XIN CHÀO CÔ CÙNG CÁC BẠN
ĐỀ TÀI NHÓM 3
Tư tưởng Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng và vận
dụng tư tưởng đó vào việc xây dựng đạo đức, lối sống của sinh viên trong
giai đoạn hiện nay.
CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 3:
1. Nguyễn Thị Thùy Dung(Nhóm trưởng)
2. Mai Văn Giáp
3. La Văn Dương
4. Trần Việt Dũng
5. Hoàng Thu Hà
6. Đỗ Thu Hà
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. Lời mở đầu
II. Nội dung
1. Quan điểm của Bác về chuẩn mực cách mạng
2. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
3. Vận dụng tư tưởng đó vào việc xây dựng đạo đức lối sống của sinh viên trong giai đoạn hiện nay
3.1. Thực trạng đạo đức lối sống trong sinh viên hiện nay
3.2. Sinh viên với việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng đạo đức lối sống trong giai đoạn hiện nay
3.3. Đảng và Nhà nước với việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng đạo đức lối sống của sinh viên trong giai
đoạn hiện nay
III. Kết luận
GIỚI THIỆU VỀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CÁCH
MẠNG
Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) là
người con ưu tú nhất của dân tộc, một
vĩ nhân của thời đại, đã đấu tranh
không mệt mỏi và hiến dâng của cuộc
đời mình cho Tổ quốc.
GIỚI THIỆU VỀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CÁCH
MẠNG
Với hoàn cảnh sống của người,
người đã hình thành nên một ý chí
phải dành độc lập cho đất nước.
Năm 1911, Người từ bến cảng Nhà
Rồng ra đi tìm đường cứu nước.
GIỚI THIỆU VỀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CÁCH
MẠNG
●Trong di sản Hồ Chí Minh,
Người để lại tới gần 50 bài và
tác phẩm bàn về vấn đề đạo đức.
GIỚI THIỆU VỀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CÁCH
MẠNG
Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò và sức mạnh của đạo đức
Đạo đức là cái gốc của người cách mạng.
Đạo đức là nhân tố tạo nên sự hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về những
chuẩn mực đạo đức cách mạng
Trung với nước, hiếu với dân
Đây là nội dung bao trùm nhất, cơ bản nhất trong tư tưởng đạo đức cách mạng của
Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trung với nước, hiếu với dân
●Trung với nước là tuyệt đối trung thành
với sự nghiệp dựng nước và giữ nước;
với con đường đi lên của dân tộc; là
suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách
mạng.
Trung với nước, hiếu với dân
● Hiếu với dân thể hiện ở chỗ thương dân,
tin dân. Không chỉ là xem dân như đối
tượng dạy dỗ, ban ơn mà là đối tượng
phải phục vụ hết lòng.
Trung với nước, hiếu với dân
=> "Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hi sinh vì độc lập tự do của tổ quốc, vì
chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù
nào cũng đánh thắng".
Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư
Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư
Cần: lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao,
lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng.
Kiệm: tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của của dân của nước, của
bản thân mình.
Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư
Liêm: luôn tôn trọng, giữ gìn của công và của dân, phải "trong sạch, không tham lam"
tiền của, địa vị, danh tiếng.
Chính: thẳng thắn, đứng đắn.
Chí công vô tư: công bằng, công tâm, nêu cao tinh thần tập thể.
Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư
=> Cần, kiệm, liêm, chính có quan hệ chặt chẽ với nhau và với chí công vô tư. Cần,
kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí công vô tư và ngược lại.
Yêu thương con người
Yêu thương con người là phẩm chất
cao đẹp nhất, thể hiện trong mối quan
hệ giữa cá nhân và cá nhân trong quan
hệ xã hội.
Yêu thương con người
Thương yêu con người phải tin vào con
người.Với mình thì chặt chẽ nghiêm
khắc, với người thì khoan dung độ
lượng.
Yêu thương con người
=> "Hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin là phải sống với nhau có tình, có nghĩa. Nếu thuộc bao
nhiêu sách mà sống không có tình, có nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác-
Lênin được".
Tinh thần quốc tế trong sáng.
Tinh thần quốc tế trong sáng.
● Tinh thần đoàn kết vô sản.
● Bốn phương vô sản đều là anh em.
● Chủ nghĩa quốc tế vô sản gắn liền với chủ nghĩa yêu nước. Hơn thế nữa phải là chủ nghĩa
yêu nước chân chính và chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sáng.
KẾT LUẬN
=> Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là một việc làm vô cùng
quan trọng và cần thiết đối với mỗi cán bộ, đảng viên và toàn thể nhân dân.
2. NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI
NÓI PHẢI ĐI ĐÔI VỚI LÀM, PHẢI
NÊU GƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC
Nói phải làm là nguyên tắc tối quan
trọng của Đảng. Nếu không thì sẽ gây
mất niềm tin của dân.
Việc nêu gương là việc không thể xem
thường.
2. NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI
XÂY PHẢI ĐI ĐÔI VỚI CHỐNG,
PHẢI TẠO THÀNH PHONG TRÀO
QUẦN CHÚNG RỘNG RÃI