Báo Cáo Thực Tập
LỜI NÓI ĐẦU
Cho vay tiêu dùng là sản phẩm tín dụng xuất hiện từ lâu đời trên thế
giới và hiện nay đang phát triển rất mạnh nhất là ở các nước đang có tiềm lực
về kinh tế và cạnh tranh ngân hàng sôi động, nhưng mới phát triển 1 vài năm
gần đây ở Việt Nam. Trong xu hướng hội nhập quốc tế, các ngân hàng nước
ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng
thương mại cổ phần, công ty tài chính…đang cạnh tranh mạnh mẽ các sản
phẩm tín dụng tiêu dùng, thu hút khách hàng cá nhân. Năng động nhất chính
là các NHTM cổ phần, liên tục đưa ra các sản phẩm tiện ích, như: cho vay
siêu tốc, đăng ký vay qua mạng Internet, lãi suất cho vay hấp dẫn, kỳ hạn cho
vay dài, cho vay tới 80% giá trị ngôi nhà hay xe ô tô Đồng thời các NHTM
cổ phần chủ động tiếp thị qua nhiều kênh khác nhau, thậm chí phối hợp với
công đoàn, với doanh nghiệp tổ chức giới thiệu ngay tại nơi công nhân làm
việc, cùng với đại lý ô tô hay chủ dự án nhà ở đi làm thủ tục thay cho khách
hàng Đối với khối NH liên doanh và chi nhánh NH nước ngoài thì tập trung
vào phân khúc thị trường, đó là nhắm đến những người có thu nhập khá trở
lên. Đối tượng khách hàng này bao gồm: chủ doanh nghiệp, những người làm
việc cho các cơ quan nước ngoài và dự án có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt
Nam, các đối tượng khác có thu nhập cao, có mua bảo nhân thọ tại các công
ty bảo hiểm có uy tín. Sản phẩm được khối NH này tập trung vào chủ yếu là
khách hàng mua căn hộ tại các khu chung cư, mua nhà ở của các dự án, mua ô
tô mới tại các địa lý chính thức, vay tiền đi du học nước ngoài…
Với số dân hơn 80 triệu người, phần đông là dân số trẻ, năng động, thu
nhập không ngừng được cải thiện, nhu cầu tiêu dùng đang tăng cao, nên không
chỉ các NH nước ngoài, NH liên doanh, NH trong nước mà nhiều định chế tài
chính cung ứng dịch vụ tiêu dùng hàng đầu thế giới vẫn đang tiếp tục vào VN.
SV: Vũ Tuyên Hồng Lớp QLKT 48A
1
Báo Cáo Thực Tập
Trong bối cảnh đó, đứng trước thị trường đầy tiềm năng sinh lợi mà các
ngân hàng đang khai thác triệt để để tìm kiếm lợi nhuận, Chi nhánh NHTM cổ
phần công thương Việt Nam chi nhánh Hoàng Mai đã có thái độ như thế nào
và đã thực hiện những biện pháp gì để có thể cạnh tranh với các ngân hàng
khác và mở rộng hoạt động cho vay này.
Là một sinh viên khoa Khoa Học Quản Lý, trải qua thời gian thực tập
tại chi nhánh, em đã có được những bài học thực tế bên cạnh những bài học
được thầy cô trang bị. Trong bài báo cáo tổng hợp về quá trình thực tập vừa
qua, em xin trình bày những nội dung chính sau:
I. Giới thiệu chung về ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh
Hoàng Mai
II. Tình hình hoạt động kinh doanh và một số hạn chế của NHCT chi
nhánh Hoàng Mai
III. Mục tiêu phát triển và một số hạn chế của Ngân hàng công thương
chi nhánh Hoàng Mai hiện nay
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Mai Văn Bưu đã góp ý và hướng
dẫn em hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp.
Em xin chân thành cảm ơn các cơ chú, anh chị trong Ngân hàng Công
Thương chi nhánh Hoàng Mai đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập, cũng
như hoàn thành báo cao tổng hợp
SV: Vũ Tuyên Hồng Lớp QLKT 48A
2
Báo Cáo Thực Tập
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THUƠNG MẠI
CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HOÀNG MAI
I. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân Hàng TMCPCT Chi nhánh
Hoàng Mai
Hoàng Mai là một quậ
của
thành p Hà Nộ . Quận được thành lập theo Nghị định số 132/2003/NĐ-CP
ngày
6 tháng năm 200
của
Chính phủ Việt N
, dựa trê diện tíc
và
dân của toàn b : Định Công, Đại Kim, Hồng Liệt, Thịnh Liệt, Thanh Trì,
Vĩnh Tuy, Lĩnh Nam, Trần Phú, Yên Sở và 55 h
diện tích của xã Tứ Hiệp thuộc huyện
Thanh T cộng với diện tích và dân số của 5 phườn
Mai Động, Tương Mai, Tân Mai, Giáp Bát, Hồng Văn Thụ thuộc
quận Hai Bà Trư
. Quận Hoàng Mai có diện tích 4.104,10 ha (41,04 km²), dân số 187.332
người (cuối năm 2003). Quận Hoàng Mai có 14 phường (diện tích và dân số
theo số liệu khi thành lập quận năm 2
3),
Hoàng Mai là một quận mới được thành lập và đang đô thị hóa rất
nhanh, đạt tốc độ phát triển kinh tế khá cao của Tp. Hà Nội. Quận Hoàng Mai
có hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy hết sức thuận lợi,
SV: Vũ Tuyên Hồng Lớp QLKT 48A
3
Báo Cáo Thực Tập
với lợi thế sẵn có là quốc lộ 1A, 1B, cùng với cầu Thanh Trì nối đôi bờ sông
Hồng tạo cho Quận lợi thế mới để mở rộng giao thương với các tỉnh lân cận.
Nơi đây đang triển khai thực hiện nhiều công trình trọng điểm như: cụm công
nghiệp Vĩnh Tuy, cầu Thanh Trì, các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh, khu
đô thị mới đườn
vành đai…
Được sự chấp thuận của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hội
đồng quản trị Ngân hàng công thương Việt Nam đã cú Quyết định số
269/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 06/11/2006 thành lập Chi nhánh Ngân hàng
Công thương Hoàng Mai. Chi nhánh Hoàng Mai được thành lập kể từ ngày
10/11/2006, tách ra từ Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Hai Bà
Trưng, có trụ sở tại số 2-4 đường Kim Đồng, Phường Giáp Bát, Quận Hoàng
Mai, Tp. Hà Nội. Chi nhánh Hoàng Mai là đơn vị trực thuộc Ngân hàng Công
thương Việt Nam, hạch toán phụ thuộc, có con dấu riêng, tổ chức và hoạt
động theo Quy chế Tổ chức và hoạt động của chi nhánh Ngân hàng công
ương Việt Nam
Sự ra đời của chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàng Mai nằm trong
chiến lược phát triển mạng lưới tổ chức của Vietinbank, chắc chắn sẽ góp
phần tích cực nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank, đồng
thời góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh hơn nữa công cuộc phát
triển kinh tế - xã hội trên địa bàn quận Hoàng Mai một cách toàn diện, bền
vững, từng bước xây dựng nền tảng vật chất, kỹ thuật tại cửa ngõ phía nam
Thủ đô văn minh, hiện đại, đậm đà bản sắc văn hoá Th
g Long - Hà Nội.
Hiện nay, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Chi nhánh
Hoàng Mai đã vượt qua được những khó khăn ban đầu và khẳng định được vị
trí, vai trò của mình trong nền kinh tế thị trường, đứng vững và phát triển
SV: Vũ Tuyên Hồng Lớp QLKT 48A
4
Báo Cáo Thực Tập
trong nền kinh tế mới, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hóa
các hoạt động sản xuất kinh doanh tiền tệ. Mặt khác Ngân hàng còn thường
xuyên huy động vốn và sử dụng vốn, thay đổi cơ cấu đầu tư phục vụ phát
triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng Công nghiệ
hó – Hiện đại hóa.
II . Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng công thương Việt N
chi nhánh Hoàng
i
1. Bộ máy tổ chức
Bộ máy tổ chức của Chi nhánh hiện tại gồm có Ban Giám đốc, 6 phòng
chuyên môn nghiệp vụ và 1 tổ cụ thể được đặt dưới sự điều hành của ban
giám đốc. Các phòng ban này đều được chuyên môn hóa theo chức năng và
nghiệp vụ cụ thể. Tuy nhiên, chúng vẫn là một bộ phận không thể tách rời
trong ngân hàng do đó chúng luôn có mối quan
ệ
hặt chẽ với nhau.
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Công Thươ
SV: Vũ Tuyên Hồng Lớp QLKT 48A
5
Phòng
tổ chức
hành
chính
Phòng
kế toán
Phòng
khách hàng
doanh
nghiệp
Phòng
khách
hàng cá
nhân
Phòng
quản lý
rủi ro
Phòng
tiền tệ
kho quỹ
Tổ
điện
toán
Giám đốc
Phó giám đốc Phó giám đốc
Các
phòng
giao dịch
loại II
Các
phòng
giao dịch
loại I
Báo Cáo Thực Tập
2. Hoạt độ
ủa các phòng ban
* Ban Giám đốc: gồm một giám đốc và hai phó giám đốc, có nhiệm vụ
điều hành hoạt động hàng ngày của cả Chi nhánh, chịu trách nhiệm trước
Tỏng giám đốc và Hội đồng quả
trị của Ngân hàng.
Ban Giám đốc phải kiểm tra, đôn đốc, xử lý các hoạt động của các phòng
ban và Chi nhánh cấp dưới hàng ngày để đảm bảo cả Chi nhánh hoạt động
hiệu quả; xây dựng các chính sách, quy chế, quy trình, các chỉ tiêu, kế hoạch
SV: Vũ Tuyên Hồng Lớp QLKT 48A
6
Báo Cáo Thực Tập
áp dụng cho cả Chi nhánh; đề ra các chiến lược phát triển trình cho Tổng
giám đốc, trực tiếp tiếp xúc với khách hàng; quyết định và thực hiện các hoạt
động đối ngoại trong thẩm quyền được phép; trực tiếp tham gia vào Ban tín
dụng để xét duyệt cho vay đối với khách hàng; tổ chức đào tạo nâng cao kiến
thức nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên, đề ra các kế hoạch mở rộng Chi nhánh đồng
thời phải liên lạc chặt chẽ với Hội sở và các Chi nhánh
ong cùng hệ thống.
* Phòng khách hàng doanh nghiệp: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao
dịch với khách hàng là các doanh nghiệp, khai thác vốn bằng VNĐ và Ngoại
tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, nghiệp vụ về thanh toán
xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ phù hợp với các chế độ, thể lệ hiện
hành và hướng dẫn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt
Nam. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị. giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ
Ngân hàng
ho các doanhnghiệp.
* Phòng khá ch hàng cá nhân: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dich
với khách hàng là cá nhân, để khai thác vốn bằng VNĐ và Ngoại tệ, thực hiện
các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp
với các chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng Thương mại Cổ
phần Công Thương Việt Nam. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị. giới thiệu và bán
các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cho c
khách hàng cá nhân.
* Phòng quản lý rủi ro: là phòng có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc
Chi nhánh về công tác quản lý rủi ro của chi nhánh. Quản lý giám sát thực
hiện danh mục cho vay, đầu tư đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho
từng khách hàng. Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án, phương
án đề nghị cấp tín dụng. Chịu trách nhiệm về quản lý và xử lý các khoản nợ
SV: Vũ Tuyên Hồng Lớp QLKT 48A
7
Báo Cáo Thực Tập
có vấn đề (bao gồm các khoản nợ : cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ quá hạn, nợ
xấu); quản lý, khai thác và xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo quy định của
Nhà nước nhằm thu hồi các khoản nợ gốc và lãi tiền vay. Thực hiện chức
năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động kinh doanh của Chi
nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương chi nhánh Hoàng Mai
theo chỉ đạo của Ngân hàng Thương mại Cổ phầ
Công Thương Việt Nam.
* Phòng kế toán giao dịch: là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch
trực tiếp với khách hàng. Các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công
tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại Chi nhánh. Cung cấp các dịch vụ
Ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch.
Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ
tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của Nhà nước và Ngân
hàng ThươngNam mại Cổ phần Công Thương Việt . Thực hiện nhiệm vụ tư
vấn cho khách hàng về sử dụng c
sản phẩm dịch vụ Ngân hàng.
* Phòng Tiền tệ kho quỹ: là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ,
quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng
ThươNamng mại Cổ phần Công Thương Việt . Tạm ứng và thu tiền cho các
quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho
các doanh nghiệp
ó nguồn thu, chi tiền mặt lớn.
* Phòng tổ chức hành chính: là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức
cán bộ và đào tạo tại Chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước
và quy định của Ngân hàng ThươNamng mại Cổ phần Công Thương Việt . Thực
hiện công tác quản lý và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh,
thực hiện công tác bảo vệ an
SV: Vũ Tuyên Hồng Lớp QLKT 48A
8
Báo Cáo Thực Tập
inh, an toàn cho cả chi nhánh.
* Tổ điện toán: là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ
thống thông tin điện toán tại chi nhánh. Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị công nghệ
thông tin để đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ
ốg mạng,
y tính của Chi nhánh.
C HƯƠNG II
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ MỘT SỐ H
HẾ CỦA NHCT CHI NHÁNH HOÀNG MAI
I. Tình hình hoạt động kin
doanh của NHCT chi nhánh Hoàng Mai
Từ khi ra đời, trải qua thời kỳ hoạt động kinh doanh đầy khó khăn, đến
nay NHCT chi nhánh Hoàng Mai đã khẳng định được vị trí của mình trên
thương trường, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới của nền kinh tế. Sự
phát triển của tín dụng (huy động và sử dụng vốn) tạo tiền đề cho sự phát
triển nghiệp vụ thanh toán. Vì vậy trư
hết phải khái quát vài
t về tín dụng
1. Công tác huy động vốn
Nguồn vốn là cơ sở để hình thành và tổ chức các hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng vì tiền tệ chính là đối tượng kinh doanh của Ngân hàng.
Nguồn vốn của Ngân hàng là do Ngân hàng tạo lập và huy động từ nguồn vốn
nhàn rỗi trong xã hội để tiến hành cho vay, đầu tư thực hiện các nghiêp vụ tài
chính khác. Chính vì vậy nguồn vốn huy động dồi rào sẽ tạo cho Ngân hàng mở
rộng quy mô tín dụng, quyết định khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trên thị
SV: Vũ Tuyên Hồng Lớp QLKT 48A
9
Báo Cáo Thực Tập
trường, thoả mãn nhu cầu thường
yên hay đột xuất về vốn của khách hàng.
Trong những năm qua, Ngân hàng công thương chi nhánh Hoàng Mai đã
nỗ lực công tác huy động vốn bằng việc mở rộng mạng lưới giao dịch, quỹ
tiết kiệm, đổi mới phong cách lề lối làm việc, tăng cường công tác vận động
khách hàng mở tài khoản tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, trái
phiếu. Với thủ tục nhanh chóng, đơn giản, giảm phiền hà củng cố lòng tin cho
khách hàng. Thu hút được một lượng vốn lớn nhàn rỗi trong dân cư và đơn vị
kinh tế. Đảm bảo việc thanh toán chi trả cho khách hàng, hạn chế việc thiếu
vốn hoặc vay vốn trên thị trường liên Ngân hàng
ặc điều chuyển vốn từ Ngân hàng Nhà nước.
Trong 6 tháng đầu năm 2010, VietinBank Hoàng Mai đã huy động nguồn
vốn đạt trên 1.265 tỷ đồng, tăng 15% so với năm 2009, trong đó nguồn vốn
huy động từ dân cư tăng 127% so với năm 2009. Chi nhánh đã xác định danh
mục tín dụng ưu tiên đó là đầu tư vào các ngành thương mại ịch vụ, ngành
công nghiệp chế biến, xây dựng , tiền gửi doanh nghiệp cũng giữ một vị trí
quan trọng. Đạt được kết quả này là do Ngân hàng công thương Hoàng Mai
đã có một chính sách lãi suất hợp lý mềm dẻo, đảm bảo tốt an toàn, thuận lợi
cho khách hàng gửi tiền và rút tiền, đồng thời giữ vững uy tín và niềm tin cho
mọi khách hàng. Đáp ứng nhu cầu về vốn của mọi thành phần
nh tế trên địa bàn Quận
thành phố nói riêng
2. Tình hình sử dụng vốn
Do làm tốt công tác huy động vốn nên Ngân hàng công thương Hoàng
Mai đã tận dụng nguồn vốn một cách tối đa để đáp ứng nhu cầu vay vốn có
Ngắn -Trung -Dài hạn cho mọi thành phần kinh tế trên địa bàn, là một địa chỉ
đáng tin cậy và có sức thuyết phục đối với mọi thành phần kinh tế ,đầu tư vốn
SV: Vũ Tuyên Hồng Lớp QLKT 48A
10
Báo Cáo Thực Tập
tín dụng đúng hướng mang lại hiệu qu
kinh tế cao, hạn chế được rủi ro ở mức thấp nhất.
Dư nợ cho vay tăng trưởng rất nhanh do Ngân hàng thu hút được nhiều
khách hàng có uy tín trong kinh doanh, khả năng tài chính vững chắc, tăng
cường đầu tư vốn nhằm phát huy vốn tín dụng. Chủ yếu tăng trưởng mạnh
trong cơ cấu Trung -Dài hạn với tốc độ tăng trưởng cao. Chính vì vậy để tồn
tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường Ngân hàng công thương Hoàng
Mai luôn tìm mọi cách để mở rộng khối lượng tín dụng, đi liền với nó là nâng
cao chất lượng tín dụng. Nhằm mục tiêu kinh doanh, an toàn vốn, có lãi để
nộp ngân sách và tăng tích luỹ, góp phần về v
ho việc phát triển kinh tế xã hội của Quận Hoàng Mai.
Qua bảng tình hình sử dụng vốn cho thấy tng dư nợ Dư nợ đến thời điểm
30/06/2010 đạt 1345 tỷ đồng , tăng 403 tỷ
ồng so với năm 2009 tương đư
g với tỷ lệ tăng 142,78%.
3. Công tác kế toán và điện toán
Công tác thanh toán tại Ngân hàng công thương Hoàng Mai không
ngừng đổi mới với nhiều hình tức phong phú, đã thực hiện tin học hoá công
nghệ thanh toán, đội ngũ cán bộ làm công tác thanh toán có tinh thần trách
nhiệm năng động, có trình độ nghiệp vụ chuyên môn và sử dụng máy vi tính
thành thạo. Nhờ vậy đã khắc phục được tình trạng chậm trễ và yếu kém trước
đây trong lĩnh vực thanh toán qua ngân hàng. Do đó thanh toán bù trừ và
thanh toán liên hàng
ợc nhanh gọn đã chiếm tỷ trọng 80-85% tổng phương tiện thanh toán .
Mặc dù khối lượng chứng từ phát sinh lớn nhưng công tác thanh toán vẫn
SV: Vũ Tuyên Hồng Lớp QLKT 48A
11
Báo Cáo Thực Tập
đảm bảo kịp thời, chính xác, chân thành cởi mở. Làm rút ngắn
hời gian thanh toán, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh tế .
Công tác điện toán: Sau những đợt chuyển đổi và nâng cấp chương trình,
mạng máy tính đã từng bước hoàn thiện và hoạt động đạt kết quả tốt. Cung
cấp kịp thời cân đối tài chính hàng ngày gửi lên Ban giám đốc và Trung ương
để điều hành kinh doanh. Bên cạnh đó Ngân hàng công thương Hoàng Mai
còn trang bị một hệ thống máy tính đến các phòng nghiệp vụ và thực hiện nối
mạng nội bộ cũng như trong hệ thống. Đảm bảo việc thanh toán điện tử diễn
ra nhanh chóng, thuận lợ
chính xác, hạn chế sai sót
ây được lòng tin và uy tín đối với khách hàng .
4. Công tác kho quỹ
Qua các năm ta thấy khối lượng thu chi tiền mặt rất lớn nhưng công tác
kho quỹ của NHCT chi nhánh Hoàng Mai luôn đảm bảo an toàn tuyệt đối, giữ
uy tín với khách hàng. Tồn quỹ tiền mặt thấp, thu chi tiền mặt đầy đủ, nhanh
chóng chính xác, phong cách phục vụ văn minh, lịch sự. Năm 2010 tổng thu
tiền mặt 759.054 triệu đồng tăng 120.340 triệu đồng so với năm 2009 bằng
18,8%. Mặc dù khối lượng tiền thu là rất lớn nhưng NHCT Hoàng Mai không
để xảy ra tình trạng sai sót nhầm lẫn. Tổng chi tiền m
năm 2010 : 757.649 triệu đồng tăng 173.034 triệu đồng so với năm 2009
bằng 29,6%
Với trình độ nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm cao, năm 2008 NHCT
Hoàng Mai đã phát hiện, làm thủ tục thu giữ (4.350.000 đồng) tiền giả và trả
lại (16.740.000 đồng) tiền thừa cho khách hàng. NHCT chi nhánh Hoàng Mai
đạt được lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước, vượt xa chỉ tiêu do Trung
ơng giao cho và là một đơn vị c
lợi nhuận cao trong toàn hệ thống NHCT Việt nam.
SV: Vũ Tuyên Hồng Lớp QLKT 48A
12
Báo Cáo Thực Tập
II. Một số hạn chế còn tồn tại
- Những khó khăn tồn tại và thực trạng bộ máy tổ chức hiện nay của chi
nhánh đang ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh và năng lực cạnh
tranh. Việc thiếu cán bộ chuyên môn giỏi, thiếu cán bộ lãnh đạo nên những
năm qua đó sảy ra những tồn tại
- iếu sót trong việc kiểm soát nghiệp vụ và hạn chế tốc độ tăng trưởng
của chi nhánh.
Một số tồn tại về cơ chế điều hành: Hiện nay NHCT Việt nam đã xây
dựng chuẩn hoá các nghiệp vụ quản trị kinh doanh theo tiêu chuẩn ISO,
nhưng các phòng ban chưa cập nhật chỉ đạo kịp thời
- còn sai lệch vướng mắc, chưa thực hiện chuẩn mực với yêu cầu của
quy trình và quy chế.
Dịch vụ ngân hàng còn nghèo nàn, thu dịch vụ còn chiếm tỷ lệ rất nhỏ,
chưa tạo ra được những sản phẩm ngân hàng
chất lượng cao và không có điều kiện nâng cao chất lượng những sản
phẩm truyền
n.
- Côn
tác quản lý nghiệp vụ đôi lúc còn buông lõng, thiếu kiểm tra
giám sát.
C HƯƠNG III
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN V
MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA NHCT VIỆT NAM CHI NHÁNH HOÀNG
MAI
SV: Vũ Tuyên Hồng Lớp QLKT 48A
13
Báo Cáo Thực Tập
I. Định hướng hoạt động kinh doanh
Phải xây dựng NHCT chi nhánh Hoàng Mai thành một Ngân hàng hiện
đại lành mạnh về t
chính, có trình độ phát triển cao để có thể hồ nhập với Ngân hàng trong
nước và khu vực.
Quán triệt quan điểm, tư tưởng chỉ đạo và mục tiêu phát triển của Ngân
hàng công thương Việt Nam, năm 2010 chi nhánh Ngân hàng công thương
Hoàng Mai tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại gắn liền với phát triển bền vững, phấn
đấu hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kinh doanh được giao, tăng cường giáo
dục chính trị tư tưởng, nâng cao nhận thức, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, nâng cao
kỷ cương kỷ luật trong quản trị điều hành, từng bước nâng cao năng xuất lao
động, chất lượng sản phẩm dịch vụ, nâng cao sức cạnh tranh, tăng doanh lợi đảm
bảo an toàn hệ thống và từng bước hội nhập v
phấn đấu hoàn thành tốt
ế hoạch năm 2010 , để có thể hoàn thành tốt kế hoạch 5 năm (2006-
2010).
+ Các chỉ tiêu chủ yếu:
Căn cứ vào mục tiêu phát triển Kinh tế - xã hội chủ yếu năm 2010 của
tỉnh xuất phát từ phương hướng nhiệm vụ kinh doanh năm 2009đồng thời rút
kinh nghiệm những thiếu sót tồn tại, chi nhánh Ngân hàng c
g thương chi nhánh Hoàng Mai xác đị
mục tiêu chủ yếu cho hoạt động kinh doanh năm tới
hư sau:
- Tăng trưởng tổng tài sản tăng 44%
- Tăng trưởng nguồn vốn huy động vốn bình quân 45%
- Mở r
g các dự án cho va≤y đầu tư chú trọng tới cho vay các dự á≤n lớn có tính
SV: Vũ Tuyên Hồng Lớp QLKT 48A
14
Báo Cáo Thực Tập
khả thi phấn đấu
ăng 37%
- Nợ quá hạ
chung 3% trong đó nợ quá hạn thương mại ròng 1% trên tổng dư nợ
Thương Mại
- Đảm bảo an toàn q
.
- Xây dựng cơ sở vật chất, đầu tư trang thiết bị phục vụ cho hoạt
ng kinh doanh của ngân hàng
II. Mục tiêu phát triển của Ngân hàng công thương chi nhánh Hoàng Mai
Trong những năm tới Ngân hàng Công thương chi nhánh Hoàng Mai phải
tập trung giải quyết vấn đề cơ cấu lại nợ, đưa các khoản nợ xấu n
chung hiện nay ở mức 1,34% xuống còn dưới 0,1 % tài chính lành mạnh,
những mục tiêu chủ yếu đó là :
Cần phải tiến hành hướng dẫn khách hàng chọn và s
- dụng các hình thức phù hợp một cách chu đao tận tình để nâng cao tổng
số tài khoản mở tại ngân hàng
Tăng tổng số thanh toá
- cả năm nên 20% so với năm trước trong đó TTKDTM chiếm tỉ trọng
75% trong tổng lượng thanh toán ngân hàng
Trong công tác thanh toán liên hàng phải tạo sự nề nếp ổn định, tiếp
nhận và xử lý chứng từ thanh toán liên hàng chiếm 30% trong tổng doanh số
thanh toán chung. Cần phả
- xử lý nhanh nhóng những sai lầm không để gây thất thoát trong quá
trình thanh toán và tạo lòng tin nơi khách hàng
Trong công tác thanh toán bù trừ, cũng phải được giải quyết nhanh gọn,
không phải để khách hàng kêu ca , phàn nàn, để khô
SV: Vũ Tuyên Hồng Lớp QLKT 48A
15
Báo Cáo Thực Tập
- xảy ra nhầm lẫn mất mát uy tín nơi khách hàng. Doanh số thanh toán
bù trừ cần phải đạt 10% trong tổng số thanh toán.
Phải luôn bám sát các văn bản chế độ của ngành triển khai kịp thời đến
cán bộ công nhân viên trong phòng quán triệt và thực hiện, nâng cao chất
lượng phục vụ khách hàng xử lý nhanh chóng, chính xác mọi
ghiệp vụ phát sinh, có phong trào giao
iếp văn minh, lịch sự , tận tình phục vụ khách hàng để khách hàng tín
nhiệm.
III. Phương hướng để tổ chức thực hiện
- Tăng trưởng nguồn vốn bền vững: Đẩy mạnh công tác huy động vốn
nhất là huy động vốn bằng ngoại tệ, sử dụng linh hoạt lãi suất huy động, tiếp
tục hoàn thiện các biện pháp huy động mà luật pháp không cấm, thực hiện
giao chỉ tiêu huy động vốn tới các đơn vị cá nhân của chi nhánh.Thông qua
các biện pháp tiếp thị ngân hàng về lãi
ất phí phục vụ, các tiện ích trong thanh toán và các ưu đãi khác nhằm thu
hút tiền gửi của các doanh nghiệp và cá nhân.
- Tăng cường và nâng cao chất lượng hiệu quả tín dụng: tự kiểm tra đánh
giá lại toàn bộ dư nợ vay để tiếp tục cơ cấu lại và xử lý nợ tồn đọng để kiểm
soát đựơc rủi ro tín dụng đồng thời phân loại nợ, xử lý nợ quá hạn. Cơ cấu lại
khách hàng và nâng tỉ trọng dư nợ đối
i các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ngoài quốc doanh và dân
cư. Tăng trưởng tín dụng trên cơ sở cân đối nguồn vốn.
- Tăng cường nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm soát nội
ộ ngăn ngừa những sai phạm trong hoạt động kinh doanh. Đồng thời giúp
các đơn vị thực hiện đúng chế độ quy định của ngành.
- Nâng cao tác phong giao dịch của cán
ộ, công nhân viên chức để phù hợp với đổi mới của hoạt động Ngân hàng ,
SV: Vũ Tuyên Hồng Lớp QLKT 48A
16
Báo Cáo Thực Tập
đảm bảo hoạt động kinh doanh phát triển bền vững.
- Tăng trưởng dịch vụ: Đẩy mạnh hoạ
động quảng cáo, thường xuyên cải tiến quy trình nghiệp vụ nâng cao chất
lượng phục vụ, rút ngắn thời
ian xử lý nghiệp vụ.
- Không ngừng nâng cao công tác kế toán, thanh toán không dùng ti
mặt để tạo chữ tín
khách hàng.
- Đảm bảo tài chính lành mạnh đủ trang trải phần chi phí và có tích luỹ
cho ngân hàng .
ĐỊNH HƯỚNG CHUYÊN ĐỀ
Hoạt động ngân hàng ngày càng phát triển trên thế giới nói chung và
Việt Nam nói riêng. Giai đoạn trước thế kỉ 21 các ngân hàng ở Việt Nam chỉ
chú trọng cung ứng vốn cho hoạt động đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, kinh
doanh, người dân ít tiếp xúc với đồng vốn của ngân hàng, mà đa phần là các
công ty. Nay khi hòa mình với tiến trình hội nhập toàn cầu đòi hỏi Việt Nam
phải xây dựng được một định chế tài chính vững mạnh. Rất nhiều ngân hàng
cổ phần mới ra đời, chi nhánh ngân hàng quốc tế cũng có mặt trên khắp đất
nước, đó là dấu hiệu đáng mừng của nền kinh tế nhưng kèm theo đó là sự
cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ đòi hỏi các ngân hàng phải chuẩn bị cho mình
mạnh cả tiềm lực tài chính lẫn chiến lược kinh doanh
t nhất có thể. Các ngân hàng không còn đi sâu vào hoạt động ngân hàng
bán buôn nữa, mà còn chú trọng cả vào ngân hàng bán lẻ.
Ở Việt Nam, mặc dù hoạt động cho vay tiêu dùng đã phát triển được hơn
10 năm tuy nhiên nó vẫn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong hoạt động tín dụng của
SV: Vũ Tuyên Hồng Lớp QLKT 48A
17
Báo Cáo Thực Tập
các ngân hàng thương mại. Do vậy, vấn đề đặt ra là các ngân hàng thương
mại phải có biện pháp thúc đẩy, mở rộng cho vay tiêu dùng trong
hời gian tới để nó trở thành một trong những hoạt động kinh doanh chính
của ngân hàng và nhằm tăng thu nhập cho các ngân hàng.
Nhận thức được tầm quan trọng của cho vay tiêu dùng trong đời sống
xã hội nói chung và đối với ngân hàng nói riêng, em xin đề xuất được lựa
chọn đề à
SV: Vũ Tuyên Hồng Lớp QLKT 48A
18
Báo Cáo Thực Tập
hiên cứ
LỜI NÓI ĐẦU 1
SV: Vũ Tuyên Hồng Lớp QLKT 48A
Báo Cáo Thực Tập
n của Ngân hàng công thương chi
g để tổ chức thực hiện
14
SV: Vũ Tuyên Hồng Lớp QLKT 48A