mấy về số dân trong
cộng đồng các dân tộc Việt nam? Đòa bàn cư
trú chủ yếu của dân tộc em? CH: Hãy kể một
số nét văn hóa tiêu biểu của dân tộc em ?.
- Hiện nay sự phân bố các dân tộc
đã có nhiều thay đổi
3. Đánh giá:
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
- Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ.
4. Hoạt động nối tiếp: làm bài tập câu 1,2,3 SGK. Chuẩn bò bài sau: Bài 2
IV. Rút kinh nghiệm:




Năm học : 2011 – 2012 GV : Đồn Luyến
Giá
o án
Địa
lý 9
Tiết 2 - Bài 2 DÂN SỐ

VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :
- Biết số dân của nứơc ta hiện tại và dự báo trong tương lai
- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả.
- Đặc điểm thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta
nguyên nhân của sự thay đổi.
2. Kỹ năng :
- Phân tích biểu đồ dân số và dân số với mơi trường
- Có kó năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số
3. Thái độ:
Có ýÙ thức chấp hành các chính sách của nhà nước về dân số và môi trường
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:
- Biểu đồ dân số Việt Nam
- Tháp dân số Việt Nam năm 1989, 1999
- Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường, chất lượng cuộc sống
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
a/ Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ
b/ Quan sát lược đồ phân bố các dân tộc Việt Nam H1.3 cho biết dân tộc Việt Nam
phân bố chủ yếu ở đâu?Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì thay đổi nguyên
nhân chủ yếu của sự thay đổi đó?
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
M ục tiêu : cung cấp chi HS sơ dân VN
Hoạt động 1 : Dựa vào vốn hiểu biết và SGK
cho biết số dân Việt Nam theo tổng điều tra
01/4/1999 là bao nhiêu? Em có suy nghó gì
về thứ tự diện tích và dân số của Việt Nam so

với thế giới?
- Năm 1999 dân số nước ta 76,3 triệu người.
I. SỐ DÂN
-Năm 2003 dân số nước ta là 80,9
triệu người
- Việt Nam là một nước đông dân
đứng thứ 14 trên thế giới .
Năm học : 2011 – 2012 GV : Đồn Luyến
Giá
o án
Địa
lý 9
Đứng thứ 3 ở ĐNÁ.
- Diện tích lãnh thổ nước ta đứng thứ 58 trên
thế giới, dân số đứng thứ 14 trên thế giới
M ục tiêu : cung câp cho HS sự gia tăng dân số
Họat động 2 :
*Mục tiêu:HS hiểu được tình hình gia tăng
dân số nước ta .Hậu quả của dân số đông
* Tiến hành:
CH: Quan sát biểu đồ (hình 2.1), nêu nhận
xét về tình hình tăng dân số của nước ta? Vì
sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhưng
dân số vẫn tăng? nhanh?( mới giảm gần đây)
GV: Gợi ý Quan sát và nêu nhận xét về sự
thay đổi số dân qua chiều cao của các cột để
thấy dân số nước ta tăng nhanh liên tục.
CH: Quan sát lược đồ đường biểu diễn tỉ lệ
gia tăng tự nhiên để thấy sự thay đổi qua từng
giai đoạn và xu hướng thay đổi từ năm1979

đến năm 1999, Giải thích nguyên nhân thay
đổi?
năm 1921 có 15,6 triệu người, 1961 tăng gấp
đôi
CH: Nhận xét mối quan hệ giữa gia tăng tự
nhiên, gia tăng dân số và giải thích?
CH: Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra
những hậu quả gì?(khó khăn việc làm, chất
lượng cuộc sống,ổn đònh xã hội,môi trường)
CH: Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia
tăng dân số tự nhiên ở nước ta.(nâng cao
chất lượng cuộc sống)
CH: Hiện nay tỉ lệ sinh, tử của nước ta như
thế nào? Tại sao? (tỉ lệ sinh giảm. Tuổi thọ
tăng)
- 1999 tỉ lệ gia tăng tự nhiên nước ta là 1,43%
CH: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa thành thò và
nông thôn, miền núi như thế nào? (Tỉ lệ gia
II. GIA TĂNG DÂN SO Á
- Dân số nước ta tăng nhanh liên
tục,
- Hiện tượng “bùng nổ” dân số
nước ta bắt đầu từ cuối những năm
50 chấm dứt vào trong những năm
cuối thế kỉ XX.
- Nhờ thực hiện tốt kế hoạch hoá
gia đình nên những năm gần đây tỉ
lệ gia tăng dân số tự nhiên đã
giảm.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên còn

khác nhau giữa các vùng.
Năm học : 2011 – 2012 GV : Đồn Luyến
Giá
o án
Địa
lý 9
tăng tự nhiên ở thành thò và khu công nghiệp
thấp hơn nhiều so với nông thôn, miền núi)
CH: Dựa vào bảng 2.1, hãy xác đònh các
vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao
nhất, thấp nhất, các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia
tăng dân số cao hơn trung bình cả nước.
Giải thích.(cao nhất Tây Nguyên, Tây Bắc vì
đây là vùng núi và cao nguyên)
CH: Căn cứ số liệu ở bảng 2.2 Nhận xét cơ
cấu nhóm tuổi của nước ta thời kì 1979 –
1999
đặc biệt là nhóm 0-14 tuổi. Nêu dẫn chứng
và những vấn đề đặt ra về giáo dục, y tế,
việc làm đối với các công dân tương lai?
CH: Nhận xét tỉ lệ nam nữ ở nước ta?
CH: Căn cứ số liệu ở bảng 2.2, hãy nhận xét
tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 –
1999
III. CƠ CẤU DÂN SỐ
- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ. Tỉ
lệ trẻ em có xu hướng giảm, tỉ lệ
người trong độ tuổi lao động và
ngoài tuổi lao động tăng lên
- Tỉ lệ nữ còn cao hơn tỉ lệ nam. có

sự khác nhau giữa các vùng
4. Đánh giá:
- Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta?
- Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta.
5. Hoạt động nối tiếp.
- Tính tỉ lệ gia tăng dân số : lấy tỉ suất sinh trừ đi tỉ suất tử (đơn vò tính %) chia10
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Năm học : 2011 – 2012 GV : Đồn Luyến
Giá
o án
Địa
lý 9
1
Tiết 3 – Bài 3 PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :
- Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số, phân bố dân cư ở nước ta
- Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn, thành thò và đô thò hoá ở Việt
Nam
2. Kỹ năng :
- Biết phân tích bản đồ phân bố dân cư, đô thòû Việt Nam, một số bảng số liệu về
dân cư
- Có kó năng phân tích lược đồ. Bảng số liệu
3. Thái độ:
Ý thức được sự cần thiết phát triển đô thò trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo
vệ môi trường nơi đang sống. Chấp hành chính sách của nhà nước về phân bố dân


II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:
- Lược đồ phân bố dân cư Việt Nam
- Bảng số liệu
- Tranh ảnh về một số loại hình làng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta?
b. Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
M ục tiêu : Cung cấp cho HS kiến thức về dân cư
Hoạt động 1:
Cho số liệu: Năm 2003 mật độ Lào 24
I. MẬT ĐỘ DÂN SỐ VÀ
SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
- Mật độ dân số nước ta
Năm học : 2011 – 2012 GV : Đồn Luyến
Giá
o án
Địa
lý 9
1
người/km
2
mật độ Inđônêxia 115người/km
2
TháiLan 123người/km
2

mật độ thế giới 47
người/km
2
Qua số liệu em có nhận xét về mật độ dân số
nước ta ?
GV cho HS so sánh các số liệu về mật độ dân số
nước ta giữa các năm 1989,1999,2003 để thấy
mật độ dân số ngày càng tăng ,(bảng 3.2)
(năm 1989 là 195 người/km
2
;năm 1999 mật độ là
231 người/km
2
;2003 là 246 người/km
2
)
CH: Nhắc lại cách tính mật độ dân số
CH: Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam
hình 3.1 nhận xét:Phân bố dân cư nước ta (phân
bố không đều,giữa nông thôn, thành thò, đồng
bằng …)
CH: Dân cư sống đông đúc ở những vùng nào? ,
(đồng bằng ven biển và các đô thò, do thuận lợi
về điều kiện sinh sống)
CH: Dân cư thưa thớt ở những vùng nào? Vì sao?
- Để giúp HS nhận biết dân cư phân bố không đều
GV yêu cầu HS Quan sát lược đồ bản đồ phân bố
dân cư Việt Nam trả lời câu hỏi SGK
CH: Nguyên nhân của sự phân bố dân cư không
đều?

TP’ HCM năm 1997 có 4,8 triệu người năm 1999
là 5.037.155 người diện tích:2,093,7 km
2
CH: Dân thành thò còn ít chứng tỏ điều gì?( nước
ta là nước nông nghiệp )
*Khó khăn cho việc sử dụng lao động và khai
thác nguồn tài nguyên ở mỗi vùng
CH: Em có biết gì về chính sách của Đảng trong
sự phân bố lại dân cư không?
- Giảm tỉ lệ sinh,phân bố lại dân cư ,lao động giữa
các vùng và các ngành kinh tế, cải tạo xây dựng
nông thôn mới…
M ục tiêu : Cung cấp cho HS các loại hình quần cư
Họat động 2 : HS Làm việc theo nhóm
thuộc loại cao trên thế giới.
Năm 2003 là 246 người/km
2
- Phân bố dân cư không
đều, tập trung đông ở đồng
bằng, ven biển và các đô
thò. Thưa thớt ở miền núi,
cao nguyên.
- Khoảng 74% dân số sống
ở nông thôn 26% ở thành thò
(2003)
II. CÁC LOẠI HÌNH
QUẦN CƯ
1. Quần cư nông thôn
Năm học : 2011 – 2012 GV : Đồn Luyến
Giá

o án
Địa
lý 9
1
- Mục tiêu:HS hiểu được đặc điểm các loại
hình quần cư ở nước ta
GV yêu cầu HS dựa vào SGK Quan sát lược đồ
các tranh ảnh về quần cư, tìm đặc điểm chung của
quần cư nông thôn, sự khác nhau về quần cư nông
thôn ở các vùng khác nhau và giải thích?
CH: Ở nông thôn dân cư thường làm những công
việc gì? vì sao? (trồng trọt, chăn nuôi)
- Nông thôn dân cư thường sản xuất nông nghiệp ,
lâm nghiệp, ngư nghiệp.
- Các làng bản thường phân bố ở những nơi có
điều kiện thuận lợi về nguồn nước .
- Chú ý hoạt động kinh tế để hiểu vì sao các làng
bản ở nông thôn thường cách nhau xa. Mật độ
cách bố trí các không gian nhà cũng có đặc điểm
riêng của từng miền. Đó chính là sự thích nghi
của con người với thiên nhiên và hoạt độâng kinh
tế
CH: Hãy nêu những thay đổi của quần cư nông
thôn mà em biết?
CH: Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam
(hình 3.1), hãy nêu nhận xét về sự phân bố các đô
thò của nước ta. Giải thích vì sao?
CH: Ở thành thò dân cư thường làm những công
việc gì? vì sao?
- Ở thành thò dân cư thường tham gia sản xuất

công nghiệp , thương mại, dòch vụ
CH: Sự khác nhau về hoạt động kinh tế cách bố
trí nhà giữa nông thôn và thành thò như thế nào?
CH: Đòa phương em thuộc loại hình nào?
CH: Quan sát hình 3.1 hay nêu nhận xét về sự
phân bố các đô thò của nước ta . Giải thích vì sao?
M ục tiêu : Cung cấp cho HS q trình đơ thị hố
Hoạt động 3
Qua số liệu ở bảng 3.1:
CH: Nêu nhận xét về số dân thành thò và tỉ lệ
dân thành thò của nước ta.
- Phần lớn dân cư nước ta
sống ở nông thôn
2. Quần cư thành thò
- Các đô thò lớn có mật độ
dân số rất cao
III ĐÔ THỊ HOÁ
- Các đô thò nước ta phần
lớn thuộc loại vừa và nhỏ.
- Phân bố chủ yếu ở vùng
Năm học : 2011 – 2012 GV : Đồn Luyến
Giá
o án
Địa
lý 9
1
CH: Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thò đã
phản ánh quá trình đô thò hóa ở nước ta như thế
nào?
- Số dân thành thò và tỉ lệ dân thành thò tăng liên

tục giai đoạn 1995-2000 tăng nhanh nhất
CH: So với thế giới đô thò hoá nước ta như thế
nào?
-Tô-ki-ô năm 2000 có 27 triệu người
-Niu I-oóc năm 2000 có 21 triệu người
CH: Việc tập trung quá đông dân vào các thành
phố lớn gây ra hiện tượng gì?
CH: HS Quan sát lược đồ phân bố dân cư để nhận
xét về sự phân bố của các thành phố lớn – Mật
độ năm 2003 đồng bằng sông Hồng là1192
ngưòi/km
2
Hà Nội gần 2830 ngưòi/km
2
, TP’ HCM
gần 2664 ngưòi/km
2
,
CH: Hãy lấy dẫn chứng về sự quá tải này.
CH: Kể tên một số TP’ lớn nước ta ? (một số
thành phố lớn Hà Nội, TP’ HCM, Hải Phòng, Đà
Nẵng)
CH: Lấy VD minh hoạ về việc mở rộng quy mô
các TP’?
đồng bằng và ven biển.
- Quá trình đô thò hoá ở
nước ta đang diễn ra với tốc
độ ngày càng cao. Tuy
nhiên trình độ đô thò hoá
còn thấp.

4. Đánh giá:
- Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải
thích?
- Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta ?
- Quan sát bảng số liệu 3.2 rút ra nhận xét về sự phân bố dân cư không đều và sự
thay đổi mật độ dân số ở các vùng của nước ta
5.Hoạt động nối tiếp :
Chuẩn bò bài sau: Bài 4 :Lao động và việc làm chất lượng cuộc sống
IV. Rút kinh nghiệm:



Năm học : 2011 – 2012 GV : Đồn Luyến
Giá
o án
Địa
lý 9
1
Tiết 4 – Bài 4 LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
CHẤT LƯNG CUỘC SỐNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :
- Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động ở nước ta .
- Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của
nhân dân ta.
2. Kỹ năng :
- Biết nhận xét các biểu đồ, bảng số liệu về lao động và chất lượng cuộc sống
- Xác lập mối quan hệ giữa dân số, lao động việc làm và chất lượng cuộc sống
- Phân tích mối quan hệ giữa MT sống và chất lượng cuộc sống.
3. Thái độ:

Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nơi đang sống.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:
- Các biểu đồ về cơ cấu lao động
- Bảng số liệu thống kê về sử dụng lao động, chất lượng cuộc sống
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1.Kiểm tra bài cũ:
- Dựa vào bđ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta và giải thích?
Năm học : 2011 – 2012 GV : Đồn Luyến
Giá
o án
Địa
lý 9
1
- Nên đặc điểm , chức năng của các loại hình quần cư?
2.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRO NỘI DUNG
M ục tiêu : cung cấp cho HS nguồn lao động và sử
dụng lao động ở nước ta
Hoạt động 1:Hoạt động nhóm
CH: Dựa vào biểu đồ hình 4.1:
- Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa
thành thò và nông thôn. Giải thích nguyên nhân?
CH: Nhận xét về chất lượng của nguồn lao động ở
nước ta. (thấp) Để nâng cao chất lượng nguồn lao
động, cần có những giải pháp gì?
- Năm 2003 nước ta có 41,3 triệu người lao động
trong khu vực thành thò chiếm 24,2%
nông thôn 75,8%
CH: Nguồn lao động nước ta có những mặt mạnh
và những hạn chế nào?

- Nguồn lao động nước ta năng động, có nhiều
kinh nghiệm sản xuất, cần cù, khéo tay
CH: Quan sát biểu đồ hình 4.2, nêu nhận xét về
cơ cấu lao động và sự thay đổi cơ cấu lao động
theo ngành ở nước ta.
CH: Tại sao nói Việc làm là vấn đề kinh tế xã hội
gay gắt ở nước ta
CH: Để giải quyết việc làm theo em cần phải có
những biện pháp gì?
-Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các
vùng, vùng Tây Nguyên…
M ục tiêu : cung cấp cho HS vân đề việc làm và thất
nghiệp
Họat động 2 :
GV cho HS đọc SGK nêu dẫn chứng nói lên chất
lượng cuộc sống của nhân dân đang được cải
thiện.
- Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3% năm1999.
Mức thu nhập bình quân đầu người tăng ,người
dân được hưởng các dòch vụ xã hội ngày càng tốt
I. NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ
SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
1. Nguồn lao động
- Nguồn lao động nước ta rất
dồi dào và có tốc độ tăng
nhanh. Trung bình mỗi năm
tăng thêm khoảng 1 triệu lao
động
- Năm 2003 nông thôn 75,8%,
thành thò 24,2%

- Người lao động Việt Nam
có nhiều kinh nghiệm trong
sản xuất nông, lâm, ngư
nghiệp, thủ công nghiệp , có
khả năng tiếp thu khoa học kó
thuật.
- Hạn chế về thể lực và trình
độ chuyên môn
2. Sử dụng lao động
- Số lao động có việc làm
ngày càng tăng
- Cơ cấu sử dụng lao động
của nước ta có sự thay đổi
theo hướng tích cực
II. VẤN ĐỀ VIỆC LÀM
- Lực lượng lao động dồi dào
trong điều kiện kinh tế chưa
phát triển đã tạo nên sức ép
rất lớn đối với vấn đề giải
quyết việc làm.
- Tỉ lệ thất nghiệp của khu
vực thành thò cả nước khá cao
khoảng 6%
Năm học : 2011 – 2012 GV : Đồn Luyến
Giá
o án
Địa
lý 9
1
hơn…

CH: Chất lượng cuộc sống của dân cư như thế nào
giữa các vùng nông thôn và thành thò, giữa các
tầng lớp dân cư trong xã hội ? (chênh lệch)
M ục tiêu : cung cấp cho HS chất lượng cuộc sống
nước ta
Hoạt động 3:
CH: Môi trường sống có ảnh hưởng ntn đến chất
lượng cuộc sống ?
CH: Nguyên nhân chất lượng cuộc sống của dân
VN chưa cao ? ( môi trường sống )
CH: Hình 4.3 nói lên điều gì?
III. CHẤT LƯNG CUỘC
SỐNG
- Tuổi thọ
- GDP
- Người biết chữ
4.Đánh giá
a/Trình bày đặc điểm của nguồn lao động nước ta
b/ Tại sao nói việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta
c/ Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống
của người dân?
5.Hoạt động nối tiếp : Làm câu 4 tr 21 Chuẩn bò bài sau: Bài 5: Thực hành
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
DUYỆT
BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUN MƠN
Năm học : 2011 – 2012 GV : Đồn Luyến
Giá

o án
Địa
lý 9
1
Tiết 5 - Bài 5 THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ
NĂM 1989 VÀ NĂM 1999
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Sau bài học HS có thể :
- Biết cách phân tích , so sánh tháp dân số
- Tìm được sự thay đổi và xu thế thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta
- Xác lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giưa
dân số và phát triển kinh tế xã hội của đất nước
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:
- Tháp tuổi hình 5.1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1.Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ:
1/ Trình bày đặc điểm của nguồn lao động nước ta
2/ Tại sao nói việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta
3/ Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống
của người dân
3. Bài mới :

Năm học : 2011 – 2012 GV : Đồn Luyến
Giá
o án
Địa
lý 9
1

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRO
NỘI DUNG
M ục tiêu : Biết so sánh tháp tuổi
Hoạt động 1: HS Làm việc theo nhóm
Quan sát tháp dân số năm 1989 và
năm 1999, so sánh hai tháp dân số về
các mặt
- Hình dạng của tháp
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi và giới
tính
- Tỉ lệ dân số phụ thuộc
- GV y/c HS phân tích từng tháp sau
đó tìm sự khác biệt về các mặt của
từng tháp
GV nói về tỉ số phụ thuộc
Tỉ số phụ thuộc = Tổng số người dưới
tuổi lao động cộng Tổng số người trên
tuổi lao động chia cho số người trong
độ tuổi lao động
M ục tiêu : Biêt nhận xét
Họat động 2 : Từ những phân tích và
so sánh trên nêu nhận xét về sự thay
đổi và xu hướng thay đổi của cơ cấu
dân số nước ta . Giải thích nguyên
nhân.
Cơ cấu dân dân số trên có thuận
lợi khó khăn gì cho sự phát triển kinh
tế xã hội ? Chúng ta cần phải có
những biện pháp gì để từng bước

khắc phục những khó khăn này?
I / SO SÁNH 2 THÁP TUỔI
- Hình dạng: đều có đáy rộng, đỉnh nhọn
nhưng chân của đáy ở nhóm 0-4 tuổi ở
năm 1999 đã thu hẹp hơn năm 1989
- Cơ cấu dân số :
+ Theo độ tuổi: Tuổi dưới và trong tuổi
lao động đều cao nhưng độ tuổi dưới lao
động năm 1999 nhỏ hơn năm 1989. Độ
tuổi lao động và ngoài lao động năm 1999
nhỏ hơn năm 1989.
+ Giới tính: cũng thay đổi
- Tỉ lệ dân phụ thuộc còn cao và cũng có
thay đổi giữa 2 tháp dân số
II. NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH
- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ, song dân
số đang có xu hướng “già đi”.
- Nguyên nhân: Do thực hiện tốt kế hoạch
hoá dân số và nâng cao chất lượng cuộc
sống.
- Thuận lợi:Lực lượng lao động và dự trữ
lao động dồi dào.
- Khó khăn:
+ Nhóm 0-14 tuổi đông đặt ra nhiều vấn
đề cấp bách về văn hoá, giáo dục, y tế.
+ Tỉ lệ và dự trữ lao động cao gây khó
khăn cho việc giải quyết việc làm
+ Tỉ lệ người cao tuổi cũng là vấn đề
quan tâm chăm sóc sức khoẻ.
- Biện pháp khắc phục:

* Cần có chính sách dân số hợp lí.
* Tạo việc làm
Năm học : 2011 – 2012 GV : Đồn Luyến
Giá
o án
Địa
lý 9
2
*Cần có chính sách trong việc chăm sóc
sức khoẻ người già
4.Đánh giá
5.Hoạt động nối tiếp : Chuẩn bò bài sau: Bài 6 Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………

Tiết 6
ƠN TẬP ĐỊA LÝ DÂN CƯ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
Hệ thống lại các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 5, đặc biệt là các vấn đề
chính sau đây:
- Dân số và tình hình gia tăng dân số, ý nghóa của việc giảm tỷ lệ ga tăng dân số tự
nhiên ở nước ta.
- Tình hình phân bố dân cư ở nước ta.
- Nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta hiện nay.
nước ta.

2. Về kó năng:
- Có kỹ năng vẽ biểu đồ, phân tích biểu đồ và các bảng số liệu
3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT
- Bản đồ tự nhiên và bản đồ hành chính Việt Nam
Năm học : 2011 – 2012 GV : Đồn Luyến
Giá
o án
Địa
lý 9
2
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1.Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới:
HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG
M ục tiêu : Ơn tập phần địa lý dân cư
Họat động 1: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi sau:
1.Nêu số dân và tình hình tăng dân số ở nước ta. Sự giảm tỉ
lệ gia tăng dân số ở nước ta có ý nghĩa to lớn ntn?
2. Nêu đặc điểm cơ cấu dân số nướcta. Sự thay đổi cơ cấu
dân số nướcta có ý nghĩa gì?
3. Nêu tình hình phân bố dân cư nước ta?
4. Nêu đặc điểm nguồn lao động và sử dụng lao động của
nước ta hiện nay. Tại sao giải quyết việc làm đang là một
vấn đề gay gắt ?
5. Cơ cấu dân số theo độ tuổi và giới tính của nước ta từ năm
1989 đến 1999 đã thay đổi ntn ?Giải thích ngun nhân.
6. Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có thuận lợi và
khó khăn gì cho sự phát triển KY-XH ? Nêu biện pháp để

từng bước khắc phục những khó khăn đó.
M ục tiêu : Hướng dẫn cho HS biết vẽ biểu đồ và phân tích
biểu đồ
Họat động 2: vẽ biểu đồ
- Phân tích sự thay đồi dân số nước ta qua tháp dân số. SGK
trang 18.
- Vẽ biểu đồ thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng- SGK trang
38
- Vẽ biểu đồ sự thay đổi cơ cấu GDP – tr 60
I.ĐỊA LÝ DÂN

III.THỰCHÀNH:
1.Vẽ biểu đồ
2.Phân tích biểu đồ
4. Đánh giá :
- Phân tích sự thay đồi dân số nước ta qua tháp dân số. SGK trang 18.
5.Hoạt động nối tiếp : Về nhà tâp vẽ biểu đồ
IV. Rút kinh nghiệm:



Năm học : 2011 – 2012 GV : Đồn Luyến
Giá
o án
Địa
lý 9
2
Tiết 7 - Bài 6. ĐỊA LÍ KINH TẾ
SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Về kiến thức: Sau bài học HS có thể:
- Cung cấp cho HS những hiểu biết cần thiết về quá trình phát triển kinh tế nước ta
trong những thập kỉ gần đây.
- Trọng tâm là về xu hướng chuyển dòch cơ cấu kinh tế, những thành tựu, khó khăn
và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế xã hội
- Muốn phát triển KT bền vững thì phát triển KT đi đôi với việc bảo vệ MT.
2. Về kó năng:
- Kó năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tượng đòa lí ( ở đây là
sự diễn biến về tỉ trọng của các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP)
3. Thái độ: không ủng hộ những hoạt đông kinh tế có tác động xấu đến môi
trường.
Năm học : 2011 – 2012 GV : Đồn Luyến
Giá
o án
Địa
lý 9
2
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:
- Bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam
- Biểu đồ về sự chuyển dòch cơ cấu GDP từ 1991 đến năm 2000
- Một số hình ảnh phản ánh thành tựu về phát triển kinh tế nước ta trong quá trình
đổi mới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ :
- So sánh hai tháp tuổi 1989 và 1999
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRO NỘI DUNG
GV Có thể dùng kiến thức lòch sử (SGK)
M ục tiêu : cung cấp cho HS sự chuyển dịch cơ cấu

kinh tế nước ta
Họat động 2 :
Trọng tâm mục II là Chuyển dòch cơ cấu ngành
và Chuyển dòch cơ cấu lãnh thổ
- HS nghiên cứu SGK lưu ý 3 khía cạnh của Sự
chuyển dòch cơ cấu kinh tế.(Nét đặc trưng của
đổi mới nền kinh tế là. Sự chuyển dòch cơ cấu
kinh tế)
GV y/c HS đọc thuật ngữ chuyển dòch cơ cấu
kinh tế
CH: Sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế nước ta thể
hiện ở những mặt nào?
- Công cuộc đổi mới được triển khai từ năm 1986
đã đưa nền kinh tế nước ta ra khỏi tình trạng
khủng khoảng, từng bước ổn đònh và phát triển .
HS Làm việc theo nhóm (biểu đồ hình 6.1 là
trọng tâm kiến thức mục II)
Dựa vào biểu đồ hình 6.1, hãy phân tích xu
hướng chuyển dòch cơ cấu kinh tế. Xu hướng này
thể hiện rõ nhất ở khu vực nào?(công nghiệp –
xây dựng)
- Biểu đồ hình 6.1 là dạng biểu đồ đường. Thông
thường cơ cấu kinh tế được biểu diễn bằng biểu
đồ hình tròn biểu đồ miền hay cột chồng

II. NỀN KINH TẾ NƯỚC TA
TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI
1. Sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế
- Chuyển dòch cơ cấu ngành:
Giảm tỉ trọng của khu vực nông

lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng
của khu vực công nghiệp–xây
dựng. Khu vực dòch vụ chiếm tỉ
trọng cao nhưng còn biến động.
- Chuyển dòch cơ cấu lãnh thổ:
Hình thành các vùng chuyên
canh trong nông nghiệp các lãnh
thổ tập trung công nghiệp ,dòch
vụ tạo nên các vùng kinh tế
phát triển năng động.
- Chuyển dòch cơ cấu thành
phần kinh tế : từ nền kinh tế
Năm học : 2011 – 2012 GV : Đồn Luyến
Giá
o án
Địa
lý 9
2
- Mốc năm 1991: Lúc bấy giờ, nền kinh tế đang
chuyển từ bao cấp sang kinh tế thò trường, trong
GDP, nông-lâm-ngư nghiệp tỉ trọng cao nhất
chứng tỏ nước ta là nước nông nghiệp
- Mốc năm 1995: Bình thường mối quan hệ Việt-
Mó và Việt Nam gia nhập A SEAN
- Mốc năm 1997: Cuộc khủng hoảng tài chính
khu vực đã ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam
GV dẫn dắt HS nhận xét xu hướng thay đổi của
từng đường biểu diễn quan hệ giữa các đường.
Đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận biết nguyên nhân
của sự chuyển dòch.

- Tỉ trọng của nông-lâm-ngư nghiệp trong cơ cấu
DGP không ngừng giảm năm 2000 còn hơn 24%
chứng tỏ nước ta đang từng bước chuyển từ nông
nghiệp sang công nghiệp
- Tỉ trọng của công nghiệp – xây dựng đã tăng
lên nhanh nhất chứng tỏ quá trình công nghiệp
hoá và hiện đại hoá đang tiến triển
-Khu vực dòch vụ có trọng tăng khá nhanh sau đó
có giảm do ảnh hưởng khủng khoảng tài chính
của khu vực
Dựa vào lược đồ hình 6.2, Xác đònh các vùng
kinh tế nước ta. Phạm vi lãnh thổ của các vùng
kinh tế trọng điểm.? Kể tên các vùng kinh tế nào
giáp biển, vùng kinh tế nào không giáp biển?
- Kinh tế trọng điểm: Là vùng tập trung lớn về
công nghiệp và thương mại, dòch vụ nhằm thu hút
nhiều nguồn đầu tư trong và ngoài nước kinh tế
phát triển với tốc độ nhanh.
- Lưu ý kinh tế trọng điểm đựơc Nhà nước phê
duyệt quy hoạch tổng thể nhằm tạo ra các động
lực phát triển mới cho toàn bộ nền kinh tế
- GV yêu cầu HS xác đònh các vùng kinh tế
chủ yếu là khu vực nhà nước và
tập thể sang nền kinh tế nhiều
thành phần.
- Hình thành 3 vùng kinh tế
trọng điểm.
Năm học : 2011 – 2012 GV : Đồn Luyến
Giá
o án

Địa
lý 9
2
chú ý chỉ Tây Nguyên là không giáp biển còn 6
vùng khác đều giáp biển, từ đó GV nhấn mạnh
rằng kết hợp kinh tế trên đất liền và kinh tế biển
đảo là đặc trưng hầu hết các vùng kinh tế
Quan sát lược đồ hình 6.2 nhìn sự giao thoa giữa
sơ đồ các vùng kinh tế và các vùng kinh tế trọng
điểm có thể thấy rằng kinh tế trọng điểm tác
động mạnh đến sự phát triển kinh tế của vùng
Kể tên các vùng kinh tế trọng điểm
M ục tiêu : Cung cấp cho HS những thành tựu và
thách thức của nền kinh tê nước ta
Hoạt động 3: HS làm việc theo nhóm GV cho HS
hiểu rằng trong quá trình phát triển các thành tựu
càng to lớn thách thức cũng càng lớn
GV yêu cầu HS dựa vào SGK vốn hiểu biết thảo
luận theo gợi ý
* Nêu những thành tựu về kinh tế nước ta ? Tác
động tích cực của công cuộc đổi mới tới môi
trường và cuộc sống người dân.
Trong công nghiệp hình thành một số ngành kinh
tế trọng điểm như ngành dầu khí, điện, chế biến
thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng
CH: Kể tên một số ngành nổi bật? đòa phương
em có ngành kinh tế nào nổi bật?
CH: Trong quá trình phát triển kinh tế nước ta có
gặp những khó khăn gì?
2 Những thành tựu và thách

thức
* Thành tựu:
- Nền kinh tế tăng trưởng tương
đối vững chắc các ngành đều
phát triển .
- Cơ cấu kinh tế đang chuyển
dòch theo hướng công nghiệp
hoá.
- Sự hội nhập vào nền kinh tế
khu vực và toàn cầu.
* Khó khăn, thách thức:
Một số vùng còn nghèo, cạn
kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi
trường , việc làm, biến động thò
trường thế giới, các thách thức
trong ngoại giao.
4.Đánh giá
- Trước giai đoạn đổi mới nền kinh tế nước ta như thế nào?
- Sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào?
- xác đònh trên bản đồ các vùng kinh tế trọng điểm
- Những thành tựu và thách thức của nền kinh tế nước ta ?
5.Hoạt động nối tiếp :
Bài 3 Vẽ biểu đồ (SGV) Chuẩn bò bài sau: Bài 7 n lại bài đặc điểm tự nhiên
Việt Nam SGK lớp 8
IV. Rút kinh nghiệm:
Năm học : 2011 – 2012 GV : Đồn Luyến

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×