1
Dự án
Tăng cường năng lực Phòng ngừa và Giảm nhẹ rủi ro thiên tai
cho các vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa
TÀI LIỆU CHO TẬP HUẤN VIÊN CẤP HUYỆN
VỀ QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Giảng viên:
Tô Ngọc Chành
Phạm Hùng Mạnh
Tầm nhìn Thế giới Việt Nam - 2011
2
Mc lc
1. Khỏi nim 4
1.1. Khỏi nim v Him ho: 4
1.2. Him ha t nhiờn 4
1.3. Khỏi nim v Thm ho: 4
1.4. Thiờn tai l gỡ? 4
2.
Nhng him ha chớnh vit nam 5
2.1.Gii thiu chung: 5
2.2. Phõn vựng a lý him ho: 5
2.3.Tn sut xut hin ca cỏc hiờm ha 6
3. Mt s him ha c th.
6
3.1. L, lt 6
3.2. Bóo v ỏp thp nhit i. 15
3.3. Hn hỏn 18
3.4. St l t / trt t 20
2.5. Giụng v sột: 22
2.6. ng t 22
2.7. Súng thn 25
Bi 2. Bin i khớ hu 27
I .Cỏc khỏi nim
27
Khớ hu 27
2 Bin i khớ hu (BKH) 28
Hiu ng nh kớnh 29
II. Hin tng núng lờn ton cu
29
III. Nguyờn nhõn ca BKH
30
1.
Nguyờn nhõn do con ngi 30
2.
Nguyờn nhõn t nhiờn 30
IV- Biến đổi và xu thế biến đổi khí hậu ở Việt Nam
31
V. Kịch bản biến đổi khí hậu và nớc dâng ở Việt Nam.
32
VI. Tỏc ng ca Bin i khớ hu ti Vit Nam:
32
VII. Các ảnh hởng của biến đổi khí hậu đến một số hiểm hoạ chính ở Việt Nam.
34
VIII. ng phó với biến đổi khí hậu:
35
Phn 3. Thớch ng vi BKH (TBKH)
37
I. Cỏc khỏi nim v thớch ng vi BKH
37
II. Các biện pháp thích ứng mang tính thực tế:
40
Bi 3. Qun lý ri ro thiờn tai
41
I Cỏc khỏi nim
41
1 Qun lý ri ro thiờn tai(QLRRTT) 41
2 QLRRTT ton din 41
3 Mt s khỏi nim quan trng khỏc: 41
II Cỏc mụ hỡnh QLRRTT
43
1 Mụ hỡnh Chu trỡnh QLRRTT 43
2 Mụ hỡnh thu hp - m rng thiờn tai 43
3 Mụ hỡnh ỏp lc v gii ta thiờn tai 44
4 Mụ hỡnh gii ta thiờn tai 45
III. Qun lý ri ro thiờn tai da vo cng ng
45
1. Khái niệm: 45
2. Mục đích của quản lý rủi ro thảm hoạ dựa vào cộng đồng: 45
3. Tầm quan trọng của cộng đồng tham gia quản lý rủi ro thảm hoạ dựa vào cộng đồng 45
4. Những đặc điểm trong quản lý rủi ro thảm hoạ dựa vào cộng đồng 46
3
5. TiÕn tr×nh qu¶n lý rñi ro th¶m ho¹ dùa vµo céng ®ång 46
IV. Thực hiện chương trình QLRRTTDVCĐ của Chính phủ Việt Nam
46
V. Các bước thực hiện chương trình QLRRTTDVCĐ của chính phủ
47
VI. Nguồn nhân lực cho QLRRTT: Vai trò của cán bộ QLRRTT 54
Tổng kết chương 59
Câu hỏi thảo luận 60
1. Đánh giá hiểm hoạ 62
2. Tình trạng dễ bị tồn thương và đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương 64
2.1. Các yếu tố góp phần gây nên TTDBTT 65
2.2. Đánh giá TTDBTT: 70
3. Năng lực và đánh giá năng lực
71
4. Đánh giá nhận thức của người dân về rủi ro : 73
5. Mối liên hệ giữa hiểm họa,TTDBTT,năng lưc va RRTT 73
IV. Các bước đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng
74
V. Đánh giá rủi ro – một hoạt động thường kỳ
76
VI. Các nguyên tắc để thực hiện đánh giá đạt kết quả tốt 77
Trong khâu chuẩn bị 77
Trong quá trình thu thập và phân tích thông tin 77
VII. Các công cụ đánh giá có sự tham gia 78
1. Tham khảo các công cụ thường được dùng để đánh giá rủi ro có sự tham gia 78
Bài 4. Giảm nhẹ rủi ro thiên tai
85
I. Giảm nhẹ rủi ro thiên tai là gì
85
1.Giới thiệu 85
2.Mục đích việc giảm nhẹ rủi ro thiên tai 86
II Các biện pháp giảm nhẹ rủi ro
86
III. Các biện pháp GNRRTT và nâng cao năng lực ứng phó, phục hồi và thích nghi ở cấp
địa phương
90
III. Một số biện pháp và hoạt động giảm nhẹ rủi ro ở cấp xã, làng và hộ gia đình
92
1.Bão và ATNĐ 93
2.Lũ lụt 95
3.Hạn hán 98
4.Sạt lở 98
5.Động đất 100
6.Sóng thần 101
4
Bài 1:
HIỂM HOẠ VÀ THIÊN TAI
1. Khái niệm
1.1. Khái niệm về Hiểm hoạ:
Hiểm hoạ là các sự kiện, hiện tượng (tự nhiên, xã hội) có thể gây ra những mất mát,
thiệt hại cho đời sống con người và huỷ hoại môi trường.
Ví dụ : - Các hiểm hoạ tự nhiên như: Bão, Lụt, Động đất…
- Các hiểm hoạ do con người gây ra như: Tai nạn giao thông, phá rừng, chiến tranh, tai
nạn công nghệ ….
Tuy nhiên sự khác nhau giữa các hiểm hoạ tự nhiên gây ra và các hiểm hoạ do con
người gây ra ngày càng khó phân biệt .
Ví dụ : Việc phá rừng đầu nguồn làm tăng nguy cơ của lũ lụt, hạn hán
1.2. Hiểm họa tự nhiên
Là hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và
gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội
1
(Trích dẫn từ Dự thảo Luật Phòng tránh và Giảm
nhẹ Thiên tai Việt Nam).
1.3. Khái niệm về Thảm hoạ:
Thảm hoạ: là Hiểm hoạ đã xảy ra và gây ra những thiệt hại về người, tài sản, huỷ hoại
môi trường làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người.
Lưu ý: Một Hiểm hoạ tuy đã xảy ra nhưng không gây ra những thiệt hại, mất mát và huỷ hoại
môi trường thì không được coi là Thảm hoạ.
1.4. Thiên tai là gì?
Là sự gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội gây tổn thất về người, tài sản, môi trường và
điều kiện sống do các hiểm họa tự nhiên gây ra.
Nói một cách khác: thiên tai là thảm họa do các hiểm họa tự nhiên gây ra
1
Các hiểm họa có nguồn gốc tự nhiên là một phần của các loại hiểm họa. Thuật ngữ được dùng mô tả các sự kiện
hiểm họa (có thể xảy ra trong) thực tế cũng như các điều kiện hiểm họa tiềm tàng mà có thể dẫn tới các sự kiện
trong tương lai. Các sự kiện hiểm họa tự nhiên có thể được đặc trưng bởi mức độ, cường độ, tốc độ diễn ra,
khoảng thời gian và phạm vi diễn ra của chúng. Ví dụ, động đất xảy ra trong thời gian ngắn và thường ảnh hưởng
trong một vùng nhỏ, trong khi hạn hán là loại thiên tai xảy diễn ra chậm và không rõ rệt và thường có ảnh hưởng
trên một vùng rộng lớn. Trong một số trường hợp, hiểm họa có thể diễn ra đồng thời, ví dụ như lũ lụt do bão gây
ra hoặc sóng thần sinh ra khi có động đất ngoài biển.
5
Các sự kiện thiên tai lớn trong thập kỷ qua (1997-2009)
2
Năm Sự kiện
Số
người
chết
Số
người bị
thương
Số
người
mất
tích
Thiệt hại
kinh tế
(tỷ VNĐ)
Vùng bị ảnh hưởng
2009 Bão Ketsana 179 1140 8 16078
15 tỉnh miền Trung và Cao
nguyên
2008 Bão Kammuri 133 91 34 1,939,733 9 Tỉnh miền Bắc và miền Trung
2007 Bão Lekima 88 180 8 3,215,508 17 Tỉnh miền Bắc và miền Trung
2006 Bão Xangsane 72 532 4 10,401,624
15 T
ỉnh miền Nam v
à mi
ền
Trung
2005 Bão số 7 68 28 3,509,150 12 Tỉnh miền Bắc và miền Trung
2004 Bão số 2 23 22 298,199 5 Tỉnh miền Trung
2003
Mưa lớn kết
hợp với lũ
65 33 432,471 9 Tỉnh miền Trung
2002 Lũ lịch sử 171 456,831 Đồng bằng sông Cửu Long
2000
Các đợt lũ quét
(tháng 7)
28 27 2 43,917 5 Tỉnh miền Bắc
1999 Lũ lịch sử 595 275 29 3,773,799 10 Tỉnh miền Trung
1997 Bão Linda 778 1232 2123 7,179,615 21 tỉnh miền Trung và miền Nam
ra
2. Những hiểm họa chính ở việt nam
2.1.Giới thiệu chung:
Việt Nam là nước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa và là một trong những ổ Bão lớn nhất
của Thế giới. Là nước có địa hình dốc về phía Biển, đồng bằng thấp nằm cạnh núi cao nên
thường xuyên có lũ lụt xảy ra.
Hàng năm ở Việt Nam ngoài Bão, Lụt còn xảy ra nhiều Hiểm hoạ khác như: như lũ
quét, sạt lở đất,,hạn hán,sóng thần, ngập măn,mưa đá,lốc xoáy,động đất,sạt lở đất do mưa
lũ,mưa lớn,giông,sét,nước dâng,rét đậm rét hại,sương muối
2.2. Phân vùng địa lý hiểm hoạ:
Chúng ta có thể chia vùng hiểm hoạ ở Việt Nam thành 5 vùng và các hiểm hoạ chính
thường xảy ra ở các vùng như sau:
VÙNG HIỂM HOẠ
CÁC HIỂM HOẠ CHÍNH
1- Vùng núi phía Bắc
L
ũ quét, sạt lở đất, động đất, hạn hán
2-Vùng đồng bằng Sông Hồng
L
ũ lụ
t theo mùa mưa, b
ão, s
ạt lở đất, nhiễm mặn
3- Vùng các tỉnh miền Trung
Bão, lũ quét, ngập úng sạt lở đất, nhiễm mặn
2
Cơ sở dữ liệu thiên tai của Ban chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương
( ) và Chương trình QLRRTT
cho các quốc gia được ưu tiên, khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, Việt Nam, Ngân hàng Thế giới, 2009
6
4- Vùng Cao Nguyên
Lũ quét, sạt lở đất, hạn hán
5-Vùng đồng bằng sông Cửu Long
Lũ lụt từ thượng nguồn, Bão, nhiễm mặn, sạt lở đất.
2.3.Tần suất xuất hiện của các hiêm họa
Cao Trung Bình Thấp
Lũ, ngập úng Mưa đá và mưa lớn Động đất
Bão, áp thấp nhiệt đới Sạt lở đất Sương muối
Hạn hán Cháy rừng Sóng thần
Lũ quét Xâm nhập mặn
Xói lở/bồi lấp
Lốc xoáy
Nguồn: Các báo cáo của Ban chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương
3. Một số hiểm họa cụ thể.
3.1. Lũ, lụt
1. Hiện tượng:
- Lũ là hiện tượng mực nước và tốc độ dòng chảy trên các Sông, Suối vượt qua mức
bình thường.
- Lụt là hiện tượng xảy ra khi nước Lũ dâng cao tràn qua Sông, Suối, Hồ, Đập, Đê tràn
vào các vùng trũng làm ngập nhà cửa, cây cối, đồng ruộng.
7
2. Nguyên nhân:
- Do các trận mưa lớn kéo dài.
- Do các công trình xây dựng quy hoạch không hợp lý làm cản trở dòng chảy .
- Do đê, đập, hồ bị vỡ.
- Do dòng chảy bị bồi lấp, lấn chiếm.
- Do rừng đầu nguồn bị tàn phá làm tăng cường độ lũ.
- Do nước Biển dâng khi bão lớn gặp triều cường.
3. Các loại lũ và đặc trưng của chúng:
- Lũ Sông: Nước dâng lên từ từ thường xảy ra theo mùa trên các hệ thống sông ngòi.
- Lũ ven Biển: (còn gọi là nước dâng) Xảy ra khi sóng biển dâng cao đột ngột, kết hợp với
triều cường làm vỡ đê biển hoặc tràn qua đê vào đất liền.
- Lũ quét: Xảy ra đột ngột, trong một thời gian ngắn với tốc độ cực lớn có thể cuốn trôi theo
đất đá, nhà cửa và mọi thứ trên đường lũ đi qua. Lũ quét có thể xảy ra ở bất kỳ nơi nào ở vùng
núi nước ta khi có mưa lớn trong thời gian ngắn.
4. Các yếu tố làm tăng khả năng bị thiệt hại:
- Người dân sinh sống, hoạt động ở vùng thường xảy ra ngập lụt như: Ven sông, ven suối, các
vùng trũng …
- Thiếu hiểu biết về lũ lụt.
- Rừng đầu nguồn bị phá không có khả năng giữ nước và cản dòng chảy.
- Do người dân chủ quan.
- Mùa vụ sản xuất, nuôi trồng trùng vào mùa lũ, lụt.
- Nhà cửa thiếu an toàn.
- Cơ sở hạ tầng yếu kém.
- Tàu thuyền neo đậu thiếu an toàn.
- Thông tin cảnh báo kém.
5. Những thiệt hại chính do lũ lụt gây ra:
8
- Có thể gây thiệt hại về người do bị nước cuốn trôi, bị sập nhà .
- Các công trình có thể bị hư hại do nước cuốn trôi, nhấn chìm, làm sập đổ.
- Tài sản, hoa màu bị cuốn trôi, bị mất.
- Lũ có thể gây sạt lở đất, vùi lấp nhà cửa tài sản, gây ách tắc giao thông, làm mất diện tích
canh tác .
- Lũ ven biển có thể làm nhiễm mặn đất canh tác ven biển làm giảm hiệu quả sản xuất Nông
nghiệp trong nhiều năm liền.
- Nguồn nước bị ô nhiễm, môi trường bị ô nhiễm.
- Lương thực, thực phẩm dự trữ có thể bị hỏng và cuốn trôi.
- Làm ngưng trệ các hoạt động kinh tế, văn hoá xã hội.
Tuy nhiên đôi khi lũ lụt cũng có lợi cho con người như làm tăng phù sa, tăng độ màu mỡ của
đất.
6. Các yếu tố làm tăng khả năng bị thiệt hại:
- Người dân sinh sống, hoạt động ở vùng thường xảy ra ngập lụt như: Ven sông, ven suối, các
vùng trũng …
- Thiếu hiểu biết về lũ lụt.
- Rừng đầu nguồn bị phá không có khả năng giữ nước và cản dòng chảy.
- Do người dân chủ quan.
- Mùa vụ sản xuất, nuôi trồng trùng vào mùa lũ, lụt.
- Nhà cửa thiếu an toàn.
- Cơ sở hạ tầng yếu kém.
- Tàu thuyền neo đậu thiếu an toàn.
- Thông tin cảnh báo kém.
7. Các biện pháp phòng, tránh để giảm nhẹ tác hại của lũ lụt.
Trước khi có lũ lụt:
• Mọi người cần biết về hiểm họa lũ lụt và tác hại của nó .
• Bất kể lũ hay lũ qúet xuất hiện như thế nào, quy tắc để được an toàn đó là nhanh
chóng tiến đến vùng đất cao hơn và lánh xa vùng lũ lụt.
• Mọi gia đình cần phải có kế hoạch phòng tránh lũ lụt và đặc biệt là kế hoạch sơ tán
khi có lũ lụt.
• Thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết .
• Trồng cây xung quanh nhà để chắn lũ.
• Hãy để tài liệu và các vật có giá trị khác vào túi nhựa đảm bảo không bị ngấm nước
và giữ nó ở nơi an toàn.
• Tránh xây nhà ở vùng thường xuyên có lũ lụt trừ khi bạn có thể nâng cao nền và
củng cố nhà vững chắc.
9
D tr lng thc v thc phm s dng khi cú l lt.
Trong khi cú l lt:
Ct tt c cỏc ngun in.
Nhanh chúng s tỏn khi cú cnh bỏo.
Hóy xa cỏc vựng b l lt , khụng c i li, bi qua hay lm vic vựng ang cú
l lt.
cỏch xa b sụng, sui vựng b l lt.
Chỳ ý quan sỏt rn, rt v cỏc loi ng vt nguy him khỏc.
Chuyn vt v lng thc, thc phm lờn cao. Che y ging nc, cỏc b cha
nc.
Lm cỏc hng ro ngn nc bng cỏc tỳi cỏt.
Sau l lt:
Kim tra cn thn cỏc cn nh b ngp nc trc khi vo.
Kim tra h thng in m bo an ton mi s dng.
Tham gia dn dp v lm v sinh mụi trng.
S dng mn khi ng ban ngy cng nh ờm trỏnh mi v cụn trựng t.
Khụng n thc phm v lng thc ó b ngm nc.
Kim tra k ging nc, b cha nc trc khi s dng li .
Trng cõy thớch hp quanh nh phũng trỏnh l lt.
Bi c thờm: Lũ quét-
thiệt hại của chúng
và các biện pháp phòng tránh
1. Gii thiu:
Trong những năm gần đây, lũ quét xuất hiện ngày càng nhiều. Hàng trăm năm trớc,
thiệt hại do lũ lụt gây ra thờng xuất hiện ở đồng bằng hoặc những miền trung lu của các con
sông lớn, nơi mà dòng chảy chính của sông tập trung lại. Do sự tăng trởng của dân số và sự
phát triển của nền kinh tế dẫn tới sự mở rộng đất đai canh tác không chỉ ở đồng bằng mà còn ở
các vùng thợng lu. Quá trình này dẫn tới việc diện tích rừng bị giảm xuống một cách nghiêm
trọng, đất đai trở nên nghèo nàn, sông hồ bị ô nhiễm Và cuối cùng sẽ gây nên các trận lũ
quét ở thợng nguồn.
Lũ quét (Flash flood) ( Flash = vụt xuất hiện rồi tắt) là lũ thờng xảy ra bất ngờ và
phát triển rất nhanh chóng. Lũ quét đợc hiểu theo nhiều cách và đợc gọi theo tiếng Anh (Seli,
Lavaflow, gornui, potok, Flash flood, Sweepingflood, mudflow, debrisflow, wilsbach, torrets)
chỉ mức độ lũ cực nhanh, ác liệt, lũ quét, lũ bùn Sự xuất hiện của lũ quét thờng chỉ trong vài
ba giờ sau khi có ma với cờng độ lớn. Sự hình thành có liên quan mật thiết với cờng độ
ma, điều kiện khí hậu, đặc điểm địa hình, các hoạt động của con ngời cũng nh điều kiện
tiêu thoát lũ của lu vực. Lũ quét gây thiệt hại lớn về ngời, các công trình xây dựng, tàn phá
10
sản xuất và cản trở các hoạt động dân sinh, kinh tế trong vùng bị ảnh hởng. Lũ quét có thể gây
ra ở phạm vi hẹp nhng cũng có thể gây tác hại ở phạm vi rộng.
Theo thống kê từ năm 1953 đến 2005 Việt Nam có 322 trận lũ quét gây thiệt hại hàng
triệu USD và chết hàng trăm ngời.
2. Đặc điểm khí tợng thuỷ văn (KTTV), sông ngòi có ảnh hởng đến lũ
quét:
2.1. Đặc điểm ma:
Trong cùng một lu vực hoặc một miền, vùng núi thờng có lợng ma lớn hơn đồng
bằng do đặc điểm đa hình có sờn núi chắn gió, các thung lũng có tác dụng hút luồng không
khí ẩm từ biển vào. Vùng núi từ độ cao 700 - 800m đến 2.000 3.000m thờng có lợng ma
trung bình năm lớn hơn 2.000mm. Những tâm ma lớn của Việt Nam phải kể đến các điểm:
Bắc Giang (Hà Giang); Ký Phú (Đại Từ, Thỏi Nguyờn); Tam Đảo (Vĩnh Phúc); Mờng Tè (Lai
Châu); Móng Cái (Quảng Ninh); Bàu Nớc (Kỳ Anh, Hà Tĩnh); vùng núi các tỉnh Quảng Bình,
Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng; Gia Vu (Bình Định)
Trên các sông đồng bằng, những trận lũ lớn đều do các trận ma lớn trên diện rộng gây
nên. Song đối với các sông vùng núi, chỉ cần một trận ma với cờng độ lớn trên một diện tích
hẹp là lũ quét đ có thể xảy ra. Mùa lũ quét về cơ bản là trùng với mùa ma ở các miền. Miền
Bắc lũ bắt đầu xảy ra từ tháng 5 trên các vùng núi rồi dịch dần vào miền Trung, miền Nam. Xét
trên cùng một khu vực, càng vào cuối mùa ma thời gian xuất hiện lũ quét khi có ma lớn càng
nhanh hơn do mặt đất đ bo hoà nớc.
2.2. Đặc điểm về sông ngòi:
Các sông suối ở vùng núi Việt Nam thờng có độ dốc rất lớn, độ dốc lòng sông nhiều
khi đạt tới 200 - 250m/ km, do vậy thời gian tập trung lũ nhanh, vận tốc dòng lũ lớn.
Lũ quét thờng xảy ra ở thợng nguồn, các sông nhánh, các lu vực có độ dốc lớn, địa
hình phức tạp, độ ổn định của lớp đất yếu do quá trình phong hoá, do lớp thực vật trên bề mặt bị
tàn phá.
Các sông miền Trung, các sông có sờn phía đông của Tây nguyên và một số sông miền
Đông Nam bộ đều bắt nguồn từ dy núi cao phía tây và chạy ra Biển Đông. Sông phần lớn là
ngắn và hầu nh không có đoạn chuyển tiếp. Từ thợng nguồn, với tính chất của sông miền núi
(độ dốc lòng sông lớn) nớc lũ đổ thẳng vào đoạn sông mang tính chất sông đồng bằng (độ dốc
nhỏ), vì vậy lũ ở các sông này thờng lên với cờng xuất rất lớn và gây ngập rất sâu. Do miền
Trung có chiều ngang tơng đối hẹp nên đại bộ phận các sông đều thuộc loại trung bình và nhỏ.
3. Tính chất đặc điểm lũ quét
3.1. Nhận xét chung:
Lũ quét có thể xảy ra ở khắp nơi thuộc vùng đồi núi của nớc ta.
11
Lũ quét có thể xảy ra nhiều lần ở cùng một địa điểm, thí dụ thị x Lai Châu từ năm
1990 đến năm 1994 có tới 4 trận lũ quét xảy ra và chỉ tính riêng năm 1994 có tới 2 lần thị x
Lai Châu bị lũ quét.
Lũ quét có thể xảy ra ngay từ đầu mùa ma, thậm chí ngay sau một trận ma lớn, sớm
trớc mùa ma. Thí dụ trận lũ ngày 23 - 24/5/1990 tại tỉnh Lào Cai.
Lũ quét có xu hớng ngày càng tăng về số lợng và sức tàn phá của nó do việc phát
triển dân sinh, kinh tế ở vùng núi, do việc triệt phá rừng đầu nguồn, do xây dựng các công trình
hạ tầng không theo một quy hoạch nhất định làm tắc nghẽn các đờng thoát lũ.
3.2. Điều kiện hình thành lũ quét:
Để gây ra một trận lũ quét cần hai điều kiện cơ bản: Thứ nhất phải xuất hiện một hình
thái thời tiết nguy hiểm có thể gây ma với lợng ma và cờng độ ma đặc biệt lớn; thứ hai là
điều kiện địa hình, địa chất, bề mặt bao phủ thuận lợi cho việc gây lũ quét. Cả hai điều kiện đó
đều chịu tác động của hoạt động dân sinh, kinh tế.
3.3. Những giai đoạn chính hình thành lũ quét:
Ma lớn hình thành dòng lũ mặt lớn và đặc biệt lớn tràn ngập trên mặt lu vực nhỏ của
vùng núi dốc, có độ che phủ nhỏ, bị khai thác mạnh mẽ.
Nớc lũ xói mòn, rửa trôi làm tăng đáng kể lợng bùn, cát, rác trong nớc.
Lũ tập trung hầu nh đồng thời, rất nhanh từ các sờn dốc lu vực (thờng có độ dốc 20
-30%) vào lòng dẫn, tàn phá vật cản trên đờng chuyển động, có thể tạo ra lòng dẫn mới, bồi
lấp lòng dẫn cũ.
Bồi lắng cát, bùn, đá, rác bùn ở các vũng trũng, vùng thấp dọc đờng đi nh các
bi lầy, đồng ruộng, vờn tợc, thậm chí cả những khu dân c ở nơi thấp, trũng.
3.4. Dao động có tính mùa của lũ quét:
Nh ta đ biết lũ quét sinh ra là do ma lớn, lợng ma tập trung trong thời gian
ngắn. Những trận ma nh vậy thờng xuất hiện trong mùa ma vì vậy mùa lũ quét hầu
nh trùng với mùa lũ chính vụ.
Mùa lũ quét ở Việt Nam đợc thể hiện nh sau:
Khu vực Bắc Bộ (bao gồm cả Thanh Hoá): Mùa lũ bắt đầu từ trung tuần tháng 5
và kết thúc vào trung tuần tháng 10. Riêng Thanh Hoá có khi đến hết tháng 10 vì nó còn
mang đặc điểm của lũ miền Trung.
Khu vực miền Trung (Đông trờng Sơn): Từ tháng 9 đến tháng 12.
Khu vực tây Trờng Sơn (Trung bộ), đồng bằng Nam bộ: Tháng 7 đến hết tháng
4. Các hình thế thờng gây ra lũ quét:
12
4.1. Vùng tây bắc Bắc bộ:
* Xoáy thấp Bắc bộ nằm trong giải thấp có trục tây bắc đông nam vắt qua Bắc bộ
hoạt động với cờng độ mạnh từ thấp lên cao.
* Xoáy thấp lạnh hoặc giải thấp tồn tại ở phía Nam Trung Quốc kết hợp với
không khí lạnh hoặc bị cao lạnh đẩy xuống phía Nam gây ma.
* Giải hội tụ nhiệt đới có xoáy thuận, kết hợp với không khí lạnh hoặc các hình
thái thời tiết khác.
* Bo hoặc áp thấp nhiệt đới tan sau khi đổ bộ vào đất liền di chuyển theo hớng
tây gây ma.
4.2. Vùng Đông bắc Bắc bộ:
* Bo hoặc áp thấp kết hợp với không khí lạnh
* Rnh thấp nóng phía Tây kết hợp với không khí lạnh hoặc rìa Tây Nam của
lỡi cao Thái Bình Dơng lấn sang phía Tây.
* Các hoạt động của không khí lạnh tràn xuống
* Hoạt động của giải hội tụ nhiệt đới.
4.3. Vùng ven biển Trung bộ:
* Sự dịch chuyển của giải hội tụ nhiệt đới từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.
* Hoạt động của không khí lạnh từ phía Bắc tràn xuống.
* Bo, áp thấp nhiệt đới.
* Sự kết hợp giữa hai dạng trên.
4.4. Vùng Tây Nguyên, Trung bộ:
* Giải hội tụ nhiệt đới có trục Đông- Tây, hoạt động mạnh từ tầng thấp đến tầng
cao.
* Gió mùa Tây Nam
* Bo, áp thấp nhiệt đới sau khi đổ bộ vào đất liền di chuyển về hớng Tây gây
ma.
* Một số nhiễu động thời tiết khác nh ảnh hởng của không khí lạnh kết hợp với
cá hình thái thời tiết khác.
4.5. Vùng Đông Nam bộ:
* Giải hội tụ nhiệt đới có trục Đông - Tây.
* Gió mùa Tây Nam.
* Bo hoặc áp thấp nhiệt đới đổ bộ trực tiếp gây ma.
* Sự ảnh hởng kết hợp giữa hoàn lu bo và gió mùa Tây Nam.
13
5. Điều kiện địa hình thuận lợi cho việc xuất hiện lũ quét ở Việt Nam:
* Lu vực chịu tác động mạnh của con ngời cùng việc phá hoại rừng.
* Các sông suối có diện tích lu vực nhỏ hơn 500km
2
nằm ở thợng nguồn các
lu vực sông.
* Sờn dốc lu vực cao (độ dốc hơn 15 - 30%) là nguyên nhân làm cho cờng độ
dòng chảy mặt lớn và tạo điều kiện cho việc xuất hiện dòng chảy thấm.
6. Một vài vấn đề rút ra qua các trận lũ quét
* Các tỉnh miền núi cần đặc biệt lu ý bảo vệ rừng đầu nguồn nhằm hạn chế sự
phá hoại của lũ do lợng nớc tập trung nhanh. Việc xây dựng các công trình thuỷ lợi
dọc theo lòng suối cần phải đề phòng khả năng tạo ra tích tụ nớc đầu nguồn phá hoại
công trình.
* Vấn đề quy hoạch dân c ở một thị x vùng núi cao cần phải tính toán đến khả
năng lũ quét.
* Việc tổ chức các mạng lới thông tin cũng nh việc xây dựng các phơng án
phòng chống lũ cha dự kiến hết các tình huống có thể xảy ra nên lũ đ gây ra những
thiệt hại to lớn.
* Lũ quét ngày càng là đối tợng quan tâm của cơ quan phòng chống lụt bo các
cấp cũng nh của nhân dân các vùng thờng có lũ quét. Việc nghiên cứu, tổng kết, đánh
giá về lũ quét là điều cấp thiết nhằm đề ra các biện pháp thích hợp có hiệu quả trong
việc phòng tránh lũ quét, giảm nhẹ thiệt hại do lũ gây ra.
7. Các biện pháp phòng ngừa và giảm nhẹ thiệt hại do lũ quét gây ra
Để giảm bớt các thiệt hại do lũ quét gây ra cần phải chủ động phòng tránh và có các giải
pháp đồng bộ và tổng thể nh:
- Lập bản đồ phân vùng.
- Dự báo thuỷ văn
- Cảnh báo
- Quy hoạch
- Quản lý đất đai hợp lý
- Nâng cao nhận thức cộng đồng
- Đánh giá khả năng và tình trạng dễ bị tổn thơng
- Thờng xuyên kiểm tra rà soát phát hiện các dấu hiệu nứt đất
- Di dời
- Sơ tán kịp thời
14
- Bản vẽ những đầu nguồn
- Thông tin liên lạc.
Việc dự báo và cảnh báo lũ quét ở nớc ta hiện nay vẫn còn nhiều khó khăn, kết quả
làm đợc còn rất hạn chế. Theo đánh giá của nhiều nớc trên thế giới, việc cảnh báo lũ
quét khó có thể thực hiện bằng các biện pháp thông thờng (nh đối với ở các sông lớn
và vừa). Có thể xem xét cách làm ở một số nớc khác để tham khảo nh hệ thống cảnh
báo ở Mỹ. Hệ thống này bao gồm 3 trạm: Trạm đo trên sông, trạm trung chuyển và trạm
báo động.
Tại trạm đo trên sông có hệ thống tự báo khi mực nớc trên sông lên đến mức
nguy hiểm. Trạm trung chuyển có nhiệm vụ cung cấp năng lợng cho trạm trên sông và
tiếp nhận những dấu hiệu báo động của trạm trên sông rồi dịch và chuyển về trạm báo
động. Trạm báo động thờng đặt ở đồn cảnh sát hoặc gần các khu dân c, các khu kinh
tế cần phải bảo vệ và nơi có nhiệm vụ cảnh báo lũ cho mọi ngời.
ở những nớc không có đủ điều kiện để xây dựng những trạm cảnh báo kiểu này thì có
thể cảnh báo lũ từ ma thông qua sự thu thập và dự báo của cơ quan khí tợng. Thậm
chí đơn giản hơn họ dùng súng báo hiệu từ thợng nguồn khi nớc dâng lên đến mức
nguy hiểm. (Phơng pháp này đợc dùng ở Yemen năm 1981 1982). Một phơng
pháp nữa đợc dùng rộng ri ở các nớc phát triển là phơng pháp lập bảng. Đối với
một lu vực cụ thể ngời ta lập quan hệ giữa lợng ma 3 giờ và mực nớc có tham số
là thời gian hình thành lũ từ ma, sau đó đa lợng ma vào để dự báo; các địa phơng
nhanh chóng xác định đợc dự báo lũ cho khu vực mình và đề ra các biện pháp thích
hợp.
Hiện nay Việt Nam đ lắp đặt một số trạm cảnh báo lũ quét ở một số tỉnh phía Bắc.
* Kinh nghiệm cho thấy: Các địa phơng thờng xảy ra lũ quét có một vai trò
quan trọng trong việc chủ động phòng và tránh lũ quét bằng các biện pháp thích hợp với
điều kiện của địa phơng mình. Trong đó biện pháp không công trình có ý nghĩa thiết
thực. Các cơ quan chống lụt cần tổng kết kinh nghiệm để chỉ đạo việc quy hoạch và xây
dựng các vùng dân c, kinh tế thích hợp với điều kiện phòng tránh lũ cụ thể ở từng địa
phơng.
* Về ảnh hởng của rừng đối với dòng chảy còn có nhiều ý kiến khác nhau. Các
kết quả thực nghiệm công bố cũng khác nhau, song thực tế cho thấy rừng có tác dụng
điều hoà nớc ma, làm giảm tốc độ chảy trên sờn dốc, bảo vệ đất chống xói mòn. Do
vậy việc trồng rừng và bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn là điều rất cần thiết.
15
* Việc xây dựng các hồ chứa nhỏ vùng núi cũng đóng một vai trò quan trọng
trong công tác phòng chống lũ quét. Hồ chứa có tác dụng chia cắt lũ đầu nguồn, làm
giảm khả năng xảy ra lũ quét đối với các suối lớn. Song hồ chứa loại này cũng còn
những vấn đề cần quan tâm vì nếu việc thiết kế và thi công không đúng theo quy trình
kỹ thuật, việc quản lý và khai thác không chặt chẽ có thể dẫn đến vỡ hồ chứa gây nên
những tác hại không lờng hết đợc.
3.2. Bóo v ỏp thp nhit i.
1. Hin tng :
- p thp nhit i v bóo thng c gi chung l xoỏy thun nhit i v l mt vựng giú
xoỏy, cú ng kớnh rng (hng trm km) hỡnh thnh trờn vựng bin nhit i, chỳng thng
gõy ra giú ln v ma rt to.
16
- Tuỳ theo tốc độ gió mạnh nhất trong vùng gần tâm để phân chia thành áp thấp nhiệt đới
(ATNĐ) hay bão.
* Nếu sức gió mạnh cấp 6 => cấp 7 (Từ 39-61km/ giờ) thì gọi là ATNĐ.
* Nếu sức gió mạnh cấp từ cấp 8 trở lên (Từ 62km/ giờ trở lên) thì gọi là bão.
2. Nguyên nhân:
Trên mặt nước biển khi nhiệt độ nước vượt quá 26
o
C, nước bốc hơi rất nhanh dẫn đến sự pha
trộn không khí giữa nóng và ẩm tạo nên vùng áp thấp.
Vùng áp thấp di chuyển nhanh và mạnh tạo nên ATNĐ và bão.
3. Đặc điểm của bão và ATNĐ
- ATNĐ và bão có gió rất mạnh. Gió bão là gió xoáy ngược chiều kim đồng hồ, càng gần tâm
càng mạnh. Gió bão luôn đổi chiều và thường gây giật.
- Bão thường kèm theo mưa to và có thể có nước dâng nếu bão xảy ra vào lúc triều cường .
- Mắt bão là vùng tương đối lặng gió, trời quang mây. Khi ở trong vùng mắt bão người ta
thường rất ngạc nhiên khi thấy gió và mưa đang dữ dội đột nhiên ngừng hẳn, sau đó gió và
mưa lại xuất hiện đột ngột nhưng với hướng ngược lại. Chúng ta phải hết sức chú ý hiện tượng
này trong việc phòng tránh bão.
4. Các yếu tố làm tăng thiệt hại do bão và áp thấp nhiệt đới gây ra:
- Cộng đồng nằm ở vùng ven biển và các vùng phụ cận, đặc biệt là ở các địa điểm vùng cao
hoặc vùng trũng.
- Cộng đồng làm việc trên sông, trên biển.
- Hệ thống cảnh báo, thông tin liên lạc kém.
- Nhận thức của cộng đồng kém; trách nhiệm chưa cao.
- Kinh tế kém phát triển, thiếu chủ động trong phòng tránh.
- Cơ sở hạ tầng yếu, công trình xây dựng kém chất lượng, không đúng kỹ thuật.
5. Những thiệt hại chính:
- Bão có thể gây thiệt hại về người.
- Có thể làm đắm thuyền, vỡ thuyền, đổ nhà, làm hư hỏng các công trình phúc lợi ; làm đổ gãy
cây cối.
- Bão có thể kèm theo mưa và nước dâng làm ngập lụt, làm trôi nhà cửa, tài sản; làm mất hoa
màu, gia súc, gia cầm.
17
- Bão gây ách tắc giao thông làm ngưng trệ các hoạt động kinh tế văn hoá, xã hội.
- Bão có thể gây ô nhiễm môi trường và dẫn đến các bệnh dịch.
6. Những biện pháp phòng tránh để giảm thiệt hại do bão và ATNĐ gây ra.
Trước khi có áp thấp nhiệt đới và bão.
- Trồng cây quanh nhà để làm hàng rào bảo vệ chắn gió và tránh sói mòn.
- Chặt bỏ những cành cây to để giảm nguy cơ gãy đổ vào nhà.
- Dự trữ lương thực, thực phẩm và các nhu cầu sinh hoạt thiết yếu dùng trong thời gian có bão.
- Thường xuyên theo dõi thông tin báo bão trên các phương tiện thông tin.
- Chằng chống lại nhà cửa, đưa xúc vật đến nơi an toàn.
- Xác định nơi an toàn để có thể di chuyển đến trú ẩn khi cần thiết.
Trong khi có áp thấp nhiệt đới và bão.
- Không làm việc ở những nơi đang có gió bão.
- Hãy ở trong các khu vực nhà kiên cố và không nên đi ra ngoài.
- Không trú ẩn dưới gốc cây, đứng gần cột điện vì chúng có thể đổ xuống và gây thương tích.
- Tránh xa các ổ điện ướt hoặc nơi có dây điện bị đứt.
Sau khi có áp thấp nhiệt đới và bão.
- Tiếp tục theo dõi các thông tin về ATNĐ và bão.
- Kiểm tra nhà cửa để sửa lại cho kịp thời.
- Kiểm tra các thiết bị điện đảm bảo an toàn trước khi sử dụng,kiểm tra nguồn nước trước khi
sử dụng lại.
- Làm vệ sinh môi trường, thu dọn cây cối bị đổ,gãy đảm bảo giao thông.
- Kiểm tra súc vật của gia đình xem có an toàn không.
- Báo cáo kịp thời với chính quyền về những thiệt hại và các tình hình phức tạp khác của cộng
đồng.
18
3.3. Hạn hán
1. Hiện tượng:
Hạn hán là sự thiếu nước một cách nghiêm trọng trong một thời gian kéo dài.
2. Nguyên nhân:
- Do thiếu mưa trong thời gian dài.
- Do thay đổi đặc điểm khí hậu trên Thế giới.
- Do sử dụng và khai thác qúa mức các nguồn nước ngầm; thiếu hệ thống thuỷ lợi, hồ đầm dự
trữ nước.
- Do rừng bị tàn phá làm giảm độ ẩm của đất.
3. Đặc điểm:
Độ ẩm không khí và độ ẩm trong đất giảm dần đến mức đất nứt nẻ, cây cối chết khô.
4. Những yếu tố làm tăng thiệt hại:
- Các vùng đất khô cằn làm cho tình trạng hạn hán trầm trọng hơn.
- Canh tác trên đất cằn cỗi, vùng đồi cao thiếu hệ thống thuỷ lợi.
- Những vùng mà nguồn nước phụ thuộc nhiều vào thời tiết.
- Những vùng đất có khả năng giữ độ ẩm kém.
- Thiếu đầu tư cho sản xuất nông nghiệp; thiếu dự trữ giống.
- Chặt phá rừng bừa bãi.
5. Những thiệt hại chính:
- Thu nhập của nông dân giảm, giá nông sản tăng.
19
- Tình trạng dinh dưỡng bị giảm sút và không đảm bảo, phát sinh dịch bệnh.
- Thiếu nguồn nước sinh hoạt, gia súc, gia cầm chết; mất cân bằng sinh thái, môi trường bị ô
nhiễm.Tăng khả năng nhiễm mặn.
- Di cư tự do gia tăng.
6 Những yếu tố làm tăng thiệt hại:
- Các vùng đất khô cằn làm cho tình trạng hạn hán trầm trọng hơn.
- Canh tác trên đất cằn cỗi, vùng đồi cao thiếu hệ thống thuỷ lợi.
- Những vùng mà nguồn nước phụ thuộc nhiều vào thời tiết.
- Những vùng đất có khả năng giữ độ ẩm kém.
- Thiếu đầu tư cho sản xuất nông nghiệp; thiếu dự trữ giống.
- Chặt phá rừng bừa bãi.
7. Các biện pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại do hạn hán gây ra
Trước khi có hạn hán:
20
- Mọi người cần biết về những thiệt hại do hạn hán gây ra.Thường xuyên theo dõi các thông tin
dự báo, cảnh báo về hạn hán.
- Không lãng phí nước và khai thác nguồn nước bừa bãi.
- Dự trữ nước bằng các dụng cụ có thể hoặc xây bể chứa nước mưa nếu có điều kiện.
- Cất giữ hạt giống và dự trữ hạt giống để sử dụng khi cần.
- Để dành thức ăn khô cho gia súc, gia cầm.
- Có kế hoạch thay đổi mùa vụ cây trồng phù hợp.
Trong thời gian có hạn hán.
- Tiết kiệm nước. Sử dụng nước đã dùng trong sinh hoạt để tưới cây cối.
- Tiếp tục theo dõi thông tin, dự báo trên các phương tiện.
- Khoan thêm giếng, vét giếng để tăng thêm nguồn cấp nước.
Sau hạn hán.
- Nhanh chóng gieo trồng hoa màu đã bị chết.
- Củng cố lại các hệ thống cấp nước.
3.4. Sạt lở đất / trượt đất
21
1. Hiện tượng:
Là hiện tượng đất, đá, bùn, nước chuyển động rất nhanh từ trên trên sườn dốc, mái dốc rơi
xuống ngoài ý muốn của con người.
2. Nguyên nhân :
- Sạt lở đất là kết quả của những chấn động tự nhiên của trái đất làm mất sự liên kết của đất và
đá trên sườn núi, đồi.
- Mưa to hoặc lũ làm cho đất bão hoà nước, đất không còn sự kết dính và trôi xuống.
- Sạt lở đất có thể do tải trọng lớn đặt trên sườn dốc (như các công trình xây dựng), công trình
có kết cấu móng yếu hoặc do mưa to trên rừng, đồi mà cây đã bị chặt phá, khai thác bừa bãi
hay rừng bị cháy.
- Ngoài ra các nguồn nước ngầm có sự thay đổi do tác động của con người cũng có thể gây ra
sạt lở.
3. Đặc điểm:
Sạt lở đất xuất hiện dưới nhiều hình thức như rơi và trượt. Chúng có thể là tác động phụ của
bão, lụt, động đất …
4. Các yếu tố làm tăng thiệt hại :
- Những khu dân cư xây dựng trên các sườn dốc, dưới những mỏm đá, cạnh các dòng suối.
- Cộng đồng thiếu sự hiểu biết về hiểm hoạ sạt lở đất.
- Do khai thác tài nguyên bừa bãi, rừng đầu nguồn bị tàn phá…vv
5. Những thiệt hại chính:
- Sạt lở đất có thể làm chết hoặc gây thương tích cho con người do bị vùi lấp dưới đất đá hoặc
dưới những căn nhà bị sập.
- Bùn, đá rơi xuống với tốc độ lớn có thể phá huỷ hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng về nhà cửa,
tài sản của cộng đồng và làm tắc nghẽn giao thông.
- Đất trồng trọt có thể bị mất do bị đất đá vùi lấp.
- Súc vật có thể bị chết hoặc bị thương.
6. Các biện pháp phòng tránh.
Trong thời gian không có sạt lở đất.
- Mọi người cần biết về hiểm hoạ sạt lở đất và tác hại của nó.
- Trồng cây phủ xanh đất trống, đồi núi trọc.
- Không làm nhà ở những nơi dễ sạt trượt như sườn dốc, ven sông suối.
- Thường xuyên quan sát khu vực nơi ở để phát hiện các dấu hiệu của sạt lở như vết lún, nứt
trên măt đất, trên đường; cây cối nghiêng dần…
- Có kế hoạch di chuyển đồ đạc, phân công nhiệm vụ cho các thành viên gia đình khi xảy ra
sạt lở đất và tìm nơi trú ẩn an toàn khi xảy ra sạt lở đất.
Khi trời mưa to kéo dài.
- Sơ tán kịp thời đến nơi an toàn khi có thông báo của chính quyền.
- Theo dõi các thông tin dự báo, cảnh báo về sạt lở đất.
- Chú ý các hiện tượng lạ hay tiếng động của đất đá di chuyển, cây cối đổ, đặc biệt là vào ban
đêm trong những ngày có mưa to để kịp thời di chuyển đến nơi an toàn.
- Hãy chú ý sự thay đổi của nước từ trong thành đục vì đây là dấu hiệu sạt lở phía đầu nguồn.
Khi cấp bách phải chủ động di chuyển sớm không cần cứu đồ đạc để đảm bảo an toàn đến tính
mạng.
Sau sạt lở đất
- Không nên lại gần khu vực đã xảy ra sạt lở vì có thể vẫn tiếp tục sạt lở nữa.
- Không nên vào nhà khi chưa kiểm tra kỹ.
- Kịp thời báo cáo với chính quyền về tình hình xảy ra ở nơi mình đang sinh sống. Thu dọn
đường xá để kịp thời có đường giao thông đi lại.
- Tham gia giúp đỡ các gia đình thiệt hại nặng, ưu tiên cứu người bị nạn.
22
2.5. Giông và sét:
1. Hiện tượng
- Giông xảy ra khi xuất hiện những đám mây đen đồ sộ và phát triển mạnh theo chiều cao, kèm
theo mưa to, sấm chớp, sét và thường có gió mạnh đột ngột gọi là giông tố và đôi khi có cả
mưa đá.
- Sét là một luồng điện rất mạnh từ trên trời đánh xuống, có điện thế cao nên tất cả mọi thứ đều
trở thành vật dẫn điện. Sét thường xảy ra trong những đám mây giông và kèm theo sấm.
2. Những yếu tố làm tăng thiệt hại:
- Cộng đồng thiếu hiểu biết về giông sét.
- Nhà cửa kém an toàn, không có cột thu lôi chống sét.
- Cộng đồng làm việc ở những nơi thường có giông sét mà thiếu nơi trú ẩn an toàn.
3. Những thiệt hại chính:
- Giông và sét có thể làm người chết hoặc bị thương.
- Sét có thể đánh phá huỷ nhà cửa, cây cối và hệ thống điện.
- Sét có thể là nguyên nhân gây ra các đám cháy, đặc biệt là cháy rừng.
- Mưa to trong cơn giông có thể gây ra lũ quét.
4. Các biện pháp phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại:
- Tuyên truyền cho cộng đồng về hiểm hoạ sét và tác hại của nó.
- Không đi ra ngoài hoặc mang các vật kim loại trong thời gian có giông sét vì có thể bị sét
đánh.
- Khi có giông và sét nếu đang làm việc trên sông suối, ao hồ hãy nhanh chóng đi vào bờ.
- Khi có giông, sét hãy nhanh chóng vào nhà, ngồi trên ghế, giường gỗ.
- Tránh xa các vật cao như cây đơn độc, các ngọn tháp, cột điện, những thứ hút sét.
- Hãy tắt các thiết bị điện, không sử dụng điện thoại cho đến khi hết giông.
2.6. Động đất
Nguyên nhân xảy ra động đất?
Động đất xảy ra khi có hiện tượng dịch chuyển, trượt của lớp vỏ trái đất dọc theo một đứt gãy,
hoặc một khu vực của vỏ trái đất bị dồn nén và trồi lên tới một vị trí mới.
Đặc điểm
Các sóng địa chấn ở bên trên hoặc bên dưới lớp vỏ trái đất gây ra những đứt gãy trên bề mặt
trái đất, các dao động, chấn động, hiện tượng hóa lỏng (hiện tượng đất trở nên hóa lỏng) và
trượt lở, dư chấn sau động đất và sóng thần.
Khả năng dự báo
Động đất có thể dự báo được, nhưng rất khó có thể dự báo chính xác thời điểm xảy ra động đất.
Dự báo động đất căn cứ trên việc quan trắc các hoạt động địa chấn, sự xuất hiện động đất trong
quá khứ.
23
Các yếu tố cụ thể góp phần tạo nên tình trạng dễ bị tổn thương do động đất
• Vị trí của khu dân cư nằm trong vùng địa chấn (sự rung lắc của đất có thể bị cộng
hưởng bởi những loại vật liệu cụ thể ở trên bề mặt);
• Công trình xây dựng không được áp dụng tiêu chuẩn chống động đất;
• Xây dựng công trình với mật độ cao và đông dân cư sinh sống tập trung tại 1 vùng;
• Không được tiếp cận các thông tin về rủi ro do động đất gây ra.
Các tác động có hại điển hình
• Thiệt hại về người (gây thương tích) – Thiệt hại rất cao, đặc biệt ở gần khu vực tâm
chấn, ở những vùng tập trung đông dân cư hoặc nơi các công trình xây dựng không có
khả năng chống động đất. Thiệt hại cao về người thường gây ra những biến động lớn
cho xã hội;
• Sức khỏe cộng đồng – Nhiều người bị thương do va đập. Mối đe dọa thứ hai đối với sức
khỏe là do không còn nguồn nước sạch hoặc do các điều kiện về sinh môi trường bị phá
vỡ;
• Thiệt hại về vật chất – Thiệt hại hoặc hư hỏng về cơ sở hạ tầng, đường dây điện, đường
dây thông tin. Hỏa hoạn, vỡ đê/đập, lũ lụt và sạt lở đất có thể xảy ra sau động đất;
• Cung cấp nước sạch –hệ thống cấp nước bị hư hỏng, các giếng nước bị ô nhiễm và mực
nước ngầm bị thay đổi có thể gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc cấp nước
sạch.
Những việc nên làm gì khi có động đất
Động đất là một thiên tai khó có thể dự báo trước được , cho nên những người sống ở một nơi
gần những nơi thường có động đất không thể tránh nó được. Tuy nhiên, có một số điều ta có
thể làm để trước, trong lúc, và sau động đất để tránh thương tích và thiệt hại do động đất gây
ra.
Trước động đất
24
•
Những vật dụng trong nhà nên được đứng vững chắc. Những thứ như tivi, gương, máy
tính, v.v. nên được dán chặt vào tường để khi lung lay cũng không rớt xuống đất gây ra
thương tích. Tranh, gương, v.v. nên được đặt xa giường ngủ.
•
Đặt các đồ đạc nặng trong nhà như kệ sách, tủ chén, v.v. xa khỏi các cửa và những nơi
thường lui tới để khi chúng ngả vẫn không làm chướng ngại lối ra. Chúng cũng nên
được dính chặt vào tường.
•
Vật dụng nhà bếp nên được dính chặt vào mặt đất, tường, hay mặt bàn.
•
Những vật nặng hay dễ bể nên để gần mặt đất.
•
Tại một nơi dễ đến, dự trữ nước uống, đồ ăn đóng hộp, đèn pin, pin, rađiô, băng, thuốc
men. Thay đổi chúng thường xuyên khi hết hạn.
•
Chọn một nơi tụ họp gia đình nếu mọi người không ở cùng nơi khi động đất xảy ra.
Trong lúc động đất
•
Nếu động đất xảy ra trong lúc trong nhà, chui xuống một gầm bàn lớn hay giường nếu
nó có thể chịu được nhiều vật rớt. Như thế khi nhà sập vẫn có khí thở. Nếu bàn chuyển
động, đi theo bàn.
•
Nếu không có gầm bàn thì tìm góc phòng hay cửa mà đứng. Tránh cửa kính.
•
Tránh xa những vật có thể rơi xuống.
•
Che mặt và đầu để khỏi bị các mảnh vụn trúng.
•
Nếu điện cúp, dùng đèn pin. Đừng dùng nến hay diêm vì chúng có thể gây hỏa hoạn.
•
Nếu động đất xảy ra trong lúc ở ngoài đường, tránh xa các tòa nhà và dây điện. Tìm chỗ
trống mà đứng.
•
Nếu động đất xảy ra trong lúc lái xe, ngừng xe ở lề đường. Tránh các cột điện, dây điện,
và đường cầu.
Đăc biệt, nếu đang ở trong các tòa nhà cao tầng:
•
Tuyệt đối không được dùng thang máy vì khi có động đất thì hay kèm theo mất điện và
nếu dùng thang máy thì sẽ bị kẹt.
•
Cũng nên tránh xa các khu vực có cửa kính, đèn điện treo.
•
Nghiên cứu cho thấy có khá nhiều người bị thương là do cố ra khỏi tòa nhà cao tầng
ngay lập tức hoặc chạy sang các chỗ khác cùng tòa nhà. Hầu hết thương vong liên quan
tới động đất do bị tường đổ, các mảnh kính bị vỡ và văng vào người.
Khi có động đất
•
Kiểm tra thử có ai bị thương không. Đừng di chuyển người bị thương trừ khi họ ở gần
dây điện hay những nguy hiểm khác. Gọi cấp cứu nếu có người tắt thở. Nếu bị nhà sập,
gây tiếng động để kêu cứu.
•
Chuẩn bị cho các trận dư chấn, những trận động đất gây ra bởi trận động đất vừa xảy ra.
Tuy chúng nhỏ hơn, chúng vẫn có thể gây ra thương tích.
•
Mở rađiô để xem có tin tức khẩn cấp.
•
Động đất có thể làm đứt dây điện, gas, hay nước. Nếu ngửi thấy có mùi hôi, mở cửa sổ
và tắt đường gas, đừng tắt mở máy nào hết, và ra ngoài. Thông báo các nhà chức trách.
•
Đến nơi đã chọn để tụ họp và tính đầy đủ.
25
2.7
.
Sóng thần
Nguyên nhân xảy ra sóng thần?
• Sóng thần thường là kết quả của sự nâng hạ đột ngột của một phần vỏ trái đất nằm dưới
đại dương. Nó gây nên sự dịch chuyển đột ngột của cả cột nước bên trên, và sự nâng
hoặc hạ của mực nước biển ở trên bề mặt. Sự nâng, hạ mực nước biển này là bước đầu
tiên hình thành nên sóng thần;
• Sóng thần cũng có thể được hình thành do sự dịch chuyển với thể tích lớn của nước
biển bắt nguồn từ hiện tượng sạt lở đất, phun trào của núi lửa ngầm dưới đáy biển.
Đặc điểm
• Sóng thần không phải là các sóng triều. Chúng gồm một chuỗi các sóng có chiều dài và
chu kỳ sóng rất lớn. Chúng thường không kết hợp với thủy triều (Cho dù là triều thấp
hay triều cường cũng đều có thể góp phẩn gây ra thiệt hại);
• Khi được hình thành, sóng thần có thể di chuyển trên bề mặt đại dương với tốc độ lớn
hơn 800 km/h. Trận sóng thần ở Ấn độ dương năm 2004 chỉ mất có 2,5 giờ để di
chuyển từ nơi nó hình thành tại đường đứt gãy ở phía tây Banda Aceh, Indonesia đến
Sri Lanka. Những sóng thần hình thành ở gần bờ có thể di chuyển đến bờ chỉ trong
vòng vài phút, như trận sóng thần ở đông bắc Nhật Bản trong năm 2011;
• Chuyển động của sóng thần trên đại dương hầu như rất khó nhận biết vì chiều cao của
sóng thường nhỏ hơn 1 m;
• Khi sóng thần đổ bộ vào bờ, chiều cao sóng có thể đạt tới 30 m hoặc cao hơn thế.
Sóng thần chuyển động rất nhanh ở vùng nước sâu ngoài đại dương,
nhưng lực phá hoại của sóng thần xuất hiện do sự dâng cao chiều cao
sóng thần khi nó chuyển động tới sát bờ
Địa chấn
hoặc sự dịch
chuyển lớp
vỏ trái đất tạo
thành các
sóng xung
kích
Các sóng ban
đầu chuyển
động rất
nhanh, nhưng
chiều cao
sóng chỉ
khoảng vài
chục cm
Sóng thần khi
chuyển động qua
vùng nước nông
vào gần bờ, vận
tốc sóng sẽ giảm
nhưng chiều cao
sóng tăng lên
Các sóng thần đổ
bộ vào bờ có lực
phá hoại cực lớn,
Nguồn tài liệu : USGS (Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ)