Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Một số vấn đề pháp lý về hoàn thiện môi trường Đầu tư nước ngoài tại Việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.96 KB, 25 trang )

Một số vấn đề pháp lý về hoàn thiện môi trờng
Đầu t nớc ngoài tại Việt nam trong bối cảnh hội
nhập kinh tế quốc tế
2.1. Quá trình hoàn thiện môi trờng đầu t theo quy định
của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam năm 1987; 1990; 1996; 2000.
2.1.1. Các quy định về bảo đảm Đầu t
Biện pháp đảm bảo đầu t là một trong nhiều quy định cơ bản của LĐTNN
tại Việt Nam. Quy định này khẳng định sự cam kết của Chính Phủ không trng thu,
không quốc hữu hoá, trng mua tài sản của nhà đầu t. Nếu trong điều lệ ĐTNN
năm 1977 cha khẳng định việc nhà nớc Việt Nam có quốc hữu hoá các xí nghiệp
có vốn ĐTNN hay không thì trong LĐTNN 1987 đã quy định những nguyên tắc
và những biện pháp bảo đảm đầu t nhằm làm cho các nhà ĐTNN yên tâm hơn khi
đầu t vào Việt Nam '' Nhà nớc Việt Nam bảo đảm quyền sở hữu đối với vốn đầu t
và các quyền lợi khác của các tổ chức cá nhân nớc ngoài, tạo những điều kiện
thuận lợi nhất định, các thủ tục dễ dàng cho các tổ chức cá nhân đó đầu t vào Việt
Nam. Trờng hợp bị trng thu tài sản thì các nhà ĐTNN đợc đền bù thoả đáng. Tuy
nhiên giống nh các nớc đang phát triển khác Việt Nam không cam kết đảm bảo
đối với các rủi ro không chuyển đổi đợc các khoản thu nhập từ đồng tiền trong n-
ớc ra đồng tiền nớc ngoài đặc biệt Việt Nam không công nhận và không đảm bảo
về quyền sở hữu về đất nh các nớc Malaixia, Thái Lan. Trong khi đó Việt Nam lại
có quy định Hiến pháp về bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp đối với vốn, tài sản
khác, các quyền lợi hợp pháp khác và bảo đảm không quốc hữu hoá đối với các
doanh nghiệp có vốn ĐTNN, cụ thể Điều 21 LĐTNN 1987 khẳng định '' Trong
quá trình đầu t vào Việt Nam, vốn và tài sản của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài
không bị trng thu trng dụng hoặc bị tịch thu bằng biện pháp hành chính, xí nghiệp
có vốn ĐTNN không bị quốc hữu hoá ''. Ngoài ra LĐTNN năm 1987 còn cho
phép nhà đầu t chuyển lợi nhuận và mọi khoản tiền khác thuộc quyền sở hữu hợp
pháp của họ (Đ22) cho phép các nhân viên nớc ngoài làm việc trong các xí nghiệp
có vốn ĐTNN đợc chuyển về nớc thu nhập hợp pháp của mình sau khi đã nộp đủ
thuế thu nhập (Đ23).
Biện pháp bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu t nớc ngoài khi


có sự thay đổi về chính sách pháp luật. Đối với các nhà kinh doanh , yêu cầu
hàng đầu của họ khi có một dự án đầu t muốn đầu t vào một nớc là pháp luật cũng
nh chính sách của nhà nớc phải ổn định để không làm đảo lộn các tính toán kinh
doanh của họ, nhng dới góc độ quản lý vĩ mô của nhà nớc khi tình hình thay đổi
thì chính sách, pháp luật cũng phải đợc thay đổi cho phù hợp. Để giải quyết mâu
thuẫn nói trên cần có giải pháp thích hợp về mặt pháp luật.Trong trờng hợp do
thay đổi của pháp luật Việt nam mà làm thiệt hại đến lợi ích của các bên tham gia
Hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã đợc cấp
giấy phép thì nhà nớc có biện pháp giải quyết thoả đáng với quyền lợi của nhà đầu
t. Chủ trơng đảm bảo về vốn và tài sản của nhà ĐTNN không những đợc thể hiện
trong Luật ĐTNN 1992 mà còn thể hiện trong nghị định số 18/CP ngày
26.12.1992 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật ĐTNN tại Việt Nam
1992 nh sau: Trong trờng hợp nếu những thay đổi của pháp luật Việt Nam làm
thiệt hại đến lợi ích của các tổ chức cá nhân nớc ngoài đầu t vào Việt Nam quy
định trong giấy phép đầu t và giấy phép kinh doanh thì Uỷ Ban nhà nớc về hợp tác
và đầu t (Nay là Bộ kế hoạch và Đầu t) có biện pháp giải quyết thoả đáng để bảo
đảm quyền lợi của các chủ đầu t bằng cách thoả thuận với họ theo các hớng :
1. Thay đổi mục tiêu hoạt động của các dự án.
2. Giảm miễn thuế trong khuôn khổ của pháp luật.
3. Thiệt hại của chủ đầu t là khoản lỗ, khoản lỗ này đợc chuyển sang năm
tiếp theo không đợc vợt quá 5 năm.
4. Cho phép xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc tiếp tục hoạt động theo quy
định của giấy phép đầu t đã cấp trong một số trờng hợp nếu thấy việc cho phép dự
án tiếp tục hoạt động không ảnh hởng đến lợi ích quốc gia. Theo tập quán quốc tế
giấy phép đầu t do nhà nớc cấp không những xác định trách nhiệm, nghĩa vụ,
quyền lợi của nhà đầu t mà còn đợc coi là cam kết giữa nhà nớc và nhà đầu t.
Thực tiễn thời gian qua cho thấy có những trờng hợp do thay đổi quy định của
pháp luật Việt Nam đã làm đảo lộn kế hoạch kinh doanh đợc hoạch định từ trớc,
gây thiệt hại đến lợi ích của nhà đầu t, đồng thời để phù hợp với luật pháp quốc tế,
LĐTNN sửa đổi 1992 đã đa ra nguyên tắc bảo đảm quyền lợi của nhà đầu t, nhà

nớc khi có sự thay đổi chính sách, pháp luật của Việt nam nhng cha đầy
đủ.LĐTNN sửa đổi bổ sung năm 2000 đã thay khoản 3 Điều 21 trong LĐTNN
1996 bằng điều 21a trên cơ sở Luật hoá điều 01 Nghị định 12/CP ngày
18.2.1997của chính phủ quy định chi tiết thi hành LĐTNN năm 1996 nhằm quy
định cụ thể các biện pháp bảo đảm quyền lợi của nhà đầu t trong trờng hợp do có
những thay đổi trong quy định của pháp luật Việt nam mà làm thiệt hại đến lợi
ích của nhà đầu t theo hớng: Cho phép nhà đầu t tiếp tục đợc hởng các u đãi đã đ-
ợc quy định trong giấy phép đầu t và LĐTNN hoặc áp dụng các biện pháp nh cho
phép thay đổi mục tiêu hoạt động của dự án, miễn giảm thuế theo quy định của
pháp luật, thiệt hại của DN có vốn ĐTNN đợc xem xét bồi thờng thoả đáng trong
một số trờng hợp cần thiết. Việc sửa đổi cũng nêu rõ những quy định mới u đãi
hơn ban hành sau khi cấp giấy phép đầu t sẽ đợc áp dụng cho các DN có vốn
ĐTNN và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Biện pháp bảo đảm bảo lãnh của Chính phủ đối với các dự án xây dựng -
kinh doanh - chuyển giao (BOT) và các dự án cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng.
Nhà ĐTNN mong muốn đợc Chính phủ bảo lãnh các nghĩa vụ về tài chính, chia sẻ
rủi ro với nhà đầu t nớc ngoài thậm chí có cả những cam kết bảo lãnh mà pháp
luật cha quy định. Những mong muốn về cam kết, bảo lãnh với các dự án này là
chính đáng, việc tôn trọng đầy đủ các cam kết đó là điều kiện quan trọng nhiều
khi mang tính tiên quyết để nhà ĐTNN bỏ vốn đầu t, tìm kiếm đợc nhà tài trợ và
để triển khai dự án thành công. Các cam kết này thờng đa dạng và các dự án khác
nhau biện pháp bảo lãnh sẽ khác nhau. LĐTNN 2000 đã bổ sung cơ chế quản lý,
cơ chế pháp lý về bảo lãnh đối với một số dự án đặc biệt quan trọng là căn cứ vào
nguyên tắc quy định của LĐTNN tại Việt Nam. Chính phủ có thể khuyến khích
các thoả thuận với nhà ĐTNN hoặc chia ra các biện pháp bảo đảm, bảo lãnh về
đầu t.
Biện pháp bảo đảm đối với việc chuyển các khoản liên quan đến đầu t. Mục
đích của kinh doanh nói chung và của đầu t nói riêng là lợi nhuận. Muốn thu hút
đợc nhiều vốn ĐTNN thì nhất thiết pháp luật phải đảm bảo cho nhà đầu t có thể
chuyển vốn, lợi nhuận và các tài sản hợp pháp khác của họ ra nớc ngoài một cách

thuận tiện. Về vấn đề này Điều 22 LĐTNN 1992 quy định các tổ chức cá nhân n-
ớc ngoài đầu t vào Việt Nam đợc chuyển ra nớc ngoài lợi nhuận thu đợc trong quá
trình kinh doanh; những khoản tiền trả cho việc cung cấp kĩ thuật, dịch vụ; tiền
gốc và lãi của các khoản vay nớc ngoài trong quá trình hoạt động; vốn đầu t; các
khoản tiền và tài sản khác thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình. Nội dung của
Nghị định 18 cũng nêu rõ việc chuyển tiền trích từ khấu hao tài sản cố định trong
vốn đầu t chỉ đợc chuyển sau khi đã góp đủ số vốn pháp định. Số tiền này đợc rút
tơng ứng với quỹ khấu hao đợc lập phù hợp với tỷ lệ khấu hao tài sản do Bộ Tài
chính quy định. Việc chuyển các khoản tiền chỉ đợc thực hiện sau khi đã nộp đủ
các khoản thuế phải nộp và phải bảo đảm số vốn còn lại của xí nghiệp không ít
hơn vốn pháp định quy định tại giấy phép đầu t. Khi kết thúc và giải thể xí nghiệp
tổ chức kinh tế và cá nhân đợc chuyển ra nớc ngoài vốn đầu t vào các xí nghiệp
sau khi thanh toán mọi khoản nợ. Trong trờng hợp số tiền chuyển ra nớc ngoài cao
hơn vốn ban đầu và vốn tái đầu t thì số tiền chênh lệch đó chỉ đợc chuyển ra nớc
ngoài khi Bộ kế hoạch và Đầu t chuẩn y. Ngời nớc ngoài làm việc tại Việt Nam
trong xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoặc trong hợp đồng hợp tác kinh doanh
cũng đợc chuyển ra nớc ngoài lơng và các khoản thu nhập hợp pháp khác sau khi
đã nộp thuế thu nhập trừ các khoản chi phí.
Biện pháp bảo đảm áp dụng pháp luật nớc ngoài.Về nguyên tắc mọi hoạt
động ĐTNN tại Việt Nam phải tuân thủ mọi quy định của pháp luật ĐTNN tại
Việt Nam. Tuy nhiên hệ thống chính sách pháp luật của nớc ta đang trong quá
trình xây dựng và tiếp tục hoàn chỉnh. Do tính đa dạng và phức tạp của hoạt động
ĐTNN nên có thể dẫn đến những vấn đề mà pháp luật Việt Nam cha quy định cụ
thể do đó có thể thiếu những cơ sở pháp lý cho việc xử lý các vấn đề liên quan.
Mặt khác nớc ta chủ động hội nhập với khu vực và quốc tế và nớc ta đã trở thành
thành viên chính thức của nhiều tổ chức quốc tế và đã kí nhiều điều ớc quốc tế
liên quan đến các Hiệp định đa phơng và Hiệp định song phơng. Để đảm bảo tính
rõ ràng ổn định của hệ thống pháp luật, phù hợp với thông lệ quốc tế, phù hợp với
các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã kí đồng thời làm cho các nhà đầu t nớc ngoài
yên tâm đầu t vào Việt Nam, LĐTNN 2000 đã bổ sung Điều 66 LĐTNN 1996:''

Hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam phải tuân theo quy định Luật này và các
quy định có liên quan của pháp luật Việt Nam. Trong trờng hợp pháp luật Việt
Nam cha có quy định, các bên có thể thoả thuận trong hợp đồng việc áp dụng
pháp luật nớc ngoài nếu việc áp dụng pháp luật nớc ngoài không trái với những
nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. Quy định trên cũng phù hợp với tinh
thần của Bộ luật Dân sự và Luật Thơng Mại mới ban hành. Đồng thời quy định
mới này đã đảm bảo đợc nhất quán và đồng bộ giữa các đạo luật trong hệ thống
pháp luật Việt Nam.
Biện pháp bảo đảm trong lĩnh vực giải quyết tranh chấp: Trong kinh doanh
thờng xảy ra tranh chấp không chỉ ở trong môi trờng kinh doanh ở Việt Nam mà
cả trong môi trờng kinh doanh của các nớc khác. Nớc ta đang thu hút vốn ĐTNN
nhng đồng thời cũng tham gia vào cuộc cạnh tranh quyết liệt với các nớc khác
trong khu vực. Kết quả đạt đợc phụ thuộc vào việc giải quyết tranh chấp trong quá
trình đầu t. Điều 25 Luật ĐTNN 2000 quy định về việc giải quyết tranh chấp ''
Các tranh chấp giữa các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc giữa các
bên liên doanh cũng nh các tranh chấp giữa các doanh nghiệp có vốn ĐTNN các
bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp Việt Nam trớc
hết phải đợc giải quyết thông qua thơng lợng, hoà giải...Trong trờng hợp các bên
không hoà giải đợc thì vụ tranh chấp đợc đa ra giải quyết tại tổ chức trọng tài
quốc tế hoặc toà án Việt Nam theo pháp luật Việt Nam hoặc cơ quan xét xử khác
do các bên thoả thuận.Việc Luật quy định các tranh chấp trớc hết phải đợc giải
quyết thông qua con đờng hoà giải là một hớng đi đúng bởi vì nếu hoà giải thành,
các bên có tranh chấp sẽ không phải tốn thời gian, tiền của để đa tranh chấp ra
một cơ quan trọng tài, hơn nữa nhờ đó mà công việc sản xuất kinh doanh không bị
đình trệ.Việc giải quyết tranh chấp trong ĐTNN tại Việt Nam đợc pháp luật quy
định khá cụ thể, thể hiện sự quan tâm của nhà nớc đối với các nhà ĐTNN. Bên
cạnh đó nhà nớc Việt Nam cũng đã chú ý đến việc xây dựng các văn bản pháp luật
có giá trị cao trong đảm bảo pháp lý quan trọng đối với các hoạt động ĐTNN tại
Việt Nam khi tranh chấp phát sinh.
2.1.2. Các quy định về khuyến khích Đầu t

Nh mọi nớc kém phát triển khác nớc ta xuất phát từ một nền kinh tế yếu
kém, đi lên CNH-HĐH. Do đó việc thu hút các nguồn vốn đầu t nớc ngoài là rất
quan trọng và thực sự là một cuộc cạnh tranh gay gắt. Khuyến khích đầu t là làm
những gì chúng ta đang có ngày một sinh sôi nảy nở.
Quy định lĩnh vực khuyến khích đầu t: Luật ĐTNN 1987 đã cho phép các
tổ chức cá nhân nớc ngoài đợc đầu t vào Việt Nam trong các lĩnh vực của nền kinh
tế quốc dân đồng thời Khoản 2 Điều 3 còn quy định cụ thể những lĩnh vực đợc
khuyến khích đầu t nh :
- Thực hiện các chơng trình kinh tế lớn, sản xuất hàng xuất khẩu và hàng
thay thế hàng nhập khẩu.
- Sử dụng kĩ thuật cao, công nhân lành nghề, đầu t theo chiều sâu để khai
thác, tận dụng các khả năng và nâng cao công suất của các cơ sở kinh tế hiện có.
- Sử dụng nhiều lao động, nguyên liệu, tài nguyên thiên nhiên sẵn có ở Việt
Nam.
- Xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng.
- Dịch vụ thu tiền nớc ngoài nh du lịch, sửa chữa tàu, dịch vụ sân bay, cảng
khẩu và các dịch vụ khác. Nh vậy LĐTNN 1987 đã có bớc tiến so với điều lệ đầu
t nớc ngoài 1977 ở chỗ đã quy định rõ ràng những lĩnh vực cụ thể cần khuyến
khích đầu t và thể hiện đợc vai trò định hớng phát triển kinh tế xã hội của đạo luật
mới mẻ này. LĐTNN năm 1996 đã có bớc tiến so với LĐTNN 1987 ở chỗ đã quy
định cụ thể những lĩnh vực và địa bàn khuyến khích ĐTNN, các lĩnh vực đầu t có
điều kiện, những lĩnh vực địa bàn không cấp phép đầu t nớc ngoài và giao cho
chính phủ quy định các địa bàn khuyến khích đầu t, ban hành các danh mục các
dự án khuyến khích đặc biệt là khuyến khích đầu t, danh mục các lĩnh vực đầu t
có điều kiện, danh mục các lĩnh vực không cấp giấy phép đầu t. Điều 3 Nghị định
12 quy định Bộ kế hoạch đầu t phối hợp các Bộ, nghành, Uỷ ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ơng trình Chính phủ quyết định và cho công bố các
loại danh mục đó. Nh vậy trong LĐTNN 1996 chúng ta vẫn cha quy định dợc
danh mục các nghành nghề cụ thể cấm đầu t hoặc đầu t có điều kiện cho đến khi
Nghị định 24/2000/CP ngày 31.7.2000 quy định chi tiết thi hành LĐTNN tại Việt

Nam đợc ban hành, chính phủ công bố chính thức danh mục các lĩnh vực khuyến
khích đầu t, danh mục địa bàn khuyến khích đầu t, danh mục lĩnh vực đầu t có
điều kiện, danh mục lĩnh vực không cấp phép đầu t. Các danh mục này đợc sửa
đổi bổ sung theo hớng quy định rõ và bổ sung các lĩnh vực khuyến khích, đặc biệt
khuyến khích đầu t, quy định rõ danh mục địa bàn khuyến khích đầu t. Thu hẹp
danh mục lĩnh vực đầu t có điều kiện theo hớng không áp dụng hệ thống liên
doanh đối với các dự án sản xuất xi măng, sắt thép, kinh doanh hạ tầng khu công
nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, thể thao giải trí, quy định rõ khái niệm
dự án kinh doanh xây dựng. Hớng sửa đổi nói trên là phù hợp với xu thế trong khu
vực. Luật Xúc tiến đầu t trong nớc 1998 của Hàn Quốc quy định cụ thể 1148
nghành nghề của nền kinh tế trong đó Hàn Quốc chỉ đóng cửa 13 nghành và hạn
chế 13 lĩnh vực đối với ĐTNN. Luật kinh doanh của ngời nớc ngoài 1998 của
Thái Lan đã thu hẹp lĩnh vực cấm và hạn chế đầu t từ 68 lĩnh vực theo Luật năm
1972 xuống còn 38 lĩnh vực.
* Quy định về thuế : LĐTNN 1987 đã quy định về các loại thuế một cách
hợp lý vừa đảm bảo đợc lợi ích của nhà nớc Việt Nam, vừa đảm bảo đợc lợi ích
của nhà đầu t, đồng thời có tính hấp dẫn hơn so với các loại thuế tơng ứng đợc ban
hành ở các nớc Đông Nam á và Trung quốc.
Về thuế lợi tức: Điều lệ đầu t nớc ngoài năm 1977 quy định 3 mức thuế
lợi tức: 30%;40%;50% là quá cao so với các nớc khác trong khu vực. LĐTNN
1987 đã quy định thuế lợi tức cho các xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp có 100%
vốn nớc ngoài và bên nớc ngoài hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng từ 10% -
25% lợi nhuận thu đợc trên cơ sở quy định này. Nghị định 139 đã quy định 3 loại:
Trờng hợp đặc biệt cần khuyến khích đầu t áp dụng 10% đến 14% lợi nhuận thu
đợc; Trờng hợp u tiên áp dụng 15% đến 20% lợi nhuận thu đợc, trờng hợp phổ
thông áp dụng từ 21% đến 25% lợi nhuận thu đợc.
Đối với các trờng hợp tái đầu t, LĐTNN 1987 đã quy định cơ quan thuế
phải hoàn lại số tiền thuế lợi tức đã nộp liên quan đến phần lợi nhuận tái đầu t
cho nhà đầu t nớc ngoài. Doanh nghiệp có vốn ĐTNN và bên nớc ngoài tham gia
hợp đồng hợp tác kinh doanh có thể đợc miễn thuế lợi tức trong một thời gian tối

đa là 2 năm tiếp theo. Trờng hợp dự án có nhiều tiêu chuẩn khuyến khích đầu t thì
đợc miễn thuế lợi tức trong thời gian tối đa là 4 năm kể từ khi bắt đầu kinh doanh
có lãi và đợc giảm 50% thuế lợi tức trong thời gian tối đa là 4 năm tiếp theo. Đối
với những trờng hợp đặc biệt khuyến khích đầu t thời gian miễn thuế lợi tức tối đa
là 8 năm. Nghị định 12 cụ thể hoá mức thuế lợi tức u đãi trong các trờng hợp
khuyến khích đầu t cũng nh đơn giản các tiêu chuẩn đợc hởng mức thuế lợi tức u
đãi. Các mức thuế lợi tức u đãi này đợc hởng trong thời gian tơng ứng là 10 năm,
12 năm, 15 năm kể từ khi dự án bắt đầu hoạt động kinh doanh. Đối với các dự án
đầu t theo phơng thức xây dựng-kinh doanh-chuyển giao (BOT), xây dựng chuyển
giao (BT); xây dựng-chuyển giao-kinh doanh (BTO); xây dựng kết cấu hạ tầng,
khu công nghiệp (KCN); khu chế xuất (KCX); mức thuế lợi tức u đãi đợc áp dụng
trong toàn bộ quá trình hoạt động của dự án. Nghị định này còn quy định về thời
hạn giảm ,miễn thuế lợi tức nh sau: Các dự án hởng thuế lợi tức u đãi mức 20% đ-
ợc xét miễn thuế 2 năm, giảm 50%trong thời hạn tối đa 3 năm tiếp theo. Các dự
án hởng mức thuế lợi tức 15% đợc xét miễn thuế 2 năm, giảm 50% trong 4 năm
tiếp theo. Các dự án hởng mức thuế lợi tức 10% đợc xét miễn giảm thuế 4 năm,
giảm 50% trong 4 năm tiếp theo. Các dự án đặc biệt khuyến khích đầu t đợc miễn
thuế lợi tức 8 năm. Nếu so sánh với đầu t trong nớc, thì mức thuế suất lợi tức với
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thấp hơn so với doanh nghiệp trong nớc;
Mức thuế suất lợi tức phổ thông áp dụng đối với doanh nghiệp trong nớc là 32%,
mức thuế suất u đãi là 25%.
Nếu so sánh với các nớc trên thế giới, với mức thuế lợi tức phổ thông áp
dụng cho các doanh nghiệp có vốn ĐTNN ở nớc ta là 25% thì thuế suất của Việt
nam vào loại thấp nhất, vì mức thuế suất thu nhập công ty của các nớc khác thờng
ở mức 30%-60%. Do vậy mức thuế suất phổ thông của Việt Nam, cũng nh các tr-
ờng hợp miễn giảm đợc coi là hấp dẫn so với các nớc trong khu vực nh Brunei là
30%, Malaisia 28%, Mianma 30%, Thái Lan 30%, Trung Quốc 30%...Mặt khác
quy định của Việt Nam về hoàn thuế lợi tức trong trờng hợp tái đầu t cũng vào
loại hấp dẫn nhất trong khu vực vì Thái Lan, Indonexia, ấn Độ không có u đãi về
tái đầu t.

Về thuế xuất nhập khẩu: Việc miễn thuế nhập khẩu đợc áp dụng cho thiết
bị máy móc, phơng tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ để
tạo tài sản cố định hoặc mở rộng quy mô dự án đầu t và phơng tiện vận chuyển
nhập khẩu dùng để đa đến công nhân. Chính phủ quy định việc miễn giảm thuế
xuất nhập khẩu đối với các hàng hoá đăc biệt cần khuyến khích đầu t khác. Luật
đầu t nớc ngoài năm1996 bỏ qua quy định miễn thuế nhập khẩu đối với vật t và xe
ô tô con. Nghị định 12 quy định cụ thể việc miễn thuế nhập khẩu đối với trờng
hợp mở rộng quy mô dự án, thay thế, đổi mới công nghệ. Miễn thuế nhập khẩu
đối với các giống cây trồng, vật nuôi, nông dợc đặc chủng đợc phép nhập khẩu để
thực hiện dự án nông nghiệp, lâm nghiêp, ng nghiệp, miễn thuế nhập khẩu đối với
hàng hoá, vật t khác dùng cho các dự án đăc biệt khuyến khích đầu t theo quyết
định của Thủ tớng Chính phủ. Nếu so sánh việc miễn thuế nhập khẩu đối với các
nhà đầu t trong nớc thì quy định trên không u đãi hơn, bởi lẽ điều15, 16 Luật
khuyến khích đầu t trong nớc, nhà đầu t đợc miễn thuế nhập khẩu đối với các loại
hàng hoá sau đây mà trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất cha đáp ứng đợc
nhu cầu: nh thiết bị, máy móc, phơng tiện vận tải nằm trong dây chuyền công
nghệ để tạo tài sản cố định hoặc để mở rộng quy mô đầu t, đổi mới công nghệ, ph-
ơng tiện vân chuyển dùng để đa đón công nhân.
Nhằm khuyến khích thu hút ĐTNN và tháo gỡ khó khăn đối với các dự án
đang hoạt động, Chính phủ đã tiếp tục ban hành nhiều chính sách u đãi liên quan
đến miễn thuế nhập khẩu đối với các dự án ĐTNN nh Nghị định số10/1998/NĐ-
CP ngày 23.1.1998 của chính phủ; quyết định số 53/1999/QĐ-TTg ngày
26.3.1999 của TTg...Để nâng cao hiệu lực pháp lý của các biện pháp quan trọng
này. Luật ĐTNN 2000 sửa đổi đã luật hoá các quy định trên và sửa đổi bổ sung
một số quy định về miễn thuế nhập khẩu nh sau: '' Doanh nghiệp có vốn ĐTNN,
các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh đợc miễn thuế nhập khẩu đối với
hàng nhập khẩu để tạo tài sản cố định ... '' Việc miễn thuế nhập khẩu đối với hàng
hoá nhập khẩu quy định tại khoản này đợc áp dụng cho cả trờng hợp mở rộng quy
mô dự án, thay thế, đổi mới công nghệ. Nguyên liệu, vật t, linh kiện điện tử nhập
khẩu để sản xuất các dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu t hoặc địa

bàn có điều kiện kinh tế -xã hội đặc biệt khó khăn đợc miễn thuế nhập khẩu trong
thời hạn 5 năm kể từ khi bắt đầu sản xuất.
Về thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài: LĐTNN 1987 quy định cụ thể về
mức thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài từ 5%-10% số tiền chuyển ra nớc ngoài.
LĐTNN 1996 quy định cụ thể hơn: ngoài việc phải nộp thuế thu nhập doanh
nghiệp nhà ĐTNN khi chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài vẫn phải nộp một khoản
thuế 5%, 7%, 10% số lợi nhuận chuyển ra nớc ngoài, tuỳ thuộc vào quy mô góp
vốn của nhà đầu t nớc ngoài vào vốn pháp định của doanh nghiệp. Để cải thiện
môi trờng đầu t, Luật sửa đổi, bổ sung LĐTNN 2000 đã sửa đổi Điều 43 LĐTNN
1996 theo hớng giảm mức thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài xuống các mức t-
ơng ứng là 3%, 5%, 7%. Riêng nhà đầu t ở KCX, KCN và nhà đầu t là ngời Việt
Nam định c ở nớc ngoài thì đợc hởng mức u đãi là 3%, còn nhà đầu t ở các lĩnh
vực khám chữa bệnh, giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học chỉ phải nộp tối đa là
5 %.
Về thuế giá trị gia tăng (GTGT): Đây là loại thuế mới cha đợc quy định
trong LĐTNN năm 1996 khi luật thuế GTGT đợc ban hành, doanh nghiệp có vốn
ĐTNN phải nộp thuế GTGT đối với các loại máy móc thiết bị, vật t nhập khẩu
đồng bộ để tạo tài sản cố định (chỉ đợc miễn đối với các loại thiết bị, máy móc,
phơng tiện chuyên dùng trong nớc cha sản xuất đợc). Quy định này thực chất là
đánh thuế vào vốn đầu t của doanh nghiệp, làm tăng chi phí của doanh nghiệp,
trong khi sức hấp dẫn, tính cạnh tranh của môi trờng đầu t ở Việt Nam đang giảm
dần. Để tháo gỡ những vớng mắc về thuế GTGT đối với các doanh nghiệp có vốn
ĐTNN, LĐTNN 2000 đã sửa đổi theo hớng cho phép thiết bị, máy móc, phơng
tiện vận tải nhập khẩu đồng bộ (không phụ thuộc vào việc trong nớc sản xuất đợc
hay cha) và vật t trong nớc cha sản xuất đợc đều là đối tợng không thuộc diện chịu
thuế GTGT.
* Chuyển lỗ của doanh nghiệp: LĐTNN 1996 quy định cho phép doanh
nghiệp liên doanh đợc chuyển lỗ của bất kì năm nào sang năm tiếp theo và đợc
bù lỗ đó bằng lợi nhuận của những năm tiếp theo nhng không đợc quá 5 năm. Quy
định đó cha thật công bằng đối với doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, các bên

tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh cũng đợc hởng u tiên nh doanh nghiệp liên
doanh là đợc chuyển lỗ sang năm tiếp theo và đợc bù khoản lỗ đó bằng lợi nhuận
của những năm tiếp theo, nhng không quá 5 năm.
* Quy định về hàng thay thế hàng nhập khẩu và trả lơng bằng tiền nớc
ngoài: Một trong các lĩnh vực đợc LĐTNN 1987 khuyến khích đầu t là sản xuất
hàng xuất khẩu và hàng thay thế hàng nhập khẩu ( K1Đ3). Tuy nhiên một số quy
định trong luật này lại không khuyến khích việc tiêu thụ sản phẩm của các xí
nghiệp có vốn ĐTNN tại Việt Nam. Ví dụ Điều 16 LĐTNN 1987 quy định ''Lơng
và các khoản phụ cấp khác thu đợc của ngời lao động Việt nam đợc trả bằng tiền
Việt Nam hoặc tiền nớc ngoài ''. Quy định này trên thực tế đã ngăn cấm cả việc xí
nghiệp dùng những khoản tiền Việt Nam mà xí nghiệp thu đợc bằng cách tiêu thụ
sản phẩm tại thị trờng Việt Nam để trả lơng cho ngời lao động Việt Nam. Điều 27
Luật ĐTNN 1987 về điều kiện để đợc miễn, giảm thuế lợi tức quy định ''Tuỳ
thuộc vào lĩnh vực đầu t, quy mô đầu t, khối lợng hàng hoá xuất khẩu, tính chất và
thời gian hoạt động, cơ quan nhà nớc quản lý đầu t nớc ngoài có thể miễn thuế lợi
tức cho xí nghiệp liên doanh trong thời gian tối đa là 2 năm, kể từ năm bắt đầu
kinh doanh có lãi và giảm thuế lợi tức trong một thời gian tối đa là 2 năm tiếp
theo'' Rõ ràng quy định này cũng không đề cập đến vấn đề sản xuất hàng thay thế
hàng nhập khẩu.
Để giải quyết những vớng mắc nêu trên, LĐTNN (sửa đổi) năm 1990 đã
sửa đổi bổ sung Điều 16 và 27 của LĐTNN 1987 nh sau: Đoạn cuối của Điều 16
đợc sửa lại là'' Lơng và các khoản phụ cấp của ngời lao động Việt Nam đợc trả
bằng tiền Việt Nam hoặc tiền nớc ngoài trích từ tài khoản của xí nghiệp mở tại
Ngân hàng''.
Bổ sung vào điều 27 một đoạn nh sau:'' Tuỳ thuộc vào lĩnh vực đầu t, quy
mô vốn đầu t khối lợng hàng xuất khẩu, khối lợng hàng thay thế hàng nhập khẩu

×