Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

bài giảng sinh học 8 bài 22 vệ sinh hô hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (959.06 KB, 24 trang )

TaiLieu.VN
BÀI 22:
VỆ SINH HÔ HẤP
TaiLieu.VN
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC
SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
TaiLieu.VN
Tiết 23:
Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại:
* Mật độ bụi ở các thành phố lớn của Việt Nam đều vượt quá
tiêu chuẩn cho phép.

Ví dụ:
+ Ở thành phố Hồ Chí Minh mật độ bụi đã gấp từ 2- 3 lần so
với mức độ cho phép.
+ Một ô tô du lịch thải ra TB một ngày 1kg khí CO, NO
X
,
anđehit, SO
X
, chì… -> gây hại cho hệ hô hấp của người và
động vật.
+ Hơn 25 bệnh nhân đến khám bác sĩ đều do mắc bệnh đường
hô hấp, và có trên 200 loại vi khuẩn, vi rút có thể gây bệnh
về đường hô hấp.

THÔNG TIN CHO BIẾT
TaiLieu.VN
? Vậy nguyên nhân gây ra các hậu quả tai hại đó là gì ?


+ Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trường.
TaiLieu.VN

Những hoạt động của con người gây ô nhiễm không khí
TaiLieu.VN

Những hoạt động của con người gây ô nhiễm
không khí
TaiLieu.VN
Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại:
a. Những tác nhân gây hại hệ hô hấp:
Tác nhân
+ Bụi
+ Nitơ ôxit
(NO
x
)
+ Lưu huỳnh ô
xít (So
x
)
+Cacbon ô xít
(CO), chất độc
nicôtin…
+ Các vi sinh vật
gây bệnh.
Nguồn gốc tác nhân:
+ Lốc, núi lửa, cháy rừng,
khai thác than, đá…

+ Khí thải ôtô, xe máy…
+ Khí thải công nghiệp và
sinh hoạt.

+ Khí thải CN, Khói thuốc lá.
+ Trong không khí bệnh
viện, môi trường thiếu vệ sinh.
Tác hại:
+ Khi bụi quá nhiều, khả năng lọc
sạch đường dẫn khí kém -> gây
bệnh bụi phổi.
+ Gây viêm sưng lớp niêm mạc hệ
hơ hấp.
+ Làm bệnh hơ hấp nặng
+ Chiếm chỗ của ơxy trong máu,
giảm hiệu quả hơ hấp.
+ Làm tê liệt lớp rung lơng phế
quản.
+ Viêm đường dẫn khí và phổi.
TaiLieu.VN

Trong khói thuốc lá
chứa hơn 4000 loại hoá
chất. Trong đó có hơn 200
loại có hại cho sức khoẻ,
bao gồm chất gây nghiện
và các chất gây độc. Người
ta chia ra 4 nhóm chính:

1. Nicotine.

2. Monoxit carbon (khí CO)
3. Các phân tử nhỏ trong khói
thuốc lá .
4. Các chất gây ung thư

TaiLieu.VN
+ Khi hút thuốc, chất nhựa trong khói
thuốc lá sẽ bám vào phổi như bồ hóng
bám vào ống khói. nếu hút 10 điếu thuốc
lá một ngày, cơ thể của bạn sẽ phải hít
vào 105g nhựa mỗi năm.

- Toàn bộ số tiền mà những người hút
thuốc lá tại Việt Nam dùng để mua thuốc
lá năm 1998 khoảng 6000 tỷ đồng. Số
tiền này có thể mua được 1.5 triệu tấn
gạo hoặc 300.000 chiếc xe máy Super
Dream.
Khói thuốc
TaiLieu.VN
Hình ảnh một số bệnh về hô hấp
TaiLieu.VN
Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại:
a. Những tác nhân gây hại hệ hô hấp:
b. Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại:
TaiLieu.VN
CÂU HỎI THẢO LUẬN



1. Ta phải bảo vệ môi
1. Ta phải bảo vệ môi
trường chung như thế
trường chung như thế
nào?
nào?
2. Cần phải bảo vệ môi trường làm việc
ra sao?
3. Ta cần phải bảo vệ chính
bản thân như thế nào?
4. Em phải làm gì để
4. Em phải làm gì để
bảo
bảo
vệ môi trường trong
vệ môi trường trong
sạch ở trường, lớp?
sạch ở trường, lớp?
TaiLieu.VN
Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại:
a. Những tác nhân gây hại hệ hô hấp:
b. Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại:
Các vấn đề bảo vệ
+ Bảo vệ môi trường
chung:
+ Bảo vệ môi trường
làm việc:
+ Bảo vệ chính bản
thân:

+ Bảo vệ môi trường
trong sạch ở trường,
lớp:
Biện pháp
+ Trồng cây xanh 2 bên đường, công
sở , trường học, bệnh viện, nơi ở.
+ Nơi làm việc thoáng mát, tránh nơi
ẩm thấp, thường xuyên dọn vệ sinh.
+ Đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh,
hạn chế sử dụng các thiết bị có thải
ra khí độc hại. Không hút thuốc lá,
thuốc lào.
+ Thu gom rác thải đổ rác đúng nơi
quy định, không khạc nhổ bừa bãi,
trồng nhiều cây xanh.
Tác dụng
+ Điều hoà không khí giảm
chất khí độc hại, hạn chế tác
hại của bụi.
+ Hạn chế ô nhiễm không
khí từ các vi sinh vật gây
bệnh.
+ Hạn chế ô nhiễm từ bụi,
không khí từ các chất khí
độc NO
x
, So
x
, CO, nicotin
+ Tạo bầu không khí trong

lành thoáng mát.
TaiLieu.VN
TaiLieu.VN
Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP
I/ Cần bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại:
a. Những tác nhân gây hại hệ hô hấp:
b. Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại:
II/ Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh:
TaiLieu.VN
Bài 22: Vệ sinh hô hấp
II. CẦN TẬP LUỆN ĐỂ CÓ MỘT HỆ HÔ HẤP KHOẺ MẠNH
Nghiên cứu thông tin mục II SGK.
Em hóy cho biết:
1. Giải thích vì sao khi luyện tập
thể dục thể thao đúng cách, đều
đặn từ bé có thể có được dung
tích sống lý tưởng?
2. Vì sao khi thở sâu và giảm số
nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm
tăng hiệu quả hô hấp?
1. Tăng thể tích lồng ngực.
2. Đẩy được nhiều khí cặn ra ngoài.
Tập bơi khi được 21
tháng tuổi
Tập bơi khi 4 tuổi
VĐV trên đường
đua xanh
VĐV đạt HCV
TaiLieu.VN
CÂU HỎI THẢO LUẬN

1. Để có một dung tích
1. Để có một dung tích
sống lý tưởng ta
sống lý tưởng ta
phải làm gì?
phải làm gì?


2. Giải thích vì sao khi thở sâu
2. Giải thích vì sao khi thở sâu
và giảm số nhịp thở trong mỗi phút
và giảm số nhịp thở trong mỗi phút
sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
3. Có biện pháp tập luyện nào để có
3. Có biện pháp tập luyện nào để có
một hệ hô hấp khoẻ mạnh?
một hệ hô hấp khoẻ mạnh?


4. Em đã làm gì để
4. Em đã làm gì để
giảm bớt khói, bụi gây
giảm bớt khói, bụi gây
hại cho hệ hô hấp
hại cho hệ hô hấp
trong không khí?
trong không khí?
TaiLieu.VN
Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP


? Để có một dung tích sống lý tưởng
thì chúng ta phải làm gì?
? Giải thích vì sao khi thở sâu và
giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ
làm tăng hiệu quả hô hấp?
? Có biện pháp tập luyện nào để có
thể có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?
? Em đã làm gì để giảm bớt khói, bụi
gây hại cho hệ hô hấp trong không
khí?
I/ Cần bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có
hại:
II/ Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ
mạnh:
+ Tập thể dục thể thao đúng cách, thường
xuyên đều đặn từ bé, để tăng dần dung tích
sống.
+ Hít thở sâu đẩy được nhiều khí cặn ra ngoài.
+ Tích cực tập thể dục thể thao, phối hợp tập
thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ
bé, để có dung tích sống tốt.
+ Không hút thuốc lá, thuốc lào, không đốt các
loại đồ nhựa ( túi ni lông, giấy bóng), không
khạc nhổ bừa bãi.
TaiLieu.VN
- Hạn chế sử dụng
các thiết bị có thải ra
các khí độc hại.
- Không hút thuốc và

vận động mọi người
không nên hút thuốc
TaiLieu.VN
CÂU HỎI CỦNG CỐ
? Tại sao trong đường dẫn khí của hệ hô hấp đã có những cấu
trúc và cơ chế chống bụi, bảo vệ phổi mà khi lao động vệ
sinh hay đi đường vẫn phải đeo khẩu trang chống bụi ?
Vì:
+Mật độ khói bụi nhiều khi trên đường quá lớn, đã vượt quá
khả năng làm sạch đường dẫn khí của hệ hô hấp.
+ bởi vậy nên đeo khẩu trang chống bụi, khi đi đường và khi
lao động vệ sinh là cần thiết.
TaiLieu.VN
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
* Chọn các câu đúng trong các câu sau :
Câu 1: Tác hại của khúi thuốc lỏ là:
a. Làm tờ liệt lớp lụng rung của đường dẫn khớ?.
b. Làm giảm hiệu quả lọc khụng khớ của đường dẫn khớ?
c. Có thể gõy ung thư phổi ?
d. Cả a,b,c đều đỳng.


TaiLieu.VN
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
* Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 2: Các biện pháp bảo vệ
đường hô hấp là:
A . Trồng nhiều cây xanh trên
đường phố, nơi công sở,
trường học, bệnh viện.

B. Nên đeo khẩu trang khi dọn
vệ sinh
C. Không hút thuốc lá và vận
động mọi người cùng không
hút thuốc lá
D. Hạn chế khạc nhổ bừa bãi.
E . Tất cả trường hợp trên.
* Chọn các câu đúng trong các
câu sau :
Cõu 3: Nitơ ụxit cú nhiều trong:
a . Khớ thải ụtụ, xe mỏy.
b. Khớ thải cụng nghiệp, sinh hoạt .
c. Khói thuốc lỏ.
d. Khụng khớ bệnh viện.

TaiLieu.VN
HƯỚNG DẪN
ĐỌC PHẦN GHI NHỚ SGK
ĐỌC MỤC EM CÓ BIẾT
-
HỌC THUỘC BÀI CŨ, TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SGK.
-
XEM TRƯỚC NỘI DUNG BÀI 23:THỰC HÀNH:
-
“HÔ HẤP NHÂN TẠO”.
-
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: MỖI NHÓM 2 HS:
-
1 CHIẾC CHIẾU, 1 CHIẾC GỐI.
TaiLieu.VN

BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Chân thành cảm ơn các thầy cô đã về dự giờ thăm lớp

×