Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

19 Kế toán tổng hợp Hành chính sự nghiệp tại Trường TH Thuỷ sản IV (80tr)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.32 KB, 133 trang )

Lời nói đầu
uất phát từ đặc điểm của đơn vị hành chính sự nghiệp là những đơn vị quản
lý hành chính nhà nớc, đơn vị sự nghiệp y tế, văn hoá giáo dục, thể thao, sự
nghiệp khoa học công nghệ, sự nghiệp kinh tế .... hoạt động bằng nguồn kinh phí
nhà nớc cấp, cấp trên cấp hoặc các nguồn kinh phí khác nh thu sự nghiệp, phí, lệ
phí, thu từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nhận viện trợ biếu tặng.... theo
nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp để thực hiện nhiệm của Đảng và nhà nớc
giao. Để quản lý một cách có hiệu quả các khoản chi tiêu của đơn vị cũng nh để
chủ động trong việc chi tiêu cho nên kế toán hành chính sự nghiệp có vai trò rất
quan trọng, nó là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và
kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng, quyết toán kinh phí, tình hình quản
lý và sử dụng các loại vật t, tài sản công, tình hình chấp hành dự toán thu chi và
thực hiện các tiêu chuẩn, định mức của nhà nớc ở đơn vị.
Mặt khác, với chức năng thông tin mọi hoạt động kinh tế phát sinh trong
quá trình chấp hành ngân sách nhà nớc tại đơn vị hành chính nhà nứơc cho nên kế
toàn HCSN đợc nhà nớc sử dụng nh một công cụ sắc bén có hiệu lực trong việc
quản lý ngân sách nhà nớc tại đơn vị, góp phần đắc lực vào việc sử dụng các
nguồn vốn một cách tiết kiệm, hiệu quả. Và để thực sự là một công cụ sắc bén có
hiệu lực trong công tác quản lý tài chính thì kế toán trong đơn vị HCSN phải thực
hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau:
Ghi chép và phản ánh một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ và có hệ thống
tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn, quá trình hình thành kinh
phí và sử dụng nguồn kinh phí; tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh tại đơn vị.
Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chi; tình
hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, tài chính và các tiêu chuẩn, định mức của nhà
nớc, kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật t tài sản ở đơn vị; kiểm tra việc
chấp hành kỷ luật thu, nộp ngân sách, chấp hành luật thanh toán và chế độ chính
sách của nhà nớc.
Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự toán
cấp dới, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của các đơn vị cấp dới.


X
1
Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp
trên và cơ quan tài chính theo quy định; cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết
phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu; phân tích và
đánh giá hiệu suất sử dụng các nguồn kinh phí ở đơn vị.
Chính vì nhận thức rõ vai trò, chức năng và nhiệm vụ của công tác kế toán
HCSN cho nên trong thời gian thực tập tại Trờng TH Thuỷ Sản IV em đã đi sâu
nghiên cứu đề tài "Kế toán tổng hợp" của trờng. Nhng vì thơì gian cũng nh nhận
thức còn hạn chế, báo cáo của em không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Em rất mong
nhận đợc sự đóng góp, phê bình của thầy cô giáo cũng nh các cô chú trong phòng
Kế toán - Tài vụ của trờng để báo cáo thực tập tốt nghiệp của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo chủ nhiệm
dậy bộ môn kế toán và các bác, các anh chị trong phòng kế toán tài vụ của trờng
TH Thuỷ Sản IV đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn .!.
2
Phần I : Tổng quan về trờng TH Thuỷ sản IV
I. Đặc điểm tình hình của Trờng TH Thuỷ Sản IV .
1. Quá trình hình thành và phát triển của Trờng
1.1 Quá trình hình thành
Trờng TH Thuỷ Sản IV trực thuộc Bộ Thuỷ sản quản lý, là một trong 3 tr-
ờng Trung học của ngành Thuỷ sản nằm trong hệ thống mạng lới của Trờng TH
của ngành giáo dục chuyên nghiệp Việt Nam.
Trờng đóng trên địa phận xã Đình Bảng - Huyện Từ Sơn - Tỉnh Bắc Ninh,
cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 13 Km theo đờng Quốc lộ 1A từ Hà Nội đi Lạng
Sơn, nơi đây có rất nhiều di tích lịch sử và thắng cẳnh đẹp. Trờng có bề dầy lịch
sử hơn 40 năm (1962 - 2003) xây dựng và trởng thành.
1.2 Những thành tựu nhà trờng đã đạt đợc trong đào tạo
Trờng Trung học ra đời cho đến nay đã gần nửa thế kỷ. Xuyên suốt chặng

đờng đó trờng đã trải qua nhiều thăng trầm, có lúc tởng chừng không vực lên đợc
(Giai đoạn 1974 - 1978). Song đợc sự quan tâm giúp đỡ của Bộ Thuỷ Sản, Bộ
Giáo dục - Đào tạo và địa phơng sở tại, từ năm 1990 trở lại đây những khó khăn
từng bớc đợc đẩy lùi dần, công tác đào tạo của trờng học đợc giữ vững, ổn định và
phát triển không ngừng, cơ sở vật chất, kỹ thuật đợc tăng cờng đáng kể.
- Từ một trờng đơn cấp học, quy mô tuyển sinh hàng năm trên dới 100 chỉ
tiêu. Đến nay trờng đã trở thành trờng đa cấp học, đa ngành học, đa lĩnh vực. Quy
mô tuyển sinh hàng năm từ 1500 đến 2000 học sinh. Trờng không chỉ tổ chức đào
tạo tại trờng mà còn phát triển đào tạo ở các cơ sở trực thuộc ngành và các địa ph-
ơng thuộc hầu hết các tỉnh phía Bắc.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho giảng dậy, học tập đợc tăng cờng và
ngày càng hiện đại.
- Nội dung chơng trình và phơng pháp đào tạo ngày càng đợc đổi mới để
đáp ứng sự biến động ngày càng nhanh của nền kinh tế thị trờng, khoa học công
nghệ tiên tiến.
- Chất lợng đào tạo đợc giữ vững và ngày càng đợc nâng cao.
- Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên của trờng ngày càng tích luỹ đợc
nhiều kinh nghiệm và đợc nâng cấp nhanh chóng.
- Kết quả số học sinh, sinh viên ra trờng sau 40 năm đào tạo:
3
- Hệ đào tạo Trung học dài hạn tập trung 45 khóa với 5808 học sinh.
- Hệ đào tạo Đại học tại chức nuôi trồng thuỷ sản và kinh tế thuỷ sản với 4
khoá gồm 469 sinh viên.
- Hệ công nhân dài hạn tập trung đã đào tạo đợc 8 khoá với gần 2000 công
nhân bậc 2/7, hơn 2000 công nhân hệ ngắn hạn và đã tập huấn chuyên đề cho
hàng trăm nông, ng dân nuôi trồng thuỷ sản ở hầu hết các tỉnh phía Bắc.
- Ngoài ra, trờng đã đào tạo và đào tạo lại cho hàng trăm công chức, viên
chức cho ngành thuỷ sản ở các tỉnh phía Bắc.
- Với lực lợng trí tuệ và nhân lực này đã góp phần quan trọng trong việc bổ
sung cơ cấu lao động của ngành thuỷ sản và các ngành liên quan. Các em học

sinh, sinh viên đã có mặt ở khắp các cơ sở quản lý, nghiên cứu và sản xuất thuỷ
sản từ TW đến địa phơng trong cả nớc, nhiều em trở thành những cán bộ chủ chốt
của các cơ quan góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển ngành thuỷ sản trong
thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
- Với cơ sở vật chất còn nhiều hạn hẹp, thầy trò ngành nuôi trồng thuỷ sản
đã khắc phục khó khăn, tập trung nghiên cứu hàng chục đề tài ứng dụng để bổ
sung cho giảng dậy, nâng cao chất lợng đào tạo và phục vụ phát triển sản xuất .
- Với những thành tựu trên , năm 1991 trờng đã đợc nhà nớc tặng Huân ch-
ơng lao động Hạng 3, năm học 1995 - 1996 trờng đợc Chính phủ tặng cờ luân lu,
trờng tiên tiến suất sắc tiêu biểu cho khối trờng Trung học cả nớc. Năm học 1996
- 1997 trờng đợc nhà nớc tặng Huân chơng lao động Hạng Nhì và Huân chơng
Chiến công Hạng 3. Năm học 2001 - 2002 trờng đợc nhà nớc tặng thởng huân ch-
ơng lao động hạng nhất, chính phủ tặng cờ thi đua và đợc Bộ Thuỷ sản trao cờ
truyền thống của ngành. Đó là phần thởng cao quý đã tô thắm thêm truyền thống
vẻ vang của nhà trờng.
2. Chức năng, nhiệm vụ của Trờng TH Thuỷ Sản IV :
- Trờng TH Thuỷ Sản IV là cơ sở giáo dục và đào tạo nghề nghiệp thuộc
các ngành nghề đã đợc Bộ thuỷ sản, Bộ giáo dục và đào tạo phê duyệt ở bậc
THCN, có quan hệ đào tạo liên thông với các trờng TH cơ sở, Trung học phổ
thông, dạy nghề, cao đẳng, đại học trong hệ thống giáo dục quốc dân. Trờng chịu
sự quản lý trực tiếp của Bộ Thuỷ sản, sự quản lý nhà nớc của Bộ giáo dục đào tạo
4
và sự quản lý theo lãnh thổ của UBND tỉnh Bắc Ninh. Với vai trò và vị trí nh vậy
nên trờng có chức năng và nhiệm vụ sau:
2.1 Chức năng
- Đào tạo ngời lao động có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp ở trình độ
trung cấp và trình độ công nhân kỹ thuật có đạo đức, lơng tâm nghề nghiệp, ý
thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngời lao
động có khả năng tìm việc làm, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội , củng
cố quốc phòng an ninh.

- Tổ chức bồi dỡng nghiệp vụ và quản lý cho công chức viện chức của
ngành thuỷ sản,
2.2 Nhiệm vụ
- Tổ chức tốt quá trình đào tạo và các hoạt động giáo dục khác theo mục
tiêu chơng trình đào tạo các ngành nghề đợc Bộ thuỷ sản giao .
- Xây dựng chơng trình đào tạo , kế hoạch giảng dạy trên cơ sở chơng trình
khung do Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành.
- Tổ chức biên soạn và duyệt giáo trình của những ngành nghề đợc phép
đào tạo trên cơ sở thẩm định của Hội đồng thẩm định do Hiệu trởng thành lập.
- Thực hiện các hoat động thực nghiệm, nghiên cứu khoa học ứng dụng và
phát triển công nghệ, tham gia giải quyết những vấn đề về kinh tế, xã hội của
ngành địa phơng và đất nớc.
- Thực hiện các dịch vụ công nghệ, sản xuất kinh doanh phù hợp với ngành
nghề của trờng và các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
- Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên .
- Thực công tác tuyển sinh và quản lý học sinh
- Phối hợp với gia đình học sinh, các tổ chức cá nhân trong hoạt động giáo
dục đào tạo
- Tổ chức cho giáo viên, cán bộ, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt
đông xã hội .
- Quản lý sử dụng đất đai, trờng sở các trang thiết bị và tài chính theo quy
định của pháp luật. Xây dựng và mở rộng cơ sở vật chất cho trờng trong từng giai
đoạn cho phù hợp.
5
- Hợp tác về đào tạo, nghiên cứu khoa học với nớc ngoài theo quy định của
chính phủ.
- Liên kết với các tổ chức kinh tế, văn hoá, xã hội, các cơ sở đào tạo nhằm
phát triển công tác đào tạo nâng cao chất lợng đào tạo, gắn đào tạo với việc làm,
phục vụ phát triển kinh tế xã hội, bổ sung nguồn tài chính cho trờng.
- Sử dụng nguồn thu từ ngân sách nhà nớc cấp, từ hoạt động kinh tế để đầu

t xây dựng cơ sở vật chất của trờng, mở rộng sản xuất kinh doanh theo ngành,
nghề và chi cho hoạt động giáo dục - đào tạo theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức thực hiện công tác tổ chức cán bộ.
3. Phơng hớng phát triển đào tạo của trờng.
Về cơ bản chức năng và nhiệm vụ của trờng không có gì thay đổi lớn.
Song về chất lợng và phơng thức hoạt động đòi hỏi sự nhạy bén và thực sự gắn với
đời sống sản xuất hiện nay của ngành hơn.
Tiếp tục thực hiện nghị quyết TW 2(khoá 8), nghị quyết TW 6 (khoá 9) về
Giáo dục - Đào tạo. Đồng thời căn cứ vào chiến lợc phát triển kinh tế xã hội
ngành Thuỷ sản giai đoạn 2000 - 2010. Căn cứ vào đánh giá quốc gia về nhu cầu
đào tạo nguồn nhân lực cho nuôi trồng Thuỷ sản đến năm 2010. Trờng đã và đang
tích cực mở rộng quy mô đào tạo, nhằm từng bớc đáp ứng nhu cầu nguồn nhân
lực có kỹ thuật, nghiệp vụ cho ngành Thuỷ sản và cho xã hội. Xuất phát từ nhận
thức có tính xuyên suốt trên, giai đoạn 2000 - 2010 trờng tiếp tục mở rộng quy
mô đào tạo với phơng châp phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực mở rộng liên
thông, liên kết trong đào tạo nhằm đa dạng hoá các cấp đào tạo, ngành nghề đào
tạo và loại hình đào tạo.
II. Cơ cấu tổ chức và quản lý của Trờng TH Thuỷ Sản IV
Để thực hiện tốt nhiệm vụ và các mặt công tác, Trờng TH Thuỷ Sản IV xây
dựng bộ máy tổ chức và hoạt động theo phơng châm và những nguyên tắc sau
đây:
- Cơ cấu bộ máy tổ chức gọn nhẹ, hợp lý và hoạt động có hiệu quả.
- Tập chung dân chủ.
- Đảng lãnh đạo, chính quyền quản lý phát huy quyền làm chủ trong giáo
viên, cán bộ, nhân viên, học sinh và sinh viên.
- Thực hiện chế độ thủ trởng trong công tác quản lý và điều hành nhà trờng.
6
Trờng TH Thuỷ Sản IV có bộ máy tổ chức sau:
1. Ban giám hiệu gồm:
- Hiệu trởng : Có nhiệm vụ chính là

Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo phát triển của nhà trờng. Quyết định
các kế hoạch, chủ trơng, chơng trình công tác của trờng và tổ chức chỉ đạo thực
hiện.
Quản lý các công tác chuyên môn về đào tạo, tổ chức, chỉ đạo xây dựng ch-
ơng trình giáo dục, kế hoạch giảng dậy, chơng trình và giáo trình môn học của tr-
ờng và các hoạt động giảng dạy học tập trong trờng theo sự chỉ đạo của Bộ Thuỷ
sản và Bộ Giáo dục - Đào tạo .
- Phó hiệu trởng: có nhiệm vụ giúp Hiệu trởng trong công tác quản lý tr-
ởng, thực hiện và chịu trách nhiệm trớc Hiệu trởng về các nhiệm vụ đợc phân
công và các kết quả thực hiện.
2. Các phòng chức năng.
*/ Phòng đào tạo: Có nhiệm vụ giúp Hiệu trởng trong việc xác định mục
tiêu giáo dục, xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo. Xây dựng chơng trình Giáo
dục, kế hoạch giảng dậy, chơng trình và giáo trình môn học. Tổ chức tuyển sinh
thi tốt nghiệp, công nhận và cấp bằng tốt nghiệp, tổ chức thực nghiệm, nghiên cứu
khoa học và công nghệ, đào tạo kết hợp với lao động sản xuất, dịch vụ.
*/ Phòng hành chính tổ chức: Có nhiệm vụ thực hiện công tác hành chính,
tổng hợp, văn th, lu trữ, in ấn, lễ tân đối ngoại. Giúp hiệu trởng trong việc sắp xếp
tổ chức, quản lý và bồi dỡng giáo viên, cán bộ nhân viên.
*/ Phòng Tài chính kế toán: Có nhiệm vụ giúp hiệu trởng quản lý công tác
tài chính. Lập kế hoạch thu chi hàng quý, hàng năm của trờng. Thực hiện các
khoản thu chi, lập quyết toán hàng quý, hàng năm theo đúng quy định về chế độ
kế toán tài chính của nhà nớc.
*/ Phòng Quản trị đời sống: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, tổ chức thực
hiện mua sắm, quản lý và bảo trì các loại trang thiết bị khoa học kỹ thuật của tr-
ờng. Đề xuất và tổ chức thực hiện quyết định của hiệu trởng về điều chuyển, sử
dụng hoặc tu sửa, cải tạo nhà làm việc, phòng học, phòng thí nghiệm
7
*/ Phòng công tác học sinh: có nhiệm vụ đề xuất và giúp hiệu trởng trong
việc giáo dục và quản lý học sinh, sinh viên.

*/ Trại trờng: Có nhiệm vụ tổ chức quản lý, phục vụ thực nghiệm, nghiên
cứu khoa học giảng dạy, học tập thực hành, thực tập rèn nghề của giáo viên, học
sinh, sinh viên.
3. Tổ bộ môn trực thuộc:
Có nhiệm vụ tổ chức quá trình đào tạo, giảng dạy, học tập và các hoạt động
giáo dục khác theo chơng trình kế hoạch giảng dạy của nhà trờng.
8
Sơ đồ 1.1: cơ cấu tổ chức Trờng TH Thuỷ Sản IV
9
Hiệu trởng
Phó Hiệu tr-
ởng
(Đào tạo)
Phòng
đào tạo
Phòng công tác
học sinh
Phòng nuôi trồng
thuỷ sản
Khoa kinh tế
Khoa cơ bản
Khoa bồi dỡng &
ĐT lại
CCVC
Khoa tin học
ngoại ngữ
Phó Hiệu tr-
ởng
(KH & rèn Nghề)
Phó Hiệu tr-

ởng
(Nội chính)
Phòng KH,
Khuyến ng &
Quan hệ Q.Tế
Trại thực nghiệm
nuôi Thuỷ sản n-
ớc mặn, lợ
Trại thực nghiệm
nuôi Thuỷ sản n-
ớc ngọt
Phòng Tổ chức
hành chính
Phòng Quản trị
đời sống
Phòng Tài chính
Kế toán
Tổ Bảo vệ
III. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán áp dụng của Trờng TH
Thuỷ Sản IV .
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán.
Trờng TH Thuỷ Sản IV tổ chức công tác kế toán theo loại hình tập trung,
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày và tình hình hoạt động của trờng đợc tổ
chức hoạch toán tại phòng tài chính kế toán. Vì vậy phong tài chính kế toán có
nhiệm vụ và quyền hạn sau:
-Giúp Hiệu trởng quản lý công tác tài chính . Lập kế hoạch thu chi hàng
quý, hàng năm của trờng. Thực hiện các khoản thu chi, lập quyết toán hàng quý,
hàng năm theo đúng quy định về chế độ tài chính của nhà nớc.
-Tổ chức kiểm tra các khoản thu và việc chi tiêu các khoản tiền vốn, sử
dụng vật t, thiết bị và tài sản khác của tất cả các bộ phận trong trờng. Tổ chức

định kỳ kiểm tra đánh giá tài sản, thiết bị kỹ thuật theo quy định của nhà nớc.
-Lập kế hoạch thu chi hàng tháng, đánh giá việc thực hiện kế hoạch thu chi
hàng tháng của trờng.
-Phòng tài chính kế toán bao gồm 6 cán bộ, mỗi cán bộ lại đảm nhận phụ
trách một khâu kế toán riêng, cụ thể nh:
Kế toán trởng - trởng phòng: Có nhiệm vụ
Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ và các mặt công tác
của phòng. Theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ và các
mặt công tác của cán bộ nhân viên trong phòng.
Tổ chức, đôn đốc việc thực hiện về chế độ chính sách, nội quy, quy chế và
những quy định của nhà trờng, của Đảng và nhà nớc.
Có trách nhiệm xây dựng phòng vững mạnh về mọi mặt điều khiển hoạt
động của phòng đi vào nề nếp thống nhất và khoa học.
Kế toán thanh toán (Kế toán tiền mặt)
Có nhiệm vụ viết phiếu thu chi hàng ngày căn cứ vào chức từ gốc về các
nghiệp vụ kinh tế liên quan đến thu chi tiền mặt. Các phiếu thu chi phải có ký
duyệt của trởng phòng mới có giá trị thu chi tiền.
Kiểm tra sự hợp pháp của chứng từ gốc trớc khi viết phiếu thu chi.
Mở sổ sách theo dõi quỹ tiền mặt thu chi hàng ngày đối chiếu kiểm tra thủ
quỹ, lập biên bản kiểm quỹ phân loại theo từng loại tiền.
10
Kế toán vật t, TSCĐ: Có nhiệm vụ
Theo dõi kiểm tra việc nhập xuất vật t vật liệu, thờng xuyên đối chiếu kiểm
tra giữa sổ sách kế toán và thực tế tồn kho tránh hiện tợng hao hụt, thất thoát vật t.
Tổ chức ghi chép, phản ánh đầy đủ chính xác kịp thời số lợng nguyên giá
và giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có và tình hình biến động của TSCĐ, công tác
đầu t xây dựng cơ bản và sửa chữa TSCĐ ở đơn vị.
Kế toán theo dõi HMKP và tiền gửi kho bạc: tổ chức thực hiện việc theo
dõi HMKP từng loại nghiệp vụ tiền gửi, định kỳ phải kiểm tra, đối chiếu nhằm
đảm bảo số liệu gửi vào, rút ra và tồn cuối kỳ khớp đúng với số liệu của ngân

hàng, kho bạc quản lý. Nếu có chênh lệch phải báo ngay cho ngân hàng, kho bạc
để điều chỉnh kịp thời.
Kế toán tổng hợp: tổng hợp tất cả các nghiệp vụ kế toán, đối chiếu kiểm tra
với các nghiệp vụ kế toán, lập báo cáo quyết toán đảm bảo tính trung thực phản
ánh rõ ràng.
Thủ quỹ: giữ và xuất tiền khi nhận đợc chứng từ thu chi.
Sơ đồ 1.2: Bộ máy tổ chức kế toán của trờng.
2. Hình thức kế toán
Hiện nay phòng kế toán tài chính của Trờng TH Thuỷ Sản IV đang áp dụng
phơng pháp ghi sổ kế toán theo hình thức "Chứng từ ghi sổ ".
Đặc trng cơ bản của phơng pháp này là việc ghi sổ kế toán tổng hợp đợc
căn cứ trực tiếp vào các "Chứng từ ghi sổ " do kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc
hoặc bảng tổng hợp chứng từ cùng loại, có cùng một nội dung kinh tế. Chứng từ
11
Trởng phòng kế toán
Kế toán theo dõi
HMKP,
TGKB
Kế toán theo dõi
HMKP,
TGKB
Kế toán thanh
toán
(KTTM)
Kế toán vật t
TSCĐ
Kế toán Tổng
hợp,
BC TC
Thủ

quỹ
ghi sổ đợc đánh số liên tục trong từng tháng hoặc cả năm có chứng từ gốc kèm
theo, phải đợc kế toán trởng duyệt trớc khi ghi sổ kế toán toán.
Với hình thức này phòng kế toán tài chính của trờng đã sử dụng một số
mẫu biểu sau: Sổ đăng ký chứng từ; chứng từ ghi sổ; sổ cái; các sổ thẻ kế toán chi
tiết; sổ theo dõi HMKP; sổ quỹ tiền mặt; sổ tạm ứng; sổ lơng; sổ tổng hợp chi tiết
chi hoạt động; sổ theo dõi TSCĐ . Ngoài ra, đơn vị còn sử dụng séc lĩnh tiền
mặt dùng cho các tài khoản tiền gửi ngân hàng, kho bạc.
Hàng ngày hoặc định kỳ, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán đã kiểm tra
để lập chứng từ ghi sổ hoặc lập bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, sau đó
mới căn cứ số liệu của chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán để
lập chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ khi đã lập đợc chuyển cho phụ trách kế toán
ký duyệt rồi chuyển cho kế toán tổng hợp đăng ký vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
và cho số, ngày cùng chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ chỉ sau khi đã ghi vào sổ
đăng ký chứng từ ghi sổ (lấy số và ngày) mới đợc sử dụng để ghi vào sổ cái và các
sổ thẻ kế toán chi tiết.
Sau khi phản ánh tất cả chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng vào sổ cái, kế
toán tiến hành khoá sổ cái để tính ra số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số d cuối
tháng của từng tàik hoản. Sau khi đối chiếu, kiểm tra đảm bảo khớp đúng số liệu
giữa sổ kế toán chi tiết và sổ cái thì số liệu khoá sổ trên sổ cái đợc sử dụng để lập
Bảng Cân đối tài khoản và các báo cáo tài chính khác.
Đối với các tài khoản phải mở sổ, thẻ, sổ kế toán chi tiết thì chứng từ kế
toán, Bảng tổng hợp chứng từ kế toán kèm theo chứng từ ghi sổ là căn cứ để ghi
vào sổ, thẻ kế toán chi tiết theo yêu cầu của từng tài khoản. Cuối tháng tiền hành
khó các sổ, thẻ kế toán chi tiết, lấy kết quả lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài
khoản tổng hợp để đối chiếu với số liệu trên sổ cái của từng tài khoản đó. Số liệu
khoá sổ trên sổ cái và số liệu trên Bảng tổng hợp chi tiết của các tài khoản đợc
sử dụng để lập báo cáo tài chính.
12
sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ.

13
Chứng từ gốc
Sổ quỹ Sổ quỹ
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Sổ, thẻ Kế toán
chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng đăng ký
chứng từ ghi sổ
Ghi chú :

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng
Đối chiếu k/tra
Phần 2: Thực tế công tác kế toán
tại trờng TH thuỷ sản IV
a Công tác quản lý tài chính của Trờng TH Thuỷ Sản IV
1. Công tác lập dự toán thu chi năm.
1.1. Căn cứ lập:
- Căn cứ vào đờng lối chính sách của Đảng và nhà nớc trong năm kế hoạch.
- Căn cứ vào phơng hớng, nhiệm vụ của ngành và khối lợng công tác của tr-
ờng trong năm kế hoạch.
- Căn cứ vào ớc tình hình thực hiện dự toán thu chi của năm trớc.

1.2 Trình tự lập:
*/ Công tác chuẩn bị:
- Xin ý kiến của thủ trởng đơn vị về nhiệm vụ công tác của đơn vị trong
năm kế hoạch.
- Trng cầu ý kiến của các phòng ban, tổ công tác để nắm đợc nhu cầu chi
tiêu của các bộ phận đó trong năm kế hoạch.
- Đánh giá tình hình thực hiện dự toán thu chi của năm trớc.
Tính toán sơ bộ nhu cầu chi tiêu của đơn vị trong năm kế hoạch.
*/ Lập dự toán:
- Thông qua thủ trởng đơn vị giao trách nhiệm cho các tổ công tác, các
phòng ban, lập dự chữ chi tiêu của bộ phận minh.
- Bộ phận tài chính kế toán lập dự toán chi quỹ tiền lơng, phụ cấp lơng và
tổng hợp dự toán của các bộ phận thành dự toán chung của đơn vị, trình đơn vị xét
duyệt và gửi cơ quan quản lý cấp trên.
1.3 Phơng pháp lập:
*/ Tính các chỉ tiêu sự nghiệp cơ bản:
- Số học sinh bình quân năm: là số học sinh hiện có bình quân trong năm
học đó.
Số hs có mặt x 5 tháng + Số hs có mặt x 4 tháng
đầu năm tháng 9
Số học sinh
=
bình quân năm
9 tháng
14
- Số lớp học bình quân năm: là số học sinh hiện có trong năm học.
Số lớp học hiện x 5 tháng + Số lớp học hiện x 4 tháng
có đầu năm có tháng 9
Số lớp học
=

bình quân năm
9 tháng
Dựa vào các căn cứ lập dự toán tính toán các mục thu, mục chi trong năm
kế hoạch (có chi tiết theo từng tiểu mục) mà đơn vị có phát sinh các nguồn thu đó
ghi vào biểu số 4 - dự toán thu chi ngân sách năm:
Đối với các khoản chi thừơng xuyên (chi cho các cá nhân, chi cho hàng hoá
dịch vụ ) , dựa vào các chính sách, chế độ chi tiêu, tiêu chuẩn định mức để lập
từng mục, ( để có chi tiết từng tiểu mục ).
Đối với những khoản chi không thờn xuyên, thì dựa vào nhu cầu thực tế để
lập các mục (để có chi tiết từng tiểu mục) nhng phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm
15
2/ Công tác chấp hành dự toán thu chi năm.
2.1 Lập dự toán thu chi quý.
*/ Căn cứ lập:
- Căn cứ vào dự toán thu chi năm đã đợc xét duyệt.
- Căn cứ vào khối lợng công tác và đặc điểm hoạt động của từng quý.
- Căn cứ vào chính sách, chế độ tiêu chuẩn định mức chi tiêu nhà trờng
- Căn cứ vào ớc thực hiện dự toán thu chi quý trớc và tình hình thực hiện dự
toán thu chi của quý này năm trớc.
*/ Công tác chuẩn bị :
Nh ở phần lập dự toán thu chi năm
*/ Ph ơng pháp lập:
- Tính toán kế hoạch thu chi từng tháng trong quý (có chi tiết từng mục,
tiểu mục). Sau đó tổng hợp kế hoạch thu chi của từng tháng trong quý thành dự
toán thu chi quý.
16
B. Công tác kế toán tại trờng TH thuỷ sản IV
I. Kế toán vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền ở đơn vị hành chính sự nghiệp bao gồm các loại: Tiền mặt
(kể cả tiền Việt Nam và các loại ngoại tệ khác), vàng, bạc, kim khí quý, đá quý,

các loại chứng chỉ có giá, tiền gửi ở ngân hàng kho bạc nhà nớc.
1. Kế toán tiền mặt
1.1. Nguyên tắc hạch toán tài khoản 111 - Tiền mặt
- Chỉ phản ánh vào tài khoản 111 giá trị tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng
bạc, kim khí, đá quý thực tế nhập, xuất quỹ.
- Kế toán qũy tiền mặt phải phản ánh đầy đủ kịp thời, chính sách số hiện
có, tình hình biến dộng các loại tiền phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn
vị, luôn đảm bảo khớp đúng giữa giá trị ghi trên sổ kế toán và sổ quỹ. Mọi chênh
lệch phát sinh phải xác định nguyên nhân, báo cáo lãnh đạo, kiến nghị biện pháp
xử lý chênh lệch.
- Tiền toán tiền mặt phải chấp hành nghiêm chỉnh các qui định trong chế độ
kế toán quản lý lu thông tiền tệ hiện hành và các qui định về thủ tục thi chi, nhập
quỹ, xuất quỹ kiểm soát trớc quỹ, giữ quỹ và kiểm kê nhà nớc.
1.2. Chứng từ kế toán sử dụng
- Phiếu thu (Mẫu C21-H)
- Phiếu chi (Mẫu C22-H)
- Biên lai thu tiền (Mẫu C27-H)
- Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng (Mẫu C23-H)
- Giấy thanh toán tạm ứng (Mẫu C24-H)
- Bảng kiểm kê quỹ (Mẫu C26 a,b-H)
- Bảng kê vàng, bạc, đá quý (Mẫu C25-H)
1.3. Tài khoản kế toán sử dụng:
* TK 111 - Tiền mặt
- Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thu, chi và vốn quỹ
tiền mặt của đơn vị, bao gồm tiền Việt Nam (kể cả ngân phiếu ngoại tệ và các
chứng chỉ có giá).
17
- Nội dung và kết cấu
Nợ TK 111 - Tiền mặt Có
Các khoản tiền mặt tăng do:

- Nhập quỹ tiền mặt, ngoại tê, vàng
bạc, kim khí quý, đá quý và chứng chỉ
có giá.
- Số thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê
- Giá trị ngoại tệ tăng khi đánh giá lại
ngoại tệ.
Các khoản tiền mặt giảm do:
- Xuất quỹ tiền mặt, ngoại tệ, vàng
bạc, kim khí quý, đá quý và chứng chỉ
có giá.
- Số thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê
- Giá trị ngoại tệ giảm khi đánh giá lại
ngoại tệ
Số d: Các khoản tiền mặt, ngoại tệ,
vàng, bạc, kim khí quý và các chứng
chỉ có giá còn tồn quỹ.
Tài khoản 111 - Tiền mặt có 4 TK cấp 2:
TK 1111 - Tiền Việt Nam
TK 1114 - Chứng chỉ có giá
TK 1112 - Ngoại tệ
TK 1113 - Vàng bạc, đá quý, kim khí quý.
1.4. Các nghiệp vụ kế toán phát sinh chủ yếu trong quý I/2003
(1) CT số 5 ngày 7/1 phiếu thu BHXH, BHYT T1/2003: 2.472.800
Nợ TK 111 2.472.800
Có TK 332 2.472.800
ct TK 3321 2.060.700
ct TK 3322 412.100
(2) CT số 4 ngày 7/1, Hoa mua bảo hộ lao động (PN3, PN2): 230.000
Nợ TK 152 (1526) 230.000
Có TK 111 230.000

(3) (3.1) CT số 4 ngày 7/1, phiếu chi tiền lơng T1/03 cho CBCNV:
33.724.700
Nợ TK 334 (3341) 33.724.700
Có TK 111 33.724.700
18
(3.2) Kết chuyển số đã chi vào chi hoạt động
Nợ TK 661 (6612) 33.724.700
Có TK 334 (3341) 33.724.700
(4) CT số 5 ngày 7/1, phiếu thu tiền điện T12/02 của CBCNV: 3.713.700
Nợ TK 111 3.713.700
Có TK 331 (3318) 3.713.700
(5) CT số 5 ngày 7/1, Nga thu học phí HKI năm thứ 1 của lớp KT8, N8,
QT8, 45A1
Nợ TK 111 123.950.000
Có TK 461 (4612) 123.950.000
(6) (6.1) CT số 4 ngày 7/1 phiếu chi phụ cấp 35% T1/2003: 7.332.300
Nợ TK 334 (3341) 7.332.300
Có TK 111 7.332.300
(6.2) Kết chuyển số đã chi vào chi hoạt động
Nợ TK 661 (6612) 7.332.300
Có TK 334 (3341) 7.332.300
(7) CT số 4 ngày 21/1, Huệ hỗ trợ trung tâm điều dỡng thơng binh 600.000
Nợ TK 661 (6612) 600.000
Có TK 111 600.000
(8) CT số 4 ngày 27/1, Thanh mua vật t phục vụ thực hành
Nợ TK 661 (6612) 6.963.000
Có TK 111 6.963.000
(9) CT số 4 ngày 27/1, Thanh mua vật t nhập kho (PN8, PN4): 3.906.000
Nợ TK 152 3.906.000
ct - 1521 3.409.000

ct- 1526 497.000
Có TK 111 3.906.000
(10) CT số 4 ngày 27/1, Hoàn tiếp nhận khách trong những ngày tết: 284.700
Nợ TK 661 (6612) 284.700
Có TK 111 284.700
(11) CT số 4 ngày 27/1, Xuân tiền công vận chuyển rác thải: 800.000
19
Nợ TK (6612) 800.000
Có TK 111 800.000
(12) CT số 4 ngày 27/1, Thanh tạm ứng mua vật t: 13.000.000
Nợ TK 312 (3121) 13.000.000
Có TK 111 13.000.000
(13) CT số 4 ngày 27/1, Khiêm đặt mua 2 giàn máy quạt nớc (PN7)
Nợ TK211 (2113) 13.000.000
Có TK 111 13.000.000
đồng thời ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
Nợ TK 661 (6612) 13.000.000
Có TK 466 13.000.000
(14) CT số 4 ngày 27/1, Thanh tạm ứng mua vật t: 13.000.000
Nợ TK 312 (3121) 13.000.000
Có TK 111 13.000.000
(15) CT số 5 ngày 11/2, Hiếu rút tiền mặt về quỹ: 180.406.200
Nợ TK 111 180.406.200
Có TK 461 (4612) 180.406.200
đồng thời Có TK 008 (0081) 180.406.200
(16) CT số 5 ngày 12/2, Thuyết thu học phí HK II của lớp 44C, 44A1
Nợ TK 111 24.000.000
Có TK 461 (4612) 24.000.000
(17) CT số 4 ngày 12/2, Thanh sửa chữa máy photo: 5.830.000
Nợ TK 661 (6612) 5.830.000

Có TK 111 5.830.000
(18) CT số 5 ngày 17/2, Hiếu thu tiền điện T1/2003: 3.619.800
Nợ TK 111 3.619.800
Có TK 331 (3318) 3.619.800
(19) CT số 5 ngày 17/2, Hiếu thu BHXH, BHYT T2/03 của CBCNV: 3.479.500
20
Nợ TK 111 3.579.500
Có TK 332 3.579.500
ct - 3321 2.983.000
ct - 3322 596.500
(20) (20.1) CT số 4 ngày 17/2, Hiếu chi lơng T2/03 cho CBCNV:
47.346.600
Nợ TK 334 (3341) 47.346.600
Có TK 111 47.346.600
(20.2) K/c số đã chi vào chi hoạt động
Nợ TK 661 (6612) 47.346.600
Có TK 334 (3341) 47.346.600
(21) (21.1) CT số 4 ngày 17/2, Hiếu chi phụ cấp 35% T2/03: 10.262.700
Nợ TK 334 (3341) 10.262.700
Có TK 111 10.262.700
(21.2) Kết chuyển số đã chi vào chi hoạt động
Nợ TK 661 (6612) 10.262.700
Có TK 334 (3341) 10.262.700
(22) CT số 4 ngày 20/2, Loan tiền công coi thi lớp K7, TH: 17.709.000
Nợ TK 661 (6612) 17.709.000
Có TK 111 17.709.000
(23) CT số 5 ngày 4/3, Hiếu rút tiền mặt về quỹ: 90.430.900
Nợ TK 111 90.430.900
Có TK 461 (4612) 90.430.900
đồng thời Có 008 (0081) 90.430.900

(24) CT số 5 ngày 14/3, Thanh hoàn ứng mua vật t: 13.000.000
Nợ TK 111 13.000.000
Có TK 312 (3121) 13.000.000
(25) CT số 5 ngày 14/3, Hiếu thu tiền điện T2/03 của CBCNV: 3.074.700
Nợ TK 111 3.074.700
Có TK 331 (3318) 3.074.700
21
(26) CT số 5 ngày 14/3, Hiếu thu BHYT, BHXT T3/03 của CBCNV:
3.664.200
Nợ TK 111 3.664.200
Có TK 332 3.664.200
ct - 3321 3.037.900
ct - 3322 626.300
(27)(27.1) CT số 4 ngày 17/3, Hiếu chi lơng T3/03 cho CBCNV:
46.830.400
Nợ TK 334 (3341) 46.830.400
Có TK 111 46.830.400
(26.2) K/c số đã chi vào chi hoạt động
Nợ TK 661 (6612) 46.830.400
Có TK 334 (3341) 46.830.400
(27) (27.1) CT số 4, ngày 18/3 Hiếu chi phụ cấp 35% T3/03: 10.054.600
Nợ TK 334 (3341) 10.054.600
Có TK 111 10.054.600
(27.2) K/c số đã chi vào chi hoạt động
Nợ TK 661 (6612) 10.054.600
Có TK 334 (3341) 10.054.600
(28) CT số 4 ngày 20/3, Việt phụ cấp công tác phí: 580.000
Nợ TK 661 (6621) 580.000
Có TK 111 580.000
(29) CT số 5 ngày 21/3, Hiếu rút tiền mặt về quỹ

Nợ TK 111 244.503.800
Có TK 461 (4621) 244.503.800
đồng thời Có TK 008 (0081) 244.503.800
(30) CT số 4 ngày 5/3, Thanh mua vật t nhập kho A: 9.975.000
Nợ TK 661 (6612) 9.975.000
Có TK 111 9.975.000
1.5. Ghi sổ kế toán Sổ Cái TK 111 - Tiền mặt
22
2-Kế toán tiền gửi kho bạc (giao dịch với kho bạc Từ Sơn Bắc Ninh)
Sử dụng hạn mức kinh phí
2.1. Giấy rút HMKP kiểm chuyển khoản, chuyển tiền, th điện cấp séc bảo chi
(mẫu số C2-02/KB)
Không ghi vào
khu vực này
Giấy rút HMKP ngân sách TW
Kiêm chuyển khoản, chuyển th- điện
Mẫu số C2-01/KB
Số: 02/02
cấp séc bảo chi
Lập này 26 tháng 2 năm 2003
Tạm ứng Thực chi
(Khung nào không sử dụng thì gạch chéo X)
Đơn vị trả tiền: Trờng TH thuỷ sản 4
Phần do KBNN ghi
Đơn vị nhận tiền: Bu điện Từ Sơn - Bắc Ninh
Địa chỉ: Từ Sơn - Bắc Ninh
Số tài khoản: 431.101.000.246
Tại ngân hàng: Nông nghiệp Tiên Sơn - Bắc Ninh
Nội dung thanh toán C L K M TM Số tiền
Chuyển tiền

T1/2003
015A 14 08 111 5.337.600
Cộng: 5.337.600
Số tiền bằng chữ: (Năm triệu ba trăm ba bảy ngàn sáu trăm đồng)
Đơn vị trả tiền KBNN A ghi sổ ngày 11/2/03 KBNN B, NHB ghi sổ ngày 11/2
Kế toán trởng Chủ tài khoản
Kế toán Kế toán trởng Giám đốc Kế toán Kế toán trởng Giám đốc
23
2.2. Giấy rút hạn mức kinh phí kiêm lãnh tiền mặt (Mẫu C02-01-KB)
Không ghi vào
khu vực này
Giấy rút HMKP ngân sách TW
Kiêm lĩnh tiền mặt
Mẫu số C2-01/KB
Số: 01/03
cấp séc bảo chi
Lập này 11 tháng 2 năm 2003
Tạm ứng Thực chi
(Khung nào không sử dụng thì gạch chéo )
Đơn vị trả tiền: Trờng TH thuỷ sản IX
Phần do KBNN ghi
Đơn vị nhận tiền: Ngô Thị Hiếu
Giấy chứng minh nhân dân số: 125005582
Cấp ngày: 08/4/1997
Nơi cấp: Công an Bắc Ninh
Nội dung thanh toán C L K M TM Số tiền
Rút: - Tiền lơng T1/2003
- Tiền công coi thi
- Phụ cấp lơng
- Vận chuyển rác thải

- Mua vật t phục vụ T/hành
- Chi khác
- Mua 2 giàn máy quạt nớc
015A
015A
015A
015A
015A
015A
015A
14
14
14
14
14
14
14
08
08
08
08
08
08
08
100
101
102
109
119
134

145
33.724.700
17.709.000
7.332.300
800.000
6.963.000
884.700
13.000.000
Cộng: 80.413.700
Số tiền bằng chữ: (Tám mơi triệu bốn trăm mời ba ngàn bảy trăm đồng)
Đơn vị trả tiền KBNN A ghi sổ ngày 11/2/03 KBNN B, NHB ghi sổ ngày 11/2
Kế toán trởng Chủ tài khoản
Kế toán Kế toán trởng Giám đốc Kế toán Kế toán trởng Giám đốc
24
II. Kế toán vật liệu và dụng cụ :
Vật liệu, dụng cụ là một bộ phận của đối tợng lao động mà đơn vị sử dụng
để phục vụ cho hoạt động của đơn vị . Khác với đơn vị sản xuất kinh doanh, vật
liệu dụng cụ ở các đơn vị HCSN là một yếu tố vật chất cần thiết phục vụ cho các
hoạt động HCSN theo chức năng, nhiệm vụ đợc giao.
Vật liệu, dụng cụ trong đơn vị HCSN bao gồm nhiều thứ, nhiều loại có
công dụng và vai trò khác nhau trong quá trình hoạt động của đơn vị : nguyên
liệu, vật liệu (dùng cho công tác chuyên môn nh thuốc men, giấy, bút mực );
nhiên liệu (cung cấp nhiệt lợng cho quá trình hoạt động của đơn vị nh than, củi,
xăng, dầu ); phụ tùng thay thế (dùng để thay thế, sửa chữa các chi tiết, bộ phận
của máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải); dụng cụ(những t liệu lao động không
đủ tiêu chuẩn là TSCĐ nh : ấm chén, phích nớc )
2.1 Nguyên tắc hạch toán TK 152 Vật liệu dụng cụ.
Phải chấp hành đầy đủ các quy định về quản lý nhập, xuất kho vật liêu,
dụng cụ . Tất cả các vật liệu dụng cụ.
Khi nhập, xuất phải làm đầy đủ thủ tục : cân, đong, đo, đếm và bắt buộc phải có

phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
Chỉ hạch toán vào TK 152 Vật liệu dụng cụ giá trị của vật liệu, dụng cụ
thực tế nhập xuất qua kho. Các loại Vật liệu dụng cụ mua về đa vào sử dụng ngay
không qua kho thì không hạch toán vào tài khỏan này.
Hạch toán chi tiết vật liệu, dụng cụ phải thực hiện đồng thời ở kho và ở
phòng kế toán . ở kho, thủ kho phải mở sổ hoặc (thẻ kho) theo dõi số lợng nhập,
xuất, tồn kho từng thứ vật liệu , dụng cụ; ở phòng kế toán phải mở sổ chi tiết vật
liệu dụng cụ để ghi chép cả về số lợng, giá trị từng thứ vật liệu, dụng cụ nhập,
xuất, tồn kho. Định kỳ kế toán phải thực hiện đợc đối chiếu với thủ kho về số lợng
nhập, xuất, tồn kho từng thứ vật liệu, dụng cụ. Trờng hợp phát hiện chênh lệch
phải báo ngay cho kế toán trởng và thủ trởng đơn vị biết để kịp thời xác định
nguyên nhân và có biện pháp xử lý.
Hạch toán nhập, xuất, tồn kho Vật liệu, dụng cụ trong đơn vị HCSN phải
phản ánh theo giá thực tế. Việc xác định giá thực tế làm căn cứ ghi sổ kế toán đợc
quy định cho từng trờng hợp cụ thể:
* /Giá thực tế vật liệu, dụng cụ nhập kho
25

×