Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng vietinbank chi nhánh hồng bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.49 KB, 65 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
Lời mở đầu
Trớc xu thế hội nhập và mở cửa hiện nay, hệ thống các ngân hàng Việt Nam
đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ cả trong và ngoài nớc, hàng loạt các
công ty tài chính, các ngân hàng nớc ngoài đã xâm nhập vào thị trờng Việt Nam. Điều
này đặt ra thách thức không nhỏ đối với hệ thống các ngân hàng trong nớc, cần phải có
đờng lối và chính sách phát triển đúng đắn. Các ngân hàng phải mở rộng lĩnh vực hoạt
động kinh doanh, tìm khách hàng mới. Cho vay tiêu dùng chính là một lĩnh vực đầy
tiềm năng mà các ngân hàng đang hớng tới.
Cho vay tiêu dùng hiện đang có tốc độ phát triển nhanh chóng và có vai trò quan
trọng đối với khách hàng cá nhân nói riêng, xã hội nói chung. Đây là thị trờng khách
hàng mà các ngân hàng đang hớng tới, là lối đi mới trong bối cảnh khó khăn của toàn
hệ thống ngân hàng tại Việt Nam hiện nay. Các ngân hàng cần phải có sự quan tâm
đúng mức, đồng thời phải nâng cao chất lợng tín dụng cá nhân để đảm bảo hoạt động
hiệu quả và đảm bảo an toàn.
Qua quá trình tìm hiểu, em nhận thấy hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng
Vietinbank chi nhánh Hồng Bàng thành phố Hải Phòng trong những năm vừa qua đã
đạt đợc những thành tựu đáng kể, song nó vẫn còn chứa đựng một số tồn tại cần đợc
khắc phục. Do đó em đã quyết định lựa chọn đề tài : Nâng cao chất lợng tín dụng
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Hồng Bàng
1. Mục đích nghiên cứu :
Mục đích nghiên cứu của chuyên đề nhằm đóng góp những luận cứ khoa học, đề
xuất các quan điểm và các giải pháp để năng cao hơn nữa hiệu quả tín dụng đối với
khách hàng cá nhân
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu :
- Đối tợng nghiên cứu của đề tài là chất lợng hoạt động tín dụng ở Chi nhánh
Vietinbank Hồng Bàng thành phố Hải Phòng.
Nguyễn Hồng Duy LTĐH8-NHC
11
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
- Phạm vi của đề tài : trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến 2012


3. Phơnng pháp nghiên cứu :
- Chuyên đề vận dụng tổng hợp phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử làm cơ sở lý luận và phơng pháp luận.
- Sử dụng tổng hợp các phơng pháp lý luận, kết hợp với thực tiễn, phân tích tổng
hợp, logic, lịch sử và hệ thống, thống kê, phân tích hoạt động kinh tế.
4. Nội dung của đề tài :
Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung chính của đề tài gồm 3 chơng :
Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng đối với đối tợng khách hàng cá
nhân
Chơng 2 : Thực trạng tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại VietinBank Hồng Bàng
Chơng 3: Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng khách hàng cá nhân tại VietinBank
Hồng Bàng
Nguyễn Hồng Duy LTĐH8-NHC
22
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
Chơng 1 : Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng đối với
khách hàng cá nhân
1.1. Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng
1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng
Sự ra đời và phát triển của hoạt động Ngân hàng đánh dấu một bớc ngoặt trong
lịch sử phát triển và tiến bộ của con ngời, Ngân hàng ra đờiđã đóng một vai trò quan
trọng và to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế, điều đó xuất phát từ chính chức
năng và các mặt hoạt động của Ngân hàng mà một trong những đặc trng của hoạt động
Ngân hàng là hoạt động tín dụng.
Có nhiều quan niệm khác nhau về tín dụng Ngân hàng, trớcđây khi nói đến tín
dụng ngời ta hiểu đó là quan hệ vay mợn vốn lẫn nhau dựa trên sự tin tởng và số vốn đó
sẽ đợc hoàn trả bao gồm gốc và lãi vào một ngày xác định trong tơng lai. Hiểu một các
rộng hơn thì tín dụng là quan hệ vay mợn giữa các chủ thể trong nền kinh tế, trong đó
chủ thể này chuyển nhợng cho chủ thể khác quyền sử dụng một lợng giá trị với những
điều kiện và trong một thời gian nhất định mà hai bên đã thoả thuận dựa trên nguyên

tắc hoàn trả.
Tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với các tổ chức kinh tế
và cá nhân thể hiện dới hình thức nhận tiền gửi của khách hàng, cho khách hàng vay, tài
trợ thuê mua, bảo lãnh, mở L/C, chiết khấu Tuy nhiên trong các hoạt động tín dụng
của Ngân hàng thì hoạt động cho vay luôn là hoạt động chủ đạo và có độ phức tạp lớn
nhất, vì vậy trong khuôn khổ luận văn xin đề cập đến khía cạnh hoạt động cho vay của
NHTM, thuật ngữ tín dụng đợc hiểu theo nghĩa là hoạt động cho vay.
Đối với một NHTM, tín dụng có ý nghĩa là sự cho vay hay ứng tiền trớc do Ngân
hàng thực hiện. Ngân hàng là ngời cho vay, ngờiđi vay là khách hàng của Ngân hàng,
giá Ngân hàng ấn định cho khách hàng vay là lãi suất mà khách hàng phải trả trong
suốt thời gian tồn tại cua khoản ứng trớc. Trong khái niệm tín dụng của Ngân hàng ta
có thể thấy có yếu tố thời gian xen lẫn vào và do đó mang theo cả những rủi ro, bất trắc
có thể xảy ra, vì vậy hoạt động tín dụng cần phải tuân theo những nguyên tắc nhất định,
có 03 nguyên tắc chung cho tín dụng ngân hàng, đó là:
Nguyễn Hồng Duy LTĐH8-NHC
33
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
- Vốn vay phải đợc hoàn trả đầyđủ cả gốc và lãi đúng thời hạn đã quy định trong
Hợp đồng tín dụng.
- Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả.
- Vốn vay phải đợc bảo đảm bằng hàng hóa có giá trị tơng đơng.
Tuy nhiên theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của NHNN Việt
Nam chỉ quy định 02 nguyên tắc tín dụng của NHTM cần tuân thủ, đó là:
- Vốn vay phải đợc hoàn trả đầyđủ cả gốc và lãi đúng thời hạn đã quy định trong
Hợp đồng tín dụng.
- Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả.
1.1.2. Vai trò của tín dụng với sự tồn tại của NHTM
Hoạt động tín dụng là một trong 03 hoạt động tiền đề cho sự ra đời của NHTM,
đây cũng là hoạt động quyết định sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng bởi khoản mục
tín dụng chiếm khoảng 70% tổng tài sản của Ngân hàng và là khoản mục mang lại

nguồn thu nhập chiếm tỷ trọng lớn nhất cho Ngân hàng. Vì vậy việc duy trì và mở rộng
tín dụng một các hợp lý mang ý nghĩa sống còn đối với các NHTM. Khi các ngân hàng
không thực hiện đợc việc duy trì và mở rộng thì vốn Ngân hàng sẽ bị ứ đọng, Ngân
hàng vẫn phải trả lãi cho phần vốn bị ứ đọngđó trong khi không có thu nhập từ lãi vay
làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng, nghiêm trọng hơn Ngân hàng có thể bị rơi vào tình
trạng thua lỗ và khả năng bị phá sản. Hơn nữa việc nâng cao chất lợng và mở rộng hoạt
động tín dụng hợp lý sẽ tạo điều kiện để Ngân hàng phát triển thêm các hoạt động dịch
vụ khác nh dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, dịch vụ thẻ, dịch vụ huy động vốn Kết
quả là vừa phát triển đợc các hoạt động dịch vụ tăng thêm thu nhập cho Ngân hàng, tạo
vị thế và hình ảnh Ngân hàng đa năng có thể đáp ứng mọi nhu cầu đa dạng của khách
hàng, vừa phân tán rủi ro cho Ngân hàng.
1.1.3 Vai trò của tín dụng đối với sự phát triển của nền kinh tế
Tín dụng Ngân hàng có vai trò đặc biệt trong việc tổ chức điều hoà lu thông tiền
tệ, phục vụ quá trình phát triển kinh tế xã hội đất nớc và là một công cụ quan trọng để
điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Nguyễn Hồng Duy LTĐH8-NHC
44
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
Trong xã hội luôn tồn tại một số ngời thừa vốn cần đầu t nhng cha tìm đợc cơ hội
đầu t và một số ngời có cơ hội đầu t, có phơng án khả thi và hiệu quả nhng lại thiếu vốn
để thực hiện nhng khả năng những ngời này có thể gặp nhau để cho nhau vay trực tiếp
là ít khi xảy ra, nếu có gặp đợc nhau thì hoặc là chi phí để ngời cần vốn có thể có đợc
vốn để sử dụng là rất cao hoặc là vốn đến không kịp thời, dễ bỏ lỡ cơ hội kinh doanh.
Tín dụng Ngân hàng là cầu nối giữa ngời có vốn và ngời cần vốn để giải quyết mối
quan hệ này một cách thoả đáng. Thông qua hoạt động tín dụng thì mọi nguồn tiền tệ
tạm thời nhà rỗi của các cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế đợc Ngân hàng thu hút và
cho vay đểđầu t cho quá trình mở rộng sản xuất, đáp ứng đầyđủ nhu cầu về vốn, thúc
đẩy lu thông hàng hoá, tăng tốc độ chu chuyển vốn cho xã hội, tạo điều kiện thuận lợi
cho nền kinh tế tăng trởng và phát triển.
Thông qua tín dụng Ngân hàng có thể kiểm soát đợc lợng tiền trong lu thông,

điều tiết theo quy luật lu thông tiền tệ đảm bảo ổn định tài chính quốc gia, ngoại, là
cầu nối cho việc giao lu kinh tế và là phơng tiện để thắt chặt mối quan hệ kinh tế với
các nớc trên thế giới.
Có thể nói hoạt động tín dụng Ngân hàng có vai trò quan trọng đối với sự phát
triển kinh tế nói chung và của bản thân các NHTM nói riêng, trong quá trình hình thành
và phát triển các nền tài chính trên thế giới thì tín dụng Ngân hàng đợc sử dụng nh một
công cụ đắc lực đểđiều tiết và thúc đẩy phát triển kinh tế. Tuy nhiên đây là hoạt động
tiềm ẩn khá nhiều rủi ro, đó có thể là rủi ro phát sinh từ bên trong Ngân hàng hay rủi ro
phát sinh từ bên ngoài Ngân hàng, có những rủi ro có thể dự báo trớc nhng cũng có
những rủi ro không lờng trớcđợc, vì vậy để tín dụng Ngân hàng thực sự phát huy đợc
vai trò của mình thì việc kiểm soát rủi ro hiệu quả là một yêu cầu thực sự cần thiết.
1.1.4. Các hình thức tín dụng ngân hàng
Tín dụng là loại hoạt động chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các NHTM, phản
ánh hoạt động đặc trng của các ngân hàng. Hoạt động này đợc chia theo nhiều tiêu thức
khác nhau
*Phân loại theo thời hạn cho vay:
Nguyễn Hồng Duy LTĐH8-NHC
55
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
- Tín dụng ngắn hạn: là các khoản tín dụng có thời hạn cho vay tối đa là 12
tháng. Hoạt động tín dụng ngắn hạn chủ yếu tài trợ cho nhu cầu về tài sản lu động trong
quá trình sản xuất kinh doanh nh: mua nguyên vật liệu, chi phí sản xuất hoặc nhu cầu
tiêu dùng, thanh toán của cá nhân có giá trị nhỏ.
- Tín dụng trung hạn: Thời gian của một khoản tín dụng trung hạn có thời gian trên 12
tháng đến 5 năm. Hoạt động tín dụng trung hạn chủ yếu tài trợ cho tài sản cố định nh:
sửa chữa, khôi phục, thay thế tài sản cố định hoặc cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất,
đổi mới quy trình công nghệ và xây dựng những công trình loại nhỏ có thời hạn thu hồi
vốn nhanh.
- Tín dụng dài hạn: Thời gian của một khoản tín dụng đợc xếp vào loại dài hạn khi thời
gian tài trợ trên 5 năm. Hoạt động tín dụng dài hạn tài trợ chủ yếu cho công trình xây

dựng cơ bản nh nhà, sân bay, cầu, đờng, máy móc thiết bị có giá trị lớn, thời gian sử
dụng thờng kéo dài.
*Phân loại theo tài sản đảm bảo.
Phân loại tín dụng theo tài sản thì có tín dụng cần có tài sản đảm bảo và tín dụng
không cần có tài sản đảm bảo (tín chấp) :
- Tín dụng không cần tài sản đảm bảo là hình thức khách hàng không cần đa tài sản đảm
bảo khi vay ngân hàng nhng phải đợc đảm bảo bằng uy tín của chính khách hàng đó
hoặc của ngời th ba đứng ra bảo đảm. Đối tợng khách hàng đợc áp dụng trong trờng
hợp này thờng là những khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng rất tốt, làm ăn
thờng xuyên có lãi, tình hình tài chính vững mạnh, ít xảy ra tình trạng nợ nần dây da
hoặc món vay tơng đối nhỏ so với vốn của ngời vay.
- Tín dụng cần có tài sản đảm bảo: Đây là loại hình áp dụng phổ biến trong ngân hàng, là
điều kiện không thể thiếu khi khách hàng đến vay ngân hàng vì về nguyên tắc mọi
khoản tín dụng của ngân hàng đều cần có đảm bảo bằng tài sản nh cầm cố hoặc thế
chấp.
*Phân loại theo phơng thức cho vay:
- Cho vay từng lần: là hình thức cho vay áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu
vốn không thờng xuyên
Nguyễn Hồng Duy LTĐH8-NHC
66
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: phục vụ cho những khách hàng có nhu cầu vốn
lu động thờng xuyên, có mục đích sử dụng vốn, có kế hoạch và phơng án vay vốn rõ
ràng, có uy tín với ngân hàng. Khách hàng chỉ cần ký hợp đồng tín dụng một lần,
những lần giải ngân tiếp theo không cần ký lại hợp đồng tín dụng với điều kiện tổng d
nợ không vợt quá hạn mức đã ký.
- Cho vay đầu t dự án: là hình thức cho vay để thực hiện các dự án đầu t phát
triển sản xuất kinh doanh.
- Cho vay trả góp: thờng áp dụng đối với cá nhân, để phục vụ cho nhu cầu tiêu
dùng cá nhân

*Phân loại theo mức độ rủi ro:
Các khoản tín dụng có độ an toàn cao, khá, trung bình và thấp trong đó:
- Tín dụng lành mạnh: là các khoản tín dụng có khả năng thu hồi cao.
- Tín dụng có vấn đề: là các khoản tín dụng có những dấu hiệu không lành mạnh nh
khách hàng chậm tiêu thụ hàng hoá, khách hàng gặp thiên tai, trì hoãn nộp báo cáo tài
chính.
- Nợ quá hạn có khả năng thu hồi: Các khoản nợ đã qua hạn với thời gian ngắn và khách
hàng có kế hoạch khắc phục tốt, tài sản đảm bảo có giá trị lớn
- Nợ quá hạn có khó đòi: là nợ quá hạn quá lâu, khả năng trả nợ rất kém, tài sản thế chấp
nhỏ hoặc bị giảm giá, khách hàng chây ì
* Phân loại tín dụng Ngân hàng theo tiêu thức khác:
- Theo ngành nghề kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, chế biến )
- Theo đối tợng tài trợ (tài sản lu động, tài sản cố định)
- Theo mục đích (sản xuất, tiêu dùng )
- Theo thành phần kinh tế (ngoài quốc doanh, trong quốc doanh)
- Theo quy mô (DN vừa và nhỏ, DN lớn)
1.2. Hoạt động cho vay đối với KHCN của NHTM
1.2.1. Khái niệm hoạt động cho vay đối với KHCN của NHTM.
Nguyễn Hồng Duy LTĐH8-NHC
77
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
Cho vay KHCN là hình thức cho vay mà Ngân hàng chuyển nhợng quyền sở hữu
vốn cho khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình với mục đích tiêu dùng và hoạt động sản
xuất kinh doanh nhỏ của cá nhân và hộ gia đình đó với những điều kiện nhất định đợc
thỏa thuận trong hợp đồng.
Trớc đây, các Ngân hàng ít quan tâm đến đối tợng khách hàng là cá nhân, vì món
vay thờng rất nhỏ, việc thu nợ rất phiền. Nhng ngày nay, các Ngân hàng đã quan tâm
nhiều hơn đến đối tợng này, vì lợi nhuận thu đợc từ hoạt động này sẽ là không nhỏ nếu
nh Ngân hàng thực hiện tốt công tác cho vay và công tác quản lớ khoản vay. Các thủ tục
cho vay ngày cáng trở nên gọn nhẹ hơn, đáp ứng đợc nhiều hơn những yêu cầu của khách

hàng đa ra.
1.2.2. Đặc điểm cho vay đối với KHCN của NHTM.
* Thời hạn của các khoản vay ngắn
Với khách hàng là các doanh nghiệp thì các khoản vay thờng đợc sử dụng với mục
đích tài trợ cho tài sản cố định hay xây dng nhà xởng. Còn với KHCN, chủ yếu các
khoản vay là những khoản vay ngắn hạn, chỉ có một phần trung hạn, dài hạn hầu nh
không có.
* Các khoản cho vay có độ rủi ro cao
Các khoản vay của KHCN thờng đợc đảm bảo bằng thu nhập của chính cá nhân
đó. Tuy nhiên, nếu khách hàng gặp phải bất trắc nh ốm đau, bệnh tật thì ngay lập tức
thu nhập đó hoặc giảm sút hoặc thậm chí có thể mất đi hoàn toàn.
Nhng hiện nay, nhận thấy hoạt động cho vay đối với KHCN mang lại một nguồn
thu không nhỏ nên các NHTM đã tập trung hớng tới mục tiêu này. Và công tác quản lí
rủi ro ngày càng đợc các Ngân hàng quan tâm chú trọng hơn.
* Khoản cho vay có giá trị nhỏ nhng số lợng các khoản vay lớn
Đặc điểm của KHCN là vay nợ với mục đích tiêu dùng hoặc sản xuất hộ gia đình
nên món vay thờng có giá trị nhỏ. So với các khoản vay của các doanh nghiệp thì khoản
vay này nhỏ hơn rất nhiều lần. Tuy vậy nhng đối tợng KHCN thờng là đông đảo nhất.
Ngoài ra, các khoản vay của KHCN thờng xuyên phát sinh và khối lợng giao dịch ngày
càng lớn. Vì số lợng khoản vay nhiều nên lợi nhuận từ hoạt động cho vay KHCN sẽ
Nguyễn Hồng Duy LTĐH8-NHC
88
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
không nhỏ nếu Ngân hàng biết cách huy động và làm tốt các công tác quản lí có liên
quan khác.
* Chi phí thẩm định lớn
Để tránh gặp phải những rủi ro trong hoạt động cho vay, Ngân hàng thờng tiêu tốn
nhiều thời gian và tiền bạc vào hoạt động thẩm định và giám sát khoản vay một cách
nghiêm ngặt. Ngoài ra, việc thu nhập thông tin cá nhân là rất khó khăn ( thờng không đầy
đủ và thiếu chính xác ) nêncác NHTM sẽ chấp nhận chi phí cao để đánh đổi rủi ro cao,

đảm bảo an toàn cho các món vay.
* Lãi suất thờng cao hơn so với lãi suất của các khoản vay khác
Lãi suất áp dụng cho KHCN thờng cao hơn các lãi suất khác của các khoản vay
khác của NHTM. Do quy mô của các khoản vay thờng không lớn nhng chi phí bỏ ra để
quản lí lại rất lớn nên các NHTM phải đề ra mức lãi suất cao để bù đắp chi phí ( gồm chi
phí về thời gian, nhân lực, thẩm định, quản lý).
1.2.3. Quy trình cho vay đối với khách hàng cá nhân của NHTM.
Bớc 1: Hớng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ.
Sơ đồ 1.1 : Quy trình cho vay đối với KHCN
Cán bộ tín dụnghớng dẫn khách hàng có nhu cầu vay vốn các thủ tục, hồ sơ có
liên quan. Và tiếp nhận hồ sơ vay vốn của ngời vay; hớng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ
sơ xin vay nếu hợp lệ.Hồ sơ vay vốn bao gồm:
Nguyễn Hồng Duy LTĐH8-NHC
Trình duyệt hồ sơ
vay vốn, phán
quyết cho vay
Thẩm định
Hớng dẫn khách
hàng lập hồ sơ vay
vốn, tiếp nhận và
kiểm tra hồ sơ
Lập, hoàn
thiện và
ký kết
hợpđồng
Giải
ngân
Giám sát, theo
dõi cho vay. Thu
nợ và xử lý các

vấn đề phát sinh
Tất toán khế -
ớc, thanh lý
hợp đồng và lu
trữ hồ sơ
99
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
* Hồ sơ pháp lý
- Giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu, sổ hộ khẩu, giấy chứng nhận đăng kớ
tạm trú.
-Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.
-Giấy phép kinh doanh có điều kiện, chứng chỉ hành nghề đối với những khách
hàng kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật cần phải có.
* Hồ sơ khoản vay
- Giấy đề nghị vay vốn hoặc Giấy đề nghị vay vốn kiêm phơng án sản xuất kinh
doanh dịch vụ.
- Dự án và các tài liệu liên quan.
* Hồ sơ đảm bảo tiền vay
- Giấy cam kết của khách hàng về việc thực hiện đảm bảo bằng tài sản khi đợc
đơn vị trực tiếp cho vay yêu cầu (trờng hợp cho vay không có tài sản đảm bảo)
- Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, giấy chứng nhận bảo hiểm tài sản
- Cam kết bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba (trờng hợp bảo lãnh bằng tài sản của
bên thứ ba)
Các cán bộ tín dụng tiến hành kiểm tra tính đúng đắn của mục đích vay vốn,
kiểm tra tính xác thực, đầy đủ của các hồ sơ trên. Đồng thời, cán bộ tín dụng phải đi
thực tế tại gia đình của khách hàng để điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách
hàng đó. Thông qua hồ sơ vay trớc đây của khách hàng, thông qua trung tâm tín dụng
và các cơ quan quản lý trực tiếp của khách hàng để kiểm tra, xác minh tính chính xác
của thông tin.
B ớc 2: Thẩm định

Đây là bớc quan trọng trong quy trình nghiệp vụ cho vay. Thẩm định khách hàng
vay vốn thông qua t cách và năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự; đánh giá khả
năng tài chính của khách hàng và tình hình quan hệ của khách hàng với NHTM. Việc
đánh giá khả năng tài chính của khách hàng là rất quan trọng, ảnh hởng lớn đến khả
năng thu hồi vốn của NHTM. Trong bớc này, các cán bộ tín dụng phải kiểm tra khả
năng tài chính của khách hàng có thể đảm bảo trả nợ trong thời hạn đã cam kết trong
Nguyễn Hồng Duy LTĐH8-NHC
1010
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
hợp đồng tín dụng hay không? Trong mọi trờng hợp, cán bộ tín dụng phải tìm cách xác
minh những thông tin từ khách hàng qua các cách khác nhau.
Việc thẩm định phơng án trả nợ đợc thực hiện thông qua việc phân tích nguồn
thu nhập của khách hàng, thu nhập tích lũy trong thời gian vay vốn để đảm bảo khả
năng trả nợ cho NHTM, làm cơ sở tham gia góp ý, t vấn cho khách hàng vay vốn, tạo
tiền đề để đảm bảo hiệu quả hoạt động cho vay đó, thu đợc nợ gốc đúng hạn, hạn chế,
phòng ngừa rủi ro. Đồng thời đó là cơ sở để xác định số tiền vay, thời hạn cho vay, dự
kiến tiến độ giải ngân, mức thu nợ hợp lý và những điều kiện khác liên quan; tạo tiền đề
cho khách hàng sử dụng vốn vay có hiệu quả và đảm bảo mục tiêu đầu t của NHTM.
Bên cạnh đó, khi nhận tài sản đảm bảo tiền vay, nhiệm vụ của các cán bộ tín
dụng là tiến hành phân tích, thẩm định những tài sản đó.
B ớc 3: Trình duyệt hồ sơ vay vốn, phán quyết cho vay
Sau khi xét duyệt, các cán bộ tín dụng nhận xét và có kết luận về tình hình tài
chính của khách hàng, sự cần thiết của mục đích vay vốn, mức độ đáp ứng các điều
kiện tín dụng, điều kiện của tài sản đảm bảo. Từ đó, lập tờ trình thẩm định và trình
duyệt hồ sơ vay vốn cho cấp lãnh đạo phê duyệt các ý kiến đã đợc đệ trình trong tờ
trình.
- Lập thông báo duyệt hay không duyệt cho vay và nêu rõ lý do.
- Phơng thức cho vay.
- Số tiền cho vay.
- Lãi suất cho vay.

- Thời hạn cho vay.
- Cách thức trả nợ gốc, lãi vay.
B ớc 4: Lập, đàm phán và ký kết hợp đồng
Sau khi đã có sự phê duyệt, các cán bộ tín dụng soạn thảo và đàm phán các điều
kiện của hợp đồng với khách hàng. NHTM cùng khách hàng ký hợp đồng tín dụng và
cán bộ tín dụng làm thủ tục giao nhận các giấy tờ có liên quan đến tài sản đảm bảo vay
vốn.
B ớc 5 : Giải ngân vay vốn, giám sát sử dụng vốn vay:
Nguyễn Hồng Duy LTĐH8-NHC
1111
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
- Lập giấy nhận nợ ( ghi rõ thời hạn cho vay cụ thể )
- Kiểm tra các căn cứ giải ngân.
- Trình duyệt giải ngân.
B ớc 6 : Giám sát, theo dõi khoản vay. Thu nợ và xử lý các vấn đề phát sinh:
Các cán bộ tín dụng kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng, theo dõi các
khoản vay, việc trả nợ gốc và lãi của khách hàng cho đến khi đến hạn; vấn đề giải chấp
tài sản đảm bảo tiền vay, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn trả nợ gốc và lãi cũng nh
việc miễn giảm lãi, chuyển nợ quá hạn
B ớc 7 : Tất toán khế ớc, thanh lý hợp đồng, lu hồ sơ.
Khi khách hàng trả hết nợ gốc và lãi, cán bộ tín dụng phối hợp cùng với bên kế
toán đối chiếu, kiểm tra số tiền trả nợ gốc, lãi, phí để tất toán khế ớc, khoản vay.
1.2.4. Các tiêu thức đánh giá chất lợng cho vay đối với KHCN của NHTM.
Chất lợng cho vay là một chỉ tiêu tổng hợp, đợc đánh giá dựa trên những chỉ tiêu
khách nha. Để đánh giá chất lợng cho vay đối với KHCN của NHTM đòi hỏi phải có sự
phân tích tổng hợp các thông tin một cách chính xác.
Đánh giá chất lợng cho vay đối với KHCN gồm các chỉ tiêu định tính và các chỉ
tiêu định lợng.
1.2.4.1. Các chỉ tiêu định tính.
Các chỉ tiêu định tính là những nguyên tắc tiên quyết để thực hiện tốt chất lợng

cho vay, và là chỉ tiêu khó xác định chuẩn mực hơn các chỉ tiêu định lợng nhng góp
phần quan trọng vào việc đánh giá chất lợng cho vay của NHTM. Những chỉ tiêu định
tính bao gồm :
* Cơ sở pháp lý
Hoạt động cho vay của NHTM dựa trên cơ sở là những quy định của nhà nớc và
NHNN. Hoạt động của NHTM đợc đánh giá là có chất lợng khi Ngân hàng thực hiện
đúng các quy định đó. Bên cạnh đó, nếu hệ thống văn bản pháp luật đơn giản nhng vẫn
đảm bảo tình chặt chẽ, chính sách tín dụng của Ngân hàng linh hoạt và phù hợp với tình
hình kinh tế thì sẽ nâng cao chất lợng tín dụng và ngợc lại.
* Quy trình tín dụng
Nguyễn Hồng Duy LTĐH8-NHC
1212
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
Với một quy trình cho vay chuẩn, thực hiện một cách nhanh chóng mà vẫn đảm
bảo đúng nguyên tắc chính là thớc đo đánh giá cao chất lợng cho vay của NHTM. Đây
là chỉ tiêu quan trọng có ảnh hởng tiên quyết đến chất lợng cho vay.
* Uy tín của NHTM
Đánh giá của khách hàng về NHTM là những đánh giá mang tính khách quan
về chất lợng dịch vụ của NHTM đó, qua một số yếu tố nh : thỏa mãn nhu cầu vay vốn
của khách hàng, thời gian vay nhanh chóng, kịp thời Đây là một trong những chỉ tiêu
phản ánh tốt chất lợng cho vay của mỗi NHTM, vì không có một Ngân hàng nào có
chất lợng kém trong hoạt động cho vay mà lại có thể có đợc sự tín nhiêm của khách
hàng.
Tóm lại, hoạt động cho vay đợc xem là có chất lợng khi nó đợc thực hiện đúng
luật pháp, các quy định quy chế liên quan, thu hút nhiều khách hàng nhng vẫn đảm bảo
các nguyên tắc ứng dụng.
1.2.4.2. Chỉ tiêu định lợng
Chất lợng hoạt động cho vay đối với KHCN đợc xem là đảm bảo khi đợc tài trợ
bởi nguồn vốn ổn định, thực hiện đợc các mục tiêu tín dụng, khách hàng sử dụng vốn
đúng mục đích, có hiệu quả, hoàn trả gốc và lãi cho Ngân hàng đúng thời hạn. Để đánh

giá chất lợng cho vay dới góc độ của Ngân hàng thì chúng ta có thể xem xét các chỉ
tiêu sau:
* Nhóm chỉ tiêu phản ánh về quy mô cho vay KHCN.
- Chỉ tiêu tổng d nợ cho vay đối với KHCN:Là chỉ tiêu phản ánh khối lợng
tiền cấp cho hoạt động cho vay đối với KHCN tại một thời điểm. Đây là chỉ tiêu phản
ánh quy mô tín dụng đồng thời phản ánh uy tín của Ngân hàng. Nếu d nợ cho vay đối
với KHCN cao thể hiện việc Ngân hàng có uy tín, dịch vụ cho khách hàng đa dạng và
phong phú. Và ngợc lại, d nợ cho vay thấp thể hiện Ngân hàng không có khả năng mở
rộng mạng lới khách hàng, hoạt động cho vay đối với KHCN còn ýcha tốt.
Hiệu quả của hoạt động cho vay đối với KHCN cao chính là cơ sở để tăng d nợ
cho vay, vì thế chỉ tiêu tổng d nợ cho vay đối với KHCN cho biết một phần về chất lợng
Nguyễn Hồng Duy LTĐH8-NHC
1313
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
hoạt động này. Tuy nhiên, không có nghĩa là d nợ càng cao thì hiệu quả cho vay vốn
càng cao.
- Tăng trởng d nợ cho vay đối với KHCN : Là chỉ tiêu phản ánh sự tăng trởng
tín dụng về quy mô. Mức tăng trởng d nợ cao chứng tỏ Ngân hàng phục vụ đợc nhiều
hơn nhu cầu của khách hàng; chất lợng tín dụng của Ngân hàng cao và ngợc lại, mức
tăng trởng d nợ thấp chứng tỏ chất lợng tín dụng của Ngân hàng cha đợc quan tâm đúng
mức.
* Nhóm các chỉ tiêu phản ánh chất lợng cho vay KHCN
-Hiệu suất sử dụng vốn vay:
Chỉ tiêu này cho ta thấy khả năng cho vay so với khả năng huy động vốn của Ngân
hàng, phản ánh hiệu suất sử dụng vốn huy động để cho vay dự án.
Nếu hệ số này gần bằng 1, Ngân hàng đang cho vay quá nhiều vậy nên Ngân
hàng phải chú ý tăng trởng nguồn vốn để đề phòng mất khả năng thanh toán.
Nếu hệ số này quá nhỏ, Ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc cho vay và sử
dụng vốn, tăng chi phí, giảm lợi nhuận của Ngân hàng. Ngân hàng phải tiến hành các
biện pháp nhằm tăng cho vay hoặc giảm huy động vốn bằng cách giảm lãi suất huy

động để hạn chế rủi ro nguồn vốn tác động đến hiệu quả kinh doanh.
- Vòng quay vốn tín dụng: là chỉ tiêu thờng đợc các Ngân hàng tính toán mỗi
năm để đánh giá khả năng tổ chức, mức độ quản lý vốn tín dụng, chất lợng tín dụng của
mỗi NHTM. Vòng quay vốn tín dụng phản ánh số vòng chu chuyển của vốn tín dụng,
phản ánh tốc độ luân chuyển vốn là nhanh hay chậm, đồng thời cũng phản ánh tình
hình quản lý vốn tín dụng của Ngân hàng. Hệ số này càng cao chứng tỏ rằng nguồn vốn
tín dụng luân chuyển ngày càng nhanh, tham gia càng nhiều vào chu kỳ sản xuất và lu
thông hàng hóa, tình hình quản lý vốn tín dụng càng tốt, chất lợng tín dụng càng đợc
nâng cao.
* Ngoài ra, khi đánh giá nợ quá hạn có thể xem xét chi tiết hơn thông qua việc phân
loại nợ quá hạn : nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5
Nguyễn Hồng Duy LTĐH8-NHC
1414
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
Hiện nay,việc phân loại nợ tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của các TCTD đ-
ợc quy định rõ tại điều 6 - Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của
Ngân hàng Nhà Nớc về việc quy định phân loại nợ, . Theo đó nợ quá hạn đợc chia thành
4 nhóm sau:
- Nợ cần chú ý ( Nhóm 2 ): Là các khoản nợ quá hạn dới 90 ngày, các khoản nợ
cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại và các khoản nợ khác
theo quy định.
- Nợ dới tiêu chuẩn ( Nhóm 3 ): Là các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180
ngày và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dới 90 ngày theo thời hạn đã cơ
cấu lại, các khoản nợ khác theo quy định.
- Nợ nghi ngờ ( Nhóm 4 ): Là các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày,
các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã
cơ cấu lại, các khoản nợ khác theo quy định.
- Nợ quá hạn có khả năng mất vốn ( Nhóm 5 ): Là các khoản nợ quá hạn trên 360
ngày, các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả
nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn cơ cấu lại, các khoản nợ khác theo quy định.

- Tỷ lệ nợ quá hạn: là chỉ tiêu rất quan trọng trong việc đánh giá chất lợng cho
vay của Ngân hàng.
- Tỷ lệ nợ xấu: để đánh giá chất lợng cho vay của Ngân hàng một cách chính
xác thì ta phải xét tỷ lệ nợ xấu phân theo từng nhóm. Nếu trong cơ cấu nợ xấu, các
khoản nợ thuộc nhóm 4 và nhóm 5 chiếm tỷ lệ càng ít thì chứng tỏ chất lợng cho vay
của Ngân hàng đối với KHCN tốt hơn so với Ngân hàng có tỷ trọng nợ thuộc nhóm 4 và
nhóm 5 cao hơn.
- Các chỉ tiêu về lợi nhuận
+ Lợi nhuận từ hoạt động cho vay đối với KHCN: Là chỉ tiêu phản ánh thu
nhập của Ngân hàng từ hoạt động cho vay đối với KHCN. Nâng cao chất lợng hoạt
Nguyễn Hồng Duy LTĐH8-NHC
1515
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
động cho vay đối với KHCN thực sự có ý nghĩa khi nó góp phần nâng cao lợi nhuận
cho Ngân hàng. Chất lợng cho vay càng cao thì thu nhập từ hoạt động cho vay càng cao
và ngợc lại, chất lợng cho vay càng thấp thì thu nhập từ hoạt động cho vay càng thấp
+ Tỷ lệ lợi nhuận từ cho vay KHCN so với d nợ bình cho vay KHCN.
Tỷ lệ này phản ánh khả năng sinh lời của hoạt động cho vay đối với KHCN.
Nghĩa là từ một đồng đi vay đối với KHCN thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ
tiêu này càng cao thì càng có lợi cho Ngân hàng.
+ Tỷ lệ lợi nhuận từ cho vay KHCN so với tổng lợi nhuận của Ngân hàng:
Chỉ tiêu này cho biết, trong tổng lợi nhuận của Ngân hàng thì có bao nhiêu phần
trăm là lợi nhuận từ hoạt động cho vay đối với KHCN. Tỷ lệ này càng cao thì thu nhập
mang lại từ hoạt động cho vay đối với KHCN càng lớn hay là thu nhập từ những khoản
cho vay có chất lợng tốt sẽ đóng góp rất lớn vào thu nhập của Ngân hàng, và ngợc lại.
Ngoài ra, chỉ tiêu này còn phản ánh vị trí của họat động cho vay đối với KHCN
trong tổng hoạt động của Ngân hàng.
1.2.5. Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng cho vay đối với khách hàng
cá nhân.
Chất lợng hoạt động cho vay có quyết định rất lớn đến sự tồn tại, phát triển hay

phá sản của mỗi Ngân hàng. Tất cả các quy trình tín dụng, thủ tục hồ sơ giải quyết vấn
đề khách quan, chủ quan để đảm bảo hạn chế thấp nhất rủi ro tín dụng, tăng cờng và
nâng cao hiệu quả chất lợng cho vay. Vì thế, chất lợng cho vay luôn là một bài toán khó
của các nhà quản lí kinh tế trong hoạt động Ngân hàng.
Mặc dù KHCN thờng vay với các khoản tín dụng nhỏ nhng khối lợng KHCN là
đông đảo nhất, nên doanh số vẫn chiểm một tỷ lệ cao trong doanh số cho vay của mỗi
Ngân hàng. Bên cạnh đó, lãi suất cho vay KHCN thờng cao hơn so với lãi suất cho vay
các doanh nghiệp. Vậy, nếu Ngân hàng thực hiện tốt công tác cho vay và quản lý món
vay thì đây sẽ là một nguồn thu không nhỏ với mỗi Ngân hàng. Hay nói cách khác,
Nguyễn Hồng Duy LTĐH8-NHC
1616
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
Ngân hàng phải không ngừng gia tăng về mặt số lợng và nâng cao về chất lợng đối với
hoạt động cho vay KHCN.
Chất lợng hoạt động cho vay đối với KHCN tốt tạo cơ hội thuận lợi cho sự phát
triển, mang đến nhiều cơ hội kinh doanh hấp dẫn và hiệu quả cho mỗi Ngân hàng. Việc
này nâng cao hình ảnh và uy tín của Ngân hàng đối với khách hàng, từ đó tạo động lực
giúp Ngân hàng ngày một chu đáo và sẵn sàng đa ra những dịch vụ phát triển tốt nhất
phục vụ khách hàng của mình.
Bên cạnh đó, khi chất lợng cho vay đối với KHCN đợc nâng cao sẽ làm tăng khả
năng sinh lời của các sản phẩm, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lí hay một số
những chi phí khác. Việc nâng cao chất lợng hoạt động cho vay đối với KHCN mang
lại nguồn lợi nhuận tơng đối cho Ngân hàng, đảm bảo khả năng thanh toán và nâng cao
thế mạnh cạnh tranh của Ngân hàng.
Từ những u thế kể trên, ta nhận thấy sự cần thiết phải nâng cao chất lợng cho
vay đối với KHCN đối với sự tồn tại và phát triển lâu dài, bền vững của NHTM
1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng cho vay đối với khách
hàng cá nhân của NHTM.
1.3.1. Các nhân tố thuộc nhóm nhân tố chủ quan.
* Chính sách tín dụng của NHTM.

Mỗi Ngân hàng cần phải có một chính sách tín dụng phù hợp với điều kiện của
riêng mình và thị trờng. Chính sách này đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi đúng quỹ
đạo liên quan đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng. Khi một chính sách tín dụng
không phù hợp, dẫn đến chất lợng hoạt động tín dụng giảm sút. Và ngợc lại, chính sách
tín dụng đúng đắn sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt
động tín dụng.
Giả sử, trong kế hoạch phát triển, Ngân hàng không chú trọng đến hoạt động cho
vay đối với KHCN thì khách hàng thuộc nhóm này cũng không đợc quan tâm, thậm chí
khi họ có nhu cầu thì Ngân hàng cũng không thể đáp ứng hoặc đáp ứng với chất lợng
kém. Ngợc lại, nếu Ngân hàng muốn phát triển, muốn nâng cao chất lợng hoạt động
cho vay đối với KHCN, họ sẽ đa ra các chiến lợc, kế hoạch cụ thể để thu hút những
Nguyễn Hồng Duy LTĐH8-NHC
1717
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
khách hàng có nhu cầu. Vì thế, đinh hớng phát triển cho vay của Ngân hàng là điều
kiện tiên quyết để Ngân hàng nâng cao chất lợng hoạt động cho vay đối với KHCN tại
Ngân hàng mình.
* Quy mô, uy tín của NHTM.
Quy mô và uy tín của Ngân hàng có ảnh hởng không nhỏ đến doanh số và chất l-
ợng hoạt động cho vay đối với KHCN. Với những Ngân hàng có lợng vốn tự có cao,
mạng lới chi nhánh rộng khắp, thuận tiện về mặt địa lý cho ngời dân đến giao dịch sẽ
có cơ hội thành công cao trong việc mở rộng hoạt động cho vay. Bên cạnh đó, uy tín
của Ngân hàng cũng là một yếu tố đóng góp đáng kể vào việc tăng khả năng thành
công cho Ngân hàng do tâm lí của ngời dân khi đến vay tại Ngân hàng có uy tín cao th-
ờng an tâm hơn những ngân hàng khác.
* Tổ chức bộ máy của NHTM.
Ngân hàng có cơ cấu tổ chức đống bộ và khoa học sẽ bảo đảm đợc sự phối hợp
chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các cán bộ, phòng ban trong Ngân hàng với nhau cũng nh các
đơn vị kinh tế có liên quan, bảo đảm cho Ngân hàng hoạt động có thống nhất và hiệu
quả. Qua đó đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng, theo dõi quản lý các khoản cho

vay, nâng cao hiệu quả và chất lợng hoạt động cho vay.
* Chất lợng đội ngũ cán bộ, nhân viên NHTM.
Chất lợng đội ngũ cán bộ, nhân viên Ngân hàng cũng có ảnh hởng trực tiếp đến
khả năng hoạt động và sinh lời của mỗi Ngân hàng. Đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình
độ nghiệp vụ tốt, thái độ làm việc có trách nhiệm là một yêu cầu hàng đầu đối với mỗi
Ngân hàng và đặc biệt là đối với hoạt động cho vay. Chất lợng nhân sự ở đây không chỉ
đề cập đến trình độ chuyên môn mà còn đến cả lơng tâm, đạo đức nghề nghiệp, tác
phong và kỉ luật lao động của ngời cán bộ nhân viên. Chất lợng cán bộ tín dụng tốt biểu
hiện ở sự năng động sáng tạo trong công việc, tinh thần trách nhiệm và ý thức ký luật
cao, điều này sẽ đóng góp phần nào giúp Ngân hàng bù đắp những hạn chế về công
nghệ kĩ thuật, và còn là thế mạnh giúp Ngân hàng cạnh tranh với các đối thủ có tiềm
lực công nghệ, trang thiết bị kĩ thuật tốt hơn.
* Khả năng thu thập và xử lý thông tin:
Nguyễn Hồng Duy LTĐH8-NHC
1818
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
Đối với ngân hàng nói chung và chất lợng hoạt động cho vay Ngân hàng nói
riêng, thông tin là cơ sở ra quyết định cho vay và theo dõi, giám sát khoản cho vay với
mục đích đảm bảo hiệu quả tín dụng. Với những thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời
thì khả năng ngăn ngừa rủi ro, chất lợng tín dụng đợc nâng cao.
Riêng đối với hoạt động cho vay đối với KHCN, thông tin là yếu tố đầu tiên và
cơ bản nhất. Ngay từ khi tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu vay vốn, Ngân hàng phải
cập nhật những thông tin về khách hàng nh năng lực pháp lí, uy tín, tính cách, năng lực
tài chínhSau đó là các thông tin liên quan về dự án, thông tin về thị trờng và tiêu thụ
sản phẩmNhững thông tin này không chỉ đòi hỏi tính chính xác mà còn nhanh chóng
kịp thời để có thể đẩy nhanh tiến độ công việc.
Đây là một yếu tố tiên quyết đối với sự thành bại của mỗi doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trờng hiện nay.
* Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động cho vay của NHTM.
Là công cụ thực hiện kiểm tra các hoạt động tín dụng nh quy trình sử dụng vốn

vay, thực hiện các nghiệp vụ giao dịch với khách hàng. Nhờ các thiết bị tin học hiện đại
mà các Ngân hàng có thể cập nhật thông tin, xử lí thông tin một cách nhanh chóng, kịp
thời, chính xác, trên cơ sở đó quyết định việc cho vay đúng đắn. Ngoài ra, các trang
thiết bị tin học còn là một trong những phơng tiện giúp ngân hàng đơn giản hóa các thủ
tục, rút ngắn thời gian giao dịch, đem lại sự tiện lợi tối đa cho khách hàng, gúp mở rộng
tín dụng và nâng cao uy tín cho Ngân hàng
1.3.2.Các nhân tố thuộc nhóm nhân tố khách quan.
* Sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô
Sự ổn định kinh tế vĩ mô sẽ tạo cơ hội mở rộng tín dụng tiêu dùng một cách hiệu
quả. Khi nền kinh tế ổn định, đặc biệt là ổn định tiền tệ với các chỉ tiêu giá cả, lãi suất,
tỷ giá, lạm phát sẽ làm yên tâm định chế tài chính cho vay vốn, các đối tợng vay vốn có
thêm việc làm, tăng thu nhập, yên tâm về sự ổn định trong thu nhập cũng nh sự ổn định
của chi phí đi vay, chi phí mua sắm, sửa chữa nhà cửa, và các hàng hóa, dịch vụ khác,
do đó làm tăng các khoản vay của họ, đồng thời tạo điều kiện duy trì và phát triển bền
vững quan hệ hai chiều vay vốn và trả nợ.
Nguyễn Hồng Duy LTĐH8-NHC
1919
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
Ngợc lại, khi kinh tế khủng hoảng hay điều kiện phát triển chậm chạp, nền kinh
tế vĩ mô bất ổn định, một mặt sẽ tác động gây hạn chế cấp tín dụng tiêu dùng của các
trung gian tài chính. Các khoản cho vay chịu tác động của những biến động trên thị tr-
ờng tài chính bất ổn có thể dẫn tới đổ vỡ tín dụng. Những thay đổi tích cực trong kinh
tế vĩ mô diễn ra quá nhanh cũng gây ra những xáo trộn nhất định. Chẳng hạn tỷ lệ lạm
phát và lãi suất giảm quá nhanh cũng có thể dẫn tới tình trạng vỡ nợ đối với các món
vay với lãi suất dựa vào tỷ lệ lạm phát cao trớc đó. Tỷ giá hối đoái kém linh hoạt, không
phản ánh đợc sự biến động của kinh tế vĩ mô, làm méo mó những tín hiệu giá cả bên
ngoài cũng ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập của khách hàng và các tổ chức tín dụng.
Mặt khác, kinh tế vĩ mô phát triển chập chạm hay bất ổn cũng khiến thu nhập trong t-
ơng lai của ngời tiêu dùng trở nên bấp bênh, các chi phí biến động, khó kiểm soát, do
đó ngời tiêu dùng phải giảm các khoản vay của họ.

* Môi trờng tự nhiên
Những rủi ro do tự nhiên gây ra là những rủi ro hoặc là khó tránh hoặc không thể
tránh khỏi, luôn gây ra những thiệt hại nặng nề. Lũ lụt, hỏa hoạn, động đấtgây tác hại
đến hoạt động sản xuất kinh doanh ( h hại cơ sở vật chất, phá hoại mùa màng) và gây
cho con ngời hoặc thơng tích hoặc tử vong. Gặp phải những rủi ro trên khiến khách
hàng hoặc mất khả năng thanh toán nợ cho Ngân hàng, hoặc nợ trở thành nợ xấu, từ đó
làm ảnh hởng tới chất lợng cho vay của Ngân hàng.
* Khách hàng.
Chất lợng hoạt động cho vay đợc nâng cao hay giảm sút, điều đó phụ thuộc vào
việc các khoản vay có đợc sử dụng hiệu quả không? Có góp phần vào sự tăng trởng
kinh tế xã hội không? Có đợc hoàn trả đúng thời hạn không? Điều này, ngoài phía Ngân
hàng còn phụ thuộc vào khách hàng (ngời đi vay).
- Thiện chí từ phía khách hàng: Sự thiếu thiện chí của khách hàng vay vốn đợc
biểu hiện trong quan hệ tín dụng đối với Ngân hàng nh việc không cung cấp đầy đủ
thông tin, đa thông tin sai lệch, cố tính lừa đảo chiếm dụng vốn hay kinh doanh trái
pháp luật, cố tình sử dụng vốn sai mục đích hay gián tiếp tác động làm ảnh hởng đến
chất lợng tín dụng của Ngân hàng. Những hành vi cố ý này đều mang lại rủi ro và gây
Nguyễn Hồng Duy LTĐH8-NHC
2020
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
khó khăn cho Ngân hàng trong hoạt động cho vay. Vì thế, yNgân hàng thờng hớng đến
những khách hàng có uy tín, bằng cách dựa trên mối quan hệ với khách hàng trong quá
khứ hoặc từ các nguồn thông tin khác với những khách hàng mới để đánh giá mức độ
tin cậy và uy tín của khách hàng.
- Mức thu nhập, trình độ học vấn của khách hàng: Đây là hai nhân tố ảnh hởng
nhất đến quyết định vay vốn của khách hàng. Những ngời có thu nhập cao có xu hớng
vay nhiều hơn so với thu nhập hàng năm của mình. Những gia đình mà ngời chủ gia
đình hay ngời tạo thu nhập chính có học vấn cao cũng vậy. Với họ, việc vay mợn đợc
xem là một công cụ để đạt đợc mức sống nh mong muốn hơn là một lựa chọn chỉ đợc
dùng trong tình trạng khẩn cấp. Trong khi đó, đứng về phía Ngân hàng, thu nhập của

khách hàng ảnh hởng đến vấn đề quyết định có cho vay hay không của Ngân hàng. Bởi
vì Ngân hàng khi cho vay sẽ căn cứ vào mức thu nhập trong tơng lai của khách hàng, đó
là nguồn thanh toán khoản nợ cho Ngân hàng. Do đó, thu nhập có ảnh hởng rất lớn đến
nhu cầu vay vốn của khách hàng, đến quy mô của khoản vay và đến việc phát triển hoạt
động cho vay của Ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay đối với KHCN nói riêng.
Khách hàng vay cần có thu nhập ổn định để đảm bảo khả năng trả nợ cho Ngân hàng và
đặc biệt là cần có thiện chí trả nợ một cách đúng hạn và đầy đủ.
- Khả năng đáp ứng các điều kiện khi vay của khách hàng: có nghĩa là khách
hàng có đáp ứng đợc các điều kiện nh Ngân hàng đã quy định hay không? Các điều
kiện nh là tài sản đảm bảo cũng nh các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu và sử dụng
hợp pháp tài sản Nếu Ngân hàng xét thấy khách hàng không thể hoặc không đủ khả
năng đáp ứng thì sẽ không cấp vốn hoặc trong quá trình cho vay phát sinh những vấn đề
tiêu cực thì Ngân hàng có thể ngừng giải ngân. Chính vì thế mà khả năng của khách
hàng trong việc đáp ứng các điều kiện tín dụng sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động
chất lợng hoạt động cho vay của Ngân hàng nói chung và đối tợng là KHCN nói riêng.
* Nhà cung cấp
Tại Ngân hàng, tuy rằng quan hệ với ngời cung cấp ít quan trọng hơn so với các
doanh nghiệp các cá nhân vì nhu cầu tiêu dùng của Ngân hàng chỉ hạn chế ở các trang
thiết bị máy tính, văn phòng phẩm, các máy móc phục vụ dịch vụ thẻ,Song đây đợc
Nguyễn Hồng Duy LTĐH8-NHC
2121
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
coi là yếu tố càng ngày càng quan trọng để có thể tạo nên một Ngân hàng chuyên
nghiệp, hiện đại. Nhà cửa đồ sộ, trang thiết bị hiện đại sẽ tạo dựng đợc lòng tin và sự
yên tâm cho khách hàng trong việc gửi tiền và sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng.
Nguyễn Hồng Duy LTĐH8-NHC
2222
Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
Chơng 2: Thực trạng tín dụng đối với khách hang cá nhân tại
VietinBank Hồng Bàng

2.1. Khái quát hoạt động kinh doanh của VietinBank chi nhánh
Hồng Bàng
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Chi nhánh NHCT Hồng Bàng, địa chỉ: Số 90 trần Quang Khải, quận Hồng Bàng,
Thành phố Hải Phòng, đuợc thành lập từ năm 1979 với tên gọi là NHNN quận Hồng
Bàng, thành phố Hải Phòng. Kể từ khi thành lập đến năm 1988 ngân hàng hoạt động
với t cách là chi nhánh của NHNN Thành phố Hải Phòng. Sau khi có Quyết định số
402/QĐ của Chủ tịch Hội đồng bộ trởng về việc thành lập NHCT Việt Nam thì NHNN
quận Hồng Bàng trở thành Chi nhánh cấp 2 của NHCT Việt Nam trực thuộc Chi nhánh
NHCT Thành phố Hải Phòng. Đến tháng 10/1994 khi NHCT Việt Nam thực hiện đổi
mới mô hình 2 cấp thì Chi nhánh NHCT Hồng Bàng trở thành Chi nhánh cấp I trực
thuộc NHCT Việt Nam.
Là thành viên thuộc hệ thống NHCT Việt Nam mọi hoạt động của Chi nhánh
NHCT Hồng Bàng đều không nằm ngoài guồng quay của hệ thống NHCT Việt Nam.
Hoà trong mục tiêu hoạt động chung, Chi nhánh NHCT Hồng Bàng lấy hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của khách hàng làm mục tiêu trong mọi hoạt động của mình,
góp phần thúc đẩy kinh tế địa phơng, ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát. Bên cạnh đó,
mục tiêu an toàn và hiệu quả trong các lĩnh vực hoạt động của Chi nhánh NHCT Hồng
Bàng cũng đợcđặt lên hàng đầu thông qua việc đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách
hàng về các dịch vụ Ngân hàng với những sản phẩm đa dạng, chất lợng cao, đồng thời
luôn hành động theo các quy định của pháp luật, các quy chuẩn của NHNN Việt Nam,
của NHCT Việt Nam và những nguyên tắc đạođức trong nghiệp vụ Ngân hàng.
Nguyễn Hồng Duy LTĐH8-NHC
2323
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Häc ViÖn Ng©n Hµng
2.1.2. Bé m¸y tæ chøc cña chi nh¸nh.
NguyÔn Hång Duy LT§H8-NHC
2424
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Häc ViÖn Ng©n Hµng
NguyÔn Hång Duy LT§H8-NHC

2525

×