Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

tổng quan về marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.47 KB, 27 trang )


TỔNG QUAN VỀ MARKETING

I. KHÁI NIỆM VỀ MARKETING

Mục tiêu của tiếp thị không
phải là bán cho được thật
nhiều. Đó là mục tiêu phải biết
và hiểu khách hàng thật cặn kẽ
đến mức độ sản phẩm và dịch
vụ thích hợp với họ và tự nó
tiêu thụ.

Nhìn Marketing ở góc độ quản lý
Là một hệ thống đồng bộ các họat động
về họach đònh sản phẩm, phân phối,
đònh giá và khuyến mãi các sản phẩm
dòch vụ nhằm làm thỏa mãn nhu cầu
khách hàng tốt hơn đối thủ cạnh tranh,
qua đó đạt dược mục tiêu của DN
(Staton, 1991)

Nhìn Marketing ở góc độ kinh tế
Marketing là một quá trình kinh tế – xã hội nhằm chuyển
dòch có đònh hướng các sản phẩm/ dòch vụ có giá trò kinh
tế từ người sản xuất đến người sử dụng sao cho thỏa mãn
tốt nhất sự cân bằng cung – cầu và đạt mục tiêu tòan xã
hội”
(Mc Carthy et al.)

Nhìn Marketing ở góc độ xã hội


Là quá trình xã hội và quản lý trong đó các cá nhân hoặc
tổ chức thỏa mãn nhu cầu và ước muốn thông qua việc
tạo ra và trao đổi sản phẩm có giá trò đối với người khác
(Kotler, 1991)

Ba điểm chủ yếu của Marketing

Hướng đến khách hàng, xuất phát từ việc thỏa mãn nhu
cầu khách hàng

Các nổ lực Marketing (Marketing Mix) phải được phối
hợp tốt nhau một cách đồng bộ để tạo hiệu quả cao nhất
trong quá trình trao đổi

Mọi họat động Marketing, cuối cùng phải thỏa mục tiêu
của DN.

II. CAC KHAI NIEM Cễ BAN
TRONG HOAẽT ẹONG
MARKETING

1. Nhu cầu (Need)
Nhu cầu là trạng thái con người cảm thấy
thiếu thốn cái gì đó

2. Mong muốn (Wants)
Là hình thức biểu hiện cụ thể của nhu cầu.
Mong muốn do văn hóa và bản sắc của mỗi
người tạo nên. Mong muốn thì đa dạng thay
đổi theo sự phát triển của xã hội.


3. Đòi hỏi (Demands)
Mong muốn trở thành đòi hỏi khi có khả
năng thanh toán

4. Sản phẩm (Product)
Sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể tạo ra sự chú ý, sự thu
dụng, sử dụng hoặc tiêu thụ, và có thể thỏa mãn một nhu
cầu hay mong muốn.

5. Cốt lõi của marketing – Trao đổi (Exchange)
Trao đổi là hành vi thu được một vật mong muốn từ người
khác bằng cách cống hiến trở lại một vật gì đó.

Để có thể xảy ra trao đổi cần có 5 điều kiện sau đây:

Có ít nhất hai bên tham gia

Mỗi bên có cái gì đó có giá trò đối với bên kia

Mỗi bên có khả năng truyền thông và phân phối

Mỗi bên có quyền từ chối hay chấp nhận đề nghò của
bên kia.

Mỗi bên đều tin tưởng rằng họ có lợi khi trao đổi.

Marketing có xu hướng chuyển từ chỗ cố gắng tối
đa lợi nhuận trong tổng số lần trao đổi hơn là
kiếm lợi nhuận tối đa trong một lần trao đổi 

Phải xây dựng quan hệ lâu dài tin cậy lẫn nhau
giữa các đối tác.

6. Thò trường (Markets)
Thò trường là tập hợp tất cả các người mua
hiện tại và những người mua tiềm ẩn.

III. CÁC TƯ TƯỞNG CHỦ ĐẠO
TRONG QUẢN LÝ TIẾP THỊ

1. Quan điểm trọng sản xuất:
Người tiêu dùng sẽ mua nhiều hơn nếu sẳn phẩm dồi
dào trên thò trường với giá hạ Liên tục cải tiến sảøn
xuất và mở rộng hệ thống phân phối.

2. Quan điểm trọng sản phẩm:
Người tiêu dùng sẽ thích sản phẩm có chất lượng cao,
kiểu dáng đẹp  Liên tục cải tiến sản phẩm.

3. Quan điểm trọng bán hàng:
Người tiêu dùng sẽ không mua đủ sản phẩm trừ khi chúng
ta nổ lực bán hàng và khuyến mãi.

4. Quan điểm trọng tiếp thò:
Chìa khóa để đạt được mục tiêu của tổ
chức là xác đònh được nhu cầu mong
muốn của thò trường mục tiêu và đảm
bảo thỏa mãn mong muốn một cách hiệu
quả hơn so với các đối thủ cạnh tranh.


5. Quan điểm tiếp thò vò xã hội:
Chìa khóa để đạt được mục tiêu của tổ chức là xác
đònh được nhu cầu mong muốn của thò trường mục
tiêu và đảm bảo thỏa mãn mong muốn một cách
hiệu quả hơn so với các đối thủ cạnh tranh, đồng
thời giữ nguyên hoặc củng cố mức sống sung túc
của người tiêu dùng và xã hội.

IV. VAI TROØ CUÛA
MARKETING TRONG NEÀN
KINH TEÁ

1. Vai trò của Marketing trong doanh nghiệp
Marketing giúp đánh giá tiềm năng và đònh hướng họat
động cho từng bộ phận sản phẩm / dòch vụ. Marketing
cung cấp cơ sở họach đònh chiến lược họat động của tòan
xí nghiệp.

2. Vai trò của Marketing trong nền kinh tế/ xã hội
Marketing đóng vai trò cầu nối giữa sản xuất và tiêu thụ
nhằm gúp vượt qua những khác biệt và khỏang cách về
nhiều yếu tố khác nhau. Qua đó làm cho xã hội và từng
thành viên được thỏa mãn nhu cầu một cách hiệu quả về
kinh tế.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×