Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng công thương - chi nhánh nguyễn trãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.5 KB, 101 trang )

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Tôi đã xây dựng
chuyên đề này trên cơ sở những số liệu trung thực có nguồn gốc rõ ràng, được
lấy từ Ngân hàng Công thương Việt Nam Chi nhánh Nguyễn Trãi.
Ngày 18 tháng 05 năm 2012
Sinh viên
Nguyễn Thị Thanh Tâm
Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI
LỜI CẢM ƠN
Để hòan thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S
Nguyễn Thị Hồi Thu cùng các anh chị tại NHTMCP Công thương Việt Nam-
Chi nhánh Nguyễn Trãi đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập cũng
như quá trình hoàn thành khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn ./.
Sinh viên
Nguyễn Thị Thanh Tâm
Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA 3
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
ện, phục vụ tận tình, chu đáo và tác phong làm việc 85
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
1. TMCP : Thương mại cổ phần
2. LC : Thư tín dụng


3. NHTM : Ngân hàng thương mại
4. TCTD : Tổ chức tín dụng
5. TSCĐ :Tài sản cố định
6. DN :Doanh nghiệp
7. CN : Chi nhánh
8. NHCT : Ngân hàng Công thương
9. NHTMCP : Ngân hang thưong mại cổ phần
10.TGTK : Tiền gửi tiết kiệm
11.NV : Nguồn vốn
12.DNNN : Doanh nghiệp nhà nước
13.DNNQD : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
14.TSĐB : Tài sản đảm bảo
15.CIC : Trung tâm phân tích tín dụng
16. DNVVN : Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA 3
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
ện, phục vụ tận tình, chu đáo và tác phong làm việc 85
Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập đó mang đến cho các doanh
nghiệp rất nhiều thời cơ thuận lợi, đồng thời nó cũng đặt cho các doanh
nghiệp vào thế phải cạnh tranh khốc liệt không chỉ với các doanh nghiệp cùng
ngành, cùng quốc gia mà còn cả với các doanh nghiệp thuộc các ngành, các

quốc gia, các khu vực khác trên toàn cầu. Tài chính – Ngân hàng cũng không
nằm ngoài phạm vi đó. Đặc biệt trong những năm gần đây hoạt động của
ngành này có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền tài chính quốc gia, kích
thích, ổn định duy trì sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy, để có nền
kinh tế vững mạnh thì điều kiện cần là phải có một hệ thống Ngân hàng ổn
định, hiện đại đủ khả năng đáp ứng nhu cầu vốn và điều tiết nền kinh tế.
Thực chất hoạt động của Ngân hàng bao gồm rất nhiều nghiệp vụ, nhưng
quan trọng nhất là nghiệp vụ tín dụng vỡ nó là yếu tố quyết định sự tồn tại và
phát triển của Ngân hàng. Do đó, thực hiện công tác tín dụng có hiệu quả,
chất lượng tốt, giảm thiểu rủi ro có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Điều này góp
phần quảng bá, nâng cao hình ảnh thương hiệu, uy tín, tạo lợi thế cạnh trên thị
trường liên ngân hàng nói riêng và thị trường tài chính nói chung, giúp Ngân
hàng thu hút được khách hàng về phía mình.
Việt Nam là một đất nước đang phát triển, trong khi đó ngành Ngân
hàng cũn rất yếu về chuyên môn, nghiệp vụ và công nghệ. Do đó, nâng cao
chất lượng hoạt động tín dụng luôn là công tác được quan tâm hàng đầu,
nhằm hạn chế tối thiểu những rủi ro tối thiểu có thể xảy ra, tác động xấu đến
nền kinh tế.
Đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Công
thương - Chi nhánh Nguyễn Trãi” những lý luận khái niệm về chất lượng hoạt
động tín dụng của Ngân hàng. Mặt khác, nó gắn liền với thực tiễn: đi sâu tìm
hiểu, nghiên cứu thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng từ đó phân
Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B
1
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI
tích, tìm ra những yếu tố hợp lý, những tồn tại và các căn nguyên đưa ra các
giải pháp khắc phục, đổi mới sao cho phù hợp hơn, hiệu quả hơn nhằm nâng
cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận được kết cấu thành 3 chương
như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công
Thương Việt Nam - Chi nhánh Nguyễn Trãi.
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng
TMCP Công Thương - Chi nhánh Nguyễn Trãi.
Đề tài khóa luận này là một lĩnh vực rộng và phức tạp. Do trình độ lý
luận cũng như thực tiễn cũn hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi những
thiếu sót. Vì vậy em mong nhận được sự tham gia góp ý của các thầy cô giáo,
các anh chị tại Ngân hàng Công thương chi nhánh Nguyễn Trãi để khóa luận
của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B
2
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của ngân hàng
1.1.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng
Khó có thể đưa ra một định nghĩa rõ ràng về tín dụng. Vì vậy tùy theo
góc độ nghiên cứu mà chúng ta có thể xác định nội dung của thuật ngữ này.
Với mục đích xem xét tín dụng như là một chức năng cơ bản của ngân hàng,
trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng được
hiểu như sau:
Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho
vay (Ngân hàng) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác),
trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một
thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô
điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến thời hạn thanh toán.

1.1.1.2 Đặc trưng của tín dụng ngân hàng
- Dựa trên cơ sở lòng tin:
Tín dụng là sự cung cấp một lượng giá trị dựa trên cơ sở lìng tin -
người cho vay tin tưởng người đi vay sử dụng vốn vay có hiệu quả sau một
thời gian nhất định và do đó cú khả năng trả được nợ. Với ngân hàng, để có
thể tin được vào khách hàng, ngân hàng luôn thẩm định khách hàng trước khi
cho vay. Nếu khâu này thực hiện một cách khách quan, chính xác thì việc
cho vay của ngân hàng gặp ít rủi ro và ngược lại.
Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B
3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI
- Tính thời hạn:
Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy người cho vay khi chuyển giao tài
sản cho người đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng người đi vay sẽ trả
đúng hạn. Đây là yếu tố hết sức cơ bản trong quản trị tín dụng. Trong thực tế
một số nhân viên tín dụng khi xét duyệt cho vay không dựa trên cơ sở đánh
giá mức độ tín nhiệm về khách hàng mà lại chú trọng đến các bảo đảm, chính
quan điểm này đã làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.
- Tính hoàn trả:
Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nói
cách khác là người đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài vốn gốc. Để thực hiện
được nguyên tắc này phải xác định lãi suất danh nghĩa lớn hơn tỷ lệ lạm phát,
hay nói cách khác phải xác định lãi suất thực dương (Lãi suất thực = Lãi suất
danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát). Tuy nhiên, vì lãi suất chịu ảnh hưởng của nhiều
yếu tố khác nhau, nên trong một trường hợp cụ thể lãi suất danh nghĩa có thể
thấp hơn lạm phát, ngoại lệ này chỉ tồn tại trong một giai đoạn ngắn hạn.
Trong quan hệ tín dụng ngân hàng tiền vay được cấp trên cơ sở cam kết
hồn trả vô điều kiện. Về khía cạnh pháp lý, những văn bản xác định quan hệ tín
dụng như hợp đồng tín dụng, khế ước… thực chất là lệnh phiếu, trong đó bên đi
vay cam kết hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.

1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng
Sản xuất phát triể
mạnh sẽ thúc đẩy nền
kinh hàng h
phát tển
Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B
4
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI
ở mỗi quốc gia trên thế giới. Song để cho quá t
sảxuất
được mở rộng và ngày càng hoàn thiện phải nói đến vai trò to lớn của
tín dụng Ngân
à ng.
Thứ nhất: Tín dụng Ngân hàng đáp ứng nhu cầu về vốn chn
nh tế
là người trung gian điều hồ quan hệ cung cầu về vốn tronn
h tế
, hoạt động tín dụng đã thông dòng cho vốn chảy từ nơi thừa vốn đến nơi thi
vốn.
Ngân hàng ra đời gắn liền với sự vận động trong quánh
n xuất
và lưu thông hàng Nền
sản xuấhàng hoá
phát triển
nhanh chóng đã thúc đẩy hàng hoá - tiền tệ ngày càng sâu sắc, phức tạp
Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B
5
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI
và bao trùm lên sinh ho
kinh tế

xã hội. Mhác, chí
sản xuất
và lưu thông hàng hoá ra đờ và được mở rộng đ ó kéo theo sự vận động
vốn và là nền tảng tạo những tổ ức
kinh doanh
tiền tệ đầu tiên mang những đặc trưng của một ngân hàng. Vì vậy,
chúng ta thấy rằng còn tồn tại quan hệ hàng hoá tiền tệ thì hoạt động tín dụng
không thể mất đi mài lại ngàyàng
phát triển
một cách mạẽ. Bởi ng nền
kinh tế
, tại một thời điểm tất yếu sẽ phát sinh hai loại nhu cầu là người thừa
vốn cho vay để hưởng lãi và người thiếu vố vay để ếnh
sảuất

Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B
6
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI
kinh doanh
. Hai loại nhu cầu này ngược nhau nhưng cũng chung một đối tượng đó
là tiền, chung nhau về tính tạm thời và cả hai bên đều thoả mãn nhu cầu và
đều có lợi. Ngân hàng ra đời với vai trò là nơi hiểu biết rõ nhất về tình hình
cân đối giữa cung và cầu vốn trên thị trường như thế nào.Và với hoạt động tín
dụng, ngân hàng đã giải quyết được hiện tượng thừa vốn, thiếu vốn này bằng
cách huy động mọi nguồn tiền nhàn rỗi để phân phối lại vốn trên nguyên tắc
có hoàn trả phụckịp thờio cầu
sxuấ
,
kinh doanh


Thứ hai: Tín dụng ngân hàng tạo ra nguồn hỗ trợho quá trình
sản xuất
được thực hbình thườnliên tục và
phát triển
nhằm góp phần đẩy nhanh trìnhá xuất mở rg đầu tư
phát triển
Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B
7
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI

kinh
, mở r
ạm vi quy mô
sản xuất
.
Hoạt động tín dụng ngân hàng ra đời đã biến các phương tiện tiền tệ
tạm thời nhàn rỗi trong xã hội thnhững phươ tiện hoạt động
kinh doanh
có hiệu quả, động viên nhanh chóng nguồn vật tư, lao động và cguồn
lựcn có khác đưa vào
xuất
phục vụ và thúc đẩy
sản xuất
lưu t hàng hođẩy nhanh quá trình tái
sản xuất
mở rộng. Mặt khác việc cung ứng vốn một cách kịp thời của tín dụng
Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B
8
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI
ngân hàng để đáp ứng được nhu cầu về vốn lưu động, vốn cố định của các

doaghiệp, t điều kiện cho quá trình
sản xuất
được liên tục tránh tình trạng ứ tắc, đồng thời tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp có vốn để ứng dụng các tiến bộ khoa họ thuật nm thúc đhanh
quárình
sản xuất
và tái sản xu mở rộng từ đó thúc đẩy
n
kinh tế
phát triển nhanh chóng.
Thứ ba: Tín dụng ngân hàng thúc đẩy việc sử dụng vố hiệu qv
củng cố chế độ hoạch toán
kinh tế
.
Đặc trưng cơ bản của tín dụng là cho vay có hoàn trả và có lợi tức
Ngân hàng huy động vốn của doanh nghiệp khi họ có vốn nhàn rà cho vakọ
cần vốn bổ xung cho
Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B
9
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI
sản xuất

kinh doanh
. Khi sử dụng vốn vay của ngân hàng, doanh nghiệp phải tôn trọng mọi
điều kiện ghi trong hợp đồng tín dụng, trả nợ vay đúng hạn cả gốc và lãi. Do
đó thúc đẩy các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp tăng hiệu quả sử dụng
vốn, giảm chi phí, tăng vòng quay vốn để tạo điều kiện nâng cao doanh lợi
cho doanh nghiệp. Muốn vậy các doanh nghiệp phải tự vươn lên thông qua
các hoạt động của mình, một tronững hoạộng khá quan trọng lch toán
kinh tế

. Quá trình hạch toán
kinh tế
là quá trình quản lí đồng vốn sao cho có hiệ quả. Để quản lí đồng vốn
có hiệu quả thì hạch toán k inh tế phải giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng
vốn để nó được sử dụng đúng mục đích, tạo ra doanh lợi cho doanh nghiệp.
Điều này đã thúc đẩy các doanh nghiệp ngà
càng hoàn thiện hơ quá trình hạch toán của đơn vị mì
Thứ tư: T dụng n gàng tạoiều kiện mở
ộng và
triển
Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B
10
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI
qn
kinhế
đối ngoại.
Ngày nay sự
phát trnh tế
của mỗi quốc gia luôn gắn qu hệ
kinh tế
với thị trường thế giới, nền
kinh t“đúng” cung ấp trước đnay đã nhường chỗ nền
kinh tế
“mở”
phát triển
, mở rộng quan hệ
nh tế
vớcác nước trên thế giới. Một quốa được i là
Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B
11

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI
phát triển
thì trước hết phải có mền
nh tế
chính trị ổn định, có vị thế trên thị trường
quốc tế
, có một lượng vốn lớn trong đó vốn dự trữ ngoại tệ là rất quan trọngn
dụng ân hàng trở thành một trong những phương tiện niền
kinh tế
các nước với nhau bằng các hoạt động tín dụng
quốc tế
như các hình thức tín dụng giữa các chính phủ, giữa tổ chức cáhân với
chính phủ, giữa các cá nhân với cá nhân S
phát triển
ngày càng tăng trong hoạt động ngoại thương và số t hành viên tham
dự hoạt động ngày càng lớn làm cho nhu cầu về hoạt động tài chính càng trở
nên cần thiết. Vì vậy việc tạo điều kiện thuận lợi về tài chính là một công cụ
tranh có ệu quả bên cạnh các tố cạnh tr khác như giá cả,
Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B
12
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI
chất lượng
sản phẩm, dịch vụ,
thương mại
đã vượt ra khhạm vi c một nước rạm vi c thế giới có tác dụng thúc
đẩy nền
sản xuất
mang tính
quốc hoá, hìnhhành thị trường khu vực và thị trường thế giới, tạo ra
bước

phát triển
mới trong quan hệ hợp tác và cạnh tranh giữa các nước với nhau. Như
vậy các hình thực thanh toncũng sẽ đa dạng hơn như thanh toán qua mạng
SWIFT, thanh toán LC mỗi hình th ứ anh toán đ hỏi hình thức tín dụng phù
hợp và đảm bảo cho nó an toàn và hiệu quả.
chất g
của hođộng tín dụng ngoại thương là cơ sở để tạo lòng tin cho bạn
hàng trong
Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B
13
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI
thương mại
, tạo điều kiện cho quá trình lưu thông hàng hoá, thắng trong cạnh
1.1.3 anh về thanh toán sẽ d
tới thắng lợi của mọi cạnh tranh khác trọng hoạt động ngoại thương.
Các hình thức tín dụng
Phân loại cho vay là việc sắp xếp các khoản cho vay theo từng nhóm
dựa trên một số tiêu thức nhất định. Việc phân loại cho vay có cơ sở khoa học
là tiền đề để thiết lập các quy trình vay cho thích hợ
1.1.3.1 và nâng cao hệ
quả quản trị rủi ro tín dụng. Phân loại cho vay dựa vào các căn cứ
- au đây:
Theo mục đíh .
Dựa vào căn cứ này cho vay thường được chia ra thành các loại sau:
Cho vay bất động sản : L à loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây
dụg
- ất động sản nhà ở, đất đai, bất độg sn trong lĩnh vực công nghiệp,
thương mại và dịch vụ .
Cho vay công nghiệp và thương mại : L à loại cho vay ngắn hạn để b
- sung vốn lưu động co cc doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp,

thương nghiệp và dịch vụ.
Cho vay nông nghiệp : L à loại cho vay để trang
- ải các chi phí sản xuất như pânón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, lao
động, nhiên liệu…
Cho vay các định chế tài chính : B ao gồm cấp tín dụng cho các ngân hàng,
công ty tài chí
- , công ty cho tuêài chính, công ty bảo hiểm, quỹ tín dụng và các định
chế tài chính khác.
Cho vay cá nhân : L à loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như
mua sắm các vật dụng đắt tiền và các khoản
- ho vay đ trang trải các chi phí thông thường của đời sống thông qua
Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B
14
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI
phát hành thẻ tín dụng.
Cho thuê : Bao gồm cho thuê vận hành và cho thuê tài c
1.1.3.2 nh. Tài sản cho thuê bao
- ồm bất động sản và động sản, trong đó hủ yếu là máy móc thiết bị.
Dựa vào thời hạn cho vay
Cho vay ngắn hạn : Loại cho vay này c ú thời hạn hết 12 tháng và được sử
dụng để bù đắ
- sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi
tiêu ngắn hạn của cá nhân.
Cho vay trung hạn: Có thời hạn từ trên 12 tháng đến 5 năm. Tín dụng trung
hạn chủ yếu được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, mở rộng sản
xuất kinh doanh, xây dựng các dự án có qui mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn
nhanh… Trong nông nghiệp, chủ yếu cho vay trung hạn để đầu tư vào các
đối tượ
sau: Máy cày, máy bơm nước, xây dựng các vườn cây công nghiệp như
cà phê, điều chè, cao su…

Bên cạnh đầu tư cho tài sản cố định, cho vay t
- ng hạn còn là nuồn hình thành vốn lưu động thường xuyên của các
doanh nghiệp mới thành lập.
Cho vay dài hạn : Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm và thời hạn tối đa
có thể lên đến 20 – 30 năm, một số trường hợp có thể lên đến 40 năm. Tín
dụng dài hạn là loại tín dụng được cung cấp để đáp ứng các nhu cầu như xây
dựng nh
ở, các thiết bị, phương tiện vận tải có qui mô lớn, xây dựng nhà xưởng
và các xí nghiệp mới.
Nghiệp vụ truyền thống của các Ngân hàng Thương mại là cho vay
ngắn hạn nhưng từ những năm 70 trở lại đây các ngân hàng đã chuyển sang
kinh doanh tổng hợp và một trong những nội du
1.1.3.3 đổi mới đó là nâng cao t
trọng cho vay trung và dàihạn trong tổng số dư n
Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B
15
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI
- của ngân hàng.
Dự vào mức độ tín nhiệm.
Theo căn cứ này, cho va đ ược chia làm hai loại.
Cho vay có đảm bảo : Là hình thức cấp tín dụng có tài sản hoặc ngư ời
bảo lãnh đứng ra làm đảm bảo cho khoản nợ vay. Hình thức này áp dụng đối với
các khách hàng không có uy tín cao đối với ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải
có bảo đảm. Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lí
- ngân hàng có thêm mộ nguồn thu thứ hai bổ sung cho nguồn thu nợ
thứ nhất thiếu chắc chắn.
Cho vay không đảm bảo : Là loại cho vay không có tài sản thế chấp,
cầm cốhoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà vệc cho vay chỉ dựa vào uy tín
của bản thân khách hà
, khách hàng vay không có bảo đảm sẽ đư ợc nhận khoản vay khi hội

tụ đầy đủ các yếu tố sau:
Có tín nhiệm với tổ chức tín dụn cho vay rong việc sử dụng vốn vay và
trả nợ đúng hạn, đầy đủ cả gốc và lãi. Có dự án đầu tư ,hoặc ph ương án sản
xuất kinh doanh dịch vụ khả thi, có khả năng hoà
trả nợ, hoặc có dự án, ph ương án phục vụ đời sống k
Cam thi phù hợp với qui định của pháp luật.
Có khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ trả nợ.
kết thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tài sản theo yêucầu của TCTD
nếu sử dụng vốn ay không đúng cam kết trong hoạt động t
1.1.3.4 dụng, cam kết trả nợ tr ước
- ạn nếu không thực hện đ ược các biện pháp đảm bảo bằng tài sản.
Dựa vào phương pháp hoàn trả.
Cho vay có thời hạn :
à loại cho vay có thoả thuận thời hạn trả nợ cụ thể theo hợp đồng. Cho
vay có thời hạn bao gồm:
Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B
16
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI
Cho vay chỉ có một kì hạn t
nợ (hay còn gọi là phi trả góp) là loại cho vay thanh toán một lần theo
thời hạn đã thoả thuận.
Cho vay có nhiều kì hạn trả nợ cụ thể hay còn gọi là cho vay trả góp:
Là loại cho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi theo định kỳ.
Loại
ho vay này chủ yếu được áp dụng đối với người kinh doanh nhỏ, cho
vay để mua sắm máy móc thiết bị.
Cho vay hoàn trả nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà việc
trả nợ phụ
huộc vào khả năng tài chính của người đi vay, hoặc cho vay này được
áp dụng theo kỹ thuật thấu chi.

Đối với loại cho vay có thời hạn, khách hàng có thể trả nợ trước thời
hạn nhưng n
- n hàng được quyền thu lãi trong toàn bộ kỳ trả nợ theo hợp đồng,
trừ trường hợp có thoả thuận khác.
Cho vay không có thời hạn cụ thể: Ngân hàng có thể yêu cầu hoặc
người vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc
1.1.3.5 ào nhưng phải báo trước mộ
thời gian hợp lý, thời gian ny có thể được thoả thuận trong hợ
- đồng.
Dựa vào xất xứ tín dụng .
Căn cứ vào tiêu thức này, ngư ời ta chia tín dụng thành 2 loại.
Cho vay trực tiếp:Là hình thức cấp tín dụng giữa người có tiền (hoặc
hàng ho
- với người cần sửdụng tiền (hoặc hàng h ó ) đó, không cần thông
qua một Trung gian tài chính nào cả.
Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B
17
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI
Cho vay gián tiếp : Là hình thức cp tín dụng thông qua một Trung gian
tàì chính hay NHTM khác hoặc TCTD khác bằng việc mua lại cá khế ư ớc
hoặc các chứng từ nợ đã phát sinh
còn thời hạn thanh toán. Đâylà hình thức cấp tín dụng đ ược áp dụng
- hổ biến và chiế tỷ trng ớn.
Căn cứ vào hình thức này, ngư ời ta chia tín dụng thàh 2 loại đó là:
Tín dụng vốn ư u động : L à hình thức cấp tín dụng có thời hạn ngắn
thường <1 nm. Đư ợc sử dụng để hình thành vốn l ưu động của các tổ chức
kinh tế, có nghĩa là cho vay bù đắp vốn lư u động thiếu hụt tạm thời. Đây là
oại tín dụng có mức độ rủi ro thấ do nó phục vụ cho chu kì sản xuất kinh
doanh nên Ngân hàng có thể th eo dõi thường xuyên và dự báo biế n động ảy
ra. Nó bao gồm: cho vay dự trữ

- ng hoá, cho vay chi híản xuất, cho vay để thanh toán các khoản nợ d ưới
hìn thức chiết khấu kì phiếu.
Tín dụng vốn cố định : L à hình thức đầu tư vốn của ngân hàng mà chi phí
đầu t ư gắn liền với TSCĐ, có nghĩa là đầu tư để
a sắm TSCĐ, cải tiến và đổi mới kĩ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng
các xí nghiệp và các công trình mới.
Dựa vào các cách phân loại trên, các nhà phân tích sẽ biết được kết cấu
của từng loại tín dụng bằng cách xem xét tỷ trọng của từng loại tín dụng trên
tổng dư nợ. Từ kết cấu đó so sánh với, nguồn vốn huy động ( về quy mô và
kết cấu ), so với nhu cầu của nền kinh tế, sẽ giúp các nhà phân tích đánh g
1.2 , xem xét kết cấu tín dụng đã phù hợp với ngân h
g hay chưa từ đó đưa ra biện phápđiều chỉnh
ích hợp.
CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1 Quan niệm về chất lượng tín dụng NHTM
Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B
18
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI
Trong quá trình phát triển của các hoạt động kinh tế xã hội, giữa hai mặt
lượng và chất luôn luôn có qua
ệ chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau. Tăng trưởng và chất lượng tín
dụng không nằm ngoài quy luật đó.
Khái niệm chất lượng tín dụng là một phạm vi rộng bao gồm nhiều nội dung.
Ban đầu chất lượng tín dụng chỉ bó hẹp trong khái niệm an toàn tín dụng, nó
phản ánh mức tổn thất phát sinh trực tiếp từ rủi ro đối với các khoản cho vay
của ngân hàng. Chất lượng được coi là cao khi có ít các khoản vay xấu, thiệt
hại từ các khoản vay đó là nhỏ, và nó được hoàn trả theo đúng hợp đồng.
Theo sự phát triển kinh tế, quan điểm chất lượng tín dụng ngày càng thay đổi
và yêu cầu khắt khe hơn. Chất lượng tín dụng được xác ịnh
g tổng thể các tiêu chí cả trừu tượng lẫn cụ thể và việc đánh giá chúng

cũng có sự linh động nhất đị nh.
Chất lượng tín dụng được hiểu là chất lượng tín dụng của từngkhản vay nói
riêng và danh mục cho ay nói chung. Một khoản vay có chất lượng được hiểu
là tiền vay phải đ ượ c sử dụn
úng mục đích và phải đ ược hoàn trả cả gốc và lãi đúngthời hạn theo
các cam kết trong hợp đồng tín dụng.
Bên cạnh đó về phía các doanh nghiệp ta có thể hiểu: T ín dụng có chất
lượng là vốn vay ngân hàng đáp ứng đủ, kịp thời nhu cầu của doanh nghiệp
1.2.2 à số vốn đó được sử dụng trong quá trình sản x
t kinh doanh đúng mục đích đảm bảo tính an toàn và sinh lời.
Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng là hoạt động kinh
doanh mang lại phần lớn doanh lợi cho Ngõ n hàng, nhưng cũng là hoạt động
Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B
19
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI
chứa đựng vô vàn những rủi ro mà những rủi ro này khi xảy ra thì hậu quả nó
gây ra có thể tác động xấu đến sự an toàn hoạt động kinh doanh của ngân
hàng thương mại thậm chí đe dọa sự tồn tại của ngân hàng thương mại và cả
hệ thống ngân hàng nếu rủi ro đó bản thân ngân hàng không thể xử lý được.
Rủi ro luôn tiềm ẩn ở mọi khâu, mọi hình thức trong hoạt động kinh doanh
Ngân hàng ngay cả với những khoản vay có tài sản thế chấp, cầm cố thì rủi ro
vẫn có thể xảy ra với tỷ lệ cao. Cho nên thực sự sai lầm khi quan niệm cho
vay có tài sản thế chấp, cầm cố không vượt tỷ lệ cho phép là an toàn. Bởi lẽ
kết quả sản xuất kinh doanh và khả năng tài chính của khách hàng mới là
vấnđề quan trọng nhất, quyết định khả năng trả nợ của khách hàng và khả
năng thu hồi nợ của ngân hàng. Do vậy, hoạt đ ộng tín dụng của ngân hàng
phải luôn quan tâm tới việc nân
cao chất lượng tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro tới mức thấp nhất, đảm
bảo an toàn hoạt động kinh doanh Ngân hàng.

Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng làm tăng khả năng cung cấp
dịch vụ, sản phẩm của NHTM, tạo thêm nguồn vốn từ việc tăng vòng quay tín
dụng và thu hút được nhiều khách hàng bởi các hình thức của các sản phẩm,
dịch vụ tạo ra những hình ảnh tốt
ẹp về biểu tượng và uy tín của ngân hàng, tạo ra những khách hàng
truyền thống gắn bó, trung thành với ngân hàng.
Nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng còn giúp ngân hàng
thực hiện được hai mục tiêu mà bất cứ ngân hàng nào cũng phải đặt ra là lợi
nhuận và an toàn. Hiệu quả tín dụng làm tăng khả nănh sinh lợi của sản phẩm,
dịch vụ ngân hàng do giảm được sự chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí
quản lý và giảm thiệt hại. Thu hồi được vốn vay giúp cho ngân hàng xây dựng
được cơ cấu tài sản có phù hợp với tài sản nợ. Sự an toàn của khách hàng
cũng tăng lên do nguồn vốn tự có được bổ sung từ lợi nhu
Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B
20
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI
thu được khi khách hàng làm ăn có hiệu quả. Vì ta biết chức năng quan
trọng nhất của vốn tự có là chức năng bảo vệ.
Nâng cao chất lượng tín dụng còn giúp ngân hàng nâng cao trình độ
nghiệp vụ tín dụng và có thêm nhiều kinh nghiệm, xử lý nhanh có hiệu quả
các tình huống xảy ra và có khả năng phán đoán tốt. Từ đó dẫn đến nân
cao uy tín của ngân hàng, mở rộng thị phần tạo điều kiện cho hoạt động
kinh doanh của ngân hàng có hiệu quả và an toàn.
Đối với khách hàng, nâng cao chất lượng tín dụng góp phần phát triển
chất lượng sản uất kinh doanh và làm lành mạnh hóa tình hình tài chính. Chất
lượng tín dụng được ả bảo nghĩa là dự án đưa vào khai th ác đã phát huy hiệu
quả kinh tế theo đúng kế hoạch đề ra, nguồn vốn vay được sử dụ n g đúng
mục đích nên đạt hiệu quả cao nhất. Do đó sản phẩm sản xuất ra có chất
lượng cao, tiêu thụ nhanh có khả năng cạnh tranh trên thị trường. Nhờ đó làm
tăng nhanh vòng quay vốn, doanh thu của doanh nghiệp không ngừng tăng

lên, vừa đảm bảo cho nguồn thu vững chắc để trả nợ gốc và lãi vay cho Ngân
hàng vừa tạo ra nguồn tích lũy để tái sản xuất mở rộng. Khi đó uy tín của
doanh ghiệp được nâng cao, tăng khả năng tiếp cn
uồn vốn vay ngân hàng. Bởi vì uy tín là cơ sở để du trì mối quan hệ tín
d ụng lâu dài giữa Doanh nghiệp và Ngân hàn g.
Đối với nền kinh tế, nâng cao chất lượng tín dụng n gân hàng góp phần
thực hiện tốt mục tiêu chính sách tiền tệ, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy nền
kinh tế tăng trưởng và phát triển. Thông qua việc nâng cao chất lượng tín
dụng giúp các
anh nghiệp làm ăn có hiệu quả, từ đó góp phần tăng ngân sách nhà
nước, giải quyết công ăn việc làm, giảm tệ nạn xã hội.
Qua những phân tích trên cho thấy, nâng cao chất lượng tín dụng là
Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B
21

×