Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP THAM QUAN Huế Quảng Trị Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.33 MB, 26 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP THAM
QUAN
• PHẦN 1
• TÓM TẮT NỘI DUNG THỰC TẬP, QUÁ TRÌNH
THỰC TẬP VÀ NƠI THỰC TẬP
• 1.1 Tiến trình thực tập:
Địa điểm thực tập:Huế- Quảng Trị- Quảng Bình
Thời gian thực tập: ngày 19/6/2014 - 21/6/2014
Nhật ký thực tập:
• Ngày 19/6/2014 (6h00’ – 18h00’)
Xuất phát 6h30’ tại trường DHKH HUẾ theo hướng
đông-đông bắc về phía cảng biển Thuận An
- 7h33’ dừng chân tại địa điểm cồn cát Tam Giang
- 8h10’ tiếp tục đi hướng Bắc theo quốc lộ 49
-8h40’ điểm dừng chân Làng Quảng Công – Quảng Gai_ Hải
Dương_TT Huế
-9h30 Điểm dừng chân: Thôn 8 – Điền Hòa-Phong Điền –TT
Huế
-10h05’ Đi trên địa phận tỉnh Quảng Trị
- 10h30 Khảo sát tại xã Triệu An – Triệu Phong –QT
-11h03’ Khảo sát tại Thôn Tân Lợi – Gio Hải – Gio Linh –
QT
- 15h33’ khảo sát ở cầu cửa tùng
-16h00’ Tới địa đạo Vĩnh Mốc
• Ngày 20/6/2014
- 6h30’ đi trên đường mòn Hồ Chí Minh
- 8h00’ viếng thăm nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn
- 9h00’ khảo sát lớp phong hóa long đại trên đường Hồ Chí
Minh
- 10h00’ khảo sát tại thôn lục giang – Trường Thủy- Lệ Thủy
–QB


- 15h00’ viếng thăm lăng Đại Tướng Võ Nguyên Giáp
- 17h00’ Khảo sát địa điểm bải biển Đá Nhảy – QB
Ngày 21/6/2014
- 10h00 khảo sát tại Phong Nha-Kẻ Bàng
- 15h00’ viếng thăm Thành Cổ Quảng Trị
- 18h30’ kết thúc chuyến thực tế
• 1.2 MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG, YÊU CẦU CỦA ĐỢT
THỰC TẬP:
- Nắm được đặc điểm địa chất, địa hình, cảnh quang vùng
Huế-Quảng Trị-Quảng Bình
- Định vị, khảo sát mô tả đặc điểm địa chất, địa hình
- Kĩ năng quan sát, phân tích mẫu vật
• PHẦN 2
KẾT QUẢ THỰC TẬP THAM QUAN
• 2.1 Điểm Khảo Sát: Huế Địa Điểm 1 (KH: H01)
• Điểm khảo sát cồn cát ven biển cách cửa Thuận An về phía
đông bắc khoảng 4km, nằm gần cầu Cacut về phía đông
khoảng 40m, thuộc thôn Vĩnh Trị, xã Hải Dương, huyện
Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế
• Thời tiết: Nắng, hơi mát nhiệt độ từ 32->34
0
C
• Thời gian: Lúc 6h30’- 7h00 ngày 19/06/2014
• Tọa độ địa lý: N: 16
0
35’13”



E:107

0
35’23”
Hình ảnh cồn cát Tam Giang
• Đặc điểm địa hình, địa chất: Địa hình là lớp phủ. Cát thạch
anh màu vàng nhạt, xám trắng hạt trung (0,25-0,5mm), ít
hơn có cát hạt thô (0,5-1mm) và cát hạt nhỏ (0,1-0,25mm).
Trong cát chứa nhiều vỏ sò ốc, có nơi chứa inmenit…
• Nguyên nhân hình thành: nguồn gốc chủ yếu là do gió và
biển dịch chuyển cát tạo nên.
Dưới tác dụng của gió, các hạt cát tụ lại một cách ngẫu
nhiên thành đụn.
Do hoạt động kiến tạo nâng lên của vỏ trái đất ở khu vực
biển, nên nước biển rút ra để lại trầm tích đụn cát.
Do sóng biển sâm thực hình thành đụn cát
• Biện pháp: sử dụng lợi thế cồn cát và trồng cây Dương nên
chống lại được hiện tượng cát bay, cát lấp.
• 2.2 Điểm Khảo Sát: Huế Địa Điểm 2 (KH: H02)
• Điểm khảo sát cách DKS H01 khoảng 10m
• Thời tiết: Trời nắng, nhiệt độ từ 32-34
0
C
• Tọa độ địa lý: N: 16
0
35’13”
• E: 107
0
35’23”
Hình ảnh trầm tích sông biển
• Đặc điểm địa hình, địa chất: Là đất bùn, trầm tích của sông

biển và đầm lầy. Địa hình đồng bằng trũng thấp. Có thực
vật phát triển phong phú trên vùng đất.
• Nguyên nhân hình thành: Do trước đây nước biển và sông
làm phá hủy thực vật và lắng đọng tạo thành bùn
• Lợi thế: tạo điều kiện tốt trong việc trồng trọt nông sản
• 2.3 Điểm Khảo Sát: Huế Địa Điểm 3 (KH: H03)
• Điểm khảo sát hồ nước ngọt nằm trên quốc lộ 49B tại vị trí
km 35+100 theo hướng bắc kể từ DKS H01 và H02.
Thuộc làng Quảng Công, xã Hải Dương, huyện Quảng
Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
• Thời tiết: Trời nắng nóng, nhiệt độ từ 34-35
0
C
• Thời gian: 8h40’
• Tọa độ địa lý: N: 16
0
36’19
E: 107
0
33’28”
Hình ảnh hồ nước ngọt tại Tam Giang
• Đặc điểm địa hình, địa chất: Hồ chứa nước. ở dưới có trầm
tích cát
• Nguyên nhân hình thành: Người dân đào hồ hứng nước
mưa và nước ở trong cồn cát thấm ra. Được hình thành
cách đây hơn 40.000 năm
• Lợi thế: Nhờ nước mưa xuống nên đã được rữa mặn từ đó
có thể sử dụng để nuôi trồng thủy sản và tưới tiêu trong
trồng trọt
• 2.4 Điểm Khảo Sát: Huế Địa Điểm 4 (KH:04)

• Điểm khảo sát đầm đăc trưng nằm trên quốc lộ 49B tại vị
trí km 28+500 theo hướng bắc kể từ DKS H03. thuộc thôn
8 xã Điền Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
• Thời gian: 9h30’
• Tọa độ địa lý: N: 16
0
39’30”
• E: 107
0
30’21”

Hình ảnh trầm tích
Hình ảnh đầm phá Tam Giang
• Đặc điểm địa hình, địa chất: Dạng địa hình một bên là đầm
phá một bên là biển, thành phần là cát pha màu đen và chứa
nhiều chất hữu cơ. Dưới sâu có sác thực vật. Đây là trầm
tích sông biển đầm lầy cologen.
• Nguyên nhân hình thành: Trước đây có thực vật phát triển
phong phú trên vùng đất này, sau này bị nước biển sâm
thực nên thực vật bị phân hủy từ đó hình thành đầm lầy
chứa thành phần cát pha màu đen và chứa nhiều chất hữu

• 2.5 Điểm khảo sát: Quảng Trị địa điểm 1 (KH:
QT01)
• Điểm khảo sát cách cửa biển Cửa Việt về phía tây nam
khoảng 3km. Thuộc xã Triệu An, huyện Triệu Phong, Tỉnh
Quảng Trị.
• Thời tiết: Trời nắng nóng, nhiệt độ khoảng 34-36
0
C

• Thời gian: 10h30’
• Tọa độ địa lý: N: 16
0
53’29”
E: 107
0
11’46”
Hình ảnh trầm tích cát
• Đặc điểm địa hình, địa chất: Dựng trên trầm tích biển của hệ
tầng namo halogen. Cao độ địa hình từ 4 -> 6m. Hạt rất đều,
cát trắng cách khoảng 5000 năm. Lớp trầm tích có bề dày
khoảng 15->20m
• Nguyên nhân hình thành: Nguyên nhân chủ yếu do gió và
biển dịch chuyển cát tạo nên. Sau đó nhờ điều kiện khí hậu lý
tưởng, mưa nhiều nên cát có màu trắng, sau thời gian bị
nhiểm bùn cát trở thành mau xám, vàng nhạt. Do các tính hóa
lý khác nhau nên trầm tích cát tạo nhiều màu khác nhau.
• Lợi thế: Sử dụng lợi thế trầm tích cát biển chủ yếu để sản xuất
thủy tinh. Người ta khai thác với độ sâu khoảng7m trở lại để
sản xuất thủy tinh.
• 2.6 Điểm Khảo Sát: Quảng Trị Địa Điểm 2 (KH:
QT02)
• Điểm khảo sát cách cửa biển Cửa Việt 150m về phía đông
bắc và cách cầu Cửa Việt 700m về phía đông đông bắc.
Thuộc thôn Tân Lợi, xã Gio Hải, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng
Trị.
• Thời tiết: Trời nắng nóng, nhiệt độ khoảng 35-37
0
C
• Thời gian: 11h03’

• Tọa độ địa lý: N : 16
0
54’48”
• E : 107
0
11’14”
Hình ảnh trầm tích cát
• Đặc điểm địa hình, địa chất: Trầm tích chủ yếu là trầm tích
biển gió halogen. Đặc điểm cát hạt mịn, màu xanh trắng .
• Nguyên nhân hình thành: Chủ yếu do gió biển bồi đắp hình
thành tao nên. Do tương tác giữa thủy văn và hải văn ( hai
dòng sông, sông Thạch Hãn và sông Hiếu. Sông Thạch Hãn
bắt nguồn từ thượng nguồn sông Quảng Trị chảy dọc theo
Đakrong. Sông Hiếu bắt nguồn từ Hướng Hóa chảy dọc theo
Cam Lộ. Hai dòng sông gặp nhau tại ngã 3 Giao Độ rồi đổ ra
cửa biển Cửa Việt, với nhiều điểm sói lỡ cửa sông đươc bồi
lấp hoàn toàn )
• 2.7 Điểm Khảo Sát: Quảng Trị Địa Điểm 3 (KH:
QT03)
• Điểm khảo sát tại cầu Cửa Tùng
• Thời tiết: Trời nắng, nhiệt độ khoảng 32-34
0
C
• Thời gian: 15h33’
• Tọa độ địa lý: N: 17
0
49”
• E: 107
0
06’24”

Hình ảnh sông Cửa Tùng
• Đặc điểm địa hình, địa chất: Ở bên bờ bắc nổi lên những đá là
đá bazan lỗ hỏng có màu xám sẩm, đá này chứa nhiều oxit
sắt. Bên cạnh đó còn có những bantin nổi lên ( Bantin là
những hạt có hình cầu) Vào sâu ở phía trong thì thấy toàn đất
đỏ bazan. Ở bên bờ nam do dòng hải lưu sông nên được bồi
đắp ở bên này và sói lở ơ bờ bên kia, còn có trầm tích cồn cát
của biển. Có các hệ thống sông đổ ra biển là sông bến hải bắt
nguồn từ Gio Linh rồi đổ ra biển Cửa Tùng
• Nguyên nhân hình thành: Quá trình hình thành macma từ
trong lòng đất sau đó macma phun lên phun theo mạch rồi
lắng đọng lại đong nguội rồi hình thành nên đá bazan lỗ hỏng
có bề dày vào khoảng 15->20m
• Lợi thế: nhờ các đá bazan lỗ hỏng nên chóng lại bồi lắp cũng
như là chống sói lỡ
• 2.8 Điểm Khảo Sát: Quảng Trị Địa Điểm 4 (KH:
QT04)
• Điểm khảo sát đất phong hóa bazan cách cầu Cửa Tùng
khoảng 3km về phía tây bắc.
• Thời tiết: Nắng mát, nhiệt độ khoảng 32
0
C
• Thời gian: 15h50’
Hình ảnh đất phong hóa bazan
• Đặc điểm địa hình, địa chất: Có đặc điểm ẩm ướt và kết dính
tốt. Dể bị lún và hiện tượng lún sảy ra không đều khi đất bị
ẩm ướt. Đất phong hóa có bề dày khoảng từ 15->20m
• 2.9 Điểm Khảo Sát: Quảng Trị Địa Điểm 5 (KH:
QT05)
• Điểm khảo sát tham khảo lớp vỏ phong hóa và tầng đất bazan

tại địa đạo Vĩnh Mốc
• Thời tiết: Trời râm mát, nhiệt độ khoảng 30-32
0
C
Thời gian: 16h00
Hình ảnh địa đạo Vĩnh Mốc
• Đặc điểm địa hình, địa chất: Có đặc điểm ẩm ướt và kết dính
tốt.
• 2.10 Điểm Khảo Sát: Quảng Trị Địa Điểm 6 (KH:
QT06)
• Điểm khảo sát đá bazan góc nằm ở vị trí bắc Cửa Tùng
• Thời tiết: Thời tiết râm mát, nhiệt độ 30-32
0
C
• Thời gian: 16h30
• Tọa độ địa lý: N: 17
0
01’10” E: 107
0
06’40”

Hình ảnh đá bazan lỗ hỏng
• Đặc điểm địa hình, địa chất: Là một đá bazan gốc nằm ở vị
trí bắc Cửa Tùng. Đặc trưng dọc bờ biển chủ yếu là đá bazan
lỗ hỏng, có bề dày khoảng vài chục mét. Do gần bờ biển nên
bị sóng biển sâm thực mài lớp phía trên và lồi hết bazan ra
ngoài
• Nguyên nhân hình thành: Do dung dịch quá nóng và với sự
thay đổi nhiệt độ, áp suất đột ngột nên sự bốc hơi sảy ra
không kịp do đó bị đông cứng lại nên trong đá con nhiều lỗ

rỗng. Và bên trên lớp đá có 1 lớp vỏ ốc do thủy triều lên nước
biển kéo theo vỏ ốc vào phía trong và phủ lên lớp đá.
• Lợi thế: Chống lại sự sâm thực của nước biển cũng như chống
sói lỡ ven bờ .
• 2.11 Điểm Khảo Sát: Quảng Trị Địa Điểm 7 (KH:
QT07)
• Điểm khảo sát lớp phong hóa long đại nằm trên khu vực
nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn
• Thời tiết: Trời nắng mát, nhiệt độ khoảng 32
0
C
• Thời gian: 8h00
• Tọa độ địa lý: N: 16
0
57’28”
• E: 106
0
57’14”
• Đặc điểm địa hình, địa chất: Nằm trên nền phong hóa của hệ
tầng Long Đại có kí hiệu là O3X1. Lớp phong hóa này có tất
cả là 3 tập, trong đó tập 2 và tập 3 là đá phiến Fe và phiến
FeSi nên đất này chống thấm rất tốt
• 2.12 Điểm Khảo Sát: Quảng Trị Địa Điểm 8 (KH:
QT08)
• Điểm khảo sát các vết lộ đá gốc thuộc xã Vĩnh Thụy, huyện
Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị.
• Thời tiết: Trời hơi nóng, nhiệt độ khoảng 32-34
0
C
• Thời gian: 9h00

• Tọa độ địa lý: N: 17
0
01’00”
• E: 106
0
54’39”
Hình ảnh vết lộ đá gốc
• Đặc điểm địa hình, địa chất: Có vết lộ rõ từ trên xuống dưới,
ở phần trên phong hóa hoàn toàn khoảng 1,5m. Phần dưới là
đá gốc phiến Fe, có phân lớp mềm mỏng có màu từ xám đến
tím kí hiệu là O3S1 Long Đại cách khoảng 400->416 triệu
năm.
• 2.13 Điểm Khảo Sát: Quảng Bình Địa Điểm 1 (KH:
QB01)
• Điểm khảo sát trầm tích lục nguyên ở khu vực huyện Lên
Thủy giáp với Vĩnh Linh thuộc thôn Lục Giang, xã Trường
Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
• Thời tiết: Nắng nóng, nhiệt độ 34-36
0
C
• Thời gian: 9h30
• Tọa độ địa lý: N: 17
0
08’15”
• E: 106
0
46’15”
H
ình ảnh đá trầm tích
• Đặc điểm địa hình, địa chất: Có vết lộ đá gốc hệ tầng Tân

Lâm có độ tuổi khoảng 360->400 triệu năm. Có thành phần là
cát bột kết màu tím, thỉnh thoảng có vệt xám trắng. Phía trên
là lớp phong hóa mềm màu tím gụ là một màu đặc trưng của
hệ tầng Tân Lâm, thỉnh thoảng gặp 1 số lớp mảng phiến Fe
của hệ tầng Long Đại. ở trên hệ tầng Tân Lâm thì thực vật
phát triển hơn ở hệ tầng Long Đại
• 2.14 Điểm Khảo Sát: Quảng Bình Địa Điểm 2 (KH:
QB02)
• Điểm khảo sát mẫu đá thuộc hệ tầng Đại Giang ở khu vực
cách sông Long Đại khoảng 500m về phía tây bắc.
• Thời tiết: Trời nắng nóng, nhiệt độ 34
0
C
• Thời gian: 10h30
• Tọa độ địa lý: N: 17
0
20’30
E: 106
0
37’34”

Hình ảnh mẩu đá hệ tầng Đại Giang
• Đặc điểm địa hình, địa chất: Địa hình chủ yếu là đồng bằng
giữa núi. Mẫu đá chủ yếu là cát bột kết đơn khoáng thuộc hệ
tầng Đại Giang D3S1 cách khoảng 300 năm
• 2.15 Điểm Khảo Sát: Quảng Bình Địa Điểm 3 (KH:
QB03)
• Điểm khảo sát tại lăng của đại tướng Võ Nguyên Giáp
• Thời tiết: Trời nắng nóng, nhiệt độ 35-37
0

C
• Thời gian:
• Đặc điểm địa hình, địa chất: Hệ trầm tích ở đây có độ tuổi
Tiat thuộc vào hệ tầng Đồng Cầu. Thành phần chủ yếu là bụi
kết cơ sở, bụi kết tích và chứa một ít riolit va chứa rất nhiều
oxitsilic.
• 2.16 Điểm Khảo Sát: Quảng Bình Địa Điểm 4 (KH:
QB04)
• Điểm khảo sát bải đá nhảy tại Quảng Bình
• Thời tiết: Trời râm mát, nhiệt độ khoảng 32
0
C
• Thời gian:
• Tọa độ địa lý: N: 17
0
39’39”
• E: 106
0
30’50”

Hình ảnh đá nhảy
• Đặc điểm địa hình, địa chất: Địa hình chủ yếu là đá phiến sắt
và có thêm phiến silic, thành phần của đá là cát bột kết và rất
cứng. Có thế nằm đơn nghiêng. Có tuổi Devon của hệ tâng
Đồng Thọ.
• Nguyên nhân hình thành: Do vừa sảy ra quá trình sói lở của
biển và lắng đọng trầm tích biển, xảy ra các hoạt động uốn
nếp, biến dạng dẻo tao ra các nếp lồi lõm khác nhau
• 2.17 Điểm Khảo Sát: Quảng Bình Địa Điểm 5 (KH:
QB05)

• Điểm khảo sát tại động phong nha thuộc Sơn Trạch, Bố
Trạch, Quảng Bình.
• Thời tiết: mát mẽ, nhiệt độ khoảng 32
0
C
• Tọa độ địa lý: N: 17
0
30’
• E: 106
0
10’30”


Hình ảnh nhủ đá
• Đặc điểm địa hình, địa chất: Hệ thống hang đông phong nha
kẻ bàng có tuổi là cacbon fecmi, thuộc hệ tầng Bắc Sơn cách
đây khoảng 300-350 triệu năm, chủ yếu là đá vôi… là quá
trình thành của nước dưới đất và nước mưa,trải qua quá trình
phong hóa hóa học. Trầm tích ở hang động bao gồm các loại
thạch nhũ như chuông đá, măng đá và trụ đá.
• Nguyên nhân hình thành: Động phong Nha được hình thành
từ hoạt động karst. Quá trình karst chủ yếu do hoạt động hòa
tan kết tủa đá vôi của nước trên mặt và nước dưới đất có chứa
khí co
2
theo các phản ứng sau:
• CO
2
+H
2

0 àH
+
+ HCO
-
3

×