Chọn phương án trả lời đúng nhất:
Câu 1. Ô nhiễm môi trường là hiện tượng:
A. Môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính
chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị
thay đổi gây tác hại đến đời sống của con người
và các sinh vật khác.
B. Môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời có những
chất độc hại cho con người và các sinh vật khác.
C. Môi trường tự nhiên bị nhiễm các hoá chất độc
hại hoặc các chất phóng xạ do con người gây ra
trong sản xuất hoặc trong chiến tranh.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
A
Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là:
A. Do các hoạt động của tự nhiên như: núi lửa, bão lụt, cháy rừng
B. Do một số sinh vật gây ra như các loài tiết chất độc bảo vệ khi bị
kẻ thù tấn công.
C. Do hoạt động của con người trong sản xuất và sinh hoạt.
D. Cả A và C đúng.
Câu 3. Thế nào là sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên ?
A. Là sử dụng TNTN đảm bảo nhu cầu của xã hội hiện tại nhằm
phát triển nhanh kinh tế.
B. Là sử dụng TNTN tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu của
XH hiện tại vừa duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho thế hệ
mai sau.
C. Là sử dụng TNTN có tính toán đến hiệu quả của lợi ích phát triển
KT và cân bằng sinh thái.
D. Là hình thức sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
C
B
CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG.
1. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.
CHỌN PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT:
CÂU 1. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT LÀ:
A. TẤT CẢ NHỮNG GÌ CÓ TRONG TỰ NHIÊN.
B. NƠI SINH VẬT SINH SỐNG, GỒM TẤT CẢ NHỮNG KHU
VỰC BAO QUANH CHÚNG.
C. NƠI SINH SỐNG CỦA SINH VẬT, BAO GỒM TẤT CẢ
NHỮNG GÌ BAO QUANH SINH VẬT.
D. NƠI SINH VẬT TÌM KIẾM THỨC ĂN, GỒM NHỮNG KHU
VỰC MÀ CHÚNG DI CƯ ĐẾN.
BÀI 63. ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI
TRƯỜNG.
C
Câu 2. Các loại môi trường sống phổ biến là:
A. Môi trường trong đất và trên mặt đất.
B. Môi trường nước.
C. Môi trường sinh vật.
D. Cả A, B và C.
Câu 3. Nhân tố sinh thái là:
A. Tất cả những gì bao quanh sinh vật.
B. Là những yếu tố của môi trường tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.
C. Là những yếu tố của môi trường tác động trực
tiếp tới đời sống của sinh vật.
D. Là những yếu tố của môi trường có quan hệ mật
thiết với sinh vật.
D
B
Môi trường Nhân tố sinh thái Ví dụ minh hoạ
Môi trường
nước
Môi trường
trong đất
Môi trường
trên cạn
Môi trường
sinh vật
B.63.1. Môi trường và các nhân tố sinh
thái.
Môi trường Nhân tố sinh
thái
Ví dụ minh hoạ
Môi trường
nước
- NT vô sinh.
- NT hữu sinh.
- Nhiệt độ, ánh sáng
- Thực vật, động vật, VSV
Môi trường
trong đất
- NT vô sinh.
- NT hữu sinh.
- Nhiệt độ, độ ẩm
- Động vật, VSV
Môi trường
trên cạn
- NT vô sinh.
- NT hữu sinh.
- Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm
- Thực vật, đ/vật, con người
Môi trường
sinh vật
- NT vô sinh.
- NT hữu sinh.
- Nhiệt độ, d/dưỡng, độ ẩm
- Thực vật, đ/vật, con người
B.63.1. Môi trường và các nhân tố sinh thái.
? Thế nào là giới hạn sinh thái ?
A. Là giới hạn quy định phạm vi sinh sống của
sinh vật.
B. Là giới hạn quy định vùng phân bố của
sinh vật trong một điều kiện cụ thể.
C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật
đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
D. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật
đối với môi trường sinh thái nhất định.
HĐN: Trao đổi nhóm hoàn thành B.63.2/SGK.
2. Giới hạn sinh thái.
C
B.63.2. Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào
giới hạn sinh thái
Nhân tố
sinh thái
Nhóm thực vật Nhóm động vật
Áng sáng
Nhóm cây ưa sáng
Nhóm cây ưa bóng
Động vật ưa sáng
Động vật ưa tối
Nhiệt độ
Thực vật biến nhiệt
ĐV biến nhiệt
ĐV hằng nhiệt
Độ ẩm
Thực vật ưa ẩm
Thực vật chịu hạn
Động vật ưa ẩm
Động vật ưa khô
- Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt tác
động của các NTST đối với sự thích nghi của sinh vật vì
các NTST luôn tác động và ảnh hưởng đến hình thái của
sinh vật, kết quả là hình thành các đặc điểm thích nghi ở
sinh vật.
- VD: Cây sống ở vùng nhiệt đới, có vỏ dày, tầng bần phát
triển, lá có tầng cutin dày để hạn chế sự thoát hơi nước.
Cây sống ở vùng ôn đới, thân và rễ có lớp bần dày, chồi
cây có vảy mỏng bao bọc để cách nhiệt, bảo vệ cây.
? Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân
biệt được tác động của NTST với sự thích nghi
của SV không ? Cho ví dụ minh hoạ.
3. ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật.
HĐN: Thảo luận nhóm hoàn thành B 63.3/SGK.
Quan hệ Cùng loài Khác loài
Hỗ trợ
Đối địch
? Các sinh vật sống trong cùng một môi trường
có quan hệ với nhau như thế nào ?
B. 63.3. Quan hệ cùng loài và khác loài.
Quan hệ Cùng loài Khác loài
Hỗ trợ
- Quần tụ cá thể.
- Cách li cá thể.
- Cộng sinh
- Hội sinh
Đối địch
- Cạnh tranh thức
ăn, nơi ở, con đực
-con cái trong mùa
sinh sản.
- Cạnh tranh
- Kí sinh - nửa
kí sinh
- Vật chủ - con
mồi
- QH cùng loài: Các SV cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong
nhóm cá thể, có quan hệ về sinh sản đảm bảo sự tồn tại
của loài. Khi gặp ĐK bất lợi, các cá thể cạnh tranh
nhau dẫn tới một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm
(cách li).
- QH khác loài: Giữa các SV khác loài chủ yếu là quan hệ
về dinh dưỡng và nơi ở, thể hiện ở các mối quan hệ:
cộng sinh, hội sinh, cạnh tranh, kí sinh, nửa kí sinh, SV
ăn SV khác. Tính chất của các mối quan hệ này là hỗ
trợ hoặc đối địch.
? Nêu điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng
loài và quan hệ khác loài ?
CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI
1. CÁC KHÁI NIỆM: (B.63.4)
Khái niệm Định nghĩa Ví dụ
Quần thể
Quần xã
Hệ sinh thái
Cân bằng
sinh học
Chuỗi thức
ăn
Lưới thức
ăn
*Quần thể: Là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống
trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định
và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
* Quần xã: Là tập hợp nhiều quần thể SV thuộc các loài
khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và
chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.
* Hệ sinh thái: Là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối
ổn định, bao gồm quần xã SV và môi trường sống của
QX (sinh cảnh).
* Cân bằng SH: Là hiện tượng số lượng cá thể của mỗi QT
trong QX luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp
với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
* Chuỗi thức ăn: Là 1 dãy nhiều loài SV có quan hệ dinh
dưỡng với nhau, mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là SV
tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa là SV bị mắt xích đứng
sau tiêu thụ.
- Ví dụ: Cây cỏ → Sâu ăn lá → Chim ăn sâu.
Rau xanh → Sâu ăn lá → Chim ăn sâu
Chuột
Thỏ → Đại bàng → Vi sinh vật.
* Lưới thức ăn: Gồm nhiều chuỗi thức ăn có các mắt xích
thức ăn chung.
- Ví dụ:
2. Quần thể - Các đặc trưng của quần thể.
HĐN: Thảo luận nhóm hoàn thành B.63.5/SGK.
Các đặc trưng Nội dung cơ bản Ý nghĩa sinh thái
Tỉ lệ giới
tính
Thành phần
nhóm tuổi
Mật độ
quần thể
? Quần thể có những đặc trưng cơ bản nào ?
B. 63.5. Các đặc trưng của quần thể.
Các đặc
trưng
Nội dung cơ bản Ý nghĩa sinh thái
Tỉ lệ giới
tính
- Tỉ lệ giữa số lượng cá
thể đực/cá thể cái.
- Cho thấy tiềm năng
sinh sản của QT.
Thành
phần nhóm
tuổi
- NT trước sinh sản.
- NT sinh sản.
- NT sau sinh sản.
- Cho thấy hình ảnh của
sự phát triển QT trong
tương lai.
Mật độ
quần thể
- Số lượng hay khối
lượng SV có trong một
đơn vị diện tích hay thể
tích.
- Chỉ ra sự cân bằng
giữa tiềm năng sinh sản
của QT và sức chịu đựng
của MT.
3. Quần thể người.
? Quần thể người khác với quần thể SV khác ở
những đặc điểm nào ? ý nghĩa của tháp dân số ?
- Quần thể người có những đặc trưng về kinh tế –
xã hội như: pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn
hoá mà QT sinh vật khác không có.
- Tháp dân số thể hiện đặc trưng về dân số của
mỗi quốc gia, cho thấy được mức độ tăng trưởng
dân số trong tương lai, từ đó ảnh hưởng tới các
chính sách phát triển kinh tế - xã hội.
? Quần xã có những đặc điểm cơ bản nào ?
4. Quần xã sinh vật - Các dấu hiệu điển
hình của quần xã.
HĐN: Thảo luận nhóm, hoàn thành B.63.6/SGK.
B.63.6 Các dấu hiệu điển hình của quần xã.
Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện
Số lượng
các loài
trong
quần xã
- Độ đa
dạng
- Mức độ phong phú về số lượng
loài trong quần xã.
- Độ nhiều - Mật độ cá thể của từng loài
trong quần xã.
- Độ
thường gặp
- Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp
một loài trong tổng số địa điểm
quan sát.
Thành
phần loài
trong
quần xã
- Loài ưu
thế
- Loài đóng vai trò quan trọng
trong quần xã.
- Loài đặc
trưng
- Loài chỉ có ở một QX hoặc có
nhiều hơn hẳn các loài khác.
? Quần xã và quần thể phân biệt nhau về những
mối quan hệ cơ bản nào ?
- Quần thể: Quan hệ cùng loài gồm quan hệ hỗ trợ
hoặc cạnh tranh với nhau, và có quan hệ về sinh sản
nhằm đảm bảo sự tồn tại của QT.
- Quần xã: Quan hệ cùng loài giữa các SV trong QT và
quan hệ khác loài giữa các QT trong QX, bao gồm quan
hệ hỗ trợ hoặc đối địch nhờ đó các SV trong QX gắn bó
nhau như một thể thống nhất.
? TRÌNH BÀY NHỮNG HOẠT ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU
CỰC CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG ?
- HĐ TÍCH CỰC: BẢO VỆ, TRỒNG, CẤY, CHĂM SÓC
CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI, CẢI TẠO ĐẤT, LÀM THUỶ
LỢI
- HĐ TIÊU CỰC: CHẶT, PHÁ, ĐỐT RỪNG, KHAI THÁC
KHOÁNG SẢN, LÀM Ô NHIỄM, SUY THOÁI MÔI
TRƯỜNG
CHƯƠNG III. CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ
MÔI TRƯỜNG.
1. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI
TRƯỜNG.
2. ô nhiễm môi trường.
? Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ?
A. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục để nâng
cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng
chống ô nhiễm.
B. Phân loại, xử lí chất thải CN và chất thải sinh
hoạt. Cải tiến công nghệ để SX ít gây ô nhiễm.
C. Trồng cây xanh để hạn chế bụi và điều hoà khí
hậu. Sử dụng nhiều nguồn năng lượng sạch: năng
lượng gió, năng lượng mặt trời
D. Tất cả các biện pháp trên.
D
CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
? Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu ?
? Bằng cách nào con người có thẻ sử dụng TNTN một
cách tiết kiệm và hợp lí ?
2. Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái.
? Vì sao cần bảo vệ các hệ sinh thái ?
? Biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các HST ?
3. Luật Bảo vệ môi trường.
? Vì sao cần có Luật bảo vệ môi trường ?
? Một số nội dung cơ bản trong Luật BVMT của V/Nam ?