Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

140 Về tiền đề cần và đủ và bước đi để đưa đồng Việt Nam trở thành đồng tiền tự do chuyển đổi trong bối cảnh hội nhập kinh tế và thị trường tài chính quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.17 MB, 132 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HOC CAP BỘ
KNH

98 - 09

DE TAL KNH 98 - 09
VE TIEN DE "CAN" VA "ĐỦ" VÀ BƯỚC ĐI
G TIỀN
ĐỂ ĐƯA ĐỒNG. VIỆT NAM TRỞ THÀNH ĐỒN
HỘI NHAP KINH TE
TUDO CHUYEN DOI TRONG BO! CẢNH
VA THI TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Chủ nhiệm để tài : TS. LE BINH THU

Các thành viên

> TS. NGUYEN TOAN THANG

ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG
TP. HỒ CHÍ MINH

THU VIEN

p B/C

82.38
NA NOL6, - 2002


__—

TS. TRAN CAO NGUYEN
KS. HOANG TRONG TU
,

|
|
|


MUC LUC
LỜI MỞ ĐẦU

tế
Chương l; - Thực chất của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc
và bản chất của đồng tiền tự do chuyển đổi trong hệ

L.
II.
HI.
IV.

V.—

thống tiên tệ thể giới
Xu thế tồn cầu hố và hội nhập kinh tế khu vực quốc tế.
Tác dòng hai chiều giữa hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế
với phát triển kinh tế trong nước.
Kinh nghiệm quốc tế thông qua khai thác một số mơ hình,

trình tự tự do hố kinh tế tài chính một SỐ nước.

Bản chất của đồng tiền tự do chuyển đổi trong hệ thống tiền
tệ thế giới và trong sự phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế
của một quốc gia.

37

Thực ưạng của tiến tình hội nhập kinh tế khu vực, quỗ-

SO

mức độ hội nhập kinh tế và thị trường tài chính hiện nay Ở

30

Nội dung và các mức độ tự do chuyển đổi của đồng tiền.

Chương l[
L.

tế và vai trò chuyển đổi của VND hiện lại.

việt nam.

II. —

II.
IV.


L9

Hiện trạng chuyển đổi của đồng Việt Nam

chuyển đổi tiền tệ và hiện tượng đơ la hóa ở việt nam.
Khả năng và triển vọng nâng cao tính chuyển đổi của đồng
Việt Nam (VND)

43

58
70

él

Thúc đẩy tiến tình hội nhận kinh tế khu vực, quốc tế

95

L.

Thiết kế nội dung và bước đi thích hợp để thực hiện dần hội

95

I[.—

Tiền để cần và đủ để VND trở thành đồng tiền tự do chuyển

105


tiền tự do
HI. - Giải pháp và bước di để đưa VND trở thành đồng

Hl

Chương HÍ[

phù hợp với điều kiện Việt Nam và tiếp Lục tạo dựng
những tiên để chuyển đổi VND trở thành đồng tiền tự
do chuyển đổi.

hình
nhập kinh tế và thị trường tài chính phù hợp với tình
của Việt Nam
đối

chuyển đổi

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

125
129


LOLMO DAU
Đề tài KNH 98 - 09 "Về Hien dé "cdn” va “di” va bude di dé dua VND
trở thành động tiển tự do chuyển đổi trong bối cải hội nhập kinh tế và thị
trường tài chính quốc té" Tà đề đá chưa được nghiên cứu nhiều, nhất là về


đồng tiền tự do chuyển đổi.
Đây cũng là vấn để đang được Đảng ta nhận thức và ghỉ vào các văn

lần thứ VIH, Nghị quyết đã phí “từng bước
trị chuyển đổi đẩy đỉ..” và trong Báo cáo
năng chuyển đổi của đồng Việt Nam ..”.
nhát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010. Nghị
cụ thể hơn: “Nâng dân và tiểu tới tực hiện
đảy đủ tính chuyển đổi của đồng tiên Việt Nam” vã trong kế hoạch phát triển

kiện Đại hội. Tại Đại hội Đáng
làm cho đồng Việt Nam có giá
chính trị Đại hội 1X: "Tăng khả
Trong phương hướng chiến lược
quyết Đại hội đã để ra nhiệm vụ

kinh tế xã hội 5 năm 2001 - 2005 đã cụ thể hoá bước đu: "Từng bước nâng cao
khả năng chuyển đổi của đồng Việt Nam, trước hết là đối với những tài khoản
vững lai".

Từ đó có thể thấy, Đẳng ta đã có chủ trương một cách chủ động tích cực

về VND tự do chuyển đổi, đồng thời cũng mang tính định hướng dài hạn và
thận trọng. Lộ trình đã có phân bước đi như kế hoạch Š năm trước mắt và thực

hiện dân khả năng chuyển đổi của VND, trước hết là với các giao dịch vẻ cán

cân vãng lại. Đến 2010 nhiệm vụ có được mở rộng tiếp sang thực hiện các


giao dịch về cán cân vốn, nhưng đến năm 2020, năm mốc nước ta bước vào
nước cơng nghiệp hố cũng chưa thể hồn thành quá trình đưa VND trở thành

đồng tiền tự do chuyển đổi day du.

Rõ ràng, hội nhập kinh tế quốc tế và nhất là chuyển đổi tự do đồng tiền

là q trình lâu dài. cần được cụ thể hố từng bước cho từng thời ky, từng giai

đoạn để thực hiện phối hợp với các điều kiện khách quan, chủ quan của nên
kinh tế nước la.

Để tài được kết cấu thành 3 chương.
Chương I: Thực chất của tồn cầu hố kinh tế và hột nhập kũnh tế
quốc tế và bản chất của đồng tiền tự do chuyển đối trong hệ thống tiền tệ
thế giới.


hội nhập kinh tế
Lam rd ban chất các thuật ngữ: Tồn cầu hố kính tế,

và tác động piữa hội nhập kinh
quốc tế và mỗi quan hệ với thị trường tài chính
nước.
tế khu vực. quốc iế với phát triển kinh tế trong

hình, ưình tự tự
Kinh nghiệm quốc tế thơng qua khái qt một số mơ

va Malaixia.

do hố kinh tế tài chính của Mêhivô, Thai Lan

hệ thống tiên tệ
Bản chất và vai trò của đồng tiển tự do chuyến đổi trong

một quốc gia.
thể giới và trong SỰ phát triển hội nhập kinh tế của

loại tho tức
Vẻ các mức độ tự do chuyển đối của đồng tiền dược phân

hạn chế) và mức độ tự
độ tự do chuyển đổi theo đối tượng (có hạn chế, không
và cán vốn).
do chuyển đổi theo loại giao dịch (cán cân văng lại

khu vực, quốc
Chương II: Thực trạng và tiến trình hội nhập kinh tế
tế và vai tro tự do chuyển đốt của VND hiện tai.
chính nước ta
Mức độ hội nhập kinh tế và độ mở của thị trường tài

càng tưở nên bước
được bắt đầu từ Đại hội VỊ. Đến nay, việc mở cửa, hội nhập

hành tý giá ngoại tệ
thiếu Những đổi mới về cơ chế quản lý ngoại hối và điều
dối của đồng tiền Việt
đang biến đổi theo hướng tác động đến việc chuyển
ra phổ biến ở nước ta và

Nam. Tuy vậy, hiện tượng đơ la hố đã va dang diễn
chuyển đổi tiền tệ.
quá trình khắc phục chúng có quan hệ mật thiết với việc
Việt Nam. mọi quan
Đến lúc đó đất nước ta chỉ lưu hành duy nhất đồng tiền
qua quan hệ mua bán theo
hệ piữa VND với ngoại tỆ, nhất là đối với USD đều

tín dụng .
tỷ giá thị trường và khơng cịn thực hiện theo quan hệ

việc tự do chuyển
Với xu thế tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế,
cần có sự lựa chọn các
đổi VND là xu hướng tất yếu không thể tránh khỏi,
chuyển đổi của đồng Việt
bước đi thích hợp để từng bước thực hiện tự do
Nam.
tế
ddy tiên trình hội nhập kinh tế khu vực, quốc
tạo dựng những tiến để chủ
phù hợp với điều kiện của Việt Nam và (iếp tục
Chương

HH. Thúc

yéu dé VND trở thành đồng tiền tự do chuyển dối.
nhập kinh tế và th
Thiết kế nội dung và bước di thích hợp chỉ hội


rõ hội nhập thương mại, phải
trường tài chính mà trong lộ trình hội nhập chỉ
Nam phải cam kết với khu
được tiến hành sớm trước mắt đảm bảo phía Việt


vực và các tổ chức kinh tế quốc tế, hội nhập thị trường tài chính song song với

thị trường thương mại nhưng bước di có chậm hơn.
Việc hội nhập thị trường tầt chính dồi hỏi phải có một số điều kiện dam
bảo an nình tài chính quốc gia. Bên cạnh việc duy trì an tồn của các ngân
hàng. thì việc quản lý tại nước ngoài, đặc biệt là nợ thương mại có tài chính
quyết định.
Với xu thế tồn cầu hố và hội nhập kinh tế hiện nay, thì nguy cơ vỡ nợ

tiểm ẩn trong các khoản nợ ngắn hạn nước ngoài.
Hai thị trường quan trọng nhất trong thị trường tài chính là thị trường
ngoại tệ và thị trường chứng khốn địi hỏi phải có bước đi thích hợp trong
quốc tế hội nhập.

Tiển dể để đưa VND trở thành đồng tiển tự do chuyển đổi là hết sức
tổng hợp, đồng bộ không chỉ đơn thuần ở lĩnh vực tiền tệ mà còn ở nhiều lĩnh
vực khác của nền kinh tế.

Dua theo định nghĩa về đồng tiền tự do chuyển đổi do IME đưa ra, có
thể thiết kế hai mức tự do chuyển đổi để tạo dựng dần những điều kiện "cần"
và "da":
- Tự do chuyển đổi đối với giao dịch vãng lai
- Tự do chuyển đốt đối với giao dịch cần cân vốn.


Những điểu kiện cần thiết để đưa đồng tiền có thể trở thành tự do
chuyển đổi đều phải xem xét đến hai nhóm lớn và chính yếu: nhóm các diều
kiện về sức khoẻ kinh tế và nhóm các điều kiện về tài chính tiền tế. Từ đó,

‘a

thiết kế các bước đi cụ thể và định ra các giải pháp về tài chính, tiền tệ để đưa
VND trở thành đồng tiền tự do chuyển đổi.


CHƯƠNG

I

THỰC CHẤT CỦA TỒN CẤU HỐ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC

TẾ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐỒNG TIỀN TỰ ĐO CHUYỂN ĐỔI
TRONG HỆ THỐNG TIỀN TỆ THẾ GIỚI

I. XU THẾ TỒN CẦU HỐ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC QUỐC TẾ.
1. Khái niệm.

1.1. Tồn cầu hố kinh tế có thể hiểu 1a mot xu thé chung trên thế giới

chuyển các hoạt động kinh tế trong phạm ví một quốc pia hoặc trong khu vực
sang phạm ví hoạt động tồn thế giới, mà khơng có giới hạn về biên giới quốc
gia. Từ khía cạnh về sức mạnh kinh tế giữa các nước, tồn cầu hố có thể được
hiểu là việc các nước cơng nghiệp mở rộng phạm ví hoạt động sang thị trường
các nước đang phát triển hay ngược lại có sự xâm nhập của hàng hóa các nước


đang phát triển sang thị trường các nước công nghiệp phát triển. Thị trường ở

đây được hiểu một cách rộng rãi, bao gồm thị trường hàng hóa, thị trường tài
chính, thị trường lao động. Xét tổng thể có thể thấy tồn cầu hố gắn liên với
đó
xu hướng các cơng ty đa quốc gia ổ ạt xâm nhập thị trường thế giới, trong
có thị trường các nước đang phát triển.

Xu hướng toàn cầu hoá gắn liền với cạnh tranh và độc quyền. Xu thế
các công ty đa quốc gia khổng lồ cho thấy một mặt họ nhải hợp nhất dể tồn tại
vị
trong khung cảnh tồn cầu hố, mặt khác họ hợp nhất để bành trướng phạm
hoạt động của họ trên toàn cầu, trước tiên là ngay tại các nước cơng nghiệp,

rồi từ đó bành trướng ra các nước dang phát triển. Dù vậy trọng tâm của họ

trình
vẫn là tại các nước cơng nghiệp, vì các nước đang phát triển chưa đạt dến

độ có nhu cầu cao đối với các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ như Ởở các nước

thành các
công nghiệp. Như vậy, có thể thấy cạnh tranh đã dẫn đến việc hình

giữa các
cơng Ly đa quốc gia khổng lồ, và xuất hiện sự cạnh tranh gay pất
cơ bị các
công ty này. Nói cách khác, trong thế kỷ 21 này thế giới có nguy
cơng ty đa quốc gia thống trị về mặt kinh tế.
một

Để có được xu thế tồn cầu hố thì nền kinh tế các nước phải có
tế thị
tinh chat đồng nhất: đó là nền kinh tế thị trường. Khơng có nên kinh


khác với xu
trường thì khơng thể có xu thế tồn cầu hố hiện nay, đó là điểm
cũ. cai
thế thống trị của các công ty đa quốc gia trong thời kỳ chế độ thực dân

hoá
trị các nước khác phát triển bằng chế độ thực dân. Nói cách khác, tồn cầu
trong những năm 80-90 của thế ký 19 là thời kỳ mởỞ rộng thị trường, sang các
nước thuộc dịa dưới sự bảo hộ của chế độ thực dân cũ, ngày nay trào lưu
cầu hố là trào lưu khơng thể cưỡng lại được, dưới hình thức tự nguyện,
cơ sở một nên kinh tế thị trường, với luật chơi chung là tự do hoá kinh tế.
đồng nhất chung là nền kinh tế thị tường, song để thực hiện được việc

tồn

tren
Các
trao

đổi bn bán hàng hóa, dịch vụ, xâm nhập thị trường dịi hỏi phải có các quy
tắc quan hệ, hoạt động thống nhất, hay gọi là luật chơi thống nhất. Điều này
dẫn đến khái niệm tự do hố kinh tế, tự do hơá tài chính, trên cơ sở các hiệp
định thương mại toàn cầu của tổ chức WTO và hiệp định thương mại song

phương.


Việc toàn cầu hố như vậy phải xét đến vai trị của Hoa Kỳ và các nước
cơng nghiệp, vai trị của WTO, vai trị của các cơng ty da quốc pia, vai trỊ của

các tổ chức kinh tế khu vực, vai trị của công nghệ thông tin. Chiến tranh
thương mai Hoa Ky - Nhật Bản, các vòng đàm phán thương mại của họ, hiệp

định thương mại giữa Hoa Kỳ - Trung Quốc, việc gia nhập tổ chức WTO của
Trung Quốc, cho thấy sự đấu tranh đàm phán giữa các nước công nghiệp để
xác lập trật tự kinh tế mới, trật tự kinh tế tồn cầu hố, và q trình đưa các

nước đang phát triển vào quỹ đạo tồn cầu hố. Vai trị của các công ty đá

quốc gia như chúng ta đã phân tích ở trên là sáp nhập thành các cơng ty lớn
với quy mơ tồn cầu để thống trị nền kinh tế thế giới. Vai trò của các tổ chức

kinh tế khu vực là nhằm tăng cường sức mạnh kinh tế cho các quốc gia trong
khu vực để có thể đứng vững được trước làn sóng tồn cầu hố, và nguy cơ
mất độc lận kinh tế. Vai trị của cơng nghệ thông tin như là một công cụ hữu

hiệu nhất để tạo mơi trường thuận lợi cho việc tồn cầu hoá, và chuyển đổi
nền kinh tế thế giới từ nền kinh tế sản xuất hàng hóa sang nền kinh tế dịch vụ.

Về phía quan điểm của các nước cơng nghiệp thì toần cầu hố là việc

các Cơng Ly đa quốc gia, các tổ chức tài chính tham gia hoạt động trên nhạm
ví tồn cầu. Ví dụ các cơng ty nước giải khát Coca-Cola, Pepsi mở rộng phạm

vị hoạt động ra hầu hết tất cả các nước trên thế giới. Một số ngân hàng đầu tư
tham gia vào hoạt động bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ các nước


đang phát triển, bảo lãnh phát hành cổ phiếu các công ty nhà nước dược


nhân hố, thực hiện tư vấn tài chính trong các dịch vụ sáp nhập, thâu tóm của
các Cơng ty tẩm cỡ quốc gia của các nước công nghiệp. Các tổ chức dầu tư

quốc tế tham gia đầu tự vào thị trường chúng khoán của các nước đang phát

triển, tạo ra một sự ràng buộc liên kết, phụ thuộc lẫn nhau piữa các thị trường
chứng khốn là một xu thế tồn cầu hoá. Việc tham gia của các nước vào các
hiệp định thương mại của WTO, đẩy mạnh thương mại, tiến tới nhất thể hố
thuế quan trên phạm ví loan cau.

Các

nước

lớn cơng

nghiệp phát triển dựa vào sức mạnh

kinh tế, tài

chính, khoa học công nghệ đang khống chế các tổ chức kinh tế loan cau (WB.
IME, WTO), áp đặt các quy chế và phương thức hoạt động khơng bình đẳng.
gây thiệt hại cho các nước đang phát triển, tạo nên sự phân hoá giầu nghèo

ngày càng nghiêm trọng, uy hiếp chủ quyền quốc gia các dân tộc kém phát


triển và dang phát triển. Để đối phó lại, các nước dang phát triển thông qua

các tổ chức như UNCTAD, như G&&, Trung tâm Phương Nam và các diễn
đàn, đang đoàn kết lại, đấu tranh chống sức ép và khả năng thao túng của các

nước cơng nghiệp phát triển, bảo vệ lợi ích quốc gia của mình. Các ngun tắc
WTO

khơng những thể hiện mưu đồ lợi ích của các nước cơng nghiệp phát

triển, mà cịn bao hàm những qui định có lợi cho các nước dang phát triển và
kém phát triển. Trước làn sóng đấu tranh của nhiều quốc gia, các nước công

nphiệp phát triển buộc phải xoá nợ, giảm nợ cho các nước kém phát triển.

Tồn cầu hố làm cho biên giới quốc gia khơng cịn có ý nghĩa, một

biến động kinh tế ở một nước có thể tác động lan truyền đến tình hình kinh tế
các nước khác, lan truyền ra phạm ví tồn thế piới. Ví dụ, cuộc khủng hoảng
đồng tiền Daht, xuất phát từ Thái Lan lúc ban đầu đã lan truyền khủng hoảng
Á, tiếp đó lan truyền sang các nước Đơng Á, tác
động đến thị trường chứng khốn Hoa Kỳ, Châu Âu, các nước khu vực Nam

sang các nước Đơng Nam

bán cầu. tiếp đó chuyển sang khủng hoảng Hàn Quốc, Nga và Brasil. Việc cất
giảm lãi suất của Hoa Kỳ bất đầu từ tháng 9/1998 nhằm đối phó lại nguy cơ
giảm sút thị trường chứng khoán Hoa Kỳ, đã kéo theo cất piẩm lãi suất của

_ các nước công nphiệp Châu Âu, Trung Quốc. các nước khác trên thế giới, cho


thay rõ mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế thế giới.

Các vấn để suy thoái kinh tế, khủng hoảng thị trường có tính chất tác
động lên nên kinh tế thể giới làm nấy nở yêu cầu phối hợp hành động trên

6


phạm

vị toàn cầu. Các cuộc khủng hoảng của một quốc gia, ví dụ khủng

hoảng Thái Lan cho thấy một mình IMF khong đủ khả năng đứng riêng giải

quyết quy

mô cuộc khủng hoảng, cần có sự tham gia của các nước công

nghiệp, đặc biệt là Hoa Ky, Nhat Ban, cdc nude Chau Âu. Sự phối hợp của các
nước công nghiệp, IME, ngân hàng Thế giới, Ngân

hàng phát triển Châu

A

cịn mang tính chất dường hướng, mà không đi đến hành động chúng tập thể.
Điều này cho thấy các nước kém phát triển trong q trình tồn cầu hố phải

tự bản thân rút ra kết luận và có biện pháp riêng tự giải quyết các vấn dẻ

khủng hoảng của mình, mà khơng q trơng chờ vào các giải pháp từ bên
ngồi.
Tồn cầu hố còn do việc xuất hiện trên hành tinh này những vấn dé
mang

tính tồn cầu mà một quốc gia khơng

thể một mình

cáng đáng giải

quyết được: đó là sự bùng nổ dân số, nạn thất nghiệp, sự ô nhiễm và huỷ hoại
môi sinh, sự lan truyền các căn bệnh thế kỷ, sự uy hiếp của các loại LỆ nạn xã
hội, sự khủng bố ở quy mơ lớn. Đó là những vấn để mà việc giải quyết thuộc
trách nhiệm và nghĩa vụ của các cộng đồng quốc tế, không phân biệt chế: độ

kinh tế xã hội.

1.2. Hội nhập kinh tế.
Hội nhập là việc một nước tham gia vào hiệp định thương mại, kinh tế,
vực hoặc tổ chức quốc

tế, như tổ chức WTO,

IMF,

BIS,

văn hoá


trong khu

IOSCO.

Nói cách khác, hội nhập là một nước gia nhập, ưở thành thành viên

của các tổ chức quốc tế. Hội nhập là việc các thành viên tham gia hội nhận
cam kết hoạt động kinh doanh thương mại theo luật chơi chung, dược gọi là

thông lệ quốc tế. Hội nhập giúp cho các nước thành viên trao đổi thông tin,
hưởng các đặc quyền của thành viên. Xu hướng hội nhập đi theo hai hướng:

khu vực hố và tồn cầu hố. Khu vực hố được hình thành để tạo ra một khu

vực có lợi ích riêng về thương mại, đầu tư. Ví dụ liên minh Châu Âu dược
thành lập để nhất thể hoá Châu Âu, gồm các nội dung tự do hoá thương mụi
giữa các nước trong vùng, bảo hộ thương mại trong quan hệ VỚI cae nude
ngoài khu vực, thành lập Ngân hàng Trung ương Châu Âu với đồng tiền EU
thống nhất. Hiệp hội các nước Đông

Nam

Á được thành lập nhằm

thúc đấy

thương mại, đầu tư giữa các nước trong vùng Đông Nam Á. Khu vực hố được
thực hiện vì lý do muốn vươn lên làm đối trọng kinh tế với các cường quốc



kinh tế, thoát ra khỏi sự lệ thuộc vào họ, ví dụ Liên mình Châu Âu, hoặc thành

lập một tổ chức có sức mạnh trong đối thoại với các nước công nghiệp, mã
một quốc pỉa riêng lẻ không đủ khả năng, ví dụ Hiệp hội ASEAN.
Như vậy. xu thế hội nhập là xu thế nhất thể hố các nên kính tế trong
q trình tồn cầu hố, trong khi xu thế khu vực hố cũng nằm trong xu thế
tồn cầu hố, nhưng có xu thế chống lại xu hướng đơn cực, muốn dựng lên

một thế giới đa cực, để tiến tới tồn cầu hố trên cơ sở bình đẳng giữa các
quốc gia. Vì vậy, xu thế hội nhập là xu thế nằm trong khn khổ của xu thế
tồn cầu hố, với hai đặc trưng cơ bản đó là xu thế đơn cực và xu thế đa cực
đối kháng

nhau,

và xu thế. các nước

công

nghiệp

ngày

càng

mở

rộng

thị


trường, ưong khi các nước kém phát triển ngày càng phụ thuộc vào các nước
công nghiệp. Như vậy, sự hội nhập nằm trong xu thế tồn cầu hố, trong đó

thé giới được chía ra hai tầng lớp: có một hoặc một số cực kinh tế, tiếp đó tầng
dưới là các nước công nghiệp khác, và tiếp theo là các nước đang phát triển
của mức

thu nhập trung bình, đến các nước có thu nhập thấp và các nước

nghèo. Ngày nay người ta vẫn coi Hoa Kỳ, Nhật Bản, Châu Âu là 3 cực kinh
tế, nhưng trên thực tế thì Hoa Kỳ là cực duy nhất chỉ phối nên kinh tế thế giới,
ương đó Châu Âu đang thốt ra khỏi sự phụ thuộc vào Hua Kỳ, còn Nhật bản
đang củng cố lại nền kinh tế để dành lại vị thế đã mất di trong thận kỹ 90 do
cuộc khủng hoảng Châu Á gây nên.
Xu thế tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế luôn luôn tiểm ẩn hai
mặt thời cơ và thách thức, hợp tác và đấu tranh, phát đạt và phá sản, vươn lên
và tụt hậu... Các khả năng đó diễn ra như thế nào là tuỳ thuộc vào môi tường,

kinh tế thế giới và nỗ lực chủ quan của từng quốc gia. Tuy vậy, nguy cơ thất
bại, mắc nợ chồng chất, phá sản, khủng hoàng kinh tế là nguy cơ lớn đối với
các nước đang phát triển và các nước chậm phát triển.
Tổ chức WTO

với hệ thống thương mại da phương được tổ chức theo

các nguyên tắc sau đây:
Không phân biệt đối xử, đảm bảo sự đối xử bình đẳng giữa các nước

thành viên với nhau, cũng như trong thị trường mỗi nước. Nguyên tắc này

được cụ thể hoá bằng hai nguyên tắc: quy chế tối hậu quốc và quy chế đối xử
qUỐC gia.


“Tiếp cận thị trường, tạo mỏi trường thương mại cho bất cứ thành viên
nào. Các nước thành viên mở cửa thị trường cho nhau theo hướng tự do hoá
bằng cách giảm dần từng bước, di tới xố bỏ hồn tồn hàng rào thuế quan và

phi thuế quan, các chính sách, luật lệ thương mại phải công bố công khai, kịp
thời, mình bạch.

Cạnh tranh cơng bằng, u cầu các nước chỉ dược sử dụng thuế làm
công cụ duy nhất để bảo hộ: các biện pháp phí thuế quan đều được coi là bóp
méo thương mại, và khơng được sử dụng. Các biểu thuế phải được giảm dần
trong quá trình hội nhập tuỳ theo thời gian thoả thuận của mỗi tổ chức quốc tế,
Áp dụng các hành động khẩn cấp trong ưường hợp cần thiết, khi thị
trường và nền kính tế của một nước thành viên bị hàng nhập khẩu de doa thái
quá hoặc bị những biện pháp phân biệt đối xứ pây phương hại, thì nước đó có

quyền khước từ một nghĩa vụ nào đó hoặc có những hành động khẩn cấp cần
thiết được các thành viên khác thừa nhận, để bảo vệ sản xuất và thị trường
trong nước.

Ưu đãi giành cho các nước đang phát triển và kém phát triển, ưu đãi này

thể hiện ở chỗ kéo dài thời gian thực hiện các cam kết so với các nước phát

triển; phạm vi cam kết có thể hẹp hơn, mức độ cam kết có thể thấp hơn, như
trong lĩnh vực dịch vụ có thể mở cửa íL lĩnh vực hơn; các nước phát triển hạn


chế sử dụng “hàng rào cẩn trở” đối với hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu từ các

nước đang phát triển.
Chế độ ngoại lệ cho hàng dệt may, WTO

cho phép việc buôn bán hàng

dệt may và quần áo được điều tiết bằng “/điệp định du sợi”, theo đó từ nay đến

năm 2005 các nước cơng nghiệp phát triển được phép đặt ra hạn ngạch và chế

độ quản lý nhằm hạn chế việc nhập khẩu sản phẩm dệt và quần áo từ các nước

đang phát triển.
Từ sau khi CNXH ở Liên Xô và Đông Âu tan rã, Đẳng ta để ra đường

lối đối ngoại: “độc lập tự chủ, du dạng hố, da phường hố", “Việt Nam sẵn
sơng là bạn của tất cả các nước Irong CỘNG đồng quốc tế”. Đại hội lần thứ
VII của Đáng xác định: “mở rộng guan hệ đối ngoại, chủ động tham gia các

tổ chức quốc tế và klut vực, củng cố và nâng cao vị thế nước ta trên HHỜNg
quốc tế". Đại hội lần thứ 1X của Đảng đề ra chủ trương: “Phát Juy cao độ nội
lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh lế
9


qguốc tế dể phát triển nhanh, có hiện quá và bến vững”. Năm

1995 ký hiệp


g hoá quan hệ ngoại
định kinh tế với cộng đồng Châu Âu (EU), bình thườn

giao với

Mỹ, gia nhập ASEAN

(AETAY:

năm

và khu vực Mậu

1996 tham giá hợp tác Á - Âu (ASEM)

dịch tự do của ASEAN
với tư cách

sánp lập. pia nhập diễn dàn hợp tác kinh tế Châu

Á - Thái

(APEC), nop don pia nhap WTO, nim 1996-1999 triển
định Thương mại Việt - Mỹ, và cuối năm 2001 đã được
qua. Trong khuôn khổ của AFTA, Việt Nam đã vạch kế
chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung, gọi tất
gia chương trình hợp tác cơng nghiệp (AICO) và khu

là thành


viên

Bình Dương

khai đầm phán Hiệp
hai Chính phú thơng
hoạch giảm thuế theo
là CEPT-AITFA, tham

vực dau tu ASEAN
hành động
(AIA). Trong khuôn khổ APEC, chúng ta thực hiện chương trình
là chương
quốc gia và tham gia các chương tình hành động tập thể, đặc biệt

hiện
trình hợp tác kinh tế kỹ thuật. Liội nhập kinh tế của Việt Nam được thực
theo chủ
theo hai phương thức: song phương và da phương; với nhiều đối tác
rộng
trương đa phương hoá; trong nhiều lĩnh vực: trao đổi hàng hóa, đầu tư mở
quan hệ tài chính - tín dụng, hợp tác khoa học kỹ thuật.

1.3. Tự do hoá kinh lế.
Tự do hoá kinh tế được hiểu là xoá bỏ các qui định hạn chế của nhà
kinh tế thị
nước có tính chất đi ngược lại với các nguyên tắc hoạt động của nền

nền kinh
trường hoặc các can thiệp trực tiếp của nhà nước lên hoạt động của

mở cửa
tế, thiết lập thể chế kinh tế thị trường theo cd chế cung cầu thị trường,
phá dỡ các hàng
giao lưu kinh tế hai chiều với các nước khác theo nguyên tắc
với nhau,
rào bảo vệ kinh tế trong nước, thực hiện piao dịch bình đẳng

chính sách
Thơng thường các qui dinh của Nhà nước phụ thuộc vào các

hạn chế đối
ưu tiên kinh tế của một quốc gia. Về đối nội, đó là các chính sách
thể qui định
với giá hàng hóa, dịch vụ tài chính. Ví dụ, vì phúc lợi chung, có

đủ ăn cho số dân cư,
mức trần đối với giá lương thực, theo chính sách đảm bảo

của ngân hàng
vì quyền lợi của dân chúng mà qui định mức lãi suất cho vay

chính sách tiêu dùng, ví
thấp, thậm chí qui định mức lãi suất trần cho vay. Các

dụ qui định mức trần
hạn chế giá hàng hóa
hóa trên, nếu kéo đài
khan hiếm hàng hóa.

đối với giá điện, giá

có lựa chọn sẽ khơng
trong một thời gian
Loại chính sách thứ
10

xăng dầu. Các chính sách qui định
khuyến khích người sản xuất hàng
dài, trong vài chục năm sẽ dẫn tới
hai, thuộc chính sách bao hd hang


hóa sản xuất trong nước. Các nước dang phát triển, với mục tiêu phát triển một
số ngành cơng nghiệp có tính chất chiến lược đối với nên kinh tế, có thể có
chính sách bảo hộ, bằng cách hạn chế quota nhập khẩu, đánh thuế cao đối với
hàng hóa nhập khẩu.
Như vay, not dung tu do hoa trong nude doi với các nước đang

phái

triển là xoá bỏ một số hạn chế ngăn cần hoạt động bình thường của cơ chế tủ

trường đối với các nước đang chuyển đổi, mà chủ yếu là các nước xã hội chủ
nghĩa trước đây, là thiết lập một thể chế kinh tế thị trường, phù hợp với đặc

diểm của từng nước. Về đối ngoại, tự do hoá kinh tế được hiểu là mở rộng thị
trường trong nước đối với người nước ngồi, khuyến khích đầu tư nước ngoài
vào trong nước, cho phép các ngân hàng, tổ chức tài chính tham gia thị trường
trong nước, đồng thời xâm nhập thị trường nước ngoài qua đầu tư và thương
mại. Lĩnh vực này liên quan không những dối với các nước đang phát triển mà
đối với cả các nước công nghiệp. Chiến


tranh thương mại giữa Hoa

Kỳ và

Nhật Bản và yêu sách của Hoa Kỳ đối với việc Nhật Bản mở cửa hơn nữa thị
trường của mình cho các cơng ty của Hoa Kỳ, trên cơ sở dc doa trả đũa thương mại.

Tu do hoá kinh tế được coi là q trình cải cách kinh tế, thực thí các
chính sách kinh tế cởi mở hơn, kích thích động lực cá nhân, và huy động tối
ưu các nguồn lực của đất nước cho phát triển kinh tế. Vì vậy, tự do hố kinh tế
trong nước có thể được coi là q trình giải phóng lực lượng sản xuất. Tự do

hố, mở cửa kinh tế được coi là động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế, thông
qua việc thu hút nguồn tài chính quốc tê, cơng nghệ, quản lý để phát triển
kinh tế trong nước, nhưng mặt khác tự do hoá kinh tế cũng có nghĩa là mở cửa
thị trường, cho người nước ngồi, đặc biệt là các cơng ly của các nước công

nghiệp phát triển xâm nhập thị trường trong nước, thậm chí có thể nắm giữ cổ
phần các doanh nghiệp trong nước. Nói cách khác, tự do hố kinh tế năm
trong xu thế tồn cầu hố, trong đó có một quốc gia có nguy cơ mất chủ
quyền kinh tế, vì vậy q trình tự do hố kinh tế là quá tình đấu tranh giữa
hai xu hướng mở cửa thị trường, nhằm làm tăng sức mạnh của nền kinh tế
trong nước và xu hướng tăng sự phụ thuộc kinh tế trong nước với kinh tê các

nước công nphiệp. Tự do hố nền kính tế về đối nội là làm cho nền kinh tế vận
hành trôi chảy theo cơ chế thị trường, khai thác tối ưu nguồn lực trong nước để
phát triển một nền kinh tế trong nước đủ mạnh trên cơ sở tăng thu nhập của
đân chúng, mở rộng thị trường trong nước, mặt khác tự do hoá nền kinh tế về
II



mặt đổi ngoại là mở cửa nền kinh tế, nhưng đồng thời cũng khai thác lợi thế so
sánh kinh tế wong nước để xâm nhập thị trường các nước khác. mở rộng
thương mại, đầu tư lấy xuất khẩu làm động lực phát triển. Mở cửa nền kính tế
có nghĩa là thu hút nguồn lực nước ngồi trước tiên là cơng nghệ. quản

lý,

vốn, lao động nhằm đầu tư phát triển kinh tế ưong nước. nhưng đồng thời mở

cửa cũng làm cho nên kinh tế lại ngày càng phụ thuộc vào nền kinh tế thế giới

hơn. chủ yếu là kinh tế trong vùng, và kính tế của các cường quốc kinh tế.
2. Mối quan hệ tồn cầu hố kinh tế và thị trường tài chính.

Tồn cầu hố kinh tế và thị trường tài chính gắn bó chặt chế với nhau.

Trong nền kinh tế thị trường thì hoạt động của nền kinh tế gắn liền với hoạt
động của thị trường tài chính. Vì vậy, người tả phân biệt nền kinh tế ra thành

hai thành phần: nên kinh tế thực - đó là hoạt dịng sản xuất hàng hóa, cung cấp
các dịch vụ và thị trường tài chính. Tồn cầu hố kinh tế quốc tế ngày càng
đòi hỏi các nên kinh tế của các nước vận hành theo một quy tắc chung, chuẩn

mực chung - đó là quy tắc của sự vận hành nên kinh tế thị trường. Những quy
tác chung đó là hệ thống tiêu chuẩn chung về kế toán, kiểm toán, hệ thống
công bố công khai thông tin, hệ thống giám sát thị trường. Vì vậy, loan cầu

hố kinh tế địi hỏi thị trường tài chính phải được hồn thiện các hệ thống này.

Đối với các nước đang phát triển thì việc hồn thiện hệ thống này đời hỏi phải

có thời gian, phải có bước đi. Đối với Việt Nam, thị trường tài chính mới sơ

khai hình thành nên việc xây dựng hệ thống chuẩn mực thông tin và giám sát

thị trường lại càng khó khăn hơn.

Tồn cầu hố kinh tế thúc đẩy q trình tồn cầu hố thị trường tài

chính và ngược lại. Trong thập niên 90 của thế kỹ 20 chúng ta đã chứng kiến

sự bùng nổ về toàn cầu hố kinh tế và tồn cầu hố thị trường tai chính. Về
mặt tồn cầu hố kinh tế thì thương mại và đầu tư trực tiếp nước ngoài phát
triển mạnh mẽ. Nhưng, q trình tồn cầu hố thị ưrường tài chính còn diễn ra

mạnh mẽ hơn, thể hiện qua các lưồng vốn tư nhân đổ vào nền kinh tế của các

nước đang phát triển thông qua các kênh đầu tư trực tiếp nước ngồi, đầu tư
vào thị trường tài chính. Đặc trưng của tồn cầu hố thị ưường tài chính giai
đoạn này là sự luân chuyển quá lớn vốn ngắn hạn trên thị trường, dễ gây nên
Cuộc khủng hoảng tài chính, như cuộc khủng hoảng tài chính của các nước
Đơng Nam

Á vào nam

1997.

12



Tồn cầu hố kinh tế và thị trường tài chính đứng về phương diện nên
kinh tế của một quốc pía có thể coi là việc tự do hố thương mại, đầu tư trực

tiếp nước ngồi và tự do hố thị trường tài chính. Cơ hội và thách thức của tự
do hố thương mại, đầu tư trực tiến nước ngồi là cạnh tranh. Chỉ có nâng cao
sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, của nền kinh tế, một quốc gia mới có hy
vọng tiên hành thành cơng tự do hố thương mại, tự do hố đầu tự trực tiếp

nước ngồi và từ đó tham gia vào q trình hội nhập và tồn cầu hố kính tế
quốc tế. Thách thức đối với tự do hố thị trường tài chính là nguy cơ mất vốn.
nguy cơ khủng hoảng thị trường khi lòng tin của người đầu tư nước ngồi bị
lung lay.
Vì vậy, tồn cầu hố kinh tế và thị trường tài chính đặt ra hai vấn để lớn
đối với một quốc pia: đó là trình tự piữa tự do hố thương mại, tự do hố đầu
tư trực tiếp nước ngồi và tự do hố thị trường tài chính. Thơng thường, vì tự
do hố và hội nhập thị trường tài chính đối mặt với nguy cơ mất ổn định lng
vốn nước ngồi nên người ta lựa chọn tự do hoá kinh tế, hội nhập quốc tế,
tham gia tồn cầu hố kinh tế trước khi tham pia tự do hố. thị trường tài

chính. Vấn để lớn thứ hai là muốn tự do hoá, hội nhập quốc tế, quốc tế hố thị
trường tài chính thì trước tiên bản thân thị trường tài chính trong nước phải đủ
mạnh để có thể đối phó với các cơn xốy lốc của thị trường tài chính quốc tế,
đủ sức đối phó với việc rút vốn Ơ ạt của người đầu tư nước ngồi. Từ thực tế
cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế các nước Đông Nam Á và Đông Á cho
thấy, hội nhập thị trường tài chính quốc tế phải đi đơi với khả năng kiểm sốt
luồng vốn ngắn hạn.

i. TAC DONG HAI CHIỀU GIỮA HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VUC, QUỐC TẾ VỚI


PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG NƯỚC.

"Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế là xu thế tất yếu của

thời đại. Khơng có quốc pia nào có thể cưỡng lại được dù đó là nước công
nghiệp phát triển, hay là nước đang phát triển. Hội nhập kinh tế khu vực, quốc
tế tạo cơ hội cho nên kinh tế trong nước khai thác, thu hút vốn, công nghệ,

kinh nghiệm quản lý của thế giới.
Bên cạnh các nhân tố tiến bộ cho sự phát triển kinh tế trong nước, nó

chứa dựng nguy cơ của nền kinh tế các nước đang phát triển rơi vào vòng tay
13


của các công ty da quốc gia, các nước nhỏ chịu sức ép ngày càng mạnh mẽ về chính trị và kinh tế của các cường quốc kính tế, đặc biệt là Mỹ. Dù vậy, xét
cho cùng thì khơng có một cường quốc nào có thể tổn tại và thống trị thế giới
một cách vĩnh viễn, dù dưới bất kỳ hình thức nào. tội nhập kinh tế khu vực,
quốc tế là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh. Đối với các nước đang phát

triển , đặc biệt là các nước nghèo về kinh tế, bên cạnh nguy cơ thách thức. đều
có cơ hội phát triển do tồn cầu hố đem lại.

Hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế tác động đến đầu tư trong nước và
phát triển thương mại. Việc mở cửa, thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt là đầu
tư trực tiếp nước ngoài tác động trực tiếp đến chuyển dối cơ cấu kinh tế. Đầu
tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trị cực kỳ quan trọng trong chuyển giao công
nghệ, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đối mới phương pháp quản lý trong kinh
doanh, tạo công ấn việc làm, đào tạo dược một thế hệ các nhà quản lý mới.


Đầu tư trực tiếp nước ngồi đều có thể phục vụ cho cả chiến lược hướng xuất

khẩu lẫn chiến lược thay thế nhập khẩu. Nhân đây cần xem xét lại cả hai loại
chiến lược này. Chiến lược thay thế nhập khẩu như trên, một mặt tạo cho nền
kinh tế trong nước phát triển nhưng cũng khơng xuất hiện nguy cơ dẫn đến tụi
hậu, vì vậy thay vì quan niệm chiến lược này, cần xét đến chiến lược phát triển
thị trường tronp nước làm động lực phát triển kinh tế. Để thực hiện được chiến
lược này, phải

phát triển một hệ thống tài chính đủ mạnh

trong nước, nhằm

đán úng nhụ cầu đầu tư trong nước. Nếu không thực hiện theo hướng này, mà
chỉ trông chờ vào vốn nước ngồi, dưới hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi
thì cuối cùng tồn bộ tài sản sẽ chuyển về nằm tronp tay người nước ngồi và
đất nước ln chịu sức ép của nguy cơ nợ nước ngồi - khơng thể trả dược.
Tiên thực tế việc thanh toán trong nước thực hiện qua đồng tiền nội địa, đó là

một thế mạnh để huy động vốn trong nước, nhưng nếu bản thân nền kinh tế
trong nước không phát triển theo cung cầu thị trường nội địa, thì có nguy cơ
nền kinh tế sẽ bị đơ la hố.
Như vậy đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động trực tiếp đến phát triển
kinh tế, đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác dụng làm cho nên kinh tế phát triển
tương đối ổn định, tuy vậy về lâu dài vẫn chứa đựng hai nguy cơ: nguy cơ
khủng

hoảng nợ và nguy cơ hầu như toàn bộ tài sản nằm

nước ngoài.


trong tay người


Hội nhập khu vực, quốc tế tạo điều kiện cho kinh tế trong nước xâm
nhập thị trường nước ngoài, và do vậy có thể thực thí dược chiến lược hướng

xuất khẩu. Hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế piúp cho kinh tế trong nước có
thể thốt được tình trạng bị cô lập, bị phân biệt đối xử, bị chèn ép của các

nước lớn trong quan hệ song phương. Hội nhập khu vực, quốc tế sẽ tận dụng
được những đối xử ưu đãi dành cho các nước chậm phát triển, có kinh tế dang
chuyển đổi về mức độ cam kết mở cửa và thời hạn để vừa xây dựng lộ trình
hội nhập có hiệu quả, vừa bảo hộ hợp lý, có thời hạn và phát triển các ngành
sản xuất có lợi thế so sánh. Hội nhập khu vực, quốc tế thương mại, dịch vụ,

dầu tư, đặc biệt là cho xuất khẩu hàng hóa được hưởng qui chế tối hậu quốc
(MEN), đãi ngộ quốc gia (NT) và mức thuế quan thấp của các nước. Việc tự

do hoá thương mại gắn với chiến lược hướng xuất khẩu, và vì xuất khẩu sang
các nước cơng nghiệp địi hỏi hàng hóa phải có chất lượng cao, nên cuối cùng
các nước đang phát triển lại phải nhập khẩu cơng nghệ. Vì vậy, chiến lược

hướng xuất khẩu, gắn với thương mại hai chiều, xuất khẩu sản phẩm có lợi thế
so sánh, nhưng lại phải nhập khẩu thiết bị cơng nghệ. Từ đó chiến lược hướng
xuất khẩu dem lại nguồn thu ngoại tệ lớn hơn nhiều so với chiến lược thay thế
nhập khẩu, nhưng mặt khác vẫn có nhu cầu rất lớn vốn nước ngồi để đầu tư
vào công nghệ. Điều này cho thấy chiến

lược hướng


xuất khẩu chứa đựng

trong nó nguy cơ khủng hoảng cán cân thanh toán quốc tế và phụ thuộc rất lớn
vào biến động thị trường thế giới.
Về phương điện hội nhập thị ưường tài chính pắn với mục dích thư hút

nguồn vốn nước ngồi, người ta hiểu có liên quan đến nguồn vốn vay của
Chính phủ, vốn vay của tư nhân. Về phương diện thương mại liên quan tới
cán cân vãng lại (cần cân xuất nhập khẩu

và dịch vụ). Về phương diện thị

trường tài chính thường liên quan nhiều đến cán cân vốn,
Hội nhập thị trường tài chính được xét theo hai khía cạnh: Khía cạnh
đối nội và khía cạnh đối ngoại. Về mặt đối nội hội nhập thị trường tài chính

địi hỏi trước tiên phải xây dựng một hệ thống tài chính trong nước vận hành
theo cơ chế thị trường. Hệ thống tài chính đó bao pồềm hệ thống ngân hàng,
các tổ chức tài chính về thị trường chứng khốn.

Hệ thống tài chính này là

nguồn động lực, cung cấp nguồn vốn một cách có hiệu quả cho nền kinh tế,
trên cơ sở cụng cầu vốn. Để giải quyết sự vận hành theo cơ chế thị trường hệ
thống tài chính này, cần xây dựng thể chế cho hệ thống này, điều này trước

15



tên có nghĩa là xây dựng hệ thống pháp luật cho hệ thống này vận động. Đối
với hệ thống ngân hàng cần xây dựng Luật ngân hàng TW,

Luật ngân hàng

thương mại, làm nên tảng cho việc hoàn thiện hệ thống ngân hàng hai cấp, lấy
Ngân hàng TW là ngân hàng cho vay cuối cùng, chịu trách nhiệm quyết định
và thực thi chính sách tiền tệ, dam bao ổn định đồng tiền và ổn định hệ thống

ngắn hàng. Luật các tổ chức tài chính mở rộng hoạt động của các ngân hàng

sang các dịch vụ về bảo hiểm, cho vay, cho thuê mua v.v... Song song với hệ

thống ngân hàng, các tổ chức tài chính thì Luật chứng khốn và thị trường

chứng khốn tạo ra mơi trường cho một kênh huy động vốn dài hạn, bổ sung
cho hệ thống ngân hàng và tổ chức tài chính. Việc vận hành hệ thống tài chính
này đi theo cơ chế thị trường là một q trình tự do hố trên các lĩnh vực sau
đây: tự do hố trên lĩnh vực chính sách tiền tệ, tự do hoá trên lĩnh vực mở rộng

cho các đối tượng tham gia hoạt động ngân hàng, tài chính, chứng khốn. Hội

nhập địi hỏi phải tự do hố cho giá cả, cụ thể là lãi suất, phí dịch vụ, kể cả phí
dich vụ trên thị trường chứng khốn được xác định thco cung cầu thị trường.

Tồn bộ q trình tự do hoá, hội nhập dược thực hiện trên cơ sở nguyên tắc

mở rộng cạnh tranh. Việc mở rộng cạnh tranh đưa đến các kết quả là hệ thống
ngân hàng, tổ chức tài chính, thị trường chứng khốn hoạt động sơi động hơn,
có hiệu quả hơn và thúc đấy tăng trưởng kinh tế thông qua hoạt động dau tu,


nhưng bản thấn hệ thống cũng dễ rơi vào nguy cơ mất ổn định, nguy cơ khủng
hoảng hệ thống tài chính. Biểu hiện của nó trên hệ thống ngân hàng là rủi ro
tăng lên do tỷ lệ nợ quá hạn tăng lên. Đối với các nước dang phát triển có khi

lên đến 30-40% tài sản ngân hàng. Đối với thị trường chứng khoán là giá cả
giảm sút nhanh chóng, đưa đến cuộc khủng hoảng thị trường, mà phần lớn sẽ

tác động đến nền kinh tế. Vì vậy, quá tình nâng cao trình độ quản lý của
Ngân hàng TW, với các bước đi thích hợp, có khi phải có các biện pháp hành
chính bắt buộc kết hợp với việc mở rộng các công cụ chính sách tiền tệ thị
trường mở.
Hội nhập thị trường tài chính là mở cửa đối với hệ thống tài chính bên

ngồi. Đối với ngân hàng và tổ chức tài chính là cho phép các tổ chức nước

ngoài tham gia hoạt động trong nước. Đối với thị trường chứng khoán là cho

phép Cơng ty chứng khốn và các nhà đầu tư nước ngồi tham gia kinh doanh
và đầu tư chứng khốn trên thị trường trong nước. Lượng vốn đầu tư này có

hai kênh tác động. Một là thơng qua các ngân hàng và tổ chức tài chính nước
16


ngoài mà tạo nên sự cạnh tranh, buộc hệ thống ngân hàng, tổ chức tài chính
hoạt dộng có hiệu quả hơn, đồng thời cung cấp nguồn vốn cho đầu tư trực tiếp

nước ngoài cũng như cho vay dài hạn, ngắn hạn các ngân hàng trong nước. liệ
thống ngân hàng, tổ chức tài chính nước ngồi nếu q mạnh sẽ làm cho hệ

thống tài chính trong nƯỚc có nguy cƠ rời vào nợ nần và khủng hoảng. Đối với

thị trường chứng khoán, nếu đã ở giải đoạn phát triển (dược hiểu là giá trị thị

trường pẩn ngang bằng với tài sản ngân hàng) thì việc mở cửa tự do hố thi

ưường chúng khoán sẽ đưa đến việc vốn dố vào thị ưường này, làm cho thị
trường hoạt động sôi nổi hơn, thúc đẩy phát triển các công ty niêm yết, đặc
biệt là các ngành như ngân hàng, tài chính, hàng khơng, bưu chính viễn thong.
năng lượng, piao thơng vận tải, cơng nghiệp chế biến, diện tử. Các ngành này
sẽ có cơ hội phát triển mạnh vì tìm được một kênh huy động vốn dài hạn quy

mô lớn. Tuy vậy, việc đầu tư nước ngoài ở đây được hiểu là luồng vốn tư nhân,
có đổ vào qua kênh ngân hàng, thị trường tài chính hay khơng, cịn phụ thuộc
vào sự đánh giá lạc quan hay bí quan của các nhà đầu tư nước ngoài dối với
triển vọng phát triển kinh tế trong nước. Luống vốn đầu tư này còn phụ thuộc
vào xu thế tồn cầu hố, như chúng ta thấy trong những nam. 1990-1996 xu
thế tồn cầu hố, tâm lý lạc quan của các nhà đầu tư nước ngoài đã đưa đến
việc luồng vốn tư nhân ổ ạt đổ vào các nước trong khu Đông Nam A.

Nguy cơ lớn nhất của luồng vốn ngắn hạn đối với nền kinh tế là sự thay
đổi tâm lý của các nhà đầu tư nước ngoài, dẫn đến sự đảo chiêu đột biến trong
dòng vốn ngắn hạn, mà ở quy mô lớn là đẩy nền kinh tế trong nước lâm vào
khủng hoảng. Các luồng vốn ngắn hạn này thường được đầu tư vào thị trường
chứng khoán, và một phần lớn khác đầu tự vào bất động sản, thơng qua việc
các ngân hàng nước ngồi cho vay các ngân hàng, tổ chức tài chính ưong
nước. Các dấu hiệu về trì trệ xuất khẩu, áp lực tăng tỷ giá, tụt giá bất động sản

sẽ tác động đến các nhà đầu tư nước ngồi. Việc đảo chiều vốn cịn gắn với


việc đầu cơ đồng tiền của các tổ chức đầu tư nước ngồi.

Từ đây chúng ta có thể rút ra một số bài học sau đây:
2.1. Hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế hội nhập tài chính là cơ hội để

thúc đẩy phát triển kinh tế, thông qua các kênh mở rộng thương mại, đầu tư
trực tiếp nước ngoài, luồng vốn dài hạn và ngắn hạn đổ vào nền kinh tế.

2.2. Tự do hoá thương mại, mở cửa đầu tư trực tiếp nước ngồi có ưu thế
17


thúc đẩy phát triển kinh tế cho các nước dang chuyển đổi sang nền kinh tế thị
trường so với tự hoá cán cân vốn. Tự do hoá cán cân vốn có lợi nhiều cho các
nước đã dạt trình độ phát triển cơng nghiệp hố ở một mức độ nhất định, đặc
biệt là đối với các nước đang phát triển thu nhập trung bình và cao, nhưng
chứa dựng nguy cơ đảo chiều luồng vốn.
2.3. Để khai thác được ưu thế hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực tác
dong tích cực lên nền kinh tế, thì trước tiên cần xây dựng nền kinh tế trong
nước có sự cạnh tranh tương đối, thể hiện qua cạnh tranh của các Công ty, và
phải xây dựng dược thị trường tài chính trong nước đủ mạnh, có sức cạnh
tranh phục vụ cho việc cung cấp có hiệu quả nguồn vốn trong nước.
2.4. Hội

nhập kinh tế khu vực, quốc

tế bên cạnh

tính tích cực, chứa


dựng hai nguy cơ lớn: nền kinh tế có thể rơi vào tình thế lệ thuộc hoàn toàn

vào kinh tế nước ngoài, tài sản trong nước, kế cả bất động sẵn, tài sản tài chính
bị các cơng ty nước ngồi chiếm đoạt hồn toàn, và nguy cơ về thay đổi tâm lý
của các nhà đầu tư nước ngoài dẫn đến đảo chiều luồng vốn.
2.5. Hội nhập thị trường tài chính, cần đặc biệt chú ý đến luồng vốn

ngắn hạn và phải có các biện pháp cụ thể, thường xuyên đốt với các luồng vốn
dầu tư vào bất động sản và luồng vốn ngắn hạn đầu tư vào thị ưường chứng
khoán.

2.6. Để đảm bảo được nền kinh tế phát triển ổn định, do đó duy trì được
sự ổn định của luồng vốn thì trước tiên cần chú ý đến chính sách tiền tệ và
chính sách ngân sách, chính sách thuế. Trong điều hành cụ thể cần điều chỉnh

kịp thời các chính sách này, đặc biệt là cần chủ động diều chỉnh tý giá thường
xuyên để tránh rơi vào tình huống phá piá đồng tiền.
2.7. Các chính sách kinh tế vĩ mơ tuy có tác động to lớn, nhưng nếu nền
kinh tế thực mất ổn định, thì cũng khơng thể tránh khỏi được sự phá sản của
chính sách kinh tế vĩ mơ. Vì vậy, cần có các chính sách cơ cấu kinh tế, tức là
các chính sách khuyến khích đầu tư nâng cao sức cạnh tranh của các doanh
nghiệp,

đổi mới

thường

xuyên

công nghệ.


Bước

sang

thời kỳ tin học, viễn

thông cần có các chính sách hướng đầu tư tập trung vào lĩnh vực kinh tế tí
thức.

2.8. Hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế tạo nên sự di chuyển lao động dễ
dàng. Về mặt cơng ăn việc làm, có thể khai thác tiểm năng này để dưa người
18



×