BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHẠM TRỌNG VŨ
TÍNH TOÁN HỆ DẦM SÀN LIÊN HỢP THÉP - BÊ TÔNG
NHÀ NHIỀU TẦNG CÓ KỂ ĐẾN TƯƠNG TÁC
KHÔNG HOÀN TOÀN GIỮA BẢN BÊ TÔNG VÀ
DẦM THÉP HÌNH THEO TIÊU CHUẨN EUROCODE 4
Chuyên ngành: Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp
Mã số : 60.58.20
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Đà Nẵng - Năm 2013
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Huỳnh Minh Sơn
Phản biện 1: GS. TS. Phạm Văn Hội
Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Quang Viên
Luận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn
Thạc sĩ Kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 9
năm 2013
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng.
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bên cạnh các giải pháp kết cấu hệ dầm sàn cho nhà nhiều tầng đã
được ứng dụng rộng rãi trong thực tế như: Sàn BTCT; Sàn BTCT ứng
lực trước; Sàn thép; Sàn bóng (Bublle-desk) thì giải pháp hệ dầm sàn
liên hợp thép – bê tông đang được nghiên cứu ứng dụng phổ biến trên
thế giới.
Việc nghiên cứu tính toán, lựa chọn các thông số hình học, vật
liệu cho hệ dầm sàn LH-TBT có xét đến tương tác không hoàn toàn
nhằm đem lại hiệu quả cao về kết cấu và kinh tế cho phương án là cần
thiết.
Trong quá trình thi công, việc gia công, chế tạo và thi công liên
kết hoàn toàn giữa sàn liên hợp và dầm thép là rất phức tạp nên tác giả
chọn đề tài này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu sự làm việc của hệ dầm sàn LH-TBT trong nhà
nhiều tầng;
- Nghiên cứu liên kết có xét đến tương tác không hoàn toàn giữa
bản BT và dầm thép hình;
- Tính toán hệ dầm sàn LH-TBT có xét đến tương tác không
hoàn toàn giữa bản BT và dầm thép hình theo Eurocode 4;
- Lập thuật toán, chương trình tính hệ dầm sàn LH-TBT;
- Khảo sát quan hệ giữa các thông số và lựa chọn kích thước hợp
lý cho bản sàn và hệ dầm đỡ trong hệ dầm sàn LH-TBT;
- Khảo sát ảnh hưởng của tương tác không hoàn toàn đến sự làm
việc của hệ dầm sàn LH-TBT;
3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Sàn LH-TBT dùng tấm tôn định hình liên kết chốt với dầm thép
2
hình chữ I trong hệ dầm sàn bố trí một hệ thống dầm.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên cơ sở lý thuyết của các tác giả đi trước đã được kiểm
chứng và thực nghiệm;
Áp dụng tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép (EC3); Kết cấu liên hợp
(EC4) Châu Âu (hiện Việt Nam chưa có tiêu chuẩn thiết kế kết cấu liên
hợp thép bê tông).
Minh họa, kiểm chứng bằng các ví dụ số;
Khảo sát quan hệ các thông số bằng chương trình tự lập từ đó
tổng hợp phân tích và đánh giá kết quả.
4. Các giả thiết và phạm vi nghiên cứu
4.1. Các giả thiết
Tuân theo các giả thiết tính toán của kết cấu liên hợp thép bê
tông
Tương tác giữa bản BT và tấm tôn là hoàn toàn;
Tương tác giữa bản sàn LH-TBT và dầm thép hình là không hoàn
toàn.
Các trường hợp khảo sát xét hệ dầm sàn khi đã phát huy được sự
làm việc liên hợp (giai đoạn sử dụng).
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Xét hệ dầm sàn LH-TBT bố trí theo sơ đồ đơn giản (Có 1 hệ
thống dầm theo phương ngắn), chịu tải trọng phân bố đều.
Hình thức liên kết giữa bản sàn BT với dầm thép hình dùng liên
kết chốt.
Xét dầm liên hợp thép – bê tông trong giai đoạn sử dụng.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận. Luận văn gồm 3 chương
3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HỆ DẦM SÀN LIÊN HỢP THÉP - BÊ TÔNG
TRONG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG
1.1. KHÁI NIỆM CHUNG
1.1.1. Khái niệm kết cấu liên hợp
Kết cấu liên hợp thép – bê tông (LHT-BT) là kết cấu mà thép
chịu lực có dạng thép tấm, thép hình, thép ống… liên kết (chốt hàn,
thép góc hàn, neo, móc…) với bê tông cùng làm việc phát huy hiệu quả
của hai loại vật liệu.
Sự làm việc hoàn toàn khác với BTCT và chỉ được thực hiện khi
đảm bảo sự làm việc liên hợp giữa BT và thép kết cấu.
1.1.2. Khái niệm hệ dầm sàn liên hợp thép - bê tông (LH-TBT)
Hệ dầm sàn LH-TBT gồm:
- Bản sàn có thể là bản BTCT (đổ trên cốp pha hoặc đúc sẵn)
hoặc là bản BTCT liên hợp và đổ trên tấm tôn định hình (đóng vai trò
cốp pha và làm cốt thép chịu M+).
- Dầm thép hình chữ I (liên kết chốt với bản sàn) bố trí vuông
góc với phương của sườn tấm tôn, để độ cứng của bản sàn và sự phân
bố nội lực hợp lý nhất.
1.2. BỐ TRÍ HỆ DẦM SÀN LH-TBT TRONG CÔNG TRÌNH
NHÀ DÂN DỤNG
1.2.1. Bố trí tấm tôn sóng trong hệ dầm sàn LH-TBT
+ PA1: Phương của sườn vuông góc với dầm phụ à tốt nhất.
+ PA2: Phương của sườn song song với dầm phụ.
1.2.2. Bố trí hệ dầm thép
+ PA1: Sơ đồ đơn giảnà 1 hệ thống dầm.
+ PA2: Sơ đồ phổ thôngà 2 hệ thống dầm, dầm phụ gối lên
dầm chính bố trí theo biên.
+ PA3: Sơ đồ phức tạp à 2 hệ thống dầm, dầm phụ giao nhau
4
với dầm chính, dầm chính liên tục trong khi dầm phụ bị ngắt nhịp tại vị
trí giao nhau (không liên tục)à số lượng liên kết lớn.
1.3. SỰ LÀM VIỆC VÀ PHÁ HOẠI CỦA HỆ DẦM SÀN LIÊN
HỢP THÉP BÊ TÔNG
1.3.1. Sự làm việc và phá hoại của sàn liên hợp thép bê tông
a. Sự làm việc của sàn LHTBT
- Giai đoạn thi công: Chỉ có tấm tôn chịu tải.
- Giai đoạn sử dụng: Bản BT làm việc liên hợp với tấm tôn.
- Hình thức liên kết: Giả thiết tương tác hoàn toàn
b. Các dạng phá hoại của sàn liên hợp thép bê tông
- Các phá hoại sàn liên hợp:
+ Dạng phá hoại I: Phá hoại do mômen ở giữa nhịp.
+ Dạng phá hoại II: Phá hoại do trượt dọc.
+ Dạng phá hoại III: Phá hoại do trượt ngang dưới tác dụng lực cắt.
1.3.2. Sự làm việc của dầm liên hợp thép bê tông:
- Giai đoạn thi công: Chỉ có dầm thép chịu tải trọng.
- Giai đoạn sử dụng: Sàn làm việc liên hợp với dầm.
- Hình thức liên kết: Xét liên kết chốt hàn có mũ.
- Phân biệt ba dạng làm việc liên hợp:
+ Tương tác hoàn toàn: Không có sự trượt tại bề mặt à Nếu
tăng số liên kết, khả năng chịu tải không đổi.
+ Tương tác không hoàn toànà Có sự trượt giới hạn à Nếu
tăng số liên kết, khả năng chịu tải tăng theo.
+ Không tương tác àKhông có sự truyền lực cắt dọc
1.3.3. Sự làm việc của dầm liên hợp thép – bê tông xét đến
tương tác không hoàn toàn
Sự làm việc của các liên kết chống cắt tương tác không hoàn
toàn làm xuất hiện sự trượt tương đối giữa bản bê tông và dầm thép à
tăng độ võng
5
1.4. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ DẦM SÀN LH-TBT
1.4.1. Ưu điểm
• Về kiến trúc:
- Tiết diện dầm thép < BTCT, bố trí đường ống trên lỗ mở
- Bước cột lớn à bố trí không gian linh hoạt
• Về kết cấu:
- Nhờ sự làm việc LH à tăng ổn định & độ cứng
- Nhờ tấm thép dập nguộià tăng cường độ
• Về thi công
Thi công dây chuyền, lắp sẵn khung thép, không tháo coffa
à Thi công nhanh, đồng thời ở các tầng à sử dụng các phương pháp
hiện đại
1.4.2. Nhược điểm
- Yêu cầu chất lượng vật liệu cao à chi phí cao
- Yêu cầu trình độ và thiết bị thi công hiện đại
- Chi phí chế tạo và thi công các liên kết
1.5. VẬT LIỆU VÀ CÁC YÊU CẤU TẠO HỆ DẦM SÀN LH-TBT:
1.5.1. Vật liệu
a. Bê tông
- Theo EC4 dùng mác bê tông từ C20/25 đến C50/60.
b. Cốt thép thanh
Tiêu chuẩn EC4: S220, S400 và S500
c. Thép kết cấu
Tiêu chuẩn EC4: S235, S275 và S355
Theo TCXDVN mác thép từ XCT38 trở lên.
d. Tôn định hình theo Eurocode 4
Sử dụng tiêu chuẩn Châu Âu EN 10147:
+ Giới hạn đàn hồi f
yp
từ 220 đến 350 N/mm
2
;
+ Chiều dày của các tấm tôn từ 0,7 đến 1,5mm, mạ kẽm nóng;
6
+ Môđun đàn hồi E
a
= 210 kN/mm
2
;
+ Có một số qui định kỹ thuật riêng (sóng, ma sát…).
1.5.2. Yêu cầu cấu tạo sàn LHTBT
Chiều dày sàn: ht=100-400 & >= 90mm.
Chiều dày cánh (hc ) không được nhỏ hơn 50mm.
Chiều dày tấm tôn: t = 0,75 - 1,5 mm (thường 0,75 - 1mm).
Chiều cao mặt cắt tôn: hp = 40 - 80mm.
Giới hạn đàn hồi tấm tôn = 300 N/mm2.
TÊm t«n cã s ên ®ãng
b
o
b
b
h
c
h
p
h
TÊm t«n cã s ên më
b
o
b
b
h
c
h
p
h
Hình 1.13: Các kích thước của sàn và của tấm tôn
NHẬN XÉT CHƯƠNG 1
Phần mở đầu và chương 1 của luận văn đã xác định được các vấn
đề về phương pháp luận nghiên cứu: Từ tính cấp thiết và tình hình
nghiên cứu ứng dụng thực tế của đề tài, luận văn đã xác định được mục
tiêu nghiên cứu, đối tượng, phạm vi, giả thiết và phương pháp nghiên
cứu… Đồng thời làm rõ các vấn đề tổng quan về sự làm việc của hệ
dầm sàn LH-TBT trong công trình xây dựng dân dụng. Kết quả đạt
được là cơ sở để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu ở các chương 2 và 3.
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN HỆ DẦM SÀN LIÊN HỢP
THÉP - BÊ TÔNG THEO EUROCODE 4 (EC4)
2.1. PHƯƠNG PHÁP VÀ TIÊU CHUẨN TÍNH TOÁN
2.1.1. Phương pháp chung
Hệ dầm sàn LH-TBT được tính toán và kiểm tra theo hai trạng
thái giới hạn: trạng thái phá hoại và trạng thái sử dụng.
7
Tính toán kiểm tra 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn thi công đối với sàn và dầm.
+ Giai đoạn sử dụng đối với sàn và dầm.
2.1.2. Tiêu chuẩn tính toán
Tính toán theo tiêu chuẩn Eurocode 4 và Eurocode 3
2.2. TÍNH TOÁN HỆ DẦM SÀN LIÊN HỢP THÉP BÊ TÔNG
2.2.1. Tính toán sàn liên hợp thép - bê tông
a. Trạng thái tính toán
Cần phân biệt rõ hai trạng thái tính toán khi thiết kế sàn liên
hợp sau:
* Giai đoạn thi công - Tấm tôn sử dụng như cốp pha khi thi công:
* Giai đoạn sử dụng - Sàn làm việc liên hợp:
b. Xác định tải trọng và tác động
* Xác định tải trọng trong giai đoạn thi công:
* Xác định tải trọng tác dụng lên sàn liên hợp trong giai đoạn
sử dụng:
c. Tính toán nội lực
* Tính toán nội lực tấm tôn thép (sử dụng như cốp pha khi thi công)
* Tính toán nội lực trong sàn khi làm việc liên hợp:
d. Tính toán kiểm tra sàn LHTBT
* Tính toán tấm tôn như cốp pha trong giai đoạn thi công:
- Kiểm tra tiết diện hiệu quả đối với trạng thái giới hạn biến dạng:
- Kiểm tra khả năng chịu lực:
- Kiểm tra độ võng:
[]
4
51
384180
b
kpb
EI
dd
=£=
(2.5)
* Tính toán sàn liên hợp trong giai đoạn sử dụng:
- Kiểm tra khả năng chịu uốn của sàn liên hợp, dạng phá hoại I:
- Kiểm tra khả năng chịu lực cắt ngang của sàn, dạng phá hoại III:
8
- Kiểm tra độ võng:
2.2.2. Tính toán kiểm tra dầm liên hợp thép - bê tông
a. Xác định mô men bền dẻo của tiết diện
Sức bền chịu uốn của tiết diện được tính tới mômen tính toán
dẻo, mô men bền dẻo dương
+
Rdpl
M
.
và mômen bền dẻo âm
.
plRd
M
-
.
b. Trường hợp tiết diện chịu mômen dương
F
a
= A
a
y
a
f
g
(2.27)
F
c
= h
c
b
eff
0,85
ck
c
f
g
(2.28)
* Trường hợp 1 - trục trung hoà nằm trong bản bê tông
Trường hợp khảo sát trên sẽ xảy ra khi:
F
c
> F
a
(2.29)
0,85 f
ck
/
g
c
(
NÐn
)
F
c1
F
a
z
Trôc T.H dÎo
h
a
/ 2
h
a
/ 2
f/
g
y
a
b
eff
+
(
KÐo
)
h
c
h
p
h
a
Hình 2.10: Biểu đồ ứng suất dẻo khi trục trung hoà đi qua bản bê
tông (uốn dương)
Tính toán mômen bền theo hợp lực của vùng bêtông chịu nén:
.
( )
22
a
plRdacp
hz
MFhh
+
=++-
(2.31)
* Trường hợp 2 - Trục trung hoà đi qua cánh của dầm thép:
Trường hợp này xảy ra khi F
c
< F
a
và
2
ffy
ac
a
btf
FF
g
-£
(2.32)
9
.
()()
( )
222
acp
ac
plRdap
FFzh
hh
MFh
+
-+
=++-
(2.34)
* Trường hợp 3 - Trục trung hoà đi qua bản bụng của dầm thép:
Khi: F
c
< F
a
và F
a
- F
c
>
2
ffy
a
btf
g
(2.35)
c. Trường hợp tiết diện chịu mômen âm
* Trường hợp 1 - trục trung hoà nằm trong bản cánh của
dầm thép:
Trường hợp khảo sát ở đây sẽ xảy ra khi:
F
a
> F
s
và
2
ffy
as
a
btf
FF
g
-£
(2.41)
.
( )()( )
22
f
a
plRdasass
z
h
MFhFFh
-
=+ +
(2.43)
* Trường hợp 2 - trục trung hoà đi qua bản bụng:
Trường hợp này xảy ra khi:
F
a
> F
s
và
2
ffy
as
a
btf
FF
g
->
(2.44)
2
. .
( )
2
4
as
plRdaplRdss
y
w
a
hF
MMFh
f
t
g
-
=++-
(2.47)
2.3. TÍNH TOÁN HỆ DẦM SÀN LH-TBT CÓ KỂ ĐẾN TƯƠNG
TÁC KHÔNG HOÀN TOÀN (CÓ SỰ TRƯỢT Ở BỀ MẶT)
2.3.1. Xác định biến dạng trượt ở bề mặt giữa bản bê tông
và dầm thép
+ Biến dạng trượt tương đối:
()
2(1)
xxL
s
L
Pee
e
aaa
a
ab
-
-
Î=
+
(2.60)
2.3.2. Xác định độ võng của dầm liên hợp do ảnh hưởng của
sự trượt gây ra
a. Đối với dầm đơn giản chịu tải trọng tập trung
10
p
Hình 2.17. Tính toán cho dầm đơn giản chịu tải trọng tập trung
Độ võng tăng thêm do ảnh hưởng của sự trượt tương đối của thép
và bê tông :
1
1
()
42(1)
L
L
Le
P
hhe
a
a
db
a
-
D=+
+
(2.62)
b. Đối với dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố
q
Hình 2.18: Tính toán cho dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố
Độ võng tăng thêm do ảnh hưởng của sự trượt:
2/2
2
2
21
()
8(1)
LL
L
Lee
q
hhe
aa
a
db
a
D=+
+
(2.63)
Độ biến thiên của độ võng do ảnh hưởng của sự trượt tương đối
tại mặt tiếp xúc xác định theo 2 công thức (2.62), (2.63) có thể đơn giản
hóa như sau:
1
1
()
42
L
P
hh
db
a
D=-
(2.64)
2
2
2
2
()
8
L
q
hh
db
a
D=-
(2.65)
Độ võng tổng cộng do biến dạng đàn hồi và do sự trượt gây ra
cho 2 trường hợp tải trọng:
3
111
1
()
4842
e
PLL
P
EIhh
dddb
a
=+D=+-
(2.66)
42
222
2
52
()
3848
e
qLL
q
EIhh
dddb
a
=+D=+-
(2.67)
Trong đó: EI: là độ cứng của tiết diện (tính toán trên tiết diện
11
quy đổi)
1 c
Adp
K
b
=
;
2
10 s
K
AIEp
a
=
p: Khoảng cách giữa các hàng chốt p = L/(N-1)
2.3.3. Liên kết trong hệ dầm sàn liên hợp thép bê tông
a. Sức bền tính toán của các liên kết truyền thống
(2)2
0,29/
Rdckcm
PdfE
u
ag
=
(2.68a)
b. Chốt hàn có mũ trong tấm sàn liên hợp
c. Liên kết hoàn toàn (LK-HT) và liên kết không hoàn toàn
(LK-KHT)
Xét dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố p
d
hoặc tải trọng tập
trung Q
d
.
Ta có lực cắt dọc tác dụng lên mỗi chiều dài tới hạn như sau:
min(/;0,85/)
lfayaeffcckc
VAfbhf
gg
=
(2.72)
Các liên kết dẻo được giả thiết thực tế tiếp nhận nội lực P
RD
, từ
đó số lượng liên kết cần thiết trên chiều dài tới hạn và cuối cùng nhận
được liên kết hoàn toàn:
lf
f
RD
V
N
P
=
(2.73)
Khi trên một chiều dài tới hạn có số lượng liên kết N được chọn
bé hơn N
f
thì đoạn này chiều dài này và dầm được coi là liên kết không
hoàn toàn:
lf
f
RD
V
NN
P
£=
(2.73b)
Kết quả là lực trượt dài được truyền qua liên kết trên chiều dài
tới hạn trong trạng thái giới hạn về phá hỏng chỉ đạt đến giá trị: V
l
(red)
= NP
rd
< V
lf
Cũng như vậy mômen bền mà tiết diện tới hạn có thể tiếp nhận
có giá trị bé đi như sau:
()
M
red
Rd
+
< M
+
pl.rd
Mômen bền suy giảm
()
M
red
Rd
+
cho phép được xác định giống
12
như mômen bền dẻo
()
M
red
pl.Rd
+
.
Tỉ số N/N
f
thể hiện như mức độ liên kết trên chiều dài tới hạn
khảo sát. Nếu N/N
f
=1 (liên kết hoàn toàn), mômen bền suy giảm sẽ
bằng mômen bền dẻo M
pl.Rd
+
, nếu N/N
f
= 0 (không có liên kết), mô
men bền suy giảm sẽ bằng mômen bền dẻo của riêng dầm thép M
ap.rd
.
Cách đơn giản hoá này cho phép ta xác định mômen bền suy giảm
bằng quan hệ tuyến tính :
(
)
()
MM(/)MM
red
pl.Rdapl.Rdfpl.Rdapl.Rd
NN
++
=+-
; (2.74)
M
apl.Rd
: Mô men bền dẻo của riêng dầm thép:
M.W/
apl.Rdyxpla
f
g
+
=
Trường hợp sàn liên hợp được liên kết bằng các chốt:
min
(/)
f
NN
=
0,4 ; Nếu: L <= 10m;
min
(/)0,041
f
NNL
=£
; Nếu: L > 10m;
2.4. VÍ DỤ SỐ
2.4.1. Ví dụ 1: Hệ dầm sàn LH-TBT khi liên kết hoàn toàn
Số liệu đầu bài: Tính toán kiểm tra dầm và sàn của một ô sàn
liên hợp có kích thước là (9x12)m, chịu tải trọng sử dụng 3,0 kN/m
2
,
xét dầm phụ là dầm đơn giản nhịp 9m, khoảng cách dầm 2,4m, sàn liên
hợp dày 12cm. Xét liên kết giữa bản bê tông và dầm thép hình là liên
kết hoàn toàn. Liên kết sử dụng các chốt hàn đầu, đường kính thân
d=19mm, chiều cao h=100mm, làm bằng thép với cường độ bền đứt
2
450/
u
fNmm
=
.
Hình 2.24: Xét ô sàn liên hợp thép bê tông
13
Ta cần kiểm tra sàn theo ULS (trạng thái phá hỏng) và SLS
(trạng thái sử dụng) của tấm tôn (với tôn định hình) trong giai đoạn thi
công và của sàn liên hợp trong giai đoạn sử dụng. Kiểm tra dầm liên
hợp, với dầm thép hình chọn IPE 330 và tính toán liên kết giữa dầm
thép và bản bê tông.
2.4.2. Ví dụ 2: Hệ dầm sàn liên hợp TBT khi liên kết không hoàn
toàn
Số liệu đầu bài: Giống ví dụ 1, xét liên kết giữa bản bê tông và
dầm thép hình là liên kết không hoàn toàn. Kiểm tra dầm liên hợp, với
dầm thép hình chọn IPE 330 và tính toán liên kết giữa dầm thép và bản
bê tông.
NHẬN XÉT CHƯƠNG 2
Trong chương 2 đã thực hiện các việc chính: Tính toán sàn liên
hợp trong 2 giai đoạn thi công và sử dụng; Tính toán và kiểm tra dầm liên
hợp trong 2 giai đoạn thi công và sử dụng; Tính toán liên kết giữa sàn liên
hợp với dầm thép; Áp dụng tiêu chuẩn Eurocode 4 để tính toán dầm và
sàn liên hợp, đưa ra một số ví dụ để minh họa và kiểm chứng lý thuyết.
Qua các ví dụ số ở trên, mức độ liên kết ảnh hưởng đến khả
năng chịu mô men và làm tăng độ võng của dầm, trong đó yếu tố độ
võng là quan trọng, nó quyết định khả năng chịu lực của dầm liên hợp.
Do vậy khi tính toán dầm liên hợp thép bê tông phải xét đến mức độ
liên kết giữa sàn liên hợp với dầm thép.
Vấn đề đặt ra ở chương 3 là cần lập chương trình tính toán và
kiểm tra sàn và dầm liên hợp làm công cụ tự động hóa tính toán, từ đó tìm
sự quan hệ giữa chiều dày sàn, khoảng cách dầm và chiều cao dầm thép.
14
CHNG 3
KHO ST CHN KCH THC HP Lí CHO H DM SN
LH-TBT V NH HNG CA TNG TC KHễNG HON
TON GIA BN Bấ TễNG V DM THẫP
3.1. XY DNG THUT TON V CHNG TRèNH TNH
3.1.1. Xỏc nh thut toỏn
Bc 1: Xỏc nh s liu tớnh toỏn:
1. Chn loi tm tụn: Cỏc c trng hỡnh hc: A
p
, Z
g
, h
p
, E
a
, I
p
,
M
+
pl,rd
, V
rd
.
2. Chn dm thộp hỡnh: h
a
, b
f
, t
f
, A
a
, h
w
, t
w
, I
a
, W
x
.
3. c trng hỡnh hc ụ sn: Chiu rng ụ sn L, chiu cao bn
BTCT h
c
, khong cỏch gia cỏc dm b.
4. c trng vt liu: Vt liu thộp E
a
, f
y
, f
sk
, vt liu bờ tụng,
cht liờn kt, ct mm.
5. vừng cho phộp [d] (theo quy phm).
6. Chn ti trng s dng q (kN/m
2
).
Bc 2: Tớnh toỏn v kim tra sn LH-TBT trong giai on
thi cụng: Tớnh toỏn tm tụn nh cp pha trong giai on thi cụng:
1. Tớnh toỏn ti trng tỏc dng lờn tụn.
2. Phõn tớch tng th, tớnh toỏn ni lc:
Sd
M
+
,
Sd
M
-
, V
sd
, R
sd
,
3. Tớnh toỏn tit din hiu qu i vi trng thỏi gii hn bin
dng:
4. Kim tra kh nng chu lc ca tụn:
+ Kim tra trờn gi biờn: V
sd
< V
w
.
rd
; R
sd
< R
a.rd
+ Kim tra gia nhp:
.
SdelRd
MM
++
Ê
+ Kim tra trờn gi trung gian:
22
.
10,9
sdsd
RdwRd
MV
x
MV
ổửổử
+Ê
ỗữỗữ
ốứốứ
v
.
1,250,9
sdsd
RdaRd
MR
x
MR
ổửổử
+Ê
ỗữỗữ
ốứốứ
15
5. Kiểm tra độ võng:
4
max
5.
.
384250
eff
GLL
k
EI
dd
=£=
Bước 3: Tính toán và kiểm tra sàn LH-TBT trong giai đoạn
sử dụng:
1. Xác định nội lực tác dụng trong bản:
- Xác định tải trọng tác dụng lên sàn.
- Tính toán nội lực:
Sd
M
-
,
Sd
M
+
,
,
vSdi
V
,
,
vSde
V
2. Kiểm tra trạng thái giới hạn phá hoại:
+ Kiểm tra:
Sd
M
+
£
,
pRd
M
+
+ Kiểm tra:
Sd
M
-
<
,
pRd
M
-
- Tính toán độ bền chịu cắt theo phương đứng:
+ Kiểm tra:
,vSde
V
£
,
vRd
V
3. Tính toán độ võng và kiểm tra theo SLS:
- Độ võng của sàn liên hợp được tính tổng độ võng các tải trọng
sau:
+ Tải trọng dài hạn sau khi xây dựng G
2
:
44
22
2
55
0,49
386386
Gf
mm
GLGL
k
EIEI
d
==
+ Tải trọng sử dụng Q:
4
0,007
Q
m
QL
EI
d
=
+ Kiểm tra độ võng:
4
2
max
m
5.
.
384I250
Q
GLL
k
E
ddd
=+£=
Bước 4: Tính toán và kiểm tra dầm thép hình trong giai đoạn
thi công:
1. Kiểm tra trạng thái giới hạn phá hoại:
- Xác định tải trọng tác dụng lên dầm thép khi thi công.
- Tính toán nội lực
sd
M
+
,
- Kiểm tra:
,
sdaplRd
MM
++
£ .
16
2. Kiểm tra độ võng dầm thép:
[]
4
5
384 250
a
a
gLL
EI
dd
=£=
Bước 5: Tính toán và kiểm tra dầm LH-TBT trong giai đoạn
sử dụng:
1. Kiểm tra trạng thái giới hạn phá hoại:
- Xác định tải trọng tác dụng lên dầm LH-TBT.
- Tính toán nội lực
sd
M
+
,
sd
V
.
- Kiểm tra:
,
sdplRd
MM
++
£ ;
,
sdplRd
VV£
2. Kiểm tra ở trạng thái giới hạn sử dụng:
[]
4
5
384 250
a
pLL
EI
dd
=£=
Bước 6: Tính toán liên kết cho để dầm làm việc liên hợp
hoàn toàn:
1. Xác định sức bền chịu cắt tính toán của chốt liên kết
RD
P
.
2. Xác định lực cắt dọc tác dụng lên mỗi chiều dài tới hạn
lf
V
.
3. Tính toán liên kết cần thiết kế trên chiều dài tới hạn là:
lf
f
RD
V
N
P
=
4. Chọn số lượng liên kết
f
NN
³
Bước 7: Xét dầm liên hợp tương tác không hoàn toàn:
1. Chọn mức độ liên kết
/
f
NN
(
/0,4
f
NN
³
).
2. Tính toán mô men bền dẻo suy giảm
()
M
red
pl.Rd
+
:
(
)
()
MM(/)MM
red
pl.Rdapl.Rdfpl.Rdapl.Rd
NN
++
=+-
3. Tính toán khả năng chịu cắt của dầm
()
red
l
V
+
,(/3)
vya
VplrdAf
g
==
ww
1,04(/3)/
ya
htf
g
»
+
()
,
0,4
red
lRdplrd
VNxPV==
4. Kiểm tra trạng thái giới hạn phá hoại:
+ Kiểm tra:
()()
.
redred
sdplRd
MM
+
£
17
+ Kiểm tra:
()
red
sdl
VV£
5. Kiểm tra ở trạng thái giới hạn sử dụng
- Tính toán độ võng tổng cộng do biến dạng đàn hồi và do liên
kết không hoàn gây ra:
42
2
52
()
3848
e
qLL
q
EIhh
dddb
a
=+D=+-
- Kiểm tra:
[]
250
e
L
dddd
=+D£=
3.1.2. Lập chương trình tính
Từ các trình tự tính toán và kiểm tra, lập nên chương trình tính
toán và kiểm tra hệ dầm sàn LH-TBT.
3.2. KHẢO SÁT QUAN HỆ GIỮA HOẠT TẢI VỚI TỶ SỐ
KHOẢNG CÁCH DẦM VÀ CHIỀU DÀY SÀN LIÊN HỢP (b/ht)
Ứng với mỗi hoạt tải q, độ võng cho phép[d], khoảng cách dầm
b, ta có được h
t
và tỉ số b/h
t
. Ta lập bảng và đồ thị quan hệ giữa hoạt tải
với nhịp bản và chiều dày bản bê tông như sau:
3.2.1. Trường hợp 1: Với độ võng cho phép [d]=b/250
Bảng 3.1: Các đại lượng ứng với độ võng cho phép [
d
] =b/250
TT
q
(kN/
m
2
)
[d]
=1/250
b
(cm)
h
p
(cm)
h
c
(cm)
h
t
(cm)
Tỉ số
b/h
t
Dầm thép
hình IPE
h
d
(cm)
Dầm thép
hình HE
h
d
(cm)
1 1,5 1 250
6 5 11 22,73
IPE 300 41 HE 260B
37
2 2,0 0,96 240
6 5,5 11,5
20,87
IPE 330 44,5
HE 260B
37,5
3 3,0 0,96 240
6 6 12 20,00
IPE 330 45 HE 260B
38
4 4,0 0,94 235
6 6,5 12,5
18,80
IPE 360 48,5
HE 280B
40,5
5 5,0 0,94 235
6 7 13 18,08
IPE 360 49 HE 280B
41
6 6,0 0,92 230
6 7,5 13,5
17,04
IPE 360 49,5
HE 300B
43,5
7 7,0 0,9 225
6 8 14 16,07
IPE 360 50 HE 300B
44
8 7,5 0,9 225
6 8,5 14,5
15,52
IPE 400 54,5
HE 300B
44,5
18
0
1
2
3
4
5
6
7
8
12
1,5
7,5
18,0818,8 20,87 22,7320
(IPE300/HE260B)
(IPE330/HE260B)
(IPE330/HE260B)
(IPE360/HE280B)
(IPE360/HE280B)
(IPE400/HE300B)
(IPE400/HE300B)
(IPE360/HE300B)
15,5216,0717,04
Hình 3.1: Biểu đồ quan hệ giữa hoạt tải q và tỉ số b/h
t
3.2.2. Trường hợp 2: Với độ võng cho phép [d]=b/300
Bảng 3.2: Các đại lượng ứng với độ võng cho phép [
d
]=b/300
TT
q
(kN/
m
2
)
[d]
=1/300
b
(cm)
h
p
(cm)
h
c
(cm)
h
t
(cm)
Tỉ số
b/h
t
Dầm thép
hình IPE
h
d
(cm)
Dầm thép
hình HE
h
d
(cm)
1 1,5 0,83 250 6 5 11 22,73
IPE 330 44 HE 260B
37
2 2 0,80 240 6 5,5 11,5
20,87
IPE 330 44,5
HE 260B
37,5
3 3 0,80 240 6 6 12 20,00
IPE 360 48 HE 280B
40
4 4 0,78 235 6 6,5 12,5
18,80
IPE 360 48,5
HE 280B
40,5
5 5 0,78 235 6 7 13 18,08
IPE 400 53 HE 300B
43
6 6 0,77 230 6 7,5 13,5
17,04
IPE 400 53,5
HE 300B
43,5
7 7 0,75 225 6 8 14 16,07
IPE 400 54 HE 300B
44
8 7,5 0,75 225 6 8,5 14,5
15,52
IPE 400 54,5
HE 300B
44,5
0
1
2
3
4
5
6
7
8
12
1,5
7,5
18,0818,8 20,87 22,7320
(IPE330/HE260B)
(IPE360/HE280B)
(IPE400/HE300B)
(IPE400/HE300B)
15,5216,0717,04
(IPE330/HE260B)
(IPE360/HE280B)
(IPE400/HE300B)
(IPE400/HE300B)
Hình 3.2: Biểu đồ quan hệ giữa hoạt tải q và tỉ số b/h
t
19
3.2.3. Trường hợp 3: Với độ võng cho phép [d]=b/400
Bảng 3.3: Các đại lượng ứng với độ võng cho phép [
d
]=b/250
TT
Q
(KN/m
2
)
[d]
=1/400
b
(cm)
h
p
(cm)
h
c
(cm)
h
t
(cm)
Tỉ số
b/h
t
Dầm thép
hình IPE
h
d
(cm)
Dầm thép
hình HE
h
d
(cm)
1 1,5 0,60 240 6 5 11 21,82
IPE 360 47 HE 280B
39
2 2,0 0,60 240 6 5,5 11,5
20,87
IPE 360 47,5
HE 280B
39,5
3 3,0 0,59 235 6 6 12 19,58
IPE 400 52 HE 300B
42
4 4,0 0,59 235 6 6,5 12,5
18,80
IPE 400 52,5
HE 300B
42,5
5 5,0 0,58 230 6 7 13 17,69
IPE 450 58 HE 320B
45
6 6,0 0,55 220 6 7,5 13,5
16,30
IPE 450 58,5
HE 320B
45,5
7 7,0 0,55 220 6 8 14 15,71
IPE 450 59 HE 320B
46
8 7,5 0,55 220 6 8,5 14,5
15,17
IPE 450 59,5
HE 340B
48,5
0
1
2
3
4
5
6
7
8
12
1,5
7,5
(IPE450/HE340B)
(IPE450/HE320B)
(IPE360/HE280B)
(IPE360/HE280B)
(IPE400/HE300B)
(IPE400/HE300B)
(IPE450/HE320B)
15,17 16,29 17,69 19,58 20,921,8218,8015,71
(IPE450/HE320B)
Hình 3.3: Biểu đồ quan hệ giữa hoạt tải q và tỉ số b/h
t
Ý nghĩa sử dụng biểu đồ: Người thiết kế dùng biểu đồ để tra
chiều dày sàn, khoảng cách dầm và loại dầm thép hình. Ứng với một
hoạt tải yêu cầu q, độ võng cho phép [d] của sàn liên hợp, tra biểu đồ ta
có được tỉ số b/h
t
và loại dầm thép tương ứng h
a
. Đồng thời chiều cao
kiến trúc tầng và chiều cao thông thủy cho trước, ta có chiều cao dầm
liên hợp tối đa h
dmax
, như vậy ta chọn được h
t
với
max
tda
hhh
£-
, và
tính được khoảng cách các dầm b thông qua tỉ số b/h
t
.
3.3. CHỌN PHƯƠNG ÁN HỢP LÝ CHO HỆ DẦM SÀN LH-TBT
3.3.1. Đặt vấn đề
Từ chương trình tính toán Excel ta chọn số liệu đầu vào: Chọn
20
cùng hoạt tải sử dụng trên sàn, tác giả khảo sát thay đổi chiều dày sàn
bê tông h
c
theo các phương án: Phương án thứ nhất với h
c
nhỏ hơn từ
đó tính toán khoảng cách dầm b; Phương án thứ hai tăng h
c
tương tự
cũng tính được khoảng cách dầm b, để tính toán và so sánh phương án
nào dùng trọng lượng thép dầm ít hơn mà thỏa mãn các điều kiện về
cường độ, độ võng và chiều cao kiến trúc tầng.
3.3.2. Giải quyết vấn đề:
Chọn hoạt tải sử dụng trên sàn q = 5,0 (kN/m
2
), ta thay đổi chiều
dày sàn bê tông h
c
* Trường hợp 1: Với độ võng cho phép [d]=b/250, ta lập bảng 3.4
Bảng 3.4: Ứng với độ võng cho phép [
d
]=b/250
T
q
(kN/m
2
)
[d]
=1/250
b
(cm)
h
p
(cm)
h
c
(cm)
h
t
(cm)
Tỉ số
b/h
t
Dầm thép
hình IPE
h
d
(cm)
PA1
5,0 0,96 240
6 6 12 20,00
IPE 360 48
PA2
5,0 0,94 235
6 7 13 18,08
IPE 360 49
Như vậy với chiều dày sàn nhỏ hơn cho ta lượng thép dầm ít hơn.
* Trường hợp 2: Với độ võng cho phép [d]=b/300, ta lập bảng 3.5
Bảng 3.5: Ứng với độ võng cho phép [
d
]=b/300
TT
q
(kN/m
2
)
[d]
=1/300
b
(cm)
h
p
(cm)
h
c
(cm)
h
t
(cm)
T
ỉ số b/h
t
Dầm thép
hình IPE
h
d
(cm)
PA1
5 0,79 237 6 6 12 19,75 IPE 400 52
PA2
5 0,78 235 6 7 13 18,08 IPE 400 53
Như vậy với chiều dày sàn nhỏ hơn cho ta lượng thép dầm ít hơn.
* Trường hợp 3: Với độ võng cho phép [d]=b/400, ta lập bảng 3.6
Bảng 3.6: Ứng với độ võng cho phép [
d
] =b/400
TT
q
(kN/m
2
)
[d]
=1/400
b
(cm)
h
p
(cm)
h
c
(cm)
h
t
(cm)
Tỉ số
b/h
t
Dầm thép
hình IPE
h
d
(cm)
PA1
5,0 0,5375
215 6 6 12 17,917
IPE 400 52
PA2
5,0 0,58 230 6 7 13 17,69
IPE 450 58
àNhư vậy với chiều dày sàn nhỏ hơn cho ta trọng lượng thép
dầm trong ô sàn cần xét ít hơn.
21
3.4. KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA TƯƠNG TÁC KHÔNG
HOÀN TOÀN TRONG LIÊN KẾT ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA HỆ
DẦM SÀN LIÊN HỢP THÉP BÊ TÔNG
Số liệu đầu bài: Giống ví dụ 2 ở chương 2. Xét liên kết giữa bản
bê tông và dầm thép hình là liên kết không hoàn toàn. Khảo sát ảnh
hưởng của mức độ liên kết giữa dầm thép hình với bản bê tông đến khả
năng chịu lực của dầm liên hợp:
3.4.1. Liên kết không hoàn toàn ảnh hưởng đến khả năng
chịu mô men của dầm
- Mô men bền dẻo suy giảm:
(
)
()
MM(/)MM
red
pl.Rdapl.Rdfpl.Rdapl.Rd
NN
++
=+-
- Ta chọn mức độ liên kết
(/):
f
NN
0,4; 0,5; 0,6; 0,7; 0,8; 0,9; 1,0.
- Vậy độ giảm mô men bền dẻo
:
M
D
[
(
)
]
()
MMMM(/)MM
red
pl.Rdpl.Rdpl.Rdapl.Rdfpl.Rdapl.Rd
MNN
++++
D=-=-+-
(
)
(1/)MM
fpl.Rdapl.Rd
MNN
+
D=
và được lập trong bảng 3.7:
Bảng 3.7: Quan hệ giữa mô men bền dẻo với mức độ liên kết
(/)
f
NN
0,40 0,50 0,60 0,68 0,70 0,80 0,90 1,0
M
D
13.404
11.170 8.936 7.149 6.702 4.468 2.234 0
()
M
red
pl.Rd
+
25.694
27.928 30.162
31.949
32.396
34.630
36.863
39.097
/M
pl.Rd
M
+
D
(%)
34,28 28, 57 22,86 18,28 17,14 11,43 5,71 0,0
2234
0
0,40 0,50 0,60 0,70 0,80 0,90 1,00
4000
6000
8000
10000
12000
14000
2000
4486
6702
7149
8936
11170
13404
0,680,30
vïng kh«ng xÐt
vïng tháa m·n vÒ c êng ®é
Hình 3.4: Biểu đồ quan hệ giữa
M
D
và tỉ số
/
f
NN
22
3.4.2. Liên kết không hoàn toàn ảnh hưởng đến độ võng của
dầm
Ta có độ võng tổng cộng do biến dạng đàn hồi và do liên kết
không hoàn toàn gây ra:
42
2
52
()
3848
e
qLL
q
EIhh
dddb
a
=+D=+-
Trong đó:
44
5 521,54900
32,57
384 384210.00026.906,21
e
a
pLxx
EIxx
d
===
(mm)
Độ biến thiên của độ võng:
2
2
2
()
8
L
q
hh
db
a
D=-
;
- Ta chọn mức độ liên kết
(/):
f
NN
0,4; 0,5; 0,6; 0,7; 0,8; 0,9;
1,0 và được lập được bảng 3.8:
Bảng 3.8: Quan hệ giữa độ võng với mức độ liên kết
(/)
f
NN
0,40 0,50 0,60 0,68 0,70 0,80 0,90 1,0
()
mm
d
D
4,857 4,225 3,685 3,413 3,329 2,964
2,721 2,467
()
mm
d
37,42 36,79 36,25 35,98 35,90 35,53
35,29 35,03
5
10/
xL
d
-
D
53,96 46,95 40,95 37,92 36,99 32,93
30,24 27,41
/(%)
dd
D
14,91 12,97 11,32 10,48 10,22 9,10 8,36 7,58
Vẽ biểu đồ quan hệ độ biến thiên độ võng và mức độ liên kết
0,20 0,40 0,50 0,60 0,80 0,90 1,000,680,30
vïng kh«ng xÐt
0,70
vïng kh«ng tháa m·n vïng tháa m¶n
30,24
40,95
53,96
46,95
37,92
36,99
32,93
27,41
20,0
30,0
40,0
50,0
60,0
Hình 3.5: Biểu đồ quan hệ giữa
L
d
D
và tỉ số
f
N
N
5
(10)
l
d
-
D
23
NHẬN XÉT CHƯƠNG 3
Chương 3 đã thiết lập chương trình tính toán và kiểm tra sàn
liên hợp, dầm liên hợp, từ đó khảo sát ảnh hưởng thông số hình học,
hoạt tải đến khả năng chịu lực của hệ dầm sàn. Thiết lập được các biểu
đồ quan hệ giữa tỉ số b/h
t
với hoạt tải của sàn ứng với mỗi độ võng cho
phép. Qua biểu đồ này, việc khống chế độ võng, chiều cao dầm liên
hợp và hoạt tải sử dụng, ta có quan hệ giữa chiều dày sàn, khoảng cách
dầm và chiều cao dầm thép, với chiều dày sàn h
c
hợp lý, thì cho ta
trọng lượng dầm thép trong ô sàn nhỏ nhất.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Đánh giá chung
- Làm rõ sự làm việc và phương pháp tính toán hệ dầm sàn LH-
TBT có xét đến ảnh hưởng của liên kết không hoàn toàn giữa bản BT
và dầm thép hình. Áp dụng và thực hiện được các ví dụ minh họa bằng
số, cách tính toán hệ dầm sàn LH-TBT theo EC4.
- Nghiên cứu và khảo sát được quan hệ giữa các thông số tính
toán tải trọng, bề dày sàn và khoảng cách dầm đỡ theo các đặc trưng
hình học và cơ học lựa chọn làm cơ sở lựa chọn kích thước hợp lý cho
hệ dầm sàn LH-TBT.
- Khảo sát được ảnh hưởng của liên kết tương tác không hoàn
toàn đến khả năng chịu tải trọng và độ võng của hệ dầm sàn LH-TBT.
2. Kết luận
- Ứng với một độ võng cho trước, luận văn đã thiết lập được
biểu đồ quan hệ giữa tải trọng trên sàn (q) và tỷ số (b/ht) giữa khoảng
cách dầm phụ (b) trên bề dày của bản sàn (ht). Với mỗi số hiệu thép
hình của dầm phụ đã chọn ta thấy: Tải trọng (q) càng lớn thì tỉ số (b/ht)
càng giảm, có nghĩa là cần chọn bề dày sàn đủ lớn và khoảng cách dầm
đủ nhỏ để thỏa mãn điều kiện về cường độ và độ võng.