Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Dòng điện không đổi định luật ôm cho điện trở thuần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.9 KB, 16 trang )

ĐIỆN VÀ TỪ
Nhóm: Siêu nhân – Lớp: ĐHSP Vật Lý K55
I. Dòng điện không đổi:
1. Khái niệm dòng điện
2. Cường độ điện trường
3. Dòng điện không đổi
4. Véctơ mật độ dòng điện
II. Định luật Ôm cho đoạn mạch thuần điện trở:
1. Điện trở và điện trở suất
2. Định luật Ôm
3. Dạng vi phân của định luật Ôm
MỤC LỤC:
ĐIỆN VÀ TỪ
Nhóm: Siêu nhân – Lớp: ĐHSP Vật Lý K55
Xét một đoạn dây dẫn kim loại:
ĐIỆN VÀ TỪ
Nhóm: Siêu nhân – Lớp: ĐHSP Vật Lý K55
1. Khái niệm dòng điện:
I. Dòng điện không đổi:
Xét 1 bình điện phân đựng dung dịch NaCl:
1. Khái niệm dòng điện:
ĐIỆN VÀ TỪ
Nhóm: Siêu nhân – Lớp: ĐHSP Vật Lý K55
I. Dòng điện không đổi:
Đặt vào 2 cực của bình điện phân 1 điện trường ngoài ta thấy:
1. Khái niệm dòng điện:
ĐIỆN VÀ TỪ
Nhóm: Siêu nhân – Lớp: ĐHSP Vật Lý K55
I. Dòng điện không đổi:
1. Khái niệm dòng điện:
- Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.


+ Các điện tích dương chuyển động cùng chiều điện trường.
+ Các điện tích âm chuyển động ngược chiều điện trường.
- Quy ước về chiều của dòng điện: là chiều chuyển động của các
hạt điện dương dưới tác dụng của điện trường, hay ngược chiều
với chiều chuyển động của các hạt điện âm.
ĐIỆN VÀ TỪ
Nhóm: Siêu nhân – Lớp: ĐHSP Vật Lý K55
I. Dòng điện không đổi:
2.Cường độ dòng điện:
Biểu thức:
dt
dq
i =
(1)
Từ biểu thức (1) ta suy ra điện lượng q chuyển qua diện tích S
trong khoảng thời gian t được tính theo công thức sau:
∫ ∫
==
t
0
t
0
idtdqq
Định nghĩa: Cường độ dòng điện qua diện tích S là một đại lượng
có trị số bằng điện lượng chuyển qua diện tích ấy trong một đơn vị
thời gian.
ĐIỆN VÀ TỪ
Nhóm: Siêu nhân – Lớp: ĐHSP Vật Lý K55
I. Dòng điện không đổi:
Nếu phương, chiều và cường độ của dòng điện không thay đổi

theo thời gian thì dòng điện được gọi là dòng điện không đổi.
Đối với dòng điện này, ta có i = const và do đó:

==
t
0
tdtq ii
3 . Dòng điện không đổi:
ĐIỆN VÀ TỪ
Nhóm: Siêu nhân – Lớp: ĐHSP Vật Lý K55
I. Dòng điện không đổi:
Để đặc trưng cho phương, chiều và độ mạnh của dòng điện tại
từng điểm của môi trường có dòng điện chạy qua người ta đưa ra
một đại lượng khác là véctơ mật độ dòng điện .
4. Véctơ mật độ dòng điện:
n
dS
dI
J =
Đơn vị của mật độ dòng
điện là .
2
m
A
J

J

Độ lớn:
ĐIỆN VÀ TỪ

Nhóm: Siêu nhân – Lớp: ĐHSP Vật Lý K55
I. Dòng điện không đổi:
Như vậy cường độ dòng điện I qua diện tích S bất kì được tính
theo công thức
∫ ∫
==
s s
SdJdII


Để tính cường độ dòng điện qua một diện tích bất kỳ của môi trường,
ta làm như sau:
4. Véctơ mật độ dòng điện:
ĐIỆN VÀ TỪ
Nhóm: Siêu nhân – Lớp: ĐHSP Vật Lý K55
I. Dòng điện không đổi:
Thực nghiệm chứng tỏ: Điện trở R của một đoạn dây dẫn đồng
tính tiết diện đều tỉ lệ thuận với chiều dài l và tỉ lệ nghịch với diện
tích tiết diện vuông góc S
n
của đoạn dây đó.
1. Điện trở và điện trở suất:
Trong đó: Đơn vị đo của R là Ôm (kí hiệu Ω), ρ gọi là điện trở
suất phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của dây dẫn, đơn vị đo
của ρ là Ôm.mét (kí hiệu Ωm).
II. Định luật Ôm cho đoạn mạch thuần điện trở:
n
S
l
ρR =

ĐIỆN VÀ TỪ
Nhóm: Siêu nhân – Lớp: ĐHSP Vật Lý K55
Xét một đoạn dây dẫn kim loại đồng chất AB có điện trở là R
và có dòng điện chạy qua nó với cường độ là I. Gọi V
1
và V
2
lần
lượt là điện thế ở hai đầu A và B.
2. Định luật Ôm:
R
U
R
VV
I
21
=

=
ĐIỆN VÀ TỪ
Nhóm: Siêu nhân – Lớp: ĐHSP Vật Lý K55
Bằng thực nghiệm, nhà vật lý người Đức G.Ôm đã phát minh
ra định luật liên hệ giữa ba đại lượng I, R và U = V
1
– V
2
như
sau:
II. Định luật Ôm cho đoạn mạch thuần điện trở:
3.Dạng vi phân của định luật Ôm:

Ta xét hai diện tích nhỏ dS
n
nằm vuông góc với các đường
dòng và cách nhau một khoảng nhỏ dl (hình 10-7). Gọi V và
V + dV là điện thế tại hai diện tích ấy (dV < 0), dI là cường
độ dòng điện chạy qua chúng.
Theo định luật Ôm ta có:
[ ]
R
dV
R
dVVV
dI −=
+−
=
)(
Trong đó : –dV là độ giảm điện thế khi ta đi từ diện tích A sang diện
tích B theo chiều dòng điện
R là điện trở đoạn mạch AB.
ĐIỆN VÀ TỪ
Nhóm: Siêu nhân – Lớp: ĐHSP Vật Lý K55
n
n
dS
dl
dV
dS
dl
dV
R

dV
dI )(
1
−=−=−=
ρ
ρ
Theo định nghĩa mật độ dòng điện:
)(
1
dl
dV
dS
dI
J
n
−==
ρ
Ta có:
EJ
ρ
1
=
Vì nên ta có:
n
S
l
ρR =
E
dl
dV

=−
Suy ra:
ĐIỆN VÀ TỪ
Nhóm: Siêu nhân – Lớp: ĐHSP Vật Lý K55
Đại lượng được gọi là điện dẫn xuất của vật
dẫn.
Khi đó
Do hai véctơ và cùng phương, chiều nên ta có
đẳng thức véctơ sau:
σ
ρ
=
1
EJ
σ
=
J

E

EJ

σ
=
Như vậy tại một điểm bất kỳ trong dòng điện, véctơ
mật độ dòng điện tỉ lệ thuận với véc tơ cường đọ điện
trường tại điểm đó. Đây chính là dạng vi phân của định
luật Ôm.
ĐIỆN VÀ TỪ
Nhóm: Siêu nhân – Lớp: ĐHSP Vật Lý K55

Cảm ơn các bạn đã lắng nghe!!!!!!
NHÓM SIÊU NHÂN
1. Nguyễn Thị Phương Thúy
2. Bùi Thị Huyền Trang
3. Phạm Thị Quỳnh Giang
4. Đặng Thị Hường
5. Lê Thị Hường

×