Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh đông anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.83 KB, 64 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
MỤC LỤC
L I M UỜ Ở ĐẦ 1
CH NG 1ƯƠ 3
NH NG V N C B N V HUY NG V N V HI U QU HUY NG Ữ Ấ ĐỀ Ơ Ả Ề ĐỘ Ố À Ệ Ả ĐỘ
V N C A NG N H NG TH NG M IỐ Ủ Â À ƯƠ Ạ 3
1.1 Ho t ng huy ng v n c a ngân hàng th ng m iạ độ độ ố ủ ươ ạ 3
1.1.1 Khái ni m v n huy ngệ ố độ 3
1.1.2 Các hình th c huy ng c a ngân h ng th ng m iứ độ ủ à ươ ạ 3
1.1.2.1 Huy ng v n t vi c nh n ti n g i c a khách h ngđộ ố ừ ệ ậ ề ử ủ à 3
1.1.2.2 Huy ng v n b ng cách phát h nh các gi y t có giáđộ ố ằ à ấ ờ 6
1.1.2.3 Huy ng thông qua i vayđộ đ 7
1.1.2.4 Huy ng v n t ngu n v n khácđộ ố ừ ồ ố 7
1.2.2 Các ch tiêu ánh giá hi u qu công tác huy ng v nỉ đ ệ ả độ ố 8
1.2.2.1 Quy mô, c c u v t c t ng tr ng ngu n v n huy ngơ ấ à ố độ ă ưở ồ ố độ . .8
1.2.2.2 Chi phí huy ng:độ 9
1.2.2.3 S phù h p gi a huy ng v n v s d ng v nự ợ ữ độ ố à ử ụ ố 11
1.2.2.4 M t s ch tiêu khác.ộ ố ỉ 11
1.2.3 Các nhân t nh h ng n hi u qu huy ng v n c a ngân ố ả ưở đế ệ ả độ ố ủ
h ng th ng m ià ươ ạ 12
1.2.3.1 Nhân t khách quanố 12
1.2.3.2 Nhân t ch quanố ủ 19
CH NG 2ƯƠ 24
TH C TR NG HI U QU HUY NG V N Ự Ạ Ệ Ả ĐỘ Ố 24
T I NG N H NG TMCP CÔNG TH NG VI T NAM - CHI NH NH ÔNG Ạ Â À ƯƠ Ệ Á Đ
ANH 24
2.1 Khái quát v Ngân hàng TMCP Công th ng Vi t Nam - chi nhánh ề ươ ệ
ông AnhĐ 24
2.1.1 Khái quát tình hình kinh t xã h i Vi t Nam nh h ng t i ho tế ộ ệ ả ưở ớ ạ
ng c a các ngân h ng th ng m iđộ ủ à ươ ạ 24
2.1.2 Quá trình hình th nh v phát tri n c a Ngân h ng TMCP Công à à ể ủ à


th ng Vi t Nam - chi nhánh ông Anhươ ệ Đ 25
2.1.3. Tình hình ho t ng kinh doanh c a Ngân h ng TMCP Công ạ độ ủ à
th ng Vi t Nam - chi nhánh ông Anhươ ệ Đ 28
2.2. Th c tr ng huy ng v n t i Ngân hàng TMCP Công th ng Vi t ự ạ độ ố ạ ươ ệ
Nam - chi nhánh ông AnhĐ 32
2.2.1. Tình hình t ng tr ng quy mô huy ng v nă ưở độ ố 32
2.2.2. C c u ngu n v n huy ngơ ấ ồ ố độ 33
2.2.2.1. Huy ng v n theo t ng th nh ph n kinh tđộ ố ừ à ầ ế 33
2.2.2.2. Huy ng v n theo th i gianđộ ố ờ 36
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
2.2.2.3. C c u ngu n v n huy ng theo ng ti nơ ấ ồ ố độ đồ ề 37
2.2.2.4. Huy ng thông qua phát h nh gi y t có giáđộ à ấ ờ 37
2.2.3. Chi phí huy ng v nđộ ố 38
2.2.4. M c áp ng nhu c u s d ng v n c a Ngân h ng TMCP ứ độ đ ứ ầ ử ụ ố ủ à
Công th ng Vi t Nam - chi nhánh ông Anhươ ệ Đ 39
2.2.4.1. M i quan h gi a huy ng v n v s d ng v nố ệ ữ độ ố à ử ụ ố 39
2.2.4.2. Tình hình cân i gi a ngu n v n v s d ng v n c a ngân đố ữ ồ ố à ử ụ ố ủ
h ngà 39
2.3. ánh giá công tác huy ng v n c a ngân hàngĐ độ ố ủ 43
2.3.1. Nh ng k t qu t cữ ế ả đạ đượ 43
2.3.2. Nh ng h n ch v nguyên nhânữ ạ ế à 44
2.3.2.1. Nh ng h n chữ ạ ế 44
2.3.2.2. Nguyên nhân 45
CH NG 3ƯƠ 47
M T S GI I PH P V KI N NGH NH M N NG CAO HI U QU HUY Ộ Ố Ả Á À Ế Ị Ằ Â Ệ Ả
NG V N T I NG N H NG TMCP CÔNG TH NG VI T NAM - CHI ĐỘ Ố Ạ Â À ƯƠ Ệ
NH NH ÔNG ANHÁ Đ 47
3.1. nh h ng t ng c ng công tác huy ng v n t i Ngân hàng TMCPĐị ướ ă ườ độ ố ạ
Công th ng Vi t Nam - chi nhánh ông Anhươ ệ Đ 47

3.2. Gi ipháp nâng cao hi u qu huy ng v n t i Ngân hàng TMCP ả ệ ả độ ố ạ
Công th ng Vi t Nam - chi nhánh ông Anhươ ệ Đ 48
3.2.1. a d ng hoá các hình th c huy ngĐ ạ ứ độ 49
3.2.2. S d ng linh ho t lãi su t nh công c t ng c ng quy mô, ử ụ ạ ấ ư ụ để ă ườ
i u ch nh c c u các ngu n v n.đ ề ỉ ơ ấ ồ ố 50
3.2.3. Duy trì v phát tri n ngu n v n t th tr ng bán là ể ồ ố ừ ị ườ ẻ 50
3.2.4. T ng c ng c s v t ch t k thu t v ng d ng công ngh ă ườ ơ ở ậ ấ ỹ ậ à ứ ụ ệ
ngân h ng hi n ià ệ đạ 52
3.2.5. Th c hi n t t công tác khách h ng v chi n l c marketing ự ệ ố à à ế ượ
trong ngân h ngà 53
3.2.6. Phát huy t i a y u t con ng iố đ ế ố ườ 54
3.2.7. T o s phù h p gi a công tác huy ng v n v i công tác s ạ ự ợ ữ độ ố ớ ử
d ng v n sao cho t hi u qu t t nh t.ụ ố đạ ệ ả ố ấ 55
3.2.8. Phát tri n các nghi p v ngân h ng hi n iể ệ ụ à ệ đạ 55
3.3. M t s ki n ngh và su tộ ố ế ị đề ấ 56
3.3.1. Ki n ngh v i Nh n c, Chính phế ị ớ à ướ ủ 56
3.3.2. Ki n ngh i v i ngân h ng Nh n c.ế ị đố ớ à à ướ 57
K T LU NẾ Ậ 58
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ
L I M UỜ Ở ĐẦ 1
CH NG 1ƯƠ 3
NH NG V N C B N V HUY NG V N V HI U QU HUY NG Ữ Ấ ĐỀ Ơ Ả Ề ĐỘ Ố À Ệ Ả ĐỘ
V N C A NG N H NG TH NG M IỐ Ủ Â À ƯƠ Ạ 3
CH NG 2ƯƠ 24
TH C TR NG HI U QU HUY NG V N Ự Ạ Ệ Ả ĐỘ Ố 24
T I NG N H NG TMCP CÔNG TH NG VI T NAM - CHI NH NH ÔNG Ạ Â À ƯƠ Ệ Á Đ
ANH 24
CH NG 3ƯƠ 47

M T S GI I PH P V KI N NGH NH M N NG CAO HI U QU HUY Ộ Ố Ả Á À Ế Ị Ằ Â Ệ Ả
NG V N T I NG N H NG TMCP CÔNG TH NG VI T NAM - CHI ĐỘ Ố Ạ Â À ƯƠ Ệ
NH NH ÔNG ANHÁ Đ 47
K T LU NẾ Ậ 58
Biểu đồ 2.1: Tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam - chi nhánh Đông Anh Error: Reference source not found
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh
Đông Anh Error: Reference source not found
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
BẢNG KÝ TỰ VIẾT TẮT
Stt Từ viết tắt Ký tự
1 Thương mại cổ phần TMCP
2 Tổ chức kinh tế TCKT
3 Tiền gửi không kỳ hạn TGKKH
4 Tiền gửi có kỳ hạn TGCKH
5 Ngân hàng thương mại NHTM
6 Kỳ phiếu ngân hàng KPNH
7 Chứng chỉ tiền gửi CD
8 Tổ chức tín dụng TCTD
9 Nguồn vốn NV
10 Nguồn vốn huy động NVHĐ
11 Ngân hàng trung ương NHTW
12 Tổ chức thương mại thế giới WTO
13 Tổng sản phẩm quốc nội GDP
14 Hiệp hội tài chính viễn thông liên
ngân hàng
SWIFT
15 Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam

Vietinbank
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Với bất kỳ một doanh nghiệp nào, vốn là một trong những yếu tố cơ bản
của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, là nhân tố chủ yếu và cần thiết để
thực hiện và mục tiêu kinh tế xã hội nói chung của Nhà nước, cũng như các mục
tiêu kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng. Đối với ngân hàng thương mại
(NHTM), một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủyếu và thường xuyên
là nhận tiền gửi của khách hàng và cho vay từ số tiền huy động được, đồng thời
thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác thì vai trò của nguồn vốn càng trở nên đặc
biệt quan trọng.
Bằng việc huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, hoạt động
huy động vốn của các NHTM góp phần không nhỏ trong việc thu hút lượng vốn
lớn để doanh nghiệp đi vay, thực hiện tái đầu tư, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Nguồn vốn huy động chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn hoạt động
của NHTM, quyết định đến quy mô hoạt động, phạm vi hoạt động, khả năng sinh
lời, khả năng cạnh tranh và phòng chống các rủi ro của ngân hàng. Kết quả huy
động vốn của NHTM cao hay thấp có ảnh hưởng không chỉ đến sự tồn tại và
phát triển của bản thân ngân hàng mà còn có tác động trực tiếp đến nền kinh tế.
Thời gian gần đây, kinh tế thế giới liên tục có những biến động lớn làm
ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTM Việt Nam. Mặt khác,
bản thân các ngân hàng trong nước cũng có sự cạnh tranh quyết liệt với nhau nên
càng gây ra nhiều khó khăn trong kinh doanh tiền tệ buộc các NHTM liên tục
điều chỉnh lãi suất huy động và càng bộc lộ rõ hoạt động huy động vốn của các
NHTM tại Việt Nam hiện nay còn nhiều bất hợp lý: chi phí huy động cao, quy
mô không ổn định, không phù hợp với sử dụng vốn, từ đó làm hạn chế khả năng
sinh lời, đồng thời đặt ngân hàng trước những nguy cơ rủi ro và hơn nữa có thể
dẫn đến sự mất ổn định trong toàn bộ hệ thống tài chính. Bên cạnh đó, trong điều

kiện hoạt động cung ứng dịch vụ và kinh doanh nói chung, huy động vốn nói
riêng của các NHTM đang chịu sức ép cạnh tranh ngày càng cao từ các kênh huy
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E
1
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
động vốn khác, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng khoán.
Những điều đó đặt ra cho hệ thống NHTM Việt Nam những khó khăn, thách
thức không nhỏ, đặc biệt trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì vậy,
việc tìm ra những giải pháp giúp ngân hàng chủ động nguồn vốn cũng như nâng
cao hiệu quả của hoạt động này ngày càng trở nên cấp thiết đối với NHTM Việt
Nam nói chung và Ngân hàng nói riêng.
Nhận thức được điều đó, cùng với mong muốn sử dụng kiến thức đã được
học cũng như từ thực tiễn thực tập tại Ngân hàng tôi đã chọn và triển khai nghiên
cứu đề tài:" Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng
Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Đông Anh".
Mục đích nghiên cứu:
Đề tài hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn của
NHTM. Phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn của Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam - chi nhánh Đông Anh đó đề xuất một số giải pháp nhằm
hoàn thiện, nâng cao hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam - chi nhánh Đông Anh.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng: những nội dung chủ yếu của nghiệp vụ huy động vốn tại ngân
hàng.
Phạm vi: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Đông Anh.
Phương pháp nghiên cứu:
Chuyên đề sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật lịch sử và duy vật
biện chứng, điều tra, khảo sát thực tế kết hợp phương pháp phân tích, so sánh,
thống kê, tổng hợp số liệu để làm sáng tỏ vấn đề.
Kết cấu của khoá luận:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận được kết cấu thành 3 chương:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về huy động vốn và hiệu quả huy động
vốn của ngân hàng thương mại.
Chương II: Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam - chi nhánh Đông Anh.
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E
2
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Đông Anh.
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ
HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm vốn huy động
Vốn của ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do ngân hàng
thương mại tạo lập hoặc huy động được, dùng để cho vay, đầu tư và thực hiện
các dịch vụ kinh doanh khác.
Thực chất vốn của ngân hàng là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm nhàn
rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng mà người chủ sở hữu của
chúng gửi vào ngân hàng thực hiện các mục đích khác nhau. Hay nói cách khác,
họ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn tiền tệ cho ngân hàng, để rồi ngân hàng
phải trả lại cho họ một khoản thu nhập. Và như vậy, ngân hàng đã thực hiện vai
trò tập chung và phân phối lại vốn dưới hình thức tiền tệ, làm tăng nhanh quá
trình luân chuyển vốn, phục vụ và kích thích mọi hoạt động kinh tế phát triển.
Đồng thời, chính các hoạt động đó lại quyết định đến sự tồn tại và phát triển hoạt
động kinh doanh của ngân hàng. Nhìn chung, vốn chi phối toàn bộ các hoạt động
và quyết định đối với việc thực hiện các chức năng của ngân hàng thương mại.
1.1.2 Các hình thức huy động của ngân hàng thương mại
1.1.2.1 Huy động vốn từ việc nhận tiền gửi của khách hàng

a. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế (TCKT).
Tiền gửi của các TCKT là một bộ phận vốn tiền tệ tạm thời được giải
phóng khỏi quá trình luân chuyển chưa có nhu cầu sử dụng hoặc được sử dụng
cho những mục tiêu định sẵn vào một thời gian nhất định. Phân loại theo thời
gian thông thường các TCKT có các loại tiền gửi sau:
a.1. Tiền gửi không kỳ hạn (TGKKH)
Là khoản tiền gửi mà người gửi tiền có thể gửi vào và rút ra sử dụng vào
bất kỳ thời điểm nào mà ngân hàng luôn luôn phải thoả mãn các nhu cầu đó.
Tiền gửi không kỳ hạn bao gồm:
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E
3
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
* Tiền gửi thanh toán: Là loại tiền gửi không kỳ hạn mà khách hàng gửi
vào ngân hàng để thực hiện các khoản thanh toán, chi trả về hàng hóa dịch vụ
hoặc các khoản chi trả khác phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của
khách hàng. Loại tiền gửi này là nguồn vốn rẻ nhất mà ngân hàng huy động
được, nó bao gồm: thanh toán giao dịch, tài khoản séc
* Tiền gửi không kỳ hạn, phi giao dịch: Là các khoản tiền gửi không kỳ
hạn mà khách hàng gửi vào ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn về tài sản và để
hưởng lãi, khi cần họ có thể chi tiêu ngay, không có nhu cầu sử dụng các công cụ
thanh toán không dùng tiền mặt.
a.2. Tiền gửi có kỳ hạn (TGCKH).
Là các khoản tiền gửi có sự thoả thuận trước về thời hạn rút tiền giữa
người gửi và ngân hàng.
Phần lớn các khoản tiền gửi có kỳ hạn đều có nguồn gốc tích luỹ trong
quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp. Bộ phận tiền gửi này thường là các loại
tiền gửi về các quỹ chuyên dùng, các khoản lãi chưa phân phối, các khoản dự
phòng. Hình thức này thường chỉ xuất hiện đối với các doanh nghiệp hoạt động
mang tính thời vụ. Về nguyên tắc người gửi tiền chỉ có thể rút tiền khi đến hạn,
song trên thực tế để khuyến khích và thu hút các nguồn tiền tệ nhàn rỗi ngân

hàng có thể cho phép khách hàng rút tiền trước thời hạn nhưng không được
hưởng lãi suất hoặc chỉ được hưởng với mức lãi suất thấp hơn.
Các khoản TGCKH nhìn chung mang tính ổn định cao, ngân hàng có thể
sử dụng làm nguồn vốn kinh doanh khi chưa đến kỳ hạn rút tiền. Thực tế các
ngân hàng thương mại đưa ra rất nhiều kỳ hạn khác nhau để đáp ứng nhu cầu gửi
tiền của khách hàng: 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng và tương đương với
mỗi kỳ hạn là một mức lãi suất cụ thể nhất định theo nguyên tắc thời hạn càng
dài lãi suất càng cao.
b. Tiền gửi của dân cư:
Là một bộ phận thu nhập bằng tiền của dân cư gửi vào các ngân hàng để
hưởng lãi, bao gồm:
b.1. Tiền gửi thanh toán:
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E
4
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Là tiền gửi được sử dụng vào nhu cầu giao dịch hàng ngày, qua tài khoản
này người gửi sẽ ký phát séc, thẻ thanh toán để chi dùng và đây cũng là một
loại tiền gửi không kỳ hạn. Tiền gửi thanh toán là một trong những nguồn vốn
biến động nhiều nhất và ngân hàng khó có thể dự báo được về quy mô tiền gửi
giao dịch có thể huy động. Đồng thời kỳ hạn tiềm năng của nó là ngắn nhất vì nó
có thể được rút ra mà không cần được báo trước. Loại hình này thường chiếm
một tỷ trọng nhỏ trong bộ phận tiền gửi của dân cư.
b.2. Tiền gửi tiết kiệm (TGTK).
Tài khoản tiền gửi tiết kiệm được lập ra để thu hút vốn của những người
muốn giành riêng một khoản tiền cho những chi tiêu hay cho một nhu cầu về tài
chính trong tương lai. Lãi suất áp dụng cho loại tiền gửi này cao hơn nhiều so
với lãi suất cho tiền gửi giao dịch. Trong khi chi phí trả lãi suất thì phí duy trì và
chi phí quản lý TGTK nói chung thấp. Thông thường những người gửi tiết kiệm
được nhận một cuốn sổ tiết kiệm trong đó nhân viên ngân hàng xác nhận toàn bộ
số tiền gửi vào, rút ra, gửi thêm, lãi

Việc phân chia các khoản tiền gửi tiết kiệm của dân cư có thể theo nhiều
tiêu thức khác nhau nhưng thông thường người ta thường chia các khoản tiền tiết
kiệm của dân theo tiêu thức về thời gian: tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không
có kỳ hạn:
- Tiền gửi không kỳ hạn: Đặc điểm của loại tiết kiệm này là người gửi tiền
có thể gửi và rút tiền bất kỳ lúc nào, song không được sử dụng các công cụ thanh
toán để chi trả cho người khác
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Khác với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn,
người gửi tiết kiệm có kỳ hạn chỉ được rút tiền khi đáo hạn. Tiết kiệm dài hạn
ngoài mục đích được hưởng mức lãi suất cao hơn lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn
còn nhằm mục đích khác như mua sắm tài sản, xây dựng nhà ở trong tương
lai.
Trường hợp người gửi rút tiền trước kỳ hạn phải có sự thoả thuận với nơi
nhận tiền gửi.
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E
5
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
1.1.2.2 Huy động vốn bằng cách phát hành các giấy tờ có giá
Giấy tờ có giá mà các NHTM dùng để huy động vốn thực chất là các giấy
nhận nợ mà ngân hàng trao cho những người cho ngân hàng vay tiền xác nhận
quyền đòi nợ mà ngân hàng trao cho những người cho ngân hàng vay tiền, xác
nhận quyền đòi nợ của khách hàng đối với ngân hàng ở mọi mức lãi suất và ngày
hoàn trả nhất định. Việc phát hành giấy tờ có giá của ngân hàng để hình thành
vốn sử dụng có tính ổn định cao, đồng thời nhằm giải quyết những khoản vốn
thiếu hụt có tính tình thế do khả năng thu hút bằng nguồn tiết kiệm hạn chế.
Ngân hàng thường sử dụng các hình thức chủ yếu sau đây:
a. Kỳ phiếu ngân hàng (KPNH).
KPNH là giấy nhận nợ của ngân hàng với cam kết trả gốc và lãi sau một
thời gian nhất định, thường là nhỏ hơn một năm. KPNH được phát hành thường
xuyên và có thời hạn khá linh hoạt, phong phú, từ 3 tháng, 6 tháng kỳ phiếu

mang đặc điểm là tính ổn định rất cao, tính tập trung cao, lãi suất cao so với tiền
gửi cùng kỳ hạn và nhằm mục đích để sinh lời, để sử dụng các tài sản tài chính
có tính lỏng cao.
b. Trái phiếu ngân hàng.
Đây cũng là một cam kết xác nhận nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi của ngân
hàng đối với khách hàng sau một thời gian nhất định. Trái phiếu ngân hàng cũng
mang đặc điểm giống KPNH đó là: Tính ổn định cao, quy mô lớn, tính tập trung
cao. Tuy nhiên, điểm khác biệt giữa trái phiếu và kỳ phiếu ngân hàng đó là kỳ
hạn của trái phiếu ngân hàng là trung và dài hạn.
c. Chứng chỉ tiền gửi (CD).
CD là những giấy tờ xác nhận tiền gửi định kỳ ở một ngân hàng. Người sở
hữu giấy này sẽ được thanh toán tiền lãi theo kỳ và nhận đủ vốn khi đến hạn.
Chứng chỉ này sau khi phát hành có thể được lưu thông trên thị trường tiền tệ.
Thông qua hoạt động phát hành giấy tờ có giá, ngân hàng có thể chủ động
huy động được một lượng vốn lớn theo đúng thời hạn và mức lãi suất ngân hàng
đưa ra. Đây là một hình thức huy động do NHTM hoàn toàn chủ động. Tuy
nhiên, lãi suất của hình thức này thường cao hơn so với các hình thức huy động
truyền thống.
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E
6
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
1.1.2.3 Huy động thông qua đi vay
Các khoản đi vay ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động của
các ngân hàng thương mại không chỉ về mặt quy mô đơn thuần mà chủ yếu
mang ý nghĩa như là một biện pháp quản lý các mục tài sản nợ, các ngân hàng có
thể đi vay từ nhiều nguồn vốn khác nhau:
a. Vay ngân hàng Trung Ương:
Hình thức thường gặp là vay tái chiết khấu. Với vai trò là người ch vay
cuối cùng, Ngân hàng Trung Ương luôn cho các NHTM vay với mức giá nhất
định: đó là lãi suất tái chiết khấu. Lãi suất tái chiết khấu được Ngân hàng Trung

Ương sử dụng như một công cụ điều tiết vĩ mô, tuỳ vào yêu cầu điều tiết của nền
kinh tế mà lãi suất này được nâng cao hoặc hạ thấp. Các NHTM có thể vay Ngân
hàng Trung Ương khi có nhu cầu, nhưng ở hầu hết các nước, Ngân hàng Trung
Ương thường không cho phép các NHTM lạm dụng khả năng đó bằng các công
cụ như hạn mức tái chiết khấu. Song dù sao, đây cũng là sân sau đối với hoạt
động huy động vốn nhằm gia tăng vốn khả dụng trong kinh doanh của các
NHTM.
b. Vay từ các tổ chức tín dụng (TCTD) khác.
Đó là nguồn vốn các NHTM vay lẫn nhau và vay của các TCTD khác trên
thị trường liên ngân hàng hay trên thị trường tiền tệ. Đây là hình thức cho vay,
nhưng thực chất nó là hình thức tương trợ giữa các ngân hàng để có được sự hợp
tác đôi bên cùng có lợi. Các ngân hàng đang có dự trữ vượt yêu cầu sẽ có thể sẵn
lòng cho các ngân hàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao. Ngược lại, các ngân
hàng đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mượn tức thời để đảm bảo thanh
khoản.
1.1.2.4 Huy động vốn từ nguồn vốn khác
Đó là vốn mà ngân hàng tạo lập được trong quá trình làm trung gian thanh
toán, chẳng hạn như: vốn trên tài khoản mở thư tín dụng, tài khoản tiền giữ séc
bảo chi, tài khoản bảo lãnh mà chưa đến hạn thanh toán.
Thông qua nghiệp vụ đại lý, tiếp nhận vốn tài trợ uỷ thác đầu tư, NHTM
cũng tạo lập được một lượng vốn như thu, chi bộ khách hàng, làm đại lý cho
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E
7
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
TCTD khác, nhận và chuyển vốn khách hàng, phát triển theo tiến độ thi công của
dự án.
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn
Chúng ta đã nghiên cứu về nguồn vốn huy động, các thành phần cơ bản,
đặc điểm, vai trò của nguồn vốn huy động cùng với các nhân tố ảnh hưởng tới
hoạt động huy động vốn của NHTM. Vậy để hoạt động huy động vốn của

NHTM thực hiện hiệu quả chúng ta cần nghiên cứu thông qua các chỉ tiêu đánh
giá hiệu quả công tác huy động vốn.
1.2.2.1 Quy mô, cơ cấu và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động
Nguồn vốn huy động của ngân hàng bao gồm nhiều bộ phận khác nhau:
nguồn tiền gửi, nguồn tiền vay và các nguồn vốn khác. Mỗi thành phần có các
đặc tính khác nhau về quy mô, cơ cấu, tính ổn định, chi phí, thời gian, khả năng
thanh toán và các loại rủi ro:
+ Quy mô nguồn vốn huy động là chỉ tiêu phản ánh số lượng vốn huy
động của ngân hàng. Quy mô nguồn vốn huy động gia tăng đáp ứng cho hoạt
động tài trợ không ngừng tăng trưởng và sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng
hoạt động, nâng cao tính thanh khoản và ổn định của nguồn vốn.
+ Cơ cấu nguồn vốn ảnh hưởng tới cơ cấu tài sản và quyết định chi phí
của ngân hàng. Cơ cấu huy động phải phù hợp với cơ cấu sử dụng. Nếu cơ cấu
nguồn huy động không phù hợp, không đáp ứng được yêu cầu sử dụng thì sẽ
không tối đa được dư nợ tín dụng và đầu tư, ngược lại cơ cấu huy động vốn
nhiều mà sử dụng không hết thì hoạt động không hiệu quả, ngân hàng vẫn phải
chịu lãi suất cho phần huy động thừa.
Cơ cấu nguồn vốn của các ngân hàng có thể rất khác nhau tuỳ thuộc vào
đặc điểm kinh doanh, marketing của ngân hàng. Nhìn chung nhu cầu vốn được
xem là hợp lý nếu các thành phần của nó đáp ứng được kế hoạch sử dụng vốn,
đồng thời với chi phí biến động thấp nhất.
Nguồn vốn huy động của ngân hàng phải có sự tăng trưởng ổn định về số
lượng để thoả mãn nhu cầu tín dụng, thanh toán, cũng như các hoạt động kinh
doanh ngày càng tăng của ngân hàng. Tuy nhiên vốn huy động phải luôn ổn định
về mặt thời gian. Nếu ngân hàng huy động được một lượng vốn đủ lớn nhưng lại
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E
8
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
thường xuyên không ổn định, thường xuyên có một lượng tiền lớn bị rút ra thì
lượng vốn dành cho đầu tư, cho vay sẽ không lớn, hiệu quả huy động vốn không

cao, thường xuyên phải đối đầu với các vấn đề thanh khoản.
Khi huy động với quy mô với cơ cấu vốn hợp lý, ngân hàng sẽ tạo lập
được nguồn vốn tăng trưởng có tính ổn định kết hợp với chi phí vốn hợp lý sẽ
tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động có hiệu quả.
Về mặt định lượng, chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn
huy động thường được đánh giá thông qua.
* Tốc độ tăng của nguồn vốn huy động:
Tốc độ tăng trưởng của tổng nguồn vốn huy động phản ánh sự tăng trưởng
tốc độ của nguồn vốn huy động. Từ đó đánh giá xu hướng biến động của nguồn
vốn huy động theo các thời kỳ.
* Tỷ lệ nguồn vốn có kỳ hạn trên tổng nguồn vốn huy động:
Chỉ tiêu này đánh giá sự ổn định của nguồn vốn huy động về mặt thời
gian. Tỷ lệ này càng lớn thì nguồn vốn huy động càng ổn định.
1.2.2.2 Chi phí huy động:
Thành phần cơ bản của chi phí huy động vốn của các ngân hàng thể hiện ở
khoản chi phí trả lãi (lãi suất huy động), của các chi phí không dưới dạng lãi suất
(chi phí lãi: chi phí tiền lương cho cán bộ công nhân viên, chi phí cơ sở vật chất,
chi phí marketting ) mà ngân hàng phải bỏ ra để huy động vốn. Trong đó, lãi
suất huy động luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các chủ thể kinh tế. Người
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E
9
Tốc độ tăng trưởng
của NVHĐ
Tổng NVHĐ kỳ này - Tổng NVHĐ kỳ trước
Tổng NVHĐ kỳ trước
= x 100
Tỷ lệ NV có KH
trên tổng NV
Nguồn vốn có kỳ hạn
Tổng nguồn vốn huy động

= x 100
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
gửi tiền luôn muốn một lãi suất cao, người vay tiền luôn muốn một lãi suất thấp.
Là trung gian đóng vai trò là cầu nối giữa người gửi tiền và người vay tiền, ngân
hàng cần đảm bảo đa dạng hoá lợi ích các bên, trong đó quan trọng nhất là đảm
bảo lợi ích cho ngân hàng.
Công tác huy động vốn của ngân hàng được đánh giá có chất lượng và
hiệu quả cao về phương diện chi phí khi nó đạt được các yêu cầu sau:
+ Tìm kiếm được nguồn chi phí thấp nhất để đáp ứng được nhu cầu cho
vay và đầu tư trong khi vẫn thoả mãn các yêu cầu tương xứng giữa huy động vốn
và sử dụng vốn về phương diện quy mô, cơ cấu, tính ổn định.
+ Tăng được lợi nhuận cho ngân hàng mà không nhất thiết là phải chấp
nhận những rủi ro cao do sức ép tăng chi phí vốn. Lợi nhuận của ngân hàng về
cơ bản sẽ bằng tổng thu nhập trừ đi chi phí và thuế, do đó việc tăng lợi nhuận
bằng cách tăng thu nhập (thông qua việc đầu tư vào tài sản sinh lời cao tương
ứng với những rủi ro cao) sẽ mạo hiểm hơn là cách quản lý hiệu quả chi phí vốn.
Những nguồn vốn huy động có thời hạn ngắn thường có chi phí huy động
thấp, ngược lại những nguồn vốn có thời hạn dài thì chi phí vốn cao hơn nhưng
ổn định hơn. Do đó, để hoạch định chiến lược kinh doanh cho mỗi giai đoạn, căn
cứ vào chi phí vốn phải trả cho mỗi nguồn mà ngân hàng đưa ra các chính sách
huy động phù hợp nhằm mục tiêu mở rộng kinh doanh, tăng dư nợ cho vay, đầu
tư đồng thời đảm bảo lãi suất được định giá bù đắp được chi phí vốn và đem lại
lợi ích mong muốn mà không ảnh hưởng đến khả năng thanh toán.
Về mặt định lượng, chi tiêu chi phí huy động vốn thường được đánh giá
thông qua:
Tỷ lệ chi phí huy động vốn trên nguồn vốn phải trả lãi:
Chi tiêu này phản ánh lãi suất đầu vào của nguồn vốn huy động: phản ánh
chi phí trả lãi cho một đồng vốn huy động của ngân hàng.
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E
10

Tỷ lệ chi phí huy động
trên NV phải trả lãi
Chi phí trả lãi
Tổng nguồn vốn huy động
= x 100
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
1.2.2.3 Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn
Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn phản ánh hiệu quả huy
động vốn thông qua 3 khía cạnh:
+ Về quy mô: Quy mô vốn huy động phải đủ lớn để đáp ứng các nhu cầu
về tín dụng, thanh toán cũng như các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng.
+ Về kỳ hạn: Thông thường các ngân hàng vẫn sử dụng một phần nguồn
vốn ngắn hạn để đầu tư vào các tài sản có thời hạn dài hơn nhưng ở một tỷ lệ
nhất định vì nếu lớn hơn nữa tức là sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay dài hạn thì
các ngân hàng sẽ đến một thời điểm nào đó phải chịu sức ép về khả năng thanh
toán. Ngược lại nếu ngân hàng sử dụng nguồn vốn dài hạn cho để cho vay ngắn
hạn thì sẽ khó đảm bảo chênh lệch lãi suất và không hiệu quả vì nguồn vốn dài
hạn có chi phí huy động cao hơn trong khi cho vay ngắn hạn thường có lãi suất
thấp hơn cho vay trung dài hạn.
Do đó, dựa vào mô hình cấu trúc kỳ hạn giúp ngân hàng phân tích sự phù
hợp giữa nguồn vốn và sử dụng vốn. Qua đó, ngân hàng điều chỉnh cơ cấu nguồn
vốn và danh mục tài sản để nâng cao hiệu quả huy động vốn, sử dụng vốn, tăng
doanh lợi, duy trì khả năng thanh toán.
+ Về lãi suất: Về nguyên tắc, lãi suất trên tài sản phải cao hơn lãi suất trên
nguồn vốn có cùng kỳ hạn và các loại tài sản có thời hạn dài hơn phải có lãi suất
cao hơn để bù đắp chi phí trả lãi cao hơn của bên nguồn vốn.
1.2.2.4 Một số chỉ tiêu khác.
Ngoài các chỉ tiêu chính trên, hiệu quả công tác huy động vốn còn được
đánh giá qua các chỉ tiêu sau:
+ Công tác quản lý các loại rủi ro liên quan đến huy động vốn, đặc biệt là

rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản.
+ Mức độ đa dạng của các hình thức huy động vốn.
+ Mức độ hài lòng của khách hàng.
+ Thời gian để huy động một số lượng vốn nhất định.
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E
11
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương
mại
Mỗi hoạt động kinh doanh đều diễn ra trong môi trường nhất định. Mỗi
môi trường đều có tính hai mặt của nó, một mặt nó tạo ra điều kiện thuận lợi cho
hoạt động kinh doanh, nhưng mặt khác nó cũng có thể hạn chế sự phát triển của
những hoạt động đó của doanh nghiệp. Vì vậy, hoạt động kinh doanh chịu sự tác
động của môi trường kinh doanh rất lớn. Nghiệp vụ huy động vốn của NHTM
cũng không nằm ngoài quy luật đó. Những nhân tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ huy
động của NHTM rất phong phú và đa dạng. Song tựu chung lại, những nhân tố
đó được xem xét qua hai nhóm là nhóm nhân tố mang tính khách quan và nhóm
nhân tố chủ quan (môi trường kinh doanh bên ngoài).
1.2.3.1 Nhân tố khách quan
Bất cứ biến động nào trong môi trường kinh doanh bên ngoài đều tác động
mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Môi trường kinh doanh bên
ngoài bao gồm môi trường vĩ mô và môi trường vi mô.
a. Các nhân tố môi trường bao trùm lên tất cả các hoạt động của các
NHTM, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên hoạt động của các ngân hàng
thương mại. Nghiên cứu tác động của các nhân tố môi trường vĩ mô tới hoạt
động kinh doanh của NHTM nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng
thông qua phân tích PEST.
Các nhân tố được đề cập trong phân tích PEST bao gồm:
* Political: Thể chế chính trị - Luật pháp
* Economics: Kinh tế

* Social: Xã hội
* Technological: Công nghệ.
Đây là bốn nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến ngành, các yếu tố này là
các nhân tố bên ngoài của mỗi NHTM và ngành ngân hàng, và ngành phải
chịu tác động của nó đem lại như một yếu tố khách quan. Đó là bốn nhân tố
cơ bản của môi trường vĩ mô, ngoài ra hiện nay khi nghiên cứu các nhân tố
của môi trường vĩ mô, các NHTM phải quan tâm đến một nhân tố nữa đó là
nhân tố quốc tế.
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E
12
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Chính trị - pháp luật: Yếu tố chính trị, luật pháp có ảnh hưởng đến nghiệp
vụ tạo vốn của NHTM, có những bộ luật có tác động trực tiếp đến hoạt động
kinh doanh của ngân hàng như: Luật các tổ chức tín dụng, Luật ngân hàng Nhà
nước Những luật này quy định tỷ lệ huy động vốn của ngân hàng so với vốn tự
có, quy định về việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, quy định mức cho vay của
ngân hàng đối với khách hàng, một nhóm khách hàng
Bên cạnh những bộ luật thì chính sách tài chính tiền tệ của một quốc gia
cũng ảnh hưởng rất lớn đến nghiệp vụ tạo vốn của NHTM. Nó thể hiện ở các
khía cạnh;
* Mục tiêu của chính sách tiền tệ:
Mục tiêu của chính sách tiền tệ bao gồm: Kiểm soát lạm phát, bình ổn giá
cả, sức mua của đồng tiền, tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm. Tuỳ thuộc
vào việc thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ mà sự ảnh hưởng của nó đến
nghiệp vụ huy động vốn của NHTM khác nhau. Chẳng hạn khi nền kinh tế lạm
phát tăng, Nhà nước có chính sách thắt chặt tiền tệ bằng cách tăng lãi suất tiền
gửi để thu hút tiền ngoài xã hội thì lúc đó NHTM huy động vốn dễ dàng hơn.
Hoặc khi Nhà nước có chính sách khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất thì
ngân hàng khó huy động vốn hơn vì người có tiền nhàn rỗi họ bỏ tiền vào sản
xuất có lợi hơn gửi tiền vào ngân hàng. Hoặc khi nền kinh tế càng phát triển,

khối lượng hàng hóa luân chuyển trong xã hội ngày càng nhiều, Nhà nước
khuyến khích nhân dân thanh toán không dùng tiền mặt bằng cách mở tài khoản
cá nhân thì ngân hàng càng có khả năng tạo dựng nguồn vốn hơn thông qua
lượng tiền mà nhân dân gửi tại ngân hàng
* Việc sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ:
Trong quá trình vận hành các công cụ chính sách tiền tệ của Ngân hàng
Trung Ương, mỗi một công cụ đều tác động đến nghiệp vụ tạo vốn của NHTM,
cụ thể:
+ Lãi suất chiết khấu: Ngân hàng Trung Ương thực hiện tái cấp vốn để
cung ứng tiền ra lưu thông bằng biện pháp tái chiết khấu. Nếu chính sách tiền tệ
nhằm chống lại lạm phát thì lúc đó Ngân hàng Trung Ương cung ứng tiền ra lưu
thông với lãi suất chiết khấu cao hơn. Và vì vậy, hạn chế việc NHTM vay Ngân
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E
13
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
hàng Trung Ương (NHTW) vì lãi suất cao. Nói chung để mở rộng hay thu hẹp
khối lượng tiền tệ, NHTW áp dụng một lãi suất tái chiết khấu để khuyến khích
hay hạn chế các NHTM trong việc đi vay vốn NHTW.
+ Dự trữ bắt buộc: Khi tăng, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc tức là NHTW cho
hoặc không cho NHTM sử dụng khối lượng tiền Trung ương bị coi là thiếu hay
dư thừa, tức là nới lỏng hay thắt chặt hơn khả năng tạo tiền của NHTM.
* Chính sách đầu tư của Nhà nước:
Chính sách đầu tư của Nhà nước hợp lý hay không hợp lý đều ảnh hưởng
tới hoạt động huy động vốn của ngân hàng. Bởi vì, trên thực tế những chính sách
này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường kinh doanh không chỉ đối với khách
hàng mà ngay cả đối với ngân hàng.
Vì vậy, để khuyến khích sản xuất, đầu tư, Nhà nước cần có những chính
sách hợp lý như trợ giá, bảo hộ cho sản xuất trong nước. Từ đó tạo điều kiện cho
sản xuất phát triển, dẫn đến ngân hàng có môi trường đầu tư thuận lợi và đòi hỏi
các ngân hàng của mình phải tìm mọi cách để thu hút vốn phục vụ cho mở rộng

kinh doanh của mình. Mặt khác, khi sản xuất có lãi, các doanh nghiệp, cá nhân
có điều kiện tích luỹ cao, từ đó tạo ra môi trường cho ngân hàng huy động vốn.
Nhân tố kinh tế: Là nhân tố rất quan trọng để cần phải được đặc biệt chú
trọng trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng mọi sự thay đổi của môi trường kinh
doanh đều tác động tới hoạt động kinh doanh ngân hàng đặc biệt là công tác huy
động vốn.
* Tốc độ tăng trưởng: Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, các doanh
nghiệp làm ăn tốt từ đó gia tăng tích luỹ, ngân hàng có điều kiện gia tăng số vốn
huy động của mình.
* Lạm phát: Nếu lạm phát tăng cao, giá trị của đồng tiền sụt giảm làm cho
người dân mất lòng tin khi gửi tiền vào ngân hàng kéo theo hiện tượng rút tiền ồ
ạt khi đó hoạt động huy động vốn tiền gửi của ngân hàng bịt giảm sụt thậm chí
có thể mất khả năng thanh toán.
* Lãi suất huy động vốn: Lãi suất huy động vốn cũng có khả năng ảnh
hưởng trực tiếp đến chính sách huy động vốn của ngân hàng. Nếu như các
doanh nghiệp thường quan tâm đến các tiện ích, sự thuận lợi trong các phương
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E
14
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
tiện thanh toán khi gửi tiền vào các ngân hàng thì khách hàng cá nhân lại đặc
biệt quan tâm tới lãi suất tiền gửi mà tiền gửi dân cư luôn chiếm một tỷ trọng
lớn nhất do đó bất cứ sự thay đổi nào của lãi suất huy động trên thị trường đều
làm thay đổi lượng tiền gửi vào ngân hàng. Nếu lãi suất huy động trên thị
trường gia tăng sẽ thu hút được đông đảo bộ phận khách hàng gửi tiền vào ngân
hàng, sẽ làm cho công tác huy động vốn của ngân hàng tăng trưởng mạnh mẽ
và ngược lại.
* Tỷ giá: Nếu như các nhân tố trên đều tác động trực tiếp tới hoạt động
huy động vốn của NHTM thì tỷ giá lại có tác động gián tiếp đến cơ cấu vốn huy
động. Nếu tỷ giá giảm tức là đồng tiền nội tệ lên giá, người dân sẽ có xu hướng
chuyển từ tiết kiệm ngoại tệ sang nội tệ. Khi đó, ngân hàng thuận lợi trong việc

thu hút nội tệ, song lại gặp khó khăn trở ngại trong công tác huy động ngoại tệ,
cơ cấu vốn mất cân đối sẽ làm cho công tác sử dụng vốn gặp khó khăn từ đó tác
động ngược trở lại hoạt động huy động vốn, ngân hàng không thể triệt để khai
thác lợi thế sẵn có mà phải cân nhắc đảm bảo sự hài hoà giữa vốn huy động
ngoại tệ và nội tệ từ đó làm giảm khả năng huy động tối đa của ngân hàng.
Bên cạnh đó còn phải kể đến các yếu tố thuộc môi trường kinh tế cũng có
tác động đến việc huy động vốn của các NHTM, đó là: sức nóng của thị trường
chứng khoán, thị trường vàng, bất động sản
Văn hoá xã hội: Bao gồm nhiều vấn đề mang tính lâu dài và chậm thay
đổi. Đầu tiên phải kể đến là tập quán tiêu dùng. Nếu ở những vùng dân cư người
ta quen sử dụng số tiền nhàn rỗi dưới hình thức cất trữ là chính thì việc huy động
vốn của ngân hàng sẽ gặp khó khăn. Chẳng hạn, vào thời kỳ vàng còn có giá trị
thì người ta dùng tiền nhàn rỗi để mua vàng cất giữ còn khi người dân có nhu
cầu hưởng lãi hoặc bảo đảm tài sản thì họ gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn, đo
đó cơ hội huy động vốn của ngân hàng tăng lên.
Thói quen sử dụng các dịch vụ ngân hàng: ở những nước phát triển, nhu
cầu giao dịch qua ngân hàng rất phát triển, hầu hết những người dân có thu nhập
đều mở tài khoản séc để thanh toán qua ngân hàng, cho nên nguồn vốn huy động
được trong ngân hàng sẽ là rất dồi dào. Tuy nhiên, ở những nước chậm phát
triển, nhu cầu giao dịch thanh toán qua ngân hàng còn rất hạn chế nên ít người
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E
15
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
mở tài khoản tại ngân hàng. Điều này sẽ hạn chế khả năng huy động vốn của
ngân hàng.
Bên cạnh đó, mức thu nhập của người dân cũng là một trong những yếu tố
ảnh hưởng trực tiếp đến lượng tiền gửi vào ngân hàng. Nhìn chung, thu nhập của
người dân càng cao, nhu cầu tự giao dịch của họ tăng lên tương đối so với nhu
cầu tiêu dùng và lúc này nhu cầu mở tài khoản cũng như tiền gửi vào ngân hàng
cũng tăng lên.

Tại Việt Nam, người dân có thói quen chi tiêu bằng tiền mặt hoặc mua
vàng, ngoại tệ cất trữ, chính vì thế các ngân hàng vẫn chưa huy động hết nguồn
vốn tiềm tàng trong dân. Hơn nữa, đại bộ phận dân cư ở vùng nông thôn còn gặp
nhiều khó khăn vật chất, trình độ dân trí còn thấp nên nhìn chung còn khá xa lạ
với các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, điều này cũng làm cho công tác huy
động vốn của ngân hàng gặp không ít khó khăn.
Yếu tố công nghệ: Công nghệ thông tin và truyền thông có vai trò đặc biệt
quan trọng và có ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế nói chung và ngân hàng nói
riêng. Do sự phát triển mang tính đột phá của khoa học công nghệ mà ngày nay
chất lượng cuộc sống của nhân loại đã và đang thay đổi một cách mạnh mẽ, nhu
cầu thị hiếu của người tiêu dùng cũng vì thế mà đa dạng hơn, tinh tế hơn. Các
doanh nghiệp muốn tồn tại và cạnh tranh thành công đều phải hoạt động theo
hướng thoả mãn tốt hơn các nhu cầu của khách hàng, và phương thức hiệu quả
nhất đó là các sản phẩm, dịch vụ đều phải được đa dạng hoá, hiện đại hoá. Đối
với các ngân hàng thương mại, công nghệ thông tin đã trở thành công cụ quan
trọng trong quản lý, kinh doanh nhằm đảm bảo an toàn và hiệu quả, thông qua
việc tập chung hoá tài khoản ngân hàng, kiểm soát tốt nguồn vốn, mở rộng và đa
dạng hoá các loại hình dịch vụ kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh. Chính
vì vậy, hiện đại hoá ngân hàng là nhiệm vụ hàng đầu và là mục tiêu quan trọng
được đặt ra rất sớm để phục vụ cho chiến lược phát triển của ngành ngân hàng,
nhất là trong quá trình củng cố đổi mới công nghệ, cơ cấu lại và phát triển hệ
thống ngân hàng.
Trong những năm gần đây, nhờ tiến bộ của công nghệ thông tin, đã xuất
hiện nhiều sản phẩm dịch vụ mới liên quan đến hoạt động huy động nguồn vốn
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E
16
Chuyờn tt nghip Hc vin ngõn hng
ca ngõn hng nh dch v ngõn hng ti nh (Home Banking), mỏy rỳt tin t
ng ATM, th tớn dng, h thng thanh toỏn in t v v Vi nhng sn
phm dch v mi, t l tin gi, thanh toỏn qua ngõn hng ngy cng tng v

t t l cao.
Yu t quc t: Do xu hng ton cu hoỏ, hi nhp gia cỏc nn kinh t
mang tớnh khu vc hay ton cu. Do ú, mi bin ng v kinh t, chớnh tr cụng
ngh trờn th gii u nh hng ti hot ng ngõn hng trong nc. Nu nh
cú s st gim lói sut huy ng vn trờn th trng quc t tt yu dn n s
gim sỳt lói sut huy ng trong nc lm gim kh nng huy ng vn ca
ngõn hng, cng nh vy, nu tỡnh hỡn chớnh tr trờn th gii bt n do xung t
gia cỏc nc s kộo theo cỏc cn khng hong nh hng trc tip ti hot
ng ngõn hng. Vớ d nh do hin nay an ninh th gii ang cú nhiu bt n
dn ti tõm lý lo ngi chin tranh ca nhõn dõn, phũng nga ri ro, h tp
trung mua v tớch tr vng khin giỏ vng tng mnh, c bit l th trng vng
Vit Nam ang rt núng trong thi gian gn õy ó thu hỳt mt lng vn ln
trong dõn c v to ra khú khn cho huy ng vn ca h thng NHTM.
Kinh nghim huy ng vn ca cỏc nc trờn th gii cng gúp phn thay
i chớnh sỏch huy ng vn trong nc. Vi bi hc kinh nghim t cỏc nc
cng nh thnh tu m h ó t c s tr thnh c s cho cỏc ngõn hng
trong nc hc tp, ỏp dng nõng cao hiu qu cụng tỏc.
a. Cỏc nhõn t mụi trng vi mụ
Mụi trng vi mụ l nhng lc lng cú quan h trc tip vi bn thõn
NHTM v kh nng phc v khỏch hng ca NHTM. Nghiờn cu tỏc ng ca
cỏc nhõn t mụi trng vi mụ ti hot ng huy ng vn ca NHTM thụng qua
mụ hỡnh 5 cnh tranh ca M.Porter:
Sinh viờn: Nguyn Th Bớch Ngc Lp LTC5E
17
Ngi mua
Nh cung cp
đối thủ tiềm năng
áp lực cạnh tranh
Sản phẩm thay thế
Nguy cơ gia nhập

ảnh hEởng giá
ảnh hEởng giá
Nguy cơ thay thế
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Về đối thủ tiềm năng, hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày càng có sự
tham gia cả nhiều loại hình ngân hàng mới và các tổ chức tài chính phi ngân
hàng. Đặc biệt là từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO,
với lộ trình hội nhập ngày càng sâu rộng trong ngành tài chính - ngân hàng. Rào
cản gia nhập ngành của các tổ chức kinh tế nước ngoài ngày càng được rút ngắn.
Bên cạnh đó, rào cản gia nhập ngành của các tài chính trong nước đang
được thắt chặt thông qua điều kiện thành lập các NHTM cổ phần mới. Như vậy,
đối thủ cạnh tranh tiềm năng chủ yếu của các NHTM Việt Nam trên thị trường
huyd dộng vốn là các ngân hàng, các tập đoàn tài chính nước ngoài, với tiềm lực
vốn lớn, trình độ tổ chức quản lý, công nghệ hiện đại và các tổ chức tài chính phi
ngân hàng trong nước. Cạnh tranh có xu hướng gia tăng mạnh, càng giảm đi sự
khác biệt giữa các NHTM với các tổ chức tài chính phi ngân hàng. Các tổ chức
tài chính phi ngân hàng ít bị giới hạn bởi các điều khoản liên quan đến tiền gửi
do vậy khách hàng có thể thoả thuận về quy mô tiền gửi, lãi suất và thời hạn. Vì
lý do này, các sản phẩm dịch vụ liên quan đến tiền gửi được mở và được phổ
biến nhanh chóng. Thêm vào đó, nhiều tổ chức tài chính phi ngân hàng có thể
huy động tiền gửi có kỳ hạn, thậm chí còn cung cấp các tài khoản không kỳ hạn
(tiết kiệm bưu điện).
Về các sản phẩm thay thế, sự phát triển không ngừng của thị trường tài
chính đã tạo ra cho nhiều người tiêu dùng nhiều cách thức hơn trong việc sử
dụng nguồn vốn dư thừa, nếu như trước kia tiền gửi tiết kiệm là phương án dễ
gặp nhất thì bây giờ đây khách hàng có thể đầu tư vào thị trường chứng khoán,
bất động sản, vàng, hay hàng hoá và các công cụ tài chính sinh lời khác. Như
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E
18
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng

vậy, nền kinh tế càng phát triển, càng tạo nhiều sản phẩm có khả năng thay thế
tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng.
Về phía khách hàng gửi tiền, nhu cầu của khách hàgn ngày càng phong
phú đa dạng, bên cạnh vấn đề lạm phát gia tăng, các sản phẩm thay thế tiền gửi
vào ngân hàng có tỷ suất lợi nhuận cao và thị trường cạnh tranh gay gắt gây áp
lực lớn cho hoạt động vốn của ngân hàng, buộc các NHTM phải có các chính
sách chiến lược kinh doanh phù hợp, bên cạnh việc tăng lãi suất huy động, các
chính sách khách hàng, công tác marketing được chú trọng và triển khai rộng
rãi hơn.
1.2.3.2 Nhân tố chủ quan
Nhân tố chủ quan bao gồm các nhân tố bên trong, nằm dưới sự kiểm soát
của ngân hàng. Có thể kể đến:
a. Mục tiêu chiến lược kinh doanh của ngân hàng.
Mỗi ngân hàng đều xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh cụ
thể. Chiến lược kinh doanh được xây dựng dựa trên việc ngân hàng xác định
vị trí hiện tại của mình trong hệ thống, thấy được điểm mạnh, điểm yếu, cơ
hội, thách thức, đồng thời dự đoán được sự thay đổi của môi trường kinh
doanh trong tương lai. Thông qua chiến lược kinh doanh, ngân hàng sẽ quyết
định thu hẹp hay mở rộng việc huy động vốn về mặt quy mô, thay đổi tỷ trọng
các nguồn vốn tăng hoặc giảm chi phí huy động. Nếu chiến lược kinh doanh
đúng đắn, các nguồn vốn được khai thác một cách tối đa thì công tác huy
động vốn sẽ phát huy hiệu quả.
b. Chính sách lãi suất:
Ngân hàng sử dụng hệ thống lãi suất tiền gửi như một công cụ quan trọng
trong công việc huy động tiền gửi và thay đổi quy mô nguồn vốn. Các chính
sách về giá cả, lãi suất tiền gửi, tỷ lệ hoa hồng và chi phí dịch vụ được coi là giá
cả của các sản phẩm dịch vụ tài chính. Để duy trì và thu hút thêm nguồn vốn,
ngân hàng thường ấn định mức lãi suất cạnh tranh, thực hiện những ưu ái về giá
cho khách hàng lớn, khách hàng quen thuộc.
Hơn nữa, hệ thống lãi suất cần linh hoạt, phù hợp với quy mô và cơ cấu

nguồn vốn. Do lãi suất là một trong những yếu tố tác động mạnh mẽ đến việc thu
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E
19
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
hút tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu. Nếu ngân hàng huy động với lãi suất quá cao,
thì nhiều khách hàng đến gửi tiền nhưng mặt trái của vấn đề này là dẫn đến tình
trạng ngân hàng sẽ không đủ chi phí để bù đắp cho việc trả lãi tiền gửi, nếu ngân
hàng tăng lãi suất cho vay lên để bù đắp cho việc trả lãi tiền gửi nếu ngân hàng
tăng lãi suất cho vay lên để bù đắp phần thiệt hại này thì khách hàng vay vốn sẽ
tìm đến những ngân hàng có lãi suất cho vay thấp hơn để vay vốn, từ đó ngân
hàng sẽ mất khách hàng. Nhưng nếu ngân hàng huy động vốn với lãi suất quá
thấp thì khách hàng không thấy tin tưởng vào ngân hàng và số tiền lãi mà họ
được hưởng khi gửi tiền vào ngân hàng cũng thấp, vì thế họ cũng sẽ không gửi
tiền vào ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng cần có một chính sách lãi suất thật phù
hợp để thu hút được nhiều khách hàng đến với ngân hàng, đồng thời vẫn đảm
bảo hoạt động kinh doanh diễn ra thuận lợi.
c. Sự đa dạng các hìn thức huy động vốn
Các hình thức huy động càng đa dạng phong phú thì đáp ứng nhu cầu đa
dạng người có tiền, kết quả huy động ngày càng nhiều về số lượng do việc thực
hiện được dịch vụ trọn gói và mở rộng dịch vụ ngân hàng.
Ngân hàng đa dạng hoá các sản phẩm kinh doanh sẽ thoả mãn các nhu cầu
phát sinh của khách hàng. Từ đó duy trì được khách hàng cũ, thu hút được khách
hàng mới. Việc đưa ra thị trường những sản phẩm mới hiện đại, tiện ích sẽ nâng
cao hình ảnh của ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong huy
động vốn từ các sản phẩm cung cấp. Đa dạng ở sản phẩm còn thể hiện ở sự đa
dạng hoá các hình thức huy động hấp dẫn, kích thích khách hàng gửi tiền hay sử
dụng dịch vụ của ngân hàng. Các ngân hàng luôn tìm biện pháp để đa dạng hoá
nguồn vốn huy động. Bằng cách này họ có thể giảm sự phụ thuộc quá nhiều vào
một nguồn vốn nhất định từ đó giảm thiểu rủi ro nguồn vốn sụt giảm mạnh, ảnh
hưởng tới khả năng thanh khoản và các hoạt động kinh doanh khác, khi có sự

biến động trên thị trường. Đây có thể coi là "cuộc chạy đua" không có đích của
các NHTM.
d. Cơ sở vật chất và công nghệ
Đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới công tác huy động vốn của ngân
hàng, vì ở Việt Nam kênh phân phối truyền thông vẫn là chủ yếu do đó để tiến
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E
20
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng
hành giao dịch với ngân hàng. Cộng với yếu tố tâm lý nên khách hàng thường
phải tới trụ sở của ngân hàng. Để tạo niềm tin cho khách hàng an tâm gửi tiền
vào ngân hàng đòi hỏi ngân hàng phải xây dựng một cơ sở vật chất khang trang,
sạch đẹp, vị trí thuận tiện, thiết bị phục vụ khách hàng.
Bên cạnh đó công nghệ ngân hàng ngày càng trở nene quan trọng và trở
thành tiêu chí đánh giá mức độ hiện đại cũng như tiện ích mà ngân hàng sẽ mang
lại cho khách hàng. Ngân hàng được đầu tư trang thiết bị hiện đại, có khả năng
phục vụ khách hàng nhanh chóng, chính xác trong việc lưu trữ và tìm kiếm
thông tin, đặc biệt là trong khả năng thanh toán. Làm cho vốn luân chuyển nhanh
hơn, đảm bảo an toàn cho khách hàng trong quan hệ gửi tiền, rút tiền và vay vốn.
Những yếu tố này phục vụ đắc lực cho công tác marketing của các ngân
hàng, thu hẹp khoảng cách về không gian và thời gian giữa khách hàng và các
dịch vụ ngân hàng.
e. Văn hoá kinh doanh trong ngân hàng
Các ngân hàng hiện nay luôn quan tâm đến yếu tố con người bằng cách
nắm bắt những đòi hỏi, mong muốn của nhân viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi
để họ thực hiện tốt công việc của mình vì con người là yếu tố quan trọng trong
quá trình cung ứng, chuyển giao sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Chính họ tạo nên
sự khác biệt hoá tính cách của hàng hoá, dịch vụ ngân hàng, tăng giá trị thực tế
của sản phẩm dịch vụ cung ứng, khả năng thu hút khách hàng và vị thée cạnh
tranh của ngân hàng. Điều đó thể hiện ở trình độ thao tác nghiệp vụ, thái độ phục
vụ khách hàng của từng nhân viên ngân hàng khi giao tiếp với khách hàng.

Khách hàng không thể đến với những ngân hàng mà nhân viên không nhiệt tình,
có thái độ khó chịu hoặc không am hiểu về chuyên môn nghiệp vụ.
Với sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì văn hoá kinh doanh ngân hàng
là một trong những yếu tố quyết định đến khả năng cạnh tranh của ngân hàng
trên thương trường.
f. Hệ thống kênh phân phối
Kênh phân phối là phương tiện trực tiếp đưa sản phẩm, dịch vụ của ngân
hàng đến khách hàng. Nhờ kênh phân phối mà sản phẩm dịch vụ của ngân hàng
được thựchiện nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Kênh phân phối
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E
21

×