Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Hoàn thiện bộ máy quản trị tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí Quang Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.28 KB, 55 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình mở cửa và hội nhập nước ta đã bắt tay làm bạn với nhiều nước,
các doanh nghiệp của chúng ta có nhiều cơ hội để phát triển nhưng cũng phải đương
đầu với nhiều khó khăn thử thách để có thể đứng vững được .Trong sự cạnh tranh
gay gắt đó càng ngày người ta càng nhận ra tầm quan trọng của nguồn lực con
người ,đó chính là nguồn tài sản quý báu của doanh nghiệp .Nguồn nhân lực là một
trong 3 yếu tố đầu vào cơ bản nhất cuả quá trình sản xuất kinh doanh .Nhưng thông
thường khi nhắc đến nguồn nhân lực là chúng ta nghĩ ngay tới những người công
nhân sản xuất ,những người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm dịch vụ mà quên đi một
bộ phận nguồn nhân lực vô cùng quan trọng không thể thiếu trong bất kỳ công ty
nào ,đó chính là đội ngũ cán bộ quản lý .Tuy họ không phải là người trực tiếp tạo ra
sản phẩm nhưng họ giữ một vai trò quan trọng trong công tác điều hành sự hoạt động
của công ty .Bộ máy quản lý được ví như những người cầm lái hướng con thuyền sản
xuất kinh doanh đi đúng hướng ,đạt hiệu quả cao .Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của
một tổ chức không phải là bất biến mà là khả biến .Nó tuỳ thuộc vào sự biến động
của môi trường bên trong và bên ngoài.Khi các yếu tố này thay đổi sẽ kéo theo sự
thay đổi của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý .Trong điều kiện hiện nay của cuộc cách
mạng khoa học công nghệ thông tin thì sự tác động của các yếu tố này càng mạnh
.Chính vì thế cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý luôn luôn cần được hoàn thiện .Sự hoàn
thiện này sẽ giúp cho tổ chức nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh ,tiếp
tục tồn tại và phát triển đi lên ,nâng cao khả năng chiến thắng trong cạnh tranh .
Công ty TNHH nhà nước một thành viên là một Công ty đã có bề dày lịch sử do
đó Công ty chịu ảnh hưởng nhiều của cơ chế bao cấp.Vì vậy, việc hoàn thiện tổ chức
bộ máy quản lý là thực sự cần thiết, cần phải làm ngay. Tuy nhiên đây không phải là
vấn đề đơn giản bởi lẽ công ty có số lượng công nhân viên khá lớn, sự phối hợp hoạt
động giữa các bộ phận chưa được nhịp nhàng, hiệu quả hoạt động chưa cao. Vì vậy
trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp và bằng những kiến thức đã học ở trường,
1
1
em mạnh dạn đi sâu vào đề tài: “Hoàn thiện bộ máy quản trị tại Công ty TNHH
nhà nước một thành viên cơ khí Quang Trung”


Trên cơ sở tình hình thực tế về bộ máy quản lý của công ty trong vài năm qua
và bằng các phương pháp như: Khảo sát, phân tích, thống kê, phỏng vấn... Trong
chuyên đề em đã đi vào nghiên cứu về tổ chức bộ máy quản lý của công ty để từ đó
đưa ra một số khả năng và biện pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Chuyên đề thực tập của em gồm 3 phần
Phần I: Tổng quan về Công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí
Quang Trung
Phần II: Thực trạng bộ máy quản trị tại Công ty TNHH nhà nước một
thành viên cơ khí Quang Trung.
Phần III: Một số giải pháp hoàn thiện bộ máy quản trị tại Công ty TNHH
nhà nước một thành viên cơ khí Quang Trung.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian ,trình độ , nguồn số liệu
nên chắc chắn bài viết của em sẽ không tránh khỏi thiếu sót .Em rất mong nhận được
những góp ý của các thầy cô và các cô chú trong toàn Công Ty để em hoàn thành
chuyên đề này .
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Mai Xuân Được khoa quản trị kinh doanh
đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bµi chuyªn ®Ò nµy.
2
2
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC
MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ QUANG TRUNG
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
1.1 Giới thiệu chung.
Thực hiện chủ trương của đảng và nhà nước Bộ công nghiệp nhẹ ra quyết định
số 95/QĐ-CNN ngày 27 tháng 4 năm 1962 về việc thành lập nhà máy cơ khí Quang
Trung .
Tên công ty :Công ty TNHHNN một thành viên cơ khí Quang Trung.
Tên giao dich :Quang Trung Mechanical company.
Tên viết tắt :Công ty cơ khí Quang Trung.
Trụ sở chính :360 đương giải phóng-Hà Nội.

Điện thoại :04.8642215 Fax:04. 8642215.
1.2 Quá trình hình thành và phát triển.
Quá trình hoạt động của công ty cơ khí Quang Trung từ lúc thành lập đến nay
đã trải qua nhiều thăng trầm có nhiều biến động lớn,hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty cơ khí Quang Trung tập trung ở 3 giai đoạn:
+Giai đoạn từ 1962 -1975:
Từ những năm thành lập nhà máy cơ khí Quang Trung đã cung cấp phần lớn
các thiết bị máy móc phục vụ cho ngành công nhiệp nhẹ Việt Nam như: Dệt,Giấy,Da
giầy,sành sứ,thủy tinh…và hầu hết các cơ sở công nghiệp ở khắp các địa phương trên
cả nước.Thời gian này đang diễn ra cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ đối
với cả hai miền:miền Nam và miền Bắc nước ta với khẩu hiệu vì miền Nam thân
yêu,miền Bắc hăng say lao động sản xuất tích cực góp phần to lớn vào việc giải
phóng miền Nam thống nhất nước nhà.
3
3
+Giai đoạn 1975 -1985:
Đây là giai đoạn đất nước hoàn toàn giải phóng .Đối với nhà máy cơ khí Quang
Trung với mục tiêu khôi phục phát triển và trưởng thành với tinh thần hăng say phấn
khởi tham gia sản xuất nhà máy đã hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu mà đảng và nhà
nước giao.Từ đó gớp phần không nhỏ làm nên một:công ty cơ khí Quang Trung lớn
mạnh như ngày nay,xứng đáng là đơn vị anh hùng cả trong sản xuất kinh doanh cả
chiến đấu của đất nước nói chung và Bộ Công Nghiệp nói riêng.
+Giai đoạn 1985 đến nay:
Đây là giai đoạn cả nước nói chung và nhà máy cơ khí Quang Trung nói riêng
phải đương đầu với thử thách.Đòi hỏi nhà máy phải chủ động mạnh dạn hơn trong
tình hình nhà nước mở rộng kinh tế nhiều thành phần có định hướng XHCN.Nhà máy
bắt đầu bước sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.Dẫn đến việc sản
xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế nói chung và của cả nhà máy cơ khí Quang
Trung nói riêng gặp nhiều khó khăn sản xuất bị ngừng trệ nhà máy có nguy cơ bị giải
thể công nhân thiếu việc làm không đảm bảo thu nhập cho cán bộ công nhân viên nhà

xưởng thiết bị máy móc bị lạc hậu xuống cấp nghiêm trọng.
Đứng trước thực trạng đó Bộ Công Nghiệp nhẹ đã ra quyết định số739 CNN-
TCCB ngày 26 tháng 8 năm 1992 về việc sáp nhập nhà máy Cơ khí Quang Trung
với Trung tâm đăng kiểm của bộ công nghiệp nhẹ thành lập nên công ty cơnhiệt,sự
thay đổi này đã đưa công ty bước sang một giai đoạn mới.
Từ năm 1992 đến tháng 8 năm 1997 công ty cơ nghiệt không ngừng phát triển
kinh doanh, lên kết được mở rộng, thu nhập của cán bộ công nhân viện chưa cao,
việc làm lao động trong công ty còn khó khăn.
Ngày 26 tháng 8 năm 1997 công ty cơ nhiệt đổi tên thành công ty cơ khí Quang
Trung ngày nay. Công ty cơ khí Quang Trung là một doanh nghiệp Nhà nước trực
thuộc tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp được thành lập lại theo nghị định
338/HĐBT và thông báo số 140/TB ngày 4 tháng 5 năm 1998 của Văn phòng Chính
phủ
4
4
Cho đến tháng 10 năm 2004 theo cơ chế chuyển đổi của doanh nghiệp, công ty
được phép chuyển thành công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cơ khí Quang Trung
theo quyết định số 84/2004-QĐ/BCN ngày 31 tháng 8 năm 2004 và đi vào hoạt động
cho đến nay.
Qua thời gian hơn 45 năm sản xuất các sản phẩm của công ty cơ khí Quang
Trung ngày càng phong phú về chủng loại,đa dạng về kiểu dáng với chất lượng ngày
càng nâng cao đủ khả năng và điều kiện đáp ứng nhu cầu phục vụ cho nền công
nghiệp nhẹ Việt Nam.
2. Những đặc điểm cơ bản của Công ty.
2.1 Chức năng nhiệm vụ sản xuất chính của Công ty.
Công ty được bộ công nghiệp giao cho chuyên :
+Thiết kế, chế tạo, sửa chữa, lắp đặt, chuyển giao công nghệ dây chuyền sản
xuất bột và giấy có công suất đến 5000 tấn/năm; các loại nồi hơi có công suất đến 20
tấn/ giờ, áp suất đến 30 KG/cm2; các loại bình chịu áp lực có dung tích đến 250 m3,
áp suất đến 60 KG/cm2.

+Chế tạo các kết cấu thép, nhà xưởng, kết cấu phi tiêu chuẩn, chế tạo lắp đặt
cầu trục, cổng trục; các thiết bị đồng bộ, phụ tùng phục vụ ngành công nghiệp.
+Kiểm tra siêu âm X quang các thiết bị chịu áp lực.
+Sản xuất các loại giấy bao bì các tông, ống thép hàn, thép xây dựng.
+Kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị vật tư, máy móc, phụ tùng cơ khí.
+Dịch vụ kinh doanh kho bãi, văn phòng.
+Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.
Với mục tiêu sản xuất của công ty là đáp ứng tốt nhất về nhu cầu tiêu dùng
trong thị trường. Giành được lợi nhuận tối đa nhằm nâng cao đời sống cho cán bộ
công nhân viên.
5
5
Là công ty TNHH nhà nước một thành viên nên nhiệm vụ đặt lên hàng đầu của
công ty là lợi nhuận, đảm bảo lợi ích cho cán bộ công nhân viên trên cơ sở đảm bảo
tất cả các yêu cầu đề ra về các điều kiện an toàn kỹ thuật, an toàn lao động, vệ sinh
môi trường trong quá trình sản xuất .
2.2Đặc điểm công nghệ sản xuất.
Sơ đồ quy trình công nghệ:
- Đơn đặt hàng :là những mẫu hàng hóa mà công ty nhận được từ khách hàng
yêu cầu sản xuất ra sản phẩm cụ thể.
- Chuẩn bị sản xuất là khâu chuẩn bị vật tư, kỹ thuật cho quá trình sản được liên
tục.
- Giai đoạn sản xuất sản phẩm: là tất cả các công đoạn trong quy trình công
nghệ sản xuất sản phẩm.
- Thực hiện sản phẩm: là khâu hoàn thành tốt sản phẩm và kiểm tra chất lượng
sao cho sản phẩm chất lượng theo đúng quy định và làm hài lòng khách hàng.
6
6
Đơn đặt hàng
Chuẩn bị sản xuất

(vật tư, kỹ thuật,lao động)
Giai đoạn sx sản phẩm
(tạo phôi-kiểm tra-chế tạo-lắp
ráp-sơn mạ-nhập kho-xuất)
Giai đoạn thực hiện sản phẩm
(Kiểm tra-tiếp cận thị trường-
bán sản phẩm)
• Đặc điểm cơ bản của công nghệ sản xuất:
Quy trình công nghệ sản xuất là yếu tố quan trọng trong sự tồn tại và phát triển
của công ty. Nếu quy trình công nghệ hợp lý, hiệu quả sẽ mang lại hiệu quả kinh tế
cao cho công ty và ngược lại.
• Các hình thức phân công lao động trong sản xuất của công ty.
Phân công lao động là quá trình tách riêng các loại lao động khác nhau theo một
tiêu thức nhất định trong một điều kiện xác định của doanh nghiệp. Phân công lao
động là chia nhỏ quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thành các
nhóm công việc, công việc theo tiêu thức nhất định để trên cơ sở đó phân công bộ
phận, người lao động thực hiện theo điều kiện của người lao động và của công ty.
Các hình thức phân công lao động chính của công ty:
-Phân công lao động theo nghề: là phân công dựa trên cơ sở quá trình công
nghệ sản xuất thành những công việc khác nhau, từ đó bố trí người lao động có
chuyên môn được đào tạo và trình độ tay nghề phù hợp
-Phân công lao động theo mức độ phức tạp của công việc: Thực tế mỗi công
việc có những yêu cầu đòi hỏi khác nhau về độ chính xác, tính đồng bộ, tinh thần
trách nhiệm. Do đó đòi hỏi phải có những người lao động đáp ứng yêu cầu của công
việc được đảm nhận, mức độ phức tạp của công việc được chia theo 4 cấp sau :
+ Lao động giản đơn
+ Lao động bình thường
+ Lao động phức tạp
+ Lao động rất phức tạp
- Phân công lao động theo vai trò của nó trong quy trình sản xuất sản phẩm từ

đó bố trí người lao động đảm nhiệm các công việc phù hợp với trình độ chuyên môn
và khả năng chuyên môn.
Tổ chức quá trình sản xuất
7
7
- Phương pháp tổ chức quá trình sản xuất của công ty: tổ chức quấ trình sản
xuất của công ty có khả năng tiếp cận với trình độ sản xuất tiên tiến hiện đại tạo cơ
hội cho công ty phát triển nhanh hơn. Quá trình sản xuất diễn ra một cách đều đặn,
các thiết bị và nơi bố trí rất hợp lý.
- Hiệu quả tổ chức quá trình sản xuất của công ty: tổ chức quá trình sản xuất
của công ty theo phương pháp dây chuyền đem lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với
quy mô tình hình tài chính và đặc điểm công ty tạo ra nhiều sản phẩm mà thời gian
hao phí rất hợp lý.
3. Kết quả kinh doanh của Công ty.
3.1 Tình hình kinh doanh chung.
B¶ng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh
TT Danh mục Đơn vị
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
1 Doanh thu Triệu đồng 360.000 395.000 410.000 430.000 465.000
2 Nộp NSNN Triệu đồng 1.000 1.200 1.500 1.800 3.000
3 Lợi nhuận sau

thuế
Triệu đồng 600 800 1000 1.500 2.000
4 Tổng số lđ bq Người 258 260 260 265 280
5 Thu nhập bq Nghìn
đ/ng/tháng
3.200 3.450 3.650 3.800 4.100
( Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên
cơ khí Quang Trung)
Qua bảng số liệu trên ta có bảng sau:
8
8
TT Danh mc n v
05/04 06/05 07/06 08/07
CL TL% CL TL% CL TL% CL TL%
1 Doanh thu Triu
ng
35.000 9,72 15.000 3,8 20.000 4,88 35.000 8,14
2 Np NSNN Triu
ng
200 20 300 25 300 20 12.000 66,7
3 Li nhun
sau thu
Triu
ng
200 20 200 25 500 62,5 500 33,3
4 Tng s l
bq
Ngi 2 0,78 0 - 5 1,92 15 5,67
5 Thu nhp bq Nghỡn
/ng/th

ỏng
250 7,8 200 5,8 150 4,1 300 7,9
Qua bng trờn ta thy:
Qua s liu tớnh toỏn trờn ta thy kt qu hot ng kinh doanh ca Cụng ty
tng dn qua cỏc nm. Doanh thu nm 2005 tng so vi nm 2004 l 35.000 triu
ng tng ng vi tc tng l 9,72%, doanh thu nm 2006 tng so vi 2005 l
15.000 triu ng( ng vi tc tng l 3,8%), nm 2007 so vi nm 2006 tng
20.000 triu ng ( ng vi tc tng l 4,88%) v nm 2008 doanh thu tng
25.000 triu ng ng vi tc tng l 5,81%. iu ny cho thy công ty đã thực
hiện tốt kế hoạch tiêu thụ hàng hoá, tăng sản lợng bán ra qua mỗi năm bằng cách cải
tiến sản phẩm, sản xuất ra nhiều loại hàng hoá với sự phong phú về mẫu mã chủng
loại, đáp ứng nhu cầu đa dạng.
9
9

Biểu 1: Doanh thu của Công ty qua các năm 2004; 2005;2006;2007;2008.
- Lợi nhuận sau thuế: ta thấy lợi nhuận sau thuế tăng dần qua các năm. Cụ thể
là: năm 2005 tăng 20% so với năm 2004 tương ứng với 200 triệu đồng. Năm 2008
tăng 500 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng với tốc độ tăng là 33,3%. Như vậy
với chiến lược kinh doanh đúng đắn của mình Ban lãnh đạo Công ty đang từng bước
đưa Công ty phát triển bắt kịp với xu hướng của thị trường.
Biếu 2: Tình hình lợi nhuận sau thuế của Công ty qua 5 năm:2004-2008
10
10
- Thu nhập bình quân: Do doanh thu tăng, lợi nhuận tăng nên mức thu nhập
bình quân của người lao động cũng tăng dần qua các năm, biểu hiện năm 2006 so với
năm 2005 mức lương bình quân tăng 150.000(đ) tương ứng tỷ lệ tăng 4,1 %, năm
2008 so với năm 2007 mức lương bình quân tăng 300.000(đ ) tương ứng tỷ lệ tăng
7,9%. Điều đó chứng tỏ rằng Công ty đang từng ngày phát triển, đời sống của người
lao động được nâng cao, được ban lãnh đạo Công ty quan tâm một cách đúng mức

thông qua việc khuyến khích bằng tinh thần và vật chất những nhân viên hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ, có nhiều sáng tạo trong công việc v.v. Bên cạnh việc khích lệ là
kỷ luật nghiêm minh những nhân viên không tuân theo quy chế làm việc của Công ty
hoặc có thái độ không tốt làm hư hại đến tài sản của Công ty v.v.
Qua kết quả phân tích trên ta thấy rằng tình hình hoạt động kinh doanh của
Công ty được đánh gía là tốt bởi doanh thu và lợi nhuận đều tăng lên qua các năm và
tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu. Từ những kết quả mà
Công ty đã đạt được điều đó chứng tỏ rằng khả năng cạnh tranh của Công ty ngày
càng được nâng cao. Đó là kết quả của sự nỗ lực, cố gắng của cả Công ty từ ban lãnh
đạo của Công ty đến bộ phận sản xuất, đến bộ phận bán hàng. Tuy nhiên nguyên
nhân sâu xa dẫn đến kết quả đó là do sản phẩm của Công ty sản xuất ngày càng có
chất lượng tốt hơn. Kết quả này đạt được là một thành tích của một quá trình cạnh
tranh gay gắt, nhằm lôi kéo được khách hàng về phía mình đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ
hàng hoá.
3.2 Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh.
11
11
Bảng 2: Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
TT Chỉ tiêu
Đơn
vị
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Chênh lệch
07/06
08/06

1 TSLN sau thuế trên DT % 0,24 0,35 0,43 0,11 0,08
2 Tỷ suất sinh lời kinh tế của TS % 5,17 6,21 7,62 1,04 1,41
3 TSLN trước thuế trên vốn KD % 4,47 5,37 5,71 0,9 0,34
4 TSLN sau thuế trên vốn KD % 2,35 3,16 3,8 0,81 0,64
5 TSLN vốn CSH % 9,1 10,7 11,77 1,6 1,07
( Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty TNHH nhà nước 1
thành viên cơ khí Quang Trung)
Qua bảng số liệu trên ta thấy nhìn chung các tỷ suất lợi nhuận qua các năm đều
tăng, cụ thể như sau:
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu tăng dần qua các năm, tỷ suất lợi
nhuận sau thuế trên doanh thu năm 2008 là 0,43 cho thấy cứ 100 đồng doanh thu
thuần thì có 0,43 đồng lợi nhuận sau thuế. Điều đó cho thấy hoạt động kinh doanh
của Công ty có tiến bộ rõ rệt theo từng năm tuy nhiên tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên
doanh thuvẫn còn chưa cao, do đó Công ty cần có những biện pháp sao cho tỷ suất
này tăng lên.
- Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản qua các năm đều tăng cho thấy hoạt động
đầu tư vào tài sản cố đinh đã có hiệu quả tuy nhiên hệ số này so với hệ số của ngành
còn thấp do đó công ty cần có những biện pháp nhằm nâng cao khả năng sinh lời của
tài sản.
Ta thấy mức sinh lời vốn kinh doanh của doanh nghiệp tuy có tăng qua các năm
xong so với hệ số của ngành còn thấp.Do vậy doanh nghiệp cần quản lý và sử dụng
một cách có hiệu quả đồng thời tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm nâng cao lợi
nhuận cho doanh nghiệp.
12
12
PHN II: THC TRNG B MY QUN TR TI CễNG
TY TNHH NH NC MT THNH VIấN C KH
QUANG TRUNG.
2.1. C cu b mỏy t chc qun tr ti Cụng ty.
2.1.1 Mụ hỡnh t chc b mỏy qun lý ti Cụng ty.

Cụng ty c khớ Quang Trung l mt n v hch toỏn kinh doanh c lp thc
hin nhim v sn xut kinh doanh m nh nc giao. Cn c vo chc nng nhim
v v c im sn xut kinh doanh, b mỏy qun lý ca cụng ty c t chc nh
sau:
Sơ đồ bộ máy quản lý hoạt động sản xuất
Kinh doanh tại Công ty Cơ khí Quang Trung .

13
13
Giám đốc
Công Ty
Phó giám đốc
kỹ thuật
Phòng kế
hoạch sản
xuất
Phòng kinh
doanh
Phân xưởng
cơ khí
Xí nghiệp sản
xuất
ống thép hàn
Phó giám đốc
kinh doanh
Phó giám đốc
sản xuất
Phòng tài
chính kế
toán

Phòng
tổ chức
lao động
Phòng
Kỹ thuật
Phân xưởng
thiết bị
áp lực
Phân xưởng
thiết bị công
nghip
Chi nhánh
Miền Nam
Cấu trúc tổ chức bộ máy quản trị của Công ty TNHH nhà nước một thành viên
cơ khí Quang Trung dựa trên mô hình cấu trúc tổ chức trực tuyến – chức năng.
Khi sử dụng mô hình cấu trúc tổ chức này, Công ty đã tận dụng được mức độ
tập trung hóa trong tổ chức. Mọi quyền lực quản lý tập trung vào cơ quan cao nhất
của Công ty là Hội Đồng Quản Trị và điều hành Công ty là Ban Giám Đốc. Sự tập
trung này giúp cho Công ty có thể duy trì sự hội nhập và kiểm soát chặt chẽ cần
thiết cho việc gắn liền các hoạt động thị trường – sản phẩm hoặc các hoạt động
khác nhau trong Công ty.
Ưu điểm
Mô hình này tận dụng được ưu điểm của hai mô hình cấu trúc trực tuyến và cấu
trúc chức năng. Mô hình tổ chức mà Công ty đang sử dụng đã phát huy được năng lực
chuyên môn của các bộ phận chức năng, vừa đảm bảo quyền chỉ huy của hệ thống trực
tuyến. Với mô hình này, việc ra quyết định sẽ tập trung hơn, việc nhóm các hoạt động
chuyên môn hóa theo chức năng cho phép sử dụng và phát huy hiệu quả các tài năng
chuyên môn và quản lý. Mặt khác, khi các nhà quản lý cùng nhà chuyên môn được bố trí
trong một bộ phận sẽ tạo ra sự hợp tác và cộng hưởng trong từng chức năng.
Nhược điểm

Với cấu trúc này, ban lãnh đạo của Công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí
Quang Trung phải giải quyết thường xuyên mối quan hệ giữa bộ phận trực tuyến với bộ
phận chức năng. Hoạt động của các bộ phận này tuy khác nhau nhưng lại có mối liên hệ
thường xuyên, phụ thuộc lẫn nhau, đôi khi cũng có những cuộc tranh luận, những vấn đề
đòi hỏi sự quan tâm giải quyết của lãnh đạo Công ty. Gây lãng phí thời gian làm cho lãnh
đạo không tập trung giải quyết các vấn đề mang tính chất chiến lược. Do mỗi phòng ban
chức năng có chuyên môn và những giá trị khác nhau nên nó sẽ tạo ra khó khăn cho việc
hợp tác và thông tin giữa các bộ phận chức năng. Đòi hỏi Công ty phải đầu tư cơ sở vật
chất hạ tầng xây dựng hệ thống thông tin nội bộ doanh nghiệp tốt.
Do chức năng của các bộ phận là rất khác nhau nên không thể có những tiêu chuẩn
chung cho các chức năng, khi không có những tiêu chuẩn đánh giá chung sẽ dẫn tới khó
khăn trong việc đánh giá chính xác sự đóng góp của từng bộ phận chức năng vào thành
14
14
qu chung ca Cụng ty. iu ny lm tng lờn tớnh ch quan trong ỏnh giỏ, to ra cm
giỏc khụng cõn bng v thm chớ dn n i x khụng cụng bng vi cỏc nh qun tr
cng nh vi nhõn viờn. S khụng cụng bng trong ỏnh giỏ v ói ng i vi cỏn b s
gõy ra nhng vn phc tp trong ng viờn ngi lao ng trong Cụng ty.
2.1.2 Chc nng nhim v ca cỏc phũng ban.
Đứng đầu Công ty là Ban giám đốc, bao gồm: 1 Giám đốc và 3 Phó giám
đốc.
- Giám đốc: là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, ngời đứng đầu doanh
nghiệp chịu trách nhiệm trớc cơ quan quản lý của cấp trên và pháp luật về điều hành
mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và trực tiếp phụ trách mt s
phòng ban v bộ phận sản xuất kinh doanh trong toàn công ty.
- Phó giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về các mặt kỹ
thuật, công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến và thiết kế sản phẩm mới,
quy trình công nghệ mới, xây dựng các chỉ tiêu định mức về khoa học kỹ thuật cho
từng sản phẩm, nghiên cứu xây dựng các phơng án, đầu t chiều sâu và định hớng
chiến lợc cho sản phẩm của công ty, đồng thời phụ trách công tác đào tạo nâng cấp

bồi dỡng trình độ của công nhân viên kỹ thuật trong toàn công ty.
- Phó giám đốc sản xuất Phụ trách khâu sản xuất kinh doanh, chỉ đạo sản
xuất thực hiện theo đúng kế hoạch của Công ty, nắm đợc các kế hoạch chiến lợc sản
xuất trung dài hạn, tiến độ bán hàng, doanh thu của công ty..., phụ trách điều hành
các phân xởng sản xuất trong Công ty .
- Phó giám đốc kinh doanh: trực tiếp chỉ đạo khối kinh tế các phòng ban
chức năng bộ phận kinh doanh dịch vụ. Chịu trách nhiệm chỉ đạo xây dựng kế hoạch
năm, kế hoạch dài hạn của Công ty, phụ trách công tác cung cấp vật t, nguyên nhiên
vật liệu và tiêu thụ sản phẩm. Chịu trách nhiệm công tác đối ngoại, giao dịch mở
rộng thị trờng, liên doanh liên kết nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh của Công ty
theo hớng đa phơng hoá chủng loại sản phẩm về loại hình kinh doanh .
* Chịu sự điều hành của Ban giám đốc có các bộ phận nghiệp vụ hoạt động
trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh đó là:
15
15
+ Phòng tài chính kế toán: chịu trách nhiệm về công tác hạch toán kế toán
toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong toàn công ty theo đúng chế độ và
chuẩn mực kế toán do Bộ Tài Chính ban hành
+ Phòng tổ chức lao động: Tham mu nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện bộ
máy quản lý Công ty, lập kế hoạch và tổ chức đào tạo nâng bậc tuyển dụng lao
động, theo dõi bố trí hợp lý, sử dụng lao động có hiệu quả, giải quyết thực hiện các
chế độ nghỉ hu đối với ngời lao động.
+ Phũng k thut: phũng k thut cú nhim v giỏm sỏt cỏc quy trỡnh cụng
ngh, qun lý bo dng v cú trỏch nhim sa cha ton b trang thit b mỏy múc
khi xy ra hng húc. Hng dn theo dừi giỏm sỏt vic ỏp dng cỏc k thut thit k
mi tng phõn xng nõng cao cht lng sn phm ng thi nghiờn cu
nõng cao h s s dng mỏy múc thit b.
+ phũng k hoch sn xut: T chc lp k hoch tng hp, lp k hoch sn
xut, tiờu th sn phm di hn v ngn hn ca Cụng ty. Lp k hoch vt t v n
hng. Tham gia vo vic phõn tớch hp ng kinh t.

+ Phòng kinh doanh: m nhn vic t chc, kim soỏt, phi hp cỏc hot
ng thng mi. Cac nhiờm vu chinh cua phong kinh doanh la: Chiu trỏch nhim
iu hnh qun lý hot ng thu mua nguyờn vt liu u vo. Chiu trach nhiờm
thc thi, giam sat hot ng bỏn buụn bỏn l trong nc, v nc ngoi. Xõy
dng chi tiờu hang ban trong nc va chiu trach nhiờm vờ thc hiờn chi tiờu o.
Thc hiờn ky kờt cac hp ụng nhng quyờn, ai lyCung cõp hang cho nha
phõn phụi.
+ Xí nghiệp sản xuất ống thép hàn: Chuyên sản xuất ống thép hàn để cung
cấp cho các bạn hàng trong cả nớc .
+ Chi nhánh Miền Nam: Đặt tại TP. Hồ Chí Minh đây là đại lý văn phòng
giao dịch giới thiệu sản phẩm của Công ty.
+ Các phân xởng sản xuất: Để phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất sản
phẩm, Công ty tổ chức sản xuất theo từng phân xởng. Cụ thể có 3 phân xởng sản
xuất sau:
- Phân xởng cơ khí.
16
16
- Phân xởng thiết bị áp lực .
- Phân xởng thiết bị công nghiệp .
Cả 3 phân xởng đều có nhiệm vụ chủ yếu thực hiện gia công cơ khí theo yêu
cầu của các hợp đồng mà Công ty ký kết đợc, thực hiện sản xuất sản phẩm theo kế
hoạch Công ty đề ra .
2.2 Hot ng ca b mỏy qun tr ti Cụng ty TNHH nh nc mt thnh
viờn c khớ Quang Trung.
2.2.1 C cu t chc cỏc phũng ban.
2.2.1.1 Phũng k hoch sn xut
Phòng Kế hoạch sản xuất gồm 9 ngời đợc tổ chức nh sau:
Bảng 3: Cơ cấu lao động phòng kế hoạch
Chu
yên

môn
Kin
h tế
Đại Học
Kin
h tế
Đại Học
Kin
h tế
Đại Học
Trởng phòng chịu trách nhiệm lập kế hoạch ngắn hạn dài hạn, chuẩn bị
chiến lợc đầu t, tiếp nhận tính toán trả lời giáy tờ đấu thầu, có quyền đề nghị với
giám đốc tăng cờng bổ sung cán bộ hoặc thay thế cán bộ cho phù hợp vói nhiệm
vụ.Khen thởng kỷ luật nâng bậc đối với CBCNV trong phòng đồng thời tham gia các
17
17
SttChức danhSố ngườiChuyên mônTrình độThâm niên
( năm )1Trưởng phòng1Kinh tế Đại Học> 25 năm2Phó phòng1Kinh tếĐại Học
> 20 năm 3Theo dõi XNK1> 20 năm4Thống kê kế hoạch1Kinh tếĐại Học> 15
năm5Kế hoạch mẫu16Thủ kho + phụ kho27Nhân viên theo dõi
kho18XDCB1Trung cấp Cộng9
đoàn kiểm tra các đội sản xuất theo quyết định của giám đốc.
Đồng chí phó phòng triển khai tiến độ thực hiện kế hoạch, lập kế hoạch tác
nghiệp.Điều độ sản xuất vận chuyển.
Tổ điều độ sản xuất lập kế hoạch sản xuất cho các tổ đội điều độ tổng hợp
đồng bộ sản phẩm và kế hoạch,thông tin sản xuất định kỳ.Theo dõi tiến độ gia công,
kế hoạch gia công của các tổ đội sản xuất.
Bộ phận thống kê kế hoạch kiểm tra số liệu tiến độ tồn kho tiêu thụ, tiến hành
kiểm kê tháng quý năm.Lập các báo cáo thống kê, theo dõi việc bảo dỡng sửa chữa
Có thể nói phòng k hoạch có vai trò quan trọng bởi vì nó chính là nơi tiếp

nhận thầu các công trình và bàn giao cho các phân xởng tố sản xuất đem lại công
việc cho công nhân và CBCNV toàn Công ty
Qua phân tích ở trên cho thấy phòng đã có sự phân công và kiêm nhiệm công
việc do vậy phòng luôn hoàn thành nhiệm vụ đề ra.Tuy nhiên ta thấy vẫn có sự bất
hợp lý.Công tác xây dựng cơ bản là một công tác quan trọng và phức tạp mà lại giao
cho một đồng chí có trình độ trung cấp đảm nhiệm.Do vậy nên tạo điều kiện để
đồng chí này đi học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.Tóm lại để hoàn thiện
thì biên chế và nhiệm vụ của phòng kế hoạch phải có sự thay đổi sao cho đạt hiệu
quả nhất.
2.2.1.2 Phũng ti chớnh k toỏn.
Phòng Tài chính kế toán gồm 6 ngời đợc bố trí nh sau:
Bảng 4: Cơ cấu lao động phòng tài chính kế toán
1
18
18
SttChức danhSố ngườiChuyên mônTrình độThâm niên1Trưởng phòng1Kế toánĐại học>
25 năm2Kế toán thu chi1Kế toánĐại học> 20 năm3Kế toán tiền luơng1Kế toánĐại học>
20 năm4Kế toán NVL1Kế toánĐại học> 15 năm5Kế toán TSCĐ1Kế toánĐại học> 15
năm6Thủ quỹ1Kinh tếĐại học> 20 năm Cộng6
`Trởng phòng chỉ đạo đôn đốc giám sát tất cả hoạt động tài chính của Công ty.Quản
lý và kiểm tra toàn bộ công việc hạch toán của nhân viên trong phòng, là tham m u
đắc lực cho giám đốc trong việc sử dụng đồng vốn một cách có hiệu quả trong công
tác sản xuất kinh doanh, công tác đối ngoại.Trởng phòng đồng thời cũng là kế toán
tổng hợp và kế toán giá thành.
Kế toán thu chi khi có chứng từ xin thu chi tìên mặt, kế toán tiến hành kiểm
tra chứng từ sau đó viết phiếu thu chi.Hàng ngày phải lập kế hoạch thu chi tiền mặt,
tiền gửi ngân hàng, căn cứ vào báo cáo chi séc của nhân viên tiếp liệu chuyển tới
nếu thấy hợp lệ thì tiến hành phát séc.Cuối tháng tiến hành báo cáo và lập cho kế
toán tổng hợp (trỏng phòng) nhật ký chứng từ số 1,2
Kế toán tài sản cố định theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ của Công ty trên

các tài khoản 211,241,411.Cuối tháng lập nhật ký chứng từ và bảng phân bổ TSCĐ.
Kế toán nguyên vật liệu theo dõi TK 152, 153 hạch toán chi tiết nguyên vật
liệu công cụ dụng cụ theo phơng pháp ghi thẻ song song.Cuối tháng tập hợp số liệu
và căn cứ liên quan lập bảng kê sổ, bảng phân bổ số 2.Chuyển tất cả phiếu xuất kho
cho bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành.
Kế toán tổng hợp CFSX và tính giá thành cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ
số1, 2 bảng phân bổ kế hoạch và các bảng kê, các nhật ký chứng từ có liên quan để
lập bảng kê số 4 nhật ký chứng từ số 7, đồng thời căn cứ vào phiếu xuất kho chi tiết
để vào sổ chi tiết 154 cùng với các chi phí sản xuất khác để tính giá thành sản phẩm.
Thủ quỹ làm nhiệm vụ thu chi tiền mặt tiến hành ghi sổ cuối ngày đối chiếu
sổ của thủ quỹ với sổ thu chi tiền mặt của kế toán thu chi.
Nhìn chung mỗi đồng chí làm một nhiệm vụ kế toán từng mảng riêng cho
nên công việc luôn đảm bảo tính chính xác và tiến độ làm việc.Cơ cấu cán bộ của
phòng nh vậy là tơng đối hợp lý. Đội ngũ nhân viên của phòng đều là những cán bộ
19
19
trẻ đáp ứng đợc yêu cầu của Công ty.Toàn bộ phòng đều là những cử nhân kinh tế,
kế toán và họ đều đợc làm đúng với chuyên môn đợc đào tạo.
2.2.1.3 Phũng t chc lao ng.
Phũng t chc lao ng bao gm 16 ngi c b trớ nh sau:
Bảng5: Cơ cấu lao động phòng tổ chức lao động

STT Chc danh S ngi Chuyờn
mụn
Trỡnh Thõm niờn
( nm)
1 Trng phũng 1 Kinh t i hc >20 nm
2 Phú phũng 1 Kinh t i hc >15 nm
3 Chuyờn viờn 1 K s mỏy
tớnh

Cao ng > 10 nm
4 Vn th 1 Cao ng > 10 nm
5 L tõn 1 Cao ng > 5 nm
6 Tp v 1 Trung cp >10 nm
7 Cán bộ y tế 3 >15 nm
8 T trng i xe 1 >10 nm
9 Lỏi xe 2 >5 nm
Cng 12

Chc nng chớnh tham mu cho Tng giỏm c thc hin cỏc mt cụng tỏc:
- T chc cỏn b, lao ng ỏp ng yờu cu sn xut kinh doanh ca Cụng ty.
- Thc hin cỏc ch chớnh sỏch liờn quan n ngi lao ng ỳng theo th ch
quy nh hin hnh ca Nh nc
Nhim v ca phũng t chc lao ng l: Ch trỡ trong vic xõy dng k
hoch v qun lý cụng tỏc t chc, hnh chớnh, vn phũng. Vớ d nh: qun lý cụng
tỏc lu tr vn th, phõn cụng lao ng cho cỏc t sn xut. Ngoi ra phũng cũn qun
lý vic bo him xó hi ca cỏc cỏn b cụng nhõn viờn trong Cụng ty.
Đồng chí trởng phòng chịu trách nhiệm về nhân sự, kế hoạch của phòng,
quản lý tài sản cơ sở vật chất hành chính, thi đua khen thởng của phòng
Đồng chí phó phòng chịu trách nhiệm về thiết bị thông tin, chuẩn bị cho các
20
20
cuộc họp hội thảo, theo dõi sửa chữa hành chính
Ba cán bộ văn th lo việc văn th, trực điện thoại fax, quản lý con dấu và các
việc khác
Ba cán bộ y tế bao gồm một trạm trởng y tế phụ trách công tác khám chữa
bệnh, công tác y tế của toàn Công ty, một y tá và một bác sỹ chịu trách nhiệm khám
chữa bệnh trực tiếp cho cán bộ công nhân viên.
Ngoài ra còn có một nhân viên lái xe cho ban giám đốc và hai lái xe phục vụ.
2.2.1.4 Phũng k thut

Phòng Kỹ thuật gồm 10 ngời đợc tổ chức nh sau:
Bảng 6: Cơ cấu lao động phòng kỹ thuật
STT Chức danh
Số
ngời
Chuyên
môn
Trình độ
1 Trởng phòng 1 Kỹ s hoá Đại học
2 Phó phòng 2 Kỹ s hoá Đại học
3 Tổ trởng tổ điện 1 Trung cấp
4 Tổ truởng tổ cơ 1 Trung cấp
5 Tổ trởng tổ bảo dỡng 1 Trung cấp
6 Tạo mẫu
2
Đại học-Trung
cấp
7 Công nghệ máy 2 Kỹ s điện Đại học
Trởng phòng quản lý mảng cơ, chịu trách nhiệm tổ chức chế thử sản phẩm
mới, thực hiện các chơng trình cải tiến kỹ thuật mới, thực hiện các biện pháp đảm
bảo môi trờng, xây dựng các chơng trình tiến bộ kỹ thuật hàng năm.
Một đồng chí phó phòng quản lý các công việc cơ điện ,chịu trách nhiệm sửa
chữa máy móc thiết bị, bảo dỡng phụ tùng ở kho vật t, quản lý trạm điện nớc của
Công ty
21
21
STTChức danhSố ngườiChuyên mônTrình độThâm niên
( Năm )1Trưởng phòng1Kỹ sư hoáĐại học> 20 năm2Phó phòng2Kỹ sư hoáĐại học> 20
năm3Tổ trưởng tổ điện1Trung cấp > 15 năm4Tổ truởng tổ cơ1Trung cấp> 15 năm5Tổ trưởng
tổ bảo dưỡng1Trung cấp> 15 năm6Tạo mẫu2Đại học-Trung cấp7Công nghệ máy2Kỹ sư

điệnĐại học Cộng10
Đồng chí tổ trởng tổ điện chịu trách nhiệm chấm công điều hành tổ, phục vụ
sửa chữa cung cấp điện nớc cho toàn Công ty
Đồng chí tổ trởng tổ cơ chịu trách nhiệm chấm công điều hành tổ, phục vụ
nhu cầu sửa chữa thiết bị , sửa chữa cơ.
Tổ trởng tổ bảo dỡng chịu trách nhiệm chấm công điều hành tổ phục vụ bảo
duỡng
Hai đồng chí chịu trách nhiệm xây dựng quy trình công nghệ, kiểm tra việc
thực hiện quy trình từ to phụi,kim tra,ch to,lp rỏp,sn m,nhp kho.Xây dựng
định mức tiêu hao vật t phần công nghệ, đề xuất các biện pháp tiết kiệm vật t.Báo
cáo quyết toán vật t, lên kế hoạch sửa chữa thiết bị, theo dõi trung, tiểu tu thiết
bị.Định mức vật t thiết bị, đề xuất các giải pháp tiết kiệm vật t .Gia công phụ tùng
chi tiết, kiểm định các dụng cụ đo các thiết bị áp lực.
Với chức năng nhiệm vụ quyền hạn của mình phòng kỹ thuật luôn hoàn
thành nhiệm vụ.Cán bộ chủ chốt của phòng hầu hết có trình độ nhng phòng còn có
nhiều cán bộ có trình độ trung cấp nên phòng cần có kế hoạch cho nhân viên trong
phòng có điều kiện bồi dỡng thêm về chuyên môn và nghiệp vụ của mình để bắt
nhịp với khoa học kỹ thuật.Nhiệm vụ của phòng gồm cả kỹ thuật mẫu và kỹ thuật
sản xuất nên nhiều lúc công việc của phòng mẫu cha đợc đợc thực hiện một cách
khách quan.Vì vậy phòng nên có kế hoạch sắp xếp lại cơ cấu của mình để đáp ứng
nhu cầu về chất lợng sản phẩm ngày càng cao.
2.2.1.5 Phòng kinh doanh.
Phòng Kinh doanh gồm 30 ngời đợc tổ chức nh sau
22
22
Bảng 7: Cơ cấu lao động phòng kinh doanh
Stt Chức danh
Số
ngời
Chuyên

môn
Trình độ Thâm niên
1 Trởng phòng 1 Kinh tế Đại học > 15 năm
2 Phó phòng 1 Kinh tế Đại học > 15 năm
3 Kế toán bán hàng 1 Kế toán Đại học > 10 năm
4 Thủ kho 5 Trung cấp
5 Thu mua vật t 2 Trung cấp
7 Vận chuyển hàng 6
Cộng 30
Trỏng phòng chịu trách nhiệm quản lý mua bán vật t, tiếp cận với thị trờng
,theo dõi gia công phụ tùng, đôn đốc công nợ trong và ngoài nớc
Phó phòng chịu trách nhiệm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, quản lý các cửa
hàng giới thiệu sản phẩm, lo các thủ tục XNK quản lý kho thành phẩm
Kế toán bán hàng chịu trách nhiệm theo dõi bán hàng, viết hoá đơn, quản lý
hoá đơn bán hàng, hoá đơn tài chính, theo dõi doanh thu, lập chứng từ bán hàng ban
đầu.
Hai cán bộ quản lý kho chịu trách nhiệm kiểm kê kho, tổng hợp số liệu - cân
đối vật t cho sản xuất, quản lý các hợp dồng mua hàng.Lập chứng từ ban đầu
2.2.1.6 Cỏc phõn xng
Cụng ty hot ng vi cỏc phõn xng chớnh nh sau:
+ Phõn xng c khớ
+ Phõn xng thit b ỏp lc
+ Phõn xng thit b cụng nghip
23
23
SttChức danhSố ngườiChuyên mônTrình độThâm niên1Trưởng phòng1Kinh tếĐại
học> 15 năm2Phó phòng1Kinh tếĐại học> 15 năm3Kế toán bán hàng1Kế toánĐại học>
10 năm4Thủ kho5Trung cấp5Thu mua vật tư2Trung cấp6Vận chuyển hàng67Kỹ thuật vật
tư1 Cộng17
Các phân xởng sản xuất này có chức năng và nhiệm vụ nh sau:

- Các phân xởng sản xuất phải chăm lo đời sống và thu nhập cho CBCNV đơn
vị, phối hợp với phòng kế hoạch sản xuất tham gia đấu thầu công trình, quan hệ với
các chủ đầu t.
- Tổ chức triển khai việc thực hiện nhiệm vụ, thực hiện công việc đợc giao.
Lập kế hoạch tiến độ sản xuất, biện pháp an toàn lao động, bảo hộ lao động, kế
hoạch về vốn, vật t, lao động, trang thiết bị, tiền lơng để trình Công ty xét duyệt, chỉ
đạo, quản lý thực hiện.
- Thực hiện quy chế về quản lý kinh tế, kế hoạch, kỹ thuật, vật t, tài chính... do
Công ty ban hành, đảm bảo quyền lợi của ngời lao động.
- Thực hiện sản xuất đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật, đảm bảo đạt chất lợng
tốt, đồng thời có hiệu quả kinh tế. Quản lý tài sản vật t, máy móc thiết bị, tiền vốn
Công ty giao cho đơn vị và quản lý tài chính sử dụng theo quy chế quản lý của Nhà
nớc và của Công ty.
- Quản lý lực lợng lao động, thực hiện giao việc cho tổ sản xuất, thực hiện việc
phân phối tiền lơng công bằng, thực hiện đầy đủ các chế độ quy định đối với ngời
lao động do Công ty hớng dẫn, tổ chức các phong trào thi đua trong đơn vị nhằm
xây dựng đơn vị vững mạnh về mọi măt.
- Các quản đốc phải chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty và pháp luật về
hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh các mặt quản lý khác của đơn vị mình.
Các phân xởng sản xuất đều có chức năng, nhiệm vụ tơng tự nhau. Các phân
xởng đều có mô hình tổ chức nh sau:
24
24
Quản đốc
Phó quản đốc
Tổ sản xuất 1
Tổ sản xuất 2 Tổ sản xuất n
................
2.3 Mi quan h cụng tỏc trong c cu t chc b mỏy qun lý.
Mối quan hệ công tác trong cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty bao gồm quan hệ

chỉ đạo và quan hệ chức năng
+ Quan hệ chỉ đạo: là quan hệ giữa giám đốc với các phó giám đốc, các trởng
phòng ban chức năng, các quản đốc, tổ trởng và toàn thể CBCNV.Mọi mệnh lệnh
chỉ thị công tác sản xuất kinh doanh của tổng giám đốc đều phải đợc các trởng các
phòng ban, cũng nh toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty nghiêm chỉnh
chấp hành.Đảm bảo thực hiện nghiêm túc chế độ một thủ trởng.Ngoài ra mối quan
hệ giữa trởng các phòng ban đối với các nhân viên trong phòng, giữa giám đốc Công
ty, giữa quản đốc phân xởng với CBCNV trong xởng cũng là mối quan hệ chỉ
đạo.Mọi mệnh lệnh của trởng phòng, của quản đốc phải đợc toàn bộ CBCNV trong
phòng trong phân xởng nghiêm chỉnh chấp hành.
+ Mối quan hệ chức năng: Là mối quan hệ giữa các phòng chức năng với nhau
và mối quan hệ giữa các phòng chức năng với các đơn vị trực thuộc.Trong toàn
Công ty trách nhiệm chung của các phòng chức năng và các đơn vị trực thuộc là
phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đợc giao vừa phải phối hợp chặt chẽ với các phòng
ban phân xởng khác nhằm đảm bảo cho tất cả các lĩnh vực công tác trong Công ty đ-
ợc tiến hành đồng bộ.
Việc phân tích mối quan hệ giữa các phòng ban xí nghiệp trong Công ty cho
ta thấy những bất hợp lý trong mối liên hệ sẽ làm ảnh hởng đến chất lợng thông
tin.Việc vây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý hay là mối quan hệ giữa ngời với
ngời trong quản lý.Mối liên hệ giữa cá thành viên trong Công ty là để thực hiện
25
25

×