Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

bài giảng sinh học 8 bài 15 đông máu và nguyên tắc truyền máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 40 trang )

TaiLieu.VN
TaiLieu.VN
Kiểm tra bài cũ
Chọn phương án đúng trong các phương án sau:
Câu 1: Chức năng của bạch cầu là:
A.
Tạo ra quá trình đông máu.
B.
Vận chuyển khí oxi đến cho các tế bào.
C.
Bảo vệ cơ thể.
D.
Vận chuyển khí CO
2
từ các tế bào về tim.
TaiLieu.VN
Rất tốt
TaiLieu.VN
Câu 2: Tế bào máu có khả năng thực bào là:
A. Hồng cầu và tiểu cầu
B.
Bạch cầu trung tính và bạch cầu mono.
C. Bạch cầu mono và tiểu cầu.
D.
Hồng cầu và bạch cầu trung tính
TaiLieu.VN
Bạn trả lời rất tốt !
TaiLieu.VN
Câu 3: Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế
A.
B.


C.
D.
Phá huỷ các tế bào đã bị nhiễm khuẩn.
Thực bào.
Tiết ra kháng thể.
Theo cả ba cơ chế trên.
TaiLieu.VN
Bạn trả lời đúng rồi !
TaiLieu.VN
Máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
Máu gồm
Huyết tương
Các tế bào máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
?

TaiLieu.VN
BÀI 15
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
TaiLieu.VN
-Cơ thể người có khoảng 4-5 lít máu.
Nếu bị thương chảy máu và mất
khoảng hơn 1/3 lượng máu của cơ
thể thì tính mạng có thể bị đe doạ.
Khả năng này có được là do đâu?
-
Thực tế, với những vết thương
nhỏ, máu chảy vài phút, chậm

dần rồi ngưng hẳn. Đó là khả
năng tự bảo vệ cơ thể.
TaiLieu.VN
BÀI 15
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I/ ĐÔNG MÁU
TaiLieu.VN
Nghiên cứu thông tin mục I, thảo luận nhóm: Hoàn
thành phiếu học tập sau:
§«ng m¸u Néi dung
1. HiÖn tîng
2. C¬ chÕ
3. Kh¸i niÖm
4. Vai trß
Thời gian thảo luận: 5 phút
TaiLieu.VN
ĐÔNG MÁU NỘI DUNG
1. Hiện tượng
Bị thương đứt mạch máu, máu chảy ra rồi ngừng hẳn
2. Cơ chế
3. Khái niệm
Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương.
4. Vai trò
Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu.
Máu
chảy
Tế bào máu: tiểu cầu vỡ
Huyết tương: chất sinh tơ máu
Enzim
Ca

++
Tơ máu: giữ các TB máu
Khối máu đông
BẢNG KIẾN THỨC CHUẨN
TaiLieu.VN
? Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?
Đông máu liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.
? Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
* Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò:
- Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút
tiểu cầu bịt tạm thời vết rách.
- Giải phóng enzim giúp hình thành búi tơ máu để tạo
thành khối máu đông.
TaiLieu.VN
Cơ chế cầm máu có 3 giai đoạn:
Gđ 1: Mạch
máu co lại.
Gđ 2: Hình
thành nút tiểu
cầu bịt tạm
thời vết rách.
Gđ 3: Hình
thành khối
máu đông
hàn chắc vết
rách.
TaiLieu.VN
Lượng tiểu cầu trong 1ml máu người khoảng 200-300 nghìn.
Ở người có số lượng tiểu cầu quá ít, dưới 35000/ml máu, máu sẽ khó
đông khi bị chảy máu.

Nếu người bị vết thương sâu, rộng, khó cầm máu cần được cấp cứu
bằng biện pháp đặc biệt: sơ cứu, tiêm thuốc cầm máu làm máu
nhanh đông.
Vậy muốn giữ máu không đông khi ra khỏi mạch ta làm thế nào?
- Làm kết tủa Ca
++
- Lấy hết tơ máu.
Trong y học sử dụng phương pháp này để làm gì?
- Giữ máu không đông để truyền máu.
TaiLieu.VN
Tại sao ở trong mạch tiểu cầu lại không bị vỡ?
Thành mạch trơn và láng. Ngoài ra thành mạch có khả năng tiết ra
chất kháng đông.
Khi bị đỉa, vắt cắn thì khó cầm máu, vì miệng đỉa tiết ra chất
kháng đông.
Ngày 7 – 4 là ngày hiến máu nhân đạo ở Việt Nam.
TaiLieu.VN
ĐÔNG MÁU NỘI DUNG
1. Hiện tượng Bị thương đứt mạch máu, máu chảy ra rồi ngừng hẳn
2. Cơ chế
3. Khái niệm
Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương.
4. Vai trò
Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu.
Máu
chảy
Tế bào máu: tiểu cầu vỡ
Huyết tương: chất sinh tơ máu
Enzim
Ca

++
Tơ máu: giữ các TB máu
Khối máu đông
TIỂU KẾT
TaiLieu.VN
Trong lịch sử phát triển y học, con người đã biết truyền máu để
cứu chữa người mất máu nhiều do bị thương. Trong suốt thế kỉ
XVIII đã có nhiều thử nghiệm nhưng thường gặp tai biến chết
người.
Vậy khi truyền máu phải dựa trên nguyên tắc nào?
TaiLieu.VN
BÀI 15
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I/ ĐÔNG MÁU
II/ CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1. Các nhóm máu ở người.
TaiLieu.VN
Đầu thế kỉ XX (1901), Các Lanstâynơ - Nhà khoa học người Áo
gốc Do Thái mới tìm ra nguyên nhân đúng của các tai biến là sự
kết dính các hồng cầu khi được truyền vào máu của nhóm không
phù hợp. Ông đã được giải thưởng Nôben.
TaiLieu.VN
Tìm hiểu thí nghiệm của Các Lanstâynơ:
- Hồng cầu của máu người có những loại kháng nguyên nào?
- Huyết tương của máu người có những loại kháng thể nào?
- Trong trường hợp nào thì hồng cầu bị kết dính?
+ Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu là A và B.
+ Có 2 loại kháng thể trong huyết tương là anpha và bêta.
+ Anpha gây kết dính A, bêta gây kết dính B.
- Vậy trong máu có cả anpha và A hoặc bêta và B được không?

Vì sao?
- Ở người có mấy loại nhóm máu? Đó là những nhóm máu nào?
+ Không được, vì hồng cầu sẽ bị kết dính không vận
chuyển trong mạch được.
+ Ở người có 4 loại nhóm máu: O, A, B, AB
TaiLieu.VN
BÀI 15
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I/ ĐÔNG MÁU
II/ CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1. Các nhóm máu ở người.
- Ở người có 4 loại nhóm máu: O, A, B, AB
TaiLieu.VN
TaiLieu.VN
Thảo luận nhóm: 3 phút

×