TaiLieu.VN
MÔN SINH HỌC 8
TaiLieu.VN
Tinh bột và đường
đôi
đường đơn
Prôtêin
Axit amin
LipitAxit béo và
Grixerin
TaiLieu.VN
HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG
VÀ THẢI PHÂN
BÀI 29 :
TaiLieu.VN
I- Hấp thụ chất dinh dưỡng
1. Nơi hấp thụ chất dinh dưỡng
Thực nghiệm:
-
Sử dụng một ống thông luồn qua miệng để hút phần
thức ăn đã được tiêu hoá đối với một bữa ăn có khẩu
phần định sẵn ( 138 g đường glucozơ , 126 g sữa bột, 74
g dầu ăn ) ở những đoạn ruột non khác nhau và vào
những thời điểm khác nhau để phân tích.
-
- Kết quả phân tích được biểu diễn ở đồ thị sau:
TaiLieu.VN
Đồ thị phản ánh mức độ hấp thụ một số chất ở ruột
non
50
100
150 200 300
0
50
100
Miệng,hầu, thực quản, dạ
dày
Ruột non
%hấp thụ
Khoảng cách
tính từ miệng (cm)
TaiLieu.VN
I- Hấp thụ chất dinh dưỡng
1. Nơi hấp thụ chất dinh dưỡng
Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng
diễn ra chủ yếu ở ruột non.
TaiLieu.VN
2. Cấu tạo ruột non
TaiLieu.VN
Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu
hoá
Ruột non rất dài
( tới 2,8 đến 3m ở
người trưởng
thành), là phần dài
nhất của ống tiêu
hoá.
TaiLieu.VN
TaiLieu.VN
ĐẶC ĐIỂM LỚP NIÊM MẠC RUỘT NON
TaiLieu.VN
Hình 29.1 Cấu tạo trong của ruột non
TaiLieu.VN
Đặc điểm cấu tạo
(Cột I)
Phù hợp với chức năng hấp thụ chất
dinh dưỡng (Cột II)
Rất dài, lớp niêm mạc có nhiều nếp gấp
với rất nhiều lông ruột và các lông ruột
cực nhỏ
Mỗi lông ruột có mạng mao mạch máu
và bạch huyết dày đặc
Thành lông ruột rất mỏng chỉ có một
lớp tế bào biểu bì
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO RUỘT NON PHÙ HỢP CHỨC NĂNG HẤP THỤ
Các cụm từ lựa chọn
A. Các chất dinh dưỡng thấm qua lông ruột một cách dễ dàng
B. Tăng diện tích bề mặt hấp thụ để hấp thụ tối đa các chất
C. Các chất được biến đổi chủ yếu về mặt hoá học
D. Các chất được hấp thụ triệt để vào mao mạch máu và bạch huyết
Chọn các chữ cái A, B, C, D (đại diện cho cụm từ thích hợp)
sao cho phù hợp với cột I trong bảng sau :
B
A
D
Tăng diện tích bề mặt hấp thụ để
hấp thụ tối đa các chất
Các chất được hấp thụ triệt để vào
mao mạch máu và bạch huyết
Các chất dinh dưỡng thấm qua lông
ruột một cách dễ dàng
TaiLieu.VN
2. Cấu tạo ruột non
Hoàn toàn phù hợp với chức năng hấp thụ
Đảm bảo chất dinh dưỡng được hấp thụ triệt để.
TaiLieu.VN
II- Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất
và vai trò của gan
1- Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất
TaiLieu.VN
Các con đường hấp thụ và vận chuyển chất dinh
dưỡng
TaiLieu.VN
1- Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất
Niêm
mạc ruột
non
Mao mạch
máu
Mao mạch
bạch
huyết
GAN
Ti
m
Các chất
dinh dưỡng
TẾ
BÀO
Tĩnh
mạch chủ
dưới
Tĩnh
mạch chủ
trên
TaiLieu.VN
Hoàn thành bài tập
Liệt kê các chất dinh
dưỡng được vận chuyển
về tim rồi theo hệ tuần
hoàn tới các tế bào của
cơ thể vào các cột phù
hợp
Các chất dinh dưỡng được
hấp thụ và vận chuyển
theo đường
máu
theo đường
bạch huyết
Các chất dinh
dưỡng với
nồng độ thích
hợp và không
còn chất độc
Phần dinh
dưỡng dư
được tích luỹ
tại gan hoặc
thảI bỏ. Chất
độc bị khử
Các vitamin
tan trong
dầu và 70%
lipit
Các chất dinh
dưỡng khác
và 30% lipit,
có thể lẫn một
số chất độc
TaiLieu.VN
Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển
theo đường máu theo đường bạch huyết
+ Các vitamin tan trong dầu
+ 70% lipit
+ Đường đơn
+ Axit amin
+ Các vitamin tan trong nước
+ 30%các sản phẩm của lipit
+ Muối khoáng
+ Các sản phẩm của axit nuclêic
+ Nước
(Có thể lẫn một số chất độc)
Các con đường vận chuyển chất dinh dưỡng
đã được hấp thụ
TaiLieu.VN
Các chất
dinh dưỡng
với nồng độ
thích hợp và
không còn
chất độc
Các
vitamin tan
trong dầu
và 70%
lipit
Các chất
dinh dưỡng
khác và 30%
lipit, có thể
lẫn một số
chất độc
Các con đường hấp thụ và vận chuyển chất dinh
dưỡng
2. Vai trò của gan
- Khử độc.
- Điều hoà nồng độ
các chất dinh
dưỡng trong máu .
Phần dinh
dưỡng dư
được tích luỹ
tại gan hoặc
thảI bỏ. Chất
độc bị khử
TaiLieu.VN
Một số hình ảnh của gan do tác hại của
rượu
Tế bào gan bị nhiễm
mỡ
Gan bị xơ
TaiLieu.VN
Có thể em chưa biết !
- Gan được so sánh như người lính dũng cảm canh gác cửa
khẩu nơI giao tranh và phân giảI tất cả các độc tố đến từ hệ
thống tiêu hoá cũng như những cặn bã từ những hệ thống
khác ‘lang thang’ trong máu. Vì thế một trong những nhiệm
vụ chính của gan là thanh lọc độc tố. Tuy nhiên vì không
hoàn toàn là một “ bộ phận siêu việt” gan cũngcó thể bị tàn
phá bởi độc tố, vi trùng, vi khuẩn và nhiều bệnh tật khác
nhau
- Một số tác nhân gây hại cho gan :
+ Kẻ thù tiểm tàng nguy hiểm với gan là việc uống rượu. Theo
thông kê tại nước Nga hàng năm có từ 35 đến 42 ngàn người
chết vì xơ gan do uống rượu.
+ Hút thuốc lá không chỉ gây tác hại cho phổi mà hút thuốc lá
còn là tác nhân thúc đẩy rất nhanh quá trình tổn thương gan.
+ ăn nhiều mỡ động vật, lạm dụng dầu thực vật, ăn qúa nhiều
đồ ngọt sẽ gây gan nhiễm mỡ.
+ Gan luôn dị ứng với các loại kháng sinh. Gan sẽ bị tổn
thương khi lạm dụng các loại kháng sinh.
TaiLieu.VN
III- Thải phân
TaiLieu.VN
TaiLieu.VN
Cấu tạo ruột già
Tại ruột già nước tiếp
tục được hấp thụ,
phần chất bã còn lại
trở nên rắn đặc hơn và
bị vi khuẩn lên men
thối rồi thành phân.
Phân thải ra môi
trường ngoài (nhờ sự
co bóp các cơ hậu
môn và các cơ thành
bụng).
TaiLieu.VN