Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

GD TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH- GIẢI 3 TP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.94 MB, 24 trang )

C Nguy n Sinh S c ( ụ ễ ắ
1863 - 1929)
C Ho ng Th Loan ụ à ị
( 1868 - 1901)
B Nguy n Th Thanh à ễ ị
( 1884 - 1954)
Ông Nguyễn Sinh Khiêm
( 1888 - 1950)
Hồ Chí Minh
là tấm gương
trọn đời
phấn đấu hi
sinh vì sự
nghiệp giải
phóng dân
tộc, giải
phóng giai
cấp, giải
phóng con
người và
nhân loại
Hồ Chí Minh
là tấm gương
của ý chí và
nghị lực tinh
thần to lớn,
vượt qua mọi
thử thách,
khó khăn để
đạt mục đích


cách mạng
Hồ Chí Minh
là tấm gương
tuyệt đối tin
tưởng vào
sức mạnh của
nhân dân,
kính trọng
nhân dân, hết
lòng, hết sức
phục vụ nhân
dân
Hồ Chí Minh
là tấm gương
về lòng vị
tha, nhân ái,
khoan dung,
nhân hậu hết
mực vì con
người
Hồ Chí Minh
là tấm gương
cần kiệm,
liêm chính,
chí công, vô
tư, đời riêng
trong sáng,
đức tính
khiêm tốn và
nếp sống giản

dị
TÊm g ¬ng ý chÝ vµ nghÞ lùc
Truyện: HAI BÀN TAY
Đầu thế kỉ XX, Sài Gòn (nay là Thành Phố Hồ Chí Minh) là trung tâm kinh tế, chính
trị của chế độ thuộc địa của Pháp ở Đông Dương. Nguyễn Tất Thành từ Trung kì vào đó
và ở nhà một người bạn.
Tại đây người gặp anh Tư Lê – một người cùng lứa tuổi và trở thành đôi bạn thân.
Một hôm, anh hỏi Tư Lê:“ Anh Lê, anh có yêu nước không?”
Anh Lê ngạc nhiên đáp: “Tất nhiên là có chứ”
Anh Thành nói tiếp: “Thế anh có thể giữ bí mật được không?”- Anh Lê đáp: “Có’’
Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành nói: “Tôi muốn ra nước ngoài xem nước
Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào
chúng ta. Nhưng nếu đi một mình thật ra cũng có điều mạo hiểm, nhất là những khi đau
ốm. Anh muốn đi với tôi không”
Anh Tư Lê hỏi: “ Nhưng bạn ơi, chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi?”
Người tự tin trả lời:
“Đây, tiền đây” – Anh Thành vừa giơ hai bàn vừa nói – “ Chúng ta sẽ làm vỉệc. Chúng ta
sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi. Thế là anh cùng đi với tôi chứ?”
Bị lôi cuốn vì lòng hăng hái của anh Thành, anh Lê đồng ý. Nhưng sau đó anh Lê không
đủ can đảm để giữ lời hứa.
Vài ngày sau, tại cảng Nhà Rồng (Sài Gòn), một chàng thanh niên dáng mảnh khảnh
đế xin việc trên một chiếc tàu buôn Pháp sắp trở về Châu Âu. Chàng trai ấy xưng tên là
Văn Ba, sẵn sàng nhận làm bất cứ việc gì. Người ta giao cho anh làm phụ bếp trên tàu,
một công việc nặng nhọc và nguy hiểm.
Ngày 5 – 6 – 1911, Văn Ba rời Tổ Quốc, ra đi tìm đường cứu nước tại Cảng Nhà Rồng.
Và mãi tới 30 năm sau, Người mới được trở về Tổ Quốc thân yêu.
Bến Nhà Rồng - nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
ngày 5.6.1911 (Ảnh chụp đầu thế kỉ XX)
Bến Nhà Rồng ngày nay là bảo tàng Hồ Chí Minh chi
nhánh MiÒn Nam

Bến Nhà Rồng - nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu
nước ngày 5.6.1911 (Ảnh chụp đầu thế kỉ XX)
Tàu Đô đốc La-tút- s¬ – Trê-vin, chàng thanh niên
Văn Ba đã làm phụ bếp khi rời Việt Nam

B¸c lµm phô bÕp
B¸c lµm phô bÕp
. Hồ Chí Minh là tấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua
mọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích cách mạng
Nhà số 9 ngõ Compoint, quận 17 Paris: "Tại đây, từ năm 1921-1923, Nguyễn Ái Quốc đã
sống và chiến đấu vì quyền độc lập và tự do cho nhân dân Việt Nam và các dân tộc bị áp
bức"
Nguy n Ái Qu c ễ ố
Pa-ri 1920
Nguy n Ái Qu c ễ ố
Mat-x c¬-va 1923
Nguyễn Ái Quốc tại đại hội Tua 1920
Báo Người cùng khổ
. Hồ Chí Minh là tấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to lớn,
vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích cách mạng
Em hãy nêu một số tấm gương
thiếu niên tiêu biểu cho thế hệ trẻ
Việt Nam làm theo lời Bác mà em
biết ?
Một số tấm gương thiếu niên tiêu biểu do Bác Hồ tổ
chức, chỉ đạo và rèn luyện.
Lý Tự Trọng

Kim §ång
4. Học sinh rèn luyện ý chí và nghị lực theo gương Bác Hồ:
Trong häc tËp Trong lao ®éng Trong cuéc sèng
Xác định mục tiêu
học tập , không
nản lòng khi gặp
bài khó , không
bỏ học giữa
chừng
Lạc quan yêu
đời , vui vẻ ,
tự tin , sống
có ích
Yêu lao
động ,
không ngại
khó ,ngại
khổ
- Sống có lí tưởng , có mục đích.
- Nỗ lực trong mọi lĩnh vực:
Nguyễn Ngọc Ký - cái tên rất đỗi thân
thuộc với nhiều thế hệ thanh niên Việt
Nam như một biểu tượng của ý chí
vươn lên. Mỗi ngày sống và làm việc,
bằng đôi chân, ông đã viết lên huyền
thoại về cuộc đời mình.
Nhờ đôi chân ấy, Nguyễn Ngọc Ký đã từ một cậu bé bị liệt cả hai tay
từ năm lên 4 tuổi có thể vào ĐH, rồi trở thành nhà giáo ưu tú. Và hôm
nay, ông ghi tên mình vào Guiness Việt Nam bằng kỷ lục Người viết

sách bằng chân nhiều nhất: 9 đầu sách mang tên tác giả Nguyễn Ngọc
Ký.
(Website: http//www.doanthanhnien.com)
Thủ lĩnh của Đoàn – nhà nghèo vượt
khó thi đỗ 2 trường Đại học
Nguyễn Thanh Tùng là một cán bộ Đoàn năng nổ,
nhiệt tình, học giỏi, được thầy cô yêu quý và bạn bè nể phục.
Trong kỳ thi Đại học năm 2009 vừa qua, Nguyễn Thanh
Tùng đã thi đỗ trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và Đại
học y khoa Hải Phòng. Tùng sinh ra và lớn lên ở xã Lương
Tài huyện Văn Lâm (tỉnh Hưng Yên) - xã nghèo của tỉnh, gia
đình khó khăn nhưng ngay từ bé Tùng đã có ý chí vươn lên
học giỏi, em luôn là cán bộ lớp gương mẫu. Qua 12 năm học,
Tùng đều đạt danh hiệu học sinh giỏi.
Hµ Kim Thu – Líp 9A1
THCS NguyÔn Trùc
§oµn Thanh HuyÒn – Líp 8A2
THCS NguyÔn Trùc
Theo em, trường ta đã có những
phong trào thi đua nào, có những
hoạt động cụ thể nào để hưởng ứng
cuộc vận động “Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”?

×