Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ vua Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.41 MB, 81 trang )

Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ vua Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế.

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Chủ đề
Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ vua Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh
thành Huế.
2. Lý do chọn đề tài :
- Phong thuỷ là nghệ thuật dùng trong khoa học của năng lƣợng môi trƣờng
nhằm làm hài hồ những ảnh hƣởng của nó trong cuộc sống của chúng ta. Mặt
khác nó cũng là một mơn nghệ thuật mang tính khoa học.
- Phong thuỷ là một mơn khoa học mơi trƣờng mang tính thời đại. Nó liên
quan đến các bộ môn thiết kế nhƣ quy hoạch, kiến trúc, trang trí nội thất, cảnh
quan.
- Các kiến thức Phong Thuỷ chủ yếu mang đến cho chúng ta cơ hội đƣợc
sống khoẻ mạnh, hạnh phúc và vui vẻ. Hiểu biết về Phong Thuỷ có thể giúp chúng
ta tự đặt mình vào những vị trí có lợi nhất trong mơi trƣờng sống của mình.
- Các cơng trình lăng mộ, nghĩa địa tuy khơng có vai trị quyết định nhƣng lại
rất quan trọng trong tổng thể quy hoạch của một địa phƣơng, một thành phố. Bên
cạnh đó nó góp phần rất lớn trong việc tạo nên nét kiến trúc đặc trƣng của vùng. Vì
vậy chúng ta cần phải nghiên cứu và đƣa ra những giải pháp đúng đắn cho những
cơng trình thuộc thể loại này . Nhất là khi chúng ta đã có một nguồn di sản quý
báu và phong phú nhƣ những lăng mộ các vua nhà Nguyễn. Những lăng mộ đó
đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng để có đƣợc địa thế tốt và hài hoà với phong cảnh thiên
nhiên theo thuyết phong thuỷ.
- Triều Nguyễn có đến 13 đời vua, Nhƣng hiện nay ở Huế chỉ có 7 khu lăng
tẩm. Đó là các lăng Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức, Đồng
Khánh và Khải Định.
Do khối lƣợng của đề tài quá lớn và thời gian không cho phép. Tôi chỉ xin
giới thiệu sơ lƣợc qua về các lăng và tôi quyết định chọn 2 lăng Minh mạng và
lăng Thiệu trị để đi sâu vào phân tích về cách áp dụng thuật phong thuỷ trong thiết
kế kiến trúc cũng nhƣ về quy hoạch. Sở dĩ tôi chọn 2 lăng này làm đối tuợng


nghiên cứu chính đó là do: 2 lăng này có mặt bằng điển hình trong cách bố cục mặt
bằng. Lăng Minh Mạng có trục Thần đạo chạy xuyên suốt lăng tạo ra sự đăng đối
nghiêm ngặt (giống với lăng Khải Định). Lăng Thiệu Trị lại tách ra hai khu khuôn
viên song song với nhau là khu lăng mộ và khu điện thờ (giống với lăng Gia

Etudiante : VU Khanh CHI
- 1 -

-

Promotion 04


Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ vua Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế.

Long). Lăng minh Mạng có địa hình và địa thế rất đẹp. Sự áp dụng các yếu tố
Phong thủy ở đây thể hiện rất rõ nét. Từ đồi núi, ao hồ và các yếu tố chủ yếu trong
phong thuỷ nhƣ 4 con vật tứ linh (thanh long, bạch hổ, huyền vũ, chu tƣớc) cho
đến yếu tố âm dƣơng.... Điều đặc sắc ở đây nữa đó là chính phong thuỷ đã tạo nên
một cảnh quan thật tuyệt vời. Đó chính là sự kì diệu của bàn tay và khối óc của
con ngƣịi qua sự tác động của yếu tố Phong thuỷ trong quá trình xây dựng. Cịn
đối với lăng Thiệu Trị, nó có 2 điểm khác biệt so với các lăng khác, và đó cũng là
một nét hết sức độc đáo. Thứ nhất nó không xây La Thành xung quanh giống nhƣ
lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức... La thành ở đây chính là những cánh đồng lúa
mƣợt mà xanh tƣơi, hay là những dãy núi đồi bao bọc ở chung quanh tạo thành
một vòng đai thiên nhiên rộng lớn. Điều đó có nghĩa là vua Thiệu Trị dùng La
thành của thiên nhiên làm vật che chắn, và bảo vệ cho lăng mộ của mình. Cái đó
cũng thể hiện một cách sống bình dị, dung hồ và khiêm nhƣờng của nhà vua khi
cịn tại vị. Hơn nữa nhà vua còn là một nhà thơ xuất chúng, bởi thế nên tâm hồn
ngài luôn luôn khao khát đƣợc hoà đồng với thiên nhiên, với bầu trời xanh rộng

mở và ngàn cỏ cây hoa lá. Theo ý kiến của tôi cho rằng, việc xây La thành không
quá tốn kém so với xây lăng. Khơng phải vì ngài tiết kiệm nên làm thế (truớc khi
ngài mất nhà vua đã dặn lại ngƣời con kế vị là Hồng Nhậm (vua Tự Đức) xây lăng
sao cho thật tiết kiệm tránh lãng phí của dân) mà đây là chủ ý của ngài. Đây cũng
là một điểm giống lăng Gia Long nhƣng khác ở chỗ là lăng Gia Long xung quanh
là núi rừng bao bọc, tầng tầng lớp lớp vây quanh lăng với địa thế đồi núi hiểm trở.
Và lăng Gia Long là lăng ở cách xa nhất so với các lăng nếu tính từ kinh thành.
Cịn lăng Thiệu Trị nằm ở gần kinh thành hơn và địa thế cũng khơng khó khăn,
hiểm trở. Xung quanh địa hình khá bằng phẳng . Núi non sông hồ làm yếu tố trong
phong thuỷ bọc ở tận đằng xa. Thứ hai, đây là lăng duy nhất quay mặt về hƣớng
Tây Bắc, một hƣớng ít đƣợc dùng trong việc chọn hƣớng các cơng trình lớn thời
nhà Nguyễn. Tôi cũng không hiểu tại sao vua Thiệu Trị lại chọn hƣớng nhƣ vậy.
Đây cũng là điều mà chƣa sách vở nào đề cập đến. Theo tơi đó là hƣớng hợp với
tuổi của ngài hay vì một điều gì đó nhƣng tóm lại là những điều đó liên quan đến
trƣờng phái Lý Pháp (Forme et L'Ecole de la Boussole) lấy la bàn làm yếu tố chủ
đạo và thiên về duy tâm nhiều hơn. Trong luận văn này tôi chỉ xin đề cập đến
trƣờng phái Hình thế, đây là trƣờng phái thiên về duy vật. Nhƣng khi nào có thời
gian và điều kiện, nhất định tơi sẽ tìm hiểu về điều này.

Etudiante : VU Khanh CHI
- 2 -

-

Promotion 04


Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ vua Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế.

- Trong sự chọn lựa của mình tơi cũng có ý muốn nhấn mạnh về sự đối lập

giữa hai lăng. Lăng Minh Mạng mang tính chất hồnh tráng và uy nghiêm trong
khi lăng Thiệu Trị lại thể hiện vẻ nhẹ nhàng, giản dị và thanh thoát. Lăng Minh
Mạng dùng sức ngƣời để đào đắp tạo nên sông hồ, đồi núi, uốn nắn lại địa hình với
mục đích tạo thành 1 cảnh quan vừa đẹp lại phải phù hợp với phong thuỷ. Trong
khi lăng Thiệu Trị lại để mặc cho địa hình một cách thật tự nhiên. (Nếu có can
thiệp vào địa hình thì là rất hạn chế nhƣ là đào hồ. Đây là những điều bắt buộc tối
thiểu khi xây dựng một lăng mộ mà phải tính đến yếu tố phong thuỷ). Ngay cả yếu
tố phong thuỷ ở đây cũng hình thành hết sức tự nhiên. Nó tận dụng tất cả những gì
thiên nhiên ban tặng và ƣu đãi để tạo thành 1 thế phong thuỷ cho riêng mình.

3. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ các vua Minh Mạng, Thiệu Trị
ở Huế, từ đó rút ra một số kết luận để làm cơ sở cho việc lựa chọn ra các vị trí mai
táng tốt nhất, đặc biệt là những nét kiến trúc, những vị trí đặt lăng mộ độc đáo của
các vua Minh Mạng, Thiệu Trị ở Huế.
- Đƣa ra một số mẫu địa thế có phong thuỷ lý tƣởng cho việc xây lăng mộ.
- Thông qua những nghiên cứu về lăng mộ các vua nhà Nguyễn để thấy đƣợc
tầm quan trọng của phong thuỷ trong việc chọn địa thế cũng nhƣ áp dụng chúng
trong đời sống hàng ngày để có một mơi trƣờng sống thuận lợi nhất cho sức khoẻ
và sinh hoạt của con ngƣời.
- Luận văn này chỉ đề cập đến một khía cạnh rất nhỏ của phong thuỷ nhƣng
cũng mong đóng góp một phần nhỏ bé vào việc áp dụng phong thuỷ trong kiến
trúc cũng nhƣ quy hoạch.
- Luận văn cũng muốn đóng góp một phần để tôn vinh đƣợc giá trị di sản của
những cơng trình lăng mộ các vua nhà Nguyễn. Qua đó chúng ta có ý thức hơn
trong việc bảo tồn các di sản đánh dấu một giai đoạn lịch sử của đất nƣớc Việt
Nam.
4. Giới hạn nghiên cứu :
Do điều kiện về thời gian không cho phép nên luận văn này chỉ nghiên cứu
cách áp dụng nguyên lý Phong thuỷ đối với hai lăng là lăng Minh Mạng và lăng

Thiệu Trị. Đây là một trong những lăng điển hình về cách bố trí mặt bằng cũng
nhƣ cách áp dụng Phong thuỷ trong việc thiết kế. Hai lăng này nằm không xa
thành phố Huế.

Etudiante : VU Khanh CHI
- 3 -

-

Promotion 04


Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ vua Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu :
- Nghiên cứu tài liệu : Dựa trên những tài liệu thu thập nhƣ bản đồ, sách tiếng
Việt, tiếng Pháp, các đĩa CD về Huế cũng nhƣ tìm kiếm dữ liệu trên internet liên
quan đến lăng mộ các vua triều Nguyễn, cũng nhƣ về lĩnh vực Phong thuỷ
- Phƣơng pháp quan sát và theo dõi : tác giả đi xem thực trạng các lăng, xem
xét địa thế, cảnh quan từng khu lăng mộ.
CHƢƠNG 1
TỔNG QUÁT CHUNG VỀ PHONG THỦY.
1.Thế nào là “Phong thuỷ”:
Cách đây ba nghìn năm dƣới thời phong kiến Trung Hoa, khoa học nghiên
cứu về quy hoạch và nghệ thuật sống đã bƣớc đầu hình thành.
Rút ra từ những điều căn bản trong triết học Trung Hoa về vũ trụ, trong đó
vạn vật đƣợc phân thành năm thành tố cơ bản: lửa, kim loại, đất, nƣớc và gỗ, và
năng lƣợng vũ trụ: “Khí”, hoặc gọi là “long mạch”. Nếu dịch nghĩa thì "Feng shui"
có nghĩa là “nƣớc và gió” tƣợng trƣng cho năng lƣợng hữu hình: “nƣớc" và năng
lƣợng vơ hình: “gió”.

Tuy nhiên, Phong thủy khơng phải là yếu tố đơn lẻ mà là tổng hợp hàng loạt
yếu tố về địa hình, địa thế xung quanh nhà ở, thơn xóm, thành phố hoặc mồ mả,
hƣớng gió, dịng nƣớc cùng tọa hƣớng, hình dạng, bố cục mặt bằng không gian
xây dựng. Phong thủy liên quan đến cát hung, họa phúc, thọ yểu, sự cùng thông
của nhân sự. Cát ắt là phong thủy hợp, hung ắt là phong thủy khơng hợp.
Phong thủy cũng từ đó chia làm hai lĩnh vực:
- Dương trạch: Là cuộc đất đƣợc dùng vào mục đích làm nhà cửa, đình, chùa,
miếu mạo, thơn xóm, làng mạc, thị trấn, thành phố. Dƣơng trạch phải hài hịa với
thiên nhiên, có mơi trƣờng tốt đẹp, làm cho con ngƣời thấy vui tƣơi, mạnh khỏe,
hạnh phúc. Dƣơng trạch tốt tức là môi trƣờng tốt.
- Âm trạch: Là cuộc đất dùng để chơn ngƣời chết, cịn gọi là mồ mả. Phong
thủy cho rằng, nếu ngƣời chết đƣợc chôn vào một cuộc đất tốt về phong thủy thì sẽ
truyền đƣợc phúc đức cho con cháu đời sau.
2. Nguồn gốc của phong thủy:

Etudiante : VU Khanh CHI
- 4 -

-

Promotion 04


Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ vua Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế.

Phong thuỷ vốn là mơn học cổ xƣa của phƣơng Đơng, có nguồn gốc từ quan
niệm “thiên nhân hợp nhất” của Trung Quốc cổ đại, thứ thăm dò quan hệ đối ứng
giữa sinh mạng con ngƣời và mơi trƣờng bên ngồi, giúp cho mọi ngƣời quy hoạch
cuộc đời một cách khoa học hơn, nhận thức tiềm năng của mình và hồn thành sứ
mệnh của bản thân.

Ngoài ra với ý nghĩa sâu xa hơn, Phong Thuỷ còn chứa dựng những kiến
thức, hiểu biết về sự chuyển động của các thiên thể mà ngƣời Trung Quốc đã
nghiên cứu để xác định đƣờng đi của thời gian. Ngƣời Trung Quốc xƣa rất coi
trọng việc chọn đất làm nhà, cất mộ. Họ cho rằng gia chủ có ăn nên làm ra hay
không phần lớn liên quan đến việc chọn nhà, cất mộ có chọn đƣợc đất lành, hƣớng
tốt hay không. Và thuật Phong Thủy ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu tâm lý cầu may,
tỵ họa đó của nhân dân. Tất nhiên trong thuật Phong Thủy có chứa đựng những
yếu tố hợp lý, song khơng ít điều tệ hại do mê tín gây ra. Việt Nam và Trung Quốc
vốn có sự giao lƣu văn hóa từ lâu và sự thẩm thấu giữa hai nền văn hóa đó đƣợc
thể hiện khá rõ.
Thật ra, môn Phong thủy từ một ý nghĩa nào đó mà nói, nó giống nhƣ một
mơn học thuộc về kinh nghiệm, rất nhiều suy đoán của nó tuy đều có thể chứng
thực thơng qua kinh nghiệm, nhƣng ngƣời ta lại không thể rút ra từ trong nó quy
luật nhân quả một cách khoa học.
Thoạt tiên, phong thủy học đƣợc xem là Kham dƣ học, kham dƣ học là một
danh từ ra đời rất sớm. Từ đời Hán trong sử ký của Nhật Giả Bác và trong Hán thƣ
Nghệ Văn Chí có thấy Kham Dƣ học từ đời Hán đã phát triển rất mạnh. Nhƣng
Kham Dƣ là gì? Hứa Thận đời Đơng Hán giải thích. Kham là thiên đạo còn Dƣ là
địa đạo (Thiên đạo là thiên văn, địa đạo là địa lý), điều này cũng giống nhƣ trong
Dịch kinh.
Phong thủy nghiêng về địa lý hơn là thiên văn, và Kham dƣ học cũng chủ
đích lấy địa lý làm chính. Những thƣ tịch về Kham dƣ cịn lại hầu hết là viết về địa
lý. Ví dụ nhƣ địa lý chính tơng, địa lý thiên cơ hội ngun, địa lý toàn thƣ, địa lý
chân kinh... đời Nguyên Châu Thần Hƣởng đã tuyển thành một tập. Đời Thanh có
một quyển là phong thủy bản nghĩa; có thể gọi là Kham Dƣ hay địa cũng là phong
thủy, tổ sƣ của mơn địa lý chính là Qch Phát tiên sinh với cuốn Táng kinh có
ảnh hƣởng rất lớn. Trong Táng Kinh có viết: “khí mà cƣỡi gió thì bị tán, khi gặp
nƣớc thì dừng, nên làm cho khí ngƣng tụ, khơng tản mát, nhƣ vậy gọi là Phong
thủy”.


Etudiante : VU Khanh CHI
- 5 -

-

Promotion 04


Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ vua Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế.

Trong Kham dƣ học rất chú trọng đến sinh khí, sinh khí rất kỵ gió nhƣng
thích nƣớc vì gặp nƣớc thì khí tụ, gặp gió thì khí tán nên điều tối quan trọng trong
Kham dƣ học, địa lý học và phong thủy học là tàng phong tụ thủy (ẩn gió ngƣng
nƣớc). Sinh khí là gì? Sinh khí vốn vơ hình vơ tƣớng. Nhƣ vậy, làm sao biết nó ở
đâu để đón nhận mà đúng? Trong thuật phong thủy có hai phƣơng pháp tính tốn
để tìm sinh khí là Man đầu và lý khí. Man đầu là gì, là xem hình thể của ngọn núi,
nguồn nƣớc ra sao, có bị đứt đoạn, có bị sụt lở hay khơng? Nơi nào có hình “sơn
hồn thủy bảo” (núi bao nƣớc bọc), tất là có sinh khí, núi trịn đều khơng ẩn khuất
mặt trời, dịng nƣớc trong mát lại hiền thì có thể hình dung là có một sức sống ẩn
tàng trong đó, gọi là sinh khí; cịn nói riêng thì trong thuật phong thủy phải dị xét
kỹ lƣỡng bằng cách căn cứ vào phƣơng hƣớng của ngơi nhà hay ngơi mộ rồi suy
đốn theo ngun lý tƣơng sinh, tƣơng khắc của âm dƣơng, ngũ hành, bát qi
(Pa-kua) cửu tinh mà tìm ra sinh khí ở phƣơng nào để đón cát lánh hung.
Tóm lại, Phong Thuỷ là một nghệ thuật bài trí khơng gian, rất tinh t, tuy
nhiều bí ẩn nhƣng nếu hiểu đƣợc và áp dụng đúng thì sẽ mang lại những hệ quả hết
sức lớn lao nằm ngồi những nỗ lực về trí tuệ và sức lực thuần tuý của con ngƣời.
3. Các trƣờng phái của Phong thuỷ
Trên thế giới có rất nhiều trƣờng phái về Phong Thủy nhƣ trƣờng phái lý
pháp (hay còn gọi là Boussole), trƣờng phái sao băng, những dị bản của trƣờng
phái Mũ đen, trƣờng phái nguyên tố, .v.v. trong đó hai trƣờng phái khơng thể

khơng nhắc tới đó là trƣờng phái Hình thế và trƣờng phái lý pháp.
Trƣờng phái lý pháp cịn gọi là lý khí. Trƣờng phái này lấy la bàn làm cơng
cụ chính, chủ yếu căn cứ vào âm dƣơng, ngũ hành, bát quái, cửu tinh, Hà Lạc mà
tính tốn. Nó nhấn mạnh vào hƣớng để xác định quan hệ sinh khắc, phán đoán cát
hung.
Phái này chú trọng tìm hiểu nguyên lý trạch pháp, dƣơng trạch chia ra 24 lộ,
phân biệt âm dƣơng, xác định hƣu cữu (cát hung) âm trạch cũng thƣờng luận về
cát hung của tọa hƣớng, chủ yếu sử dụng cách phán đoán trừu tƣợng là chính, chứ
khơng quan tâm nhiều đến hình dáng cụ thể của nhà, đất, sông núi. Thuyết này về
sau phát triển thành học thuyết Lý pháp.
Phái Hình thế lấy hình và thế làm chính. Mục đích của nó tìm nơi khởi đầu
và kết thúc của long mạch, thủy lƣu; lặn lội phát hiện hình mạo hƣớng bối của
long hổ triều ứng, để định huyệt vị tọa hƣớng, chú trọng quan sát hình dạng sơn

Etudiante : VU Khanh CHI
- 6 -

-

Promotion 04


Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ vua Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế.

loan thủy đạo, nhấn mạnh sự phối hợp long, huyệt, sa, thủy. Trƣờng phái Hình thế
có nguồn gốc từ Phật giáo Tây Tạng trƣớc khi đƣợc lan truyền và làm giàu thêm
vào những đóng góp về văn hóa và tinh thần của nhiều địa phƣơng. Đến Trung
quốc thì nó hội tụ và phát triển thành một triết học phổ biến nhất. Ở Ấn Độ phong
thủy cũng đóng góp và nét văn hóa truyền thống, trƣớc khi bị thay thế bởi nƣớc
Anh đến từ phƣơng Tây nơi mà Phong Thủy của trƣờng phái Hình Thức phổ biến

từ những năm cuối của thập kỷ 80.
4. Những ngun lý của phong thủy.
4.1. Khí.
Phong thủy mơ tả Khí nhƣ là năng lƣợng vũ trụ. Có khí tốt và khí xấu.
Năng lƣợng vũ trụ, cịn đƣợc gọi là vận của đất, đối lập với vận của trời (số
mệnh, tham khảo qua chiêm tinh học) và vận của ngƣời (điều làm nên cuộc sống).
Khí là năng lƣợng sống động, tốt lành tuần hồn và thẩm thấu khắp mọi nơi.
Nó cần phải di chuyển tự do và bình thản, khơng bị chặn hay ngắt mạch.
Trong thuật Phong thủy, Khí là một hiện tƣợng rất khó giải thích, nhƣng nó là
một khái niệm cơ bản của thuật Phong thủy. Nhận định đúng về khí là chìa khóa
mở vào lý thuyết cốt yếu của Phong thủy. Theo quan niệm Á đơng, khí ẩn tàng
làm động lực cho Trời đất vạn vật. Khí khơng những hội tụ trong các vật thể hữu
hình mà cịn tản mát vơ hình sau khi vật thể tan rã để tạo thành những thể rất Linh
thiêng gọi là Linh của Vũ trụ.Ngƣời xƣa có câu: Tụ là hình tán là Khí. Khí thực ra
ở đây là các dạng sóng, bức xạ nhiệt. Mỗi dạng vật chất đều có bức xạ nhất định.
Ngày nay đã đƣợc khoa học đo đếm ra các đại lƣợng cụ thể, gọi là Plasma
sinh học. Các dạng đó có thể đo, đếm đƣợc. Mức độ ảnh hƣởng của các loại sóng
và bức xạ gây ra bởi chúng thì chƣa có những nghiên cứu nào cụ thể phát hiện ra
đƣợc hết và khoa học đang tiếp tục nghiên cứu để phát hiện thêm (Tia phóng xạ
làm biến đổi Zen, làm ngăn cản sự phát triển của tế bào ... là những ảnh hƣởng gây
lên cơ thể ngƣời).
4.2. Âm và dương:
Trong cuộc sống, để đạt tới sự hài hồ cần phải có đƣợc thế
cân bằng giữa hai phạm trù chính.
Hai phạm trù này đƣợc gọi là âm và dƣơng. Cách gọi này bắt
nguồn từ những ngƣời theo đạo Lão ở Trung Quốc. Họ quan sát

Etudiante : VU Khanh CHI
- 7 -


-

Promotion 04


Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ vua Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế.

và phân biệt núi thành hai sƣờn khác nhau theo thời gian có ánh mặt trời: một bên
có ánh mặt trời và một bên bị khuất bóng.

Cách giải thích của thuyết âm dƣơng cũng vơ cùng đơn giản. Theo thuyết, các
thuộc tính khác nhau theo hai phạm trù mà chúng ta muốn nói tới là có mối liên hệ
với nhau: ngƣời ta khơng thể nói cái này là “ âm ” hay là “ dƣơng ” mà khơng đƣa
ra lời giải thích. Ví dụ, nƣớc đá nhiều tính âm hơn (lạnh, cứng, tĩnh) hơn nƣớc,
nhƣng hơi nƣớc lại thiên về dƣơng hơn (nóng, động) nƣớc. Vì vậy, nƣớc là dƣơng
so với nƣớc đá, nhƣng lại là âm so với hơi nƣớc.
Sau đây là các thuộc tính thứ cấp của hai phạm trù âm và dƣơng:
Âm

Dƣơng

Phụ nữ

Đàn ơng

Mặt trăng

Mặt trời

Tính trời


Tính năng động

Duy vật

Duy tâm

Nƣớc

Lửa

4.3. Ngũ hành và hai vòng tương sinh tương khắc.
4.3.1. Ngũ Hành.
Theo kinh nghiệm Trung Hoa, tồn vũ trụ ln luôn biến đổi. Lý thuyết năm
thành tố bắt nguồn từ sự quan sát các mùa: xuân, hạ, cuối mùa hạ, thu và đông.
Mùa thứ 5 là mùa thu hoạch đƣợc thêm vào và thể hiện cho đất. Mỗi một mùa ứng
với một thành tố. Năm thành tố khớp với nhau qua 3 vịng tuần hồn:

Etudiante : VU Khanh CHI
- 8 -

-

Promotion 04


Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ vua Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế.

- Vòng tƣơng sinh: gỗ cháy bùng thành lửa, lửa đốt gỗ tạo ra tro, tro trộn lẫn
vào đất, đất giấu trong nó kim loại, nơi có những mỏ quặng là nơi có thể tìm thấy

nƣớc, nƣớc làm cây sinh sơi nẩy nở, từ đó ngƣời ta khai thác cây để lấy gỗ.

Sau đây là các thuộc tính thứ cấp của hai phạm trù âm và dƣơng:
NGŨ
HÀNH

KIM

THUỶ

MỘC

HOẢ

Màu sắc

trắng

đen

xanh

đỏ

vàng

Mùa

thu


đơng

xn

hạ

cuối hạ

Vị

cay

mặn

chua

đắng

ngọt

thiên
nhiên

khơ

lạnh

gió

nóng


ẩm

Sao

kim tinh

thuỷ tinh

mộc tinh

hoả tinh

thổ tinh

Ngũ cốc

yến mạch

đậu tƣơng

Lúa mì

Gạo

ngơ

Con số

7 et 8


9 et 0

1 et 2

3 et 4

5 et 6

Bốn
phƣơng

tây

bắc

đông

Nam

Trung
tâm

THỔ

Luồng

Etudiante : VU Khanh CHI
- 9 -


-

Promotion 04


Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ vua Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế.

Tháng 10 và 11

Tháng
giêng và
hai

Tháng 4
và 5

Tháng 3,
7, 9, 12

tiểu âm

tiểu dƣơng

tiểu dƣơng

đại
dƣơng

Hoà hợp


Nội tạng

phổi

thận

gan

tim

Lá lách

Giác quan

khứu giác

Thính giác

thị giác

vị giác

Xúc giác

Bộ phận
cơ thể

tai

bụng


mắt

miệng

dạ dày

Bộ lòng

ruột già

Bàng quang

mật

ruột non

dạ dày

Cảm xúc

buồn phiền

sợ hãi

giận dữ

Vui vẻ

trầm tƣ


Tính cách

Dũng cảm

Thơng minh

Thân thiện

tốt bụng

Đáng tin

dốc dựng
đứng, đỉnh
trịn

dốc
dựng
đứng,
đỉnh
nhọn

Cao
ngun

Tháng

Tháng 7 và
8


Khí

Phong
cảnh

dốc thoải,
đỉnh trịn

dốc thoải, núi ở
vùng cao ngun

( nguồn : />Năm thành tố đƣợc liên kết thành phần tƣơng ứng theo bảng sau. Đối lập với
vòng tƣơng sinh, cũng tồn tại một vịng chuyển hố khác gọi là vịng phá huỷ hay
vịng tƣơng khắc: gỗ, bởi vì khi cây đƣợc trồng nó làm tổn thƣơng đất; đất kiểm
sốt nƣớc bởi vì nó làm giảm và bắt nƣớc phải chảy thành dịng xi theo hai bờ
sơng, nƣớc lại dập tắt lửa, lửa lại nấu chảy kim loại và kim loại thì cắt gỗ.
4.3.2 Vịng tương sinh, tương khắc :
Thời điểm vũ trụ đạt đƣợc thế cân bằng vững chắc, tồn tại một vịng trịn hài
hồ hồn hảo của các q trình chuyển đổi: gỗ cháy bùng thành lửa, lửa đốt gỗ tạo
ra tro, tro trộn lẫn vào đất, đất giấu trong nó kim loại, nơi có những mỏ quặng là

Etudiante : VU Khanh CHI
- 10 -

-

Promotion 04



Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ vua Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế.

nơi có thể tìm thấy nƣớc, nƣớc làm cây sinh sơi nẩy nở, từ đó ngƣời ta khai thác
cây để lấy gỗ. Ngƣời ta gọi đây là vòng tròn tƣơng hỗ hoặc vòng tái sinh.

Đối lập với vòng tƣơng sinh, cũng tồn tại một vịng chuyển hố khác gọi là
vịng phá huỷ hay vịng tƣơng khắc: gỗ, bởi vì khi cây đƣợc trồng nó làm tổn
thƣơng đất; đất kiểm sốt nƣớc bởi vì nó làm giảm và bắt nƣớc phải chảy thành
dịng xi theo hai bờ sông, nƣớc lại dập tắt lửa, lửa lại nấu chảy kim loại và kim
loại thì cắt gỗ.

4.4. Bát quái :
Trƣờng phái la bàn theo tinh thần của Phong thuỷ phƣơng Đông, dựa trên
nguyên lý Âm dƣơng và Ngũ hành. Mỗi phần thể hiện cho một mặt của đời sống
(nghề nghiệp/ gia đình, thịnh vƣợng/phồn vinh, thanh danh/cuộc sống xã hội, đời
sống tình cảm/giới tính, con cái/trí tuệ, sự đi xa/quyền lực, sức khoẻ/tinh thần, học
hành/hiểu biết)

Etudiante : VU Khanh CHI
- 11 -

-

Promotion 04


Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ vua Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế.

Bát quái đồ : Vịng ngồi của bát
qi đồ biểu thị màu sắc và hƣớng

thuộc ngũ hành. Các dấu (-) và dấu (+)
biểu thị âm ( Yin) và dƣơng ( Yang) là
sự thể hiện tƣơng ứng với các hƣớng.
Các hình thể cũng tƣợng trƣng cho 5
yếu tố kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ. Bốn
con vật biểu tƣợng : Thanh Long, Bạch
Hổ, Chu Tƣớc, Huyền Vũ cũng tƣợng
trƣng cho năng lƣợng ở 4 hƣớng chính
Đơng, Tây, Nam, Bắc.
Bát quái đồ (thể hiện bởi tác giả)
La bàn phong thuỷ luôn đƣợc vẽ với hƣớng Nam quay lên trên vì đây là hƣớng
nhà đƣợc u thích ở Trung Quốc. Điêù này không ảnh hƣởng đến phƣơng từ
trƣờng bắc- nam trên thực tế.
4.5. Tứ linh :
Địa hình bao quanh một khu đất có tác
dụng bảo vệ cho nơi đó. Các vật tạo bảo vệ
này là Thanh Long, Bạch Hổ, Chu Tƣớc và
Huyền Vũ, là tên của tứ linh vật do ngƣời cổ
xƣa đặt tên. Các linh vật bảo vệ này chứa
đựng dƣơng khí và cản khơng cho sát khí
tràn vào địa điểm.
Thanh long và Bạch hổ là vùng đất
cao ở bên trái và phải của một khu vực.
Chu tƣớc và Huyền vũ là vùng đất cao ở
phía trƣớc và ở phía sau của khu vực ấy.
Thanh long và Bạch hổ tạo thành vòng
cánh tay bảo vệ và che chở cho cạnh bên
trái và bên phải của một địa điểm. Chu tƣớc và Huyền vũ che chắn phía trƣớc và
sau của nơi ấy. Tính bảo vệ che chắn của các địa thế ấy tuỳ thuộc vào hình dạng và
cấu trúc tƣơng quan giữa các mô đất với nhau.


Etudiante : VU Khanh CHI
- 12 -

-

Promotion 04


Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ vua Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế.

5. Mơ hình phong thủy cảnh quan lý tƣởng:
Thanh Long tốt phải là vùng đất cao đƣợc che phủ bởi cây cối, cỏ, khơng có
đá hoặc cát hay những khe hẹp do nƣớc mƣa tạo thành. Bạch Hổ tốt phải là kết cấu
bằng đá thấp nhƣng khơng có cạnh sắc nhọn. Đá granit là tốt nhất vì đá loại này
cứng và có màu trắng. Đát cát đỏ khơng tốt vì mềm và có màu khơng thích hợp,
nếu vịng cung Thanh Long dài thì đầu Bạch Hổ phải cao để hai kết cấu tạo nên
yếu tố bảo vệ hữu hiệu. Tƣơng tự nếu vòng cung Bạch Hổ dài phải tƣơng ứng với
đầu Thanh Long cao.
Mặt phía trƣớc của một địa điểm đƣợc bảo vệ bởi Chu tƣớc tốt bao gồm một
vài lớp của những rặng núi ở phía xa. Kết cấu nhƣ thế đƣợc gọi là án hình theo
truyền thống phong thuỷ. Kết cấu Chu Tƣớc bảo vệ con ngƣời tránh luồng khí
đang áp đến nhƣng tầm nhìn cảnh quan lại khơng bị chắn.
Phía sau của một địa điểm cũng cần đƣợc bảo vệ tốt. Kế cấu Huyền Vũ lý
tƣởng phải thoải mái nghiêng về phía địa điểm. Huyền Vũ khơng đƣợc q cao mà
cũng khơng đƣợc có kết cấu bằng đá. Về mặt lý tƣởng, hình dạng kết cấu đó phải
trịn trơng giống nhƣ lƣng tựa của một cái ghế và đỉnh phải trịn giống nhƣ mộc
tinh (núi hành mộc). Hình dạng thích hợp hơn kế tiếp là đỉnh bằng phẳng giống
nhƣ thổ tinh (núi hánh thổ) Trong khu vực kế cận không có những vật sắc nhơ lên
từ Huyện Vũ hƣớng địa bàn xây dựng. Huyền Vũ phải địa thế cao nhất trong bồn

kết cấu. Trong khi cảnh quan tầm nhìn ở phía trƣớc khơng bị che chắn bởi Chu
Tƣớc thì Huyền Vũ phải là hình thể duy nhất mà có thể nhìn thấy từ phía sau của
cơng trình.( Eva Wong, 1996).

Etudiante : VU Khanh CHI
- 13 -

-

Promotion 04


Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ vua Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế.

Tương quan giữa kết cấu Thanh Long và Bạch Hổ. Nếu Thanh Long dài thì Bạch
Hổ cao và ngược lại (Source : Eva-Wong,Tri thức cổ đại hoà nhập trong đời sống
hiện đại,page103) Dessin par l’auteur)

Một hình ảnh dễ hiểu nhất để chúng ta có thể hình dung về u cầu khu đất
lý tƣởng. Ví vụ một ngƣời ngồi ung dung nơi thƣ phịng, thì trên ghế ngồi phải
có tay dựa gọi là tay ngai, đàng trƣớc mặt phải có án thƣ, phí sau phải có chỗ
tựa lƣng, hai tay ở hai bên thì để tự lên thành ghế , một bên là tay long, một bên
là tay hổ.

Mơ hình phong thuỷ lý tưởng (thể hiện bởi tác giả)
6. Long mạch:

Etudiante : VU Khanh CHI
- 14 -


-

Promotion 04


Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ vua Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế.

Long mạch là một dải hội tụ địa khí.
Thƣờng xuất hiện ở các rặng núi, long mạch đƣợc xem nhƣ phát ra hơi thở
của long, nguồn địa khí lƣu chuyển qua khu đất. Núi có long mạch cịn chứa từ
trƣờng và nhiều mạch núi bị chi phối bởi các hƣớng từ tính. Trong phong thuỷ,
"theo đuổi dấu vết long" là đi dọc theo dải long mạch.
Long mạch có thể đƣợc phân thành nhiều loại nhƣ lớn hay bình thƣờng liên
tục hay rải rác. Các mạch của rặng núi có nhiều nhánh, vơ số đỉnh, sƣờn cạnh, đèo
và thung lũng đƣợc xem là lớn. Mạch của những rặng núi nhỏ là bình thƣờng. Các
mạch liên tục chạy thành một dải liền và đƣợc phân loại tuỳ theo hình dạng. Mạch
rải rác khơng tạo thành một dải liên tục và có hình dạng bất kỳ.
Điểm khởi đầu và kết thúc của long mạch có thể phân loại nhƣ thoai thoải hay
thẳng đứng. Điểm bắt đầu của mạch thoai thoải bao gốm những nhánh núi tập hợp
lại và liên tục tạo thành giống nhƣ sống lƣng của long. Chiều cao của rặng núi từ
từ thoai thoải nhô cao lên nhƣ thế long mạch sẽ chạy suốt trên suốt hƣớng đi của
nó. Điểm bắt đầu thẳng đứng của mạch hình thành từ vài đỉnh núi đơn độc có độ
dốc thẳng đứng. Các đỉnh của rặng núi nhơ cao đột ngột theo hƣớng của mạch tạo
nên ít khơng gian và thời gian để long phát triển. Điểm kết thúc thoai thoải của
mạch là một thể dạng kết thúc bằng các nhánh núi toả rộng ra và dần dần thoai
thoải xuống trông giống nhƣ các mạch núi chạy liên tục và từ từ tiếp nối mặt đất
phẳng. Điểm cuối của dốc đứng của một long mạch là điểm kết thúc với một đỉnh
đơn lẻ có vách dựng thẳng trơng giống nhƣ mạch bị chặn đứng lại mà khơng có
dáng vẻ uốn lƣợn. Dạng điểm kết thúc này còn gọi là đột tử của mạch và đƣợc
xem nhƣ đại sát kỵ đối với các thành phố án ngữ tại các điểm này.

Một nơi đƣợc xem nhƣ hấp thụ long khí khi có long mạch kết thúc từ từ thoai
thoải hồ vào vùng đất. Long mạch kết thúc càng thoải vào một vùng đất thì càng
có nhiều long khí đƣợc hấp thụ và sinh lực của khu đất ấy càng mạnh mẽ.
7. Các loại long mạch:
Long mạch có thể mạnh hay yếu, có sinh khí hay sát khí, sinh hay tử (hình
vẽ). Một long mạch mạnh mẽ sẽ phân bố theo hƣớng đƣờng thẳng và có nhiều
phân nhánh. Long mạch yếu có cấu trúc xoắn ở xung quanh và có phân nhánh
thiếu liên tục và rời rạc. Mạch có sinh khí có những phân nhánh dày nối với một
thân lớn hơn. Mạch chứa tử khí có nhanh phân mạch khơng liên tục kết thúc bằng
những vách đá hay có phân nhánh cắt vào thân chính của mạch. Tử mạch là mạch

Etudiante : VU Khanh CHI
- 15 -

-

Promotion 04


Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ vua Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế.

khơng có phân nhánh. Mạch có chứa khí hƣớng về phía sau thay vì phía trƣớc
cũng mạch sát khí. Chịu tác động mạnh nhất của khí từ những long mạch đƣợc
đánh dấu bằng những vịng trịn nhỏ. Các vị trí này đƣợc gọi là “Long đầu”.
1.Sinh long trông giống nhƣ long chui ra từ trong trứng. Hƣớng phát triển lúc
mạnh lúc yếu khởi đầu từ phần mạch gần địa bàn sống nhất gọi là long đầu. Phần
đuôi là phần cách xa địa bàn nhất. Khí của Sinh long mạnh mẽ và tƣơi mát. Dịng
khí này có tác động tốt nhất đối với các hoạt động kinh doanh.
2. Phúc long có nhiều phân nhánh ôm lấy và bảo vệ cho địa điểm. Khí của
Phúc long mạnh hơn Sinh long và rất thích hợp cho việc xây dựng cất nhà kinh

doanh.
3. Thoái long là long mạch yếu. Hãy chú ý xem đƣờng xƣớng sống của long
nhỏ dần cho đến khi biến mất. Không đƣợc nhầm lẫn hình dạng này với phần kết
thúc từ từ của một long mạch. Một long mạch mạnh mẽ kết thúc thoai thoải mà
vẫn giữ đƣợc đƣờng nét bệ vệ của phần thân chính và các phân nhánh; độ dốc của
mạch đó khơng kết thúc bằng các vách đứng. Khí trong Thối long có tính suy
yếu. Ngƣời sinh ra trong ngơi nhà án ngữ ở vị trí long đầu Thối long sẽ bị chi
phối bởi những ngƣời khác trong hoạt động kinh doanh hay xã hội.
4.Tiến long là mạch tƣợng trƣng cho sức mạnh và quyền lực. Nếu so sánh với
Thoái long, ta sẽ thấy các phân nhánh và “chi” của tiến long to và dày hơn hƣớng
thẳng lên phía đỉnh. Khí của long mạch này mang đến thịnh vƣợng và khoẻ mạnh
cho nhiều thế hệ sinh sống ở địa điểm này. Ngƣời sinh ra trong ngôi nhà ở long
đầu của mạch sẽ đạt nhiều thành công trong cuộc sống.
5. Nghịch long là mạch chứa sát khí. Hình long mạch này trơng giống nhƣ
một long hình cuộn ngƣời nằm ngửa hƣớng chân lên trời. Các “chân” của long
hƣớng ra xa phía đầu. Chỉ có những con thú bị chết mới có tƣ thế nhƣ thế. Do vậy,
đây là tử long hay long đang chết dần. Long mạch này mang đến vận rủi có liên
quan đến phá sản. Hơn thế nữa, ngƣời sống trong khu vực này gặp rắc rối về mặt
pháp lý với những đứa con trẻ của mình.

Etudiante : VU Khanh CHI
- 16 -

-

Promotion 04


Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ vua Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế.


1.Sinh long

2.Phúc long

3.Thoái long 4.Tiến long

5.Nghịch long

6.Thuận long là mạch chứa sinh khí và đối nghịch với nghịch long. “Chân”
của long hƣớng về phía đầu tạo tƣ thế nhƣ thể bảo vệ phần đầu. Ngƣời sống ở long
mạch này mang đến sinh lực, hƣng vƣợng và hồ thuận trong gia đình.
7. Nhược long có thân long nhu nhƣợc do khơng sắp xếp thẳng hạng. Long
khơng có phần thân chính ở giữa và các phân nhánh lại rời rạc. Phần thân của long
trông nhƣ thể bị gãy. Ngƣời sống ở long đầu của mạch này sẽ gặp tai hoạ liên quan
đến phong thuỷ. Trẻ sinh ra dễ bị mồ cơi và gia đình nghèo túng di hậu quả của
cha mẹ mất sớm.
8. Cường long là mạch phát triển đầy đủ và mạnh mẽ đƣợc thể hiện qua các
phân nhánh dày và liên tục. Hơn thế nữa, hai cặp “chân” đầu tiên của long ôm lấy
đầu cịn lại của “móng vuốt” thêm vào. Móng vuốt tƣợng trƣng cho quyền uy và
sức mạnh. Đặt mộ ở long đầu này sẽ đạt đƣợc thanh danh, phú quý và có tính cách
mạnh mẽ. 8.Le
9.Tử long là long mạch chết vì khơng có phân nhánh. Hình dạng của mạch
trơng giống nhƣ thân thể bất động của một con thú bị chết. Khí của mạch mang
tính cực sát. Bằng mọi giá nên tránh loại sát khí này. Ngƣời cƣ ngụ trong ngôi nhà
xây trên long đầu này sẽ đối diện với nghèo khó và chết chóc.

Etudiante : VU Khanh CHI
- 17 -

-


Promotion 04


Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ vua Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế.

6.Thuận long

7.Nhược long

8.Cường long

9.Tử long

10. Kiếp long mang đến sát khí vì mạch này khơng có than xƣơng sống trung
tâm mạnh mẽ. Trên hình cho thấy có hai cấu hình cắt vào phần giữa của xƣơng
sống tạo thành nhiều phần chia cắt. Thêm vào đó lại khong có “long đầu” dính liền
nhƣ đƣợc thấy qua các phân nhánh lộn xộn ở cuối của hình vẽ. Trong long mạch
này ngun khí đã bị biến dạng. Loại khí nhƣ thế báo hiệu cho bệnh tật và chết
choc cho con cái sống trong gia đình cũng nhƣ mất mát tài sản do trộm cắp.
11.Hung long là long mạch có xƣơng sống ở giữa bị gãy. Khơng có phần nối
liền giữa cặp chân cuối cùng. Thêm vào đó cạnh của các vách dốc cho thấy độ
nghiêng của chân long và các phân nhánh bị chia cắt bởi những thung lũng giữa
các núi. Sau cùng là long đầu bị cắt một nửa bởi một con đƣờng hay dòng song.
Long mạch này báo hiệu cái chết hay thƣơng tật cho con cái nhỏ sống trong gia
đình.
12.Bệnh long tiêu biểu cho tính thiếu hài hồ trong các phân nhánh của mạch
(các cho của long). Nhƣ hình vẽ minh hoạ, các phân nhánh đều thõng xuống, có
cái dài, có cái ngắn khiến cho long mạch thiếu vẻ hài hoà. Thiếu hài hồ là dấu
hiệu của tính thiếu ổn định. Long mạch này báo hiệu cho sự thay đổi bất thƣờng về

vận mệnh của ia đình sống trong ngơi nhà án ngữ ở long đầu của mạch này.
13.Sát long là mạch mang nhiều sát khí nhất. Mạch mang tên Sát long là vì
những rặng núi có vách dốc xuống lởm chởm. Hình dạng tổng thể của các núi
trong long mạch này trông thơ ráp và sắc cạnh, và khơng có phần xƣơng sống ở
giữa. Long mạch này mang đến chết chóc cho cả gia đình sống trong ngơi nhà xây
dựng trên khu vực của long đầu này.

Etudiante : VU Khanh CHI
- 18 -

-

Promotion 04


Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ vua Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế.

10.Kiếp long

12.Bệnh long

11.Hung long

13.Sát long

8. Địa hình núi phức hợp:
Một vài địa hình núi có hình dạng trơng giống nhƣ con thú, ngƣời hay các
hiện tƣợng tự nhiên. Những loại núi này chứa đựng sinh khí và là những dạng địa
hình tốt nhất. Địa hình nhƣ thế hấp thụ tinh hoa của vũ trụ và chính sự kết hợp âm
khí và dƣơng khí ở những nơi này sẽ tạo ra địa hình tốt.

Long mạch có hình dạng thú :
Địa hình trơng giống nhƣ tƣợng thú đƣợc xem là thú hình. Có ba loại địa hình
nhƣ thế. Tuỳ theo uy lực của từng tƣợng thú mà phân thành: cơ bản hay tĩnh hình,
động hình và linh hình.
8.1. Dạng long mạch có hình thú cơ bản:
Các địa hình thú cơ bản (tĩnh hình). Bất kỳ khu đất nào có địa hình dạng thú
có thể tụ hợp và tích khí. Khí tích tụ ở những địa hình nhƣ thế có giới hạn và sẽ
khơng tái sinh một khi đã bị ngôi nhà hay mộ phần hấp thụ. Một địa hình nhƣ vậy
chỉ có lợi cho một thế hệ hay chủ nhân đầu tiên. Loại địa thế này mang tính tĩnh về
bản chất và nghèo về sinh khí. Quan sát địa hình dạng của địa hình này sẽ thấy tính
tĩnh trong đó và có tên gắn liền với loại hình nhƣ thế. So sánh với các hình dạng
thú hình tiếp theo sẽ nhận thấy điểm khác biệt giữa tĩnh hình và động hình của
tƣợng thú.
8.2. Hình dạng con thú mang tính động:
Bất kỳ địa hình nào trong giống nhƣ một con thú đang vận động là vùng đất
có sinh khí. Khu vực này mang tính động và khơng những có thể tích tụ khí mà
cịn có thể hoạt hố khí. Khu vực này mang tính động tốt đến chủ nhân của địa
điểm này.

Etudiante : VU Khanh CHI
- 19 -

-

Promotion 04


Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ vua Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế.

Các nhà phong thuỷ phân thành chin nhóm động thú hình. Theo thứ tự uy lực

của từng loại, đó là long, qui, xà, phƣợng hoàng và địa bang, hổ, tƣợng, ngƣu, thú
biển và cơn trùng.
Long, qui, xà, phƣợng hồng và địa bàng là những tƣợng thú linh thiêng, theo
quan niệm của ngƣời Trung hoa có tình bất tử do hấp thụ âm khí và dƣơng khí của
thiên địa. Do vậy địa hình nào có động thú này sẽ thu nhiều sinh khí hơn những
nơi có thù hình khác.
Long mạch có hình dáng con rồng (Eva Wong, 1996, page 106)

A. Long cuộn
hình qua phải.

E. Hắc long uống
nước suối.

B. Kim long cuộn
hình đóa hoa.

F. Quần long.

Etudiante : VU Khanh CHI
- 20 -

C. Phi long.

G. Long cuộn hình
qua trái.

-

Promotion 04


D. Kim long vờn sóng
biển.

H. Long dựng
thẳng chân.


Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ vua Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế.

J. Ngũ long quần tụ.

M. Thanh long.

N. Thanh long đoạt
châu.

0. Thanh long vượt
sông.

P. Tử long đang
ăn.

Q. Long ngối lại
nhìn con.

R. Long thăng
thiên.

S. Long uống nước.


T. Tử long xuống
sông.

Etudiante : VU Khanh CHI
- 21 -

-

K. Tử long cố mẫu.

L. Nhị long thanh

I. Hành long

Promotion 04

châu.


Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ vua Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế.

U. Long làm mưa.

V. Phi long rời hang.

W. Long thủ châu.

Source : ( Eva Wong, 1996, page 104)
Long mạch có hình dáng con rắn ( Eva Wong, 1996, page 106)


A. Kim xà săn cóc.

E. Gậy tre đạp xà.

B. Cuồng xà quần
trong cỏ.

F. Kim xà xuất hang.

Etudiante : VU Khanh CHI
- 22 -

C. Kim xà.

-

Promotion 04

D. Kim xà nghe cóc
kêu.

G. Kim xà rời hang.


Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ vua Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế.

I. Xà xuống núi.

J. Xà cuộn hình.


K. Xà trèo trên cây.

L. Kim xà phun
hơi.

Long mạch có hình dáng con rùa ( Eva Wong, 1996, page 105)

A. Qui gặp xà.

B. Qui ẩn trong
cát

C. Kim qui trên mặt
nước.

E.Qui hình.

F. Qui ẩn rời hang.

G.Kim qui xuống
núi.

Etudiante : VU Khanh CHI
- 23 -

-

Promotion 04


D. Qui đang bơi.

H. Qui chầu thất
tinh.


Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ vua Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế.

I. Qui nhìn đàn con.

J. Liên hiệp che kim qui.

Long mạch có hình dáng các loài chim (Eva Wong, 1996, page 107)

A. Phượng hồng
bay qua rào.

E. Long phượng
hợp giao.

B. Phi nga phóng
xuống nước.

F. Phượng hoàng
giao đấu.

Etudiante : VU Khanh CHI
- 24 -

C. Kim kê tranh

đấu.

G. Đại bàng xà
xuống ruộng.

-

Promotion 04

D. Song phượng
chờ lệnh.

H. Đại bàng một
mình lao vào mây.


Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ vua Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế.

I. Đại bàng giang

J. Song phượng

K. Phượng hồng

L. Phượng hồng

cánh.

nhìn nhau.


giang cánh.

trong tổ.

Long mạch có hình dáng sƣ tử( Eva Wong, 1996, page 109)

A. Lân hình.

E. Lân ngồi trên núi.

B. Lân giữ bóng.

C. Lân vờn bóng.

F. Lân hướng thiên cười.

D. Lân đánh hơi
tìm mồi.

G. Lion traversant un
fleuve.

8.3. Long mạch có hình linh thú với đặc tính kì diệu:
Đây là loại địa hình trơng giống nhƣ hình dạng thú có những đặc tính kỳ diệu.
Quan sát những hình dạng này sẽ thấy các thú hình này đơi khi có những đặc tính
siêu phàm. Ví dụ một con thú thơng thƣờng bị nhƣng lại có khả năng bay (“Rết

Etudiante : VU Khanh CHI
- 25 -


-

Promotion 04


×