Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

một số giải phỏp hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần hồng phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.7 KB, 59 trang )

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Hoạt động trong môi trờng kinh doanh nh hiện nay các doanh nghiệp Nhà n-
ớc, doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng nh các doanh nghiệp t nhân và các doanh
nghiệp thuộc loại hình khác không phân biệt thành phần kinh tế đều phải đi vào
kinh doanh một cách thực sự nhằm mục đích cuối cùng là thu đợc lợi nhuận một
cách tối đa. Tuy nhiên để đạt đợc mục tiêu này không dễ dàng bởi thực tế cho thấy
rằng đã có nhiều doanh nghiệp thành công cũng nh không ít doanh nghiệp thất bại.
Nguyên nhân chủ yếu là do mức độ thực hiện các khâu: sản xuất, phân phối, trao
đổi, tiêu dùng đã tốt hay cha. Do vậy tổ chức quá trình sản xuất - Tiêu thụ hợp lý,
hiệu qủa đã và đang trở thành một vấn đề bao trùm toàn bộ hoạt động kinh doanh
của mỗi doanh nghiệp.
Mặt khác việc tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp trên toàn
quốc phải đỗi mặt với không ít khó khăn, thử thách. Một là sự gia tăng ngày càng
nhiều các doanh nghiệp với các loại hình kinh doanh đa dạng và nền kinh tế mở
cửa làm cạnh tranh ngày càng gay gắt. Hai là cơ chế quản lý còn nhiều bất cập,
gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp. Do vậy, để có thể đứng vững trong
cơ chế thị trờng thì doanh nghiệp phải tổ chức tốt khâu bán hàng, phải có chiến lợc
tiêu thụ thích hợp, có biện pháp quản lý tốt vốn tài sản. Mục đích của sản xuất là
tiêu thụ và chỉ qua khâu tiêu thụ thì tính chất hữu ích của sản phẩm mơí đợc xã hội
thừa nhận. Chính vì vậy, đối với các doanh nghiệp khâu bán hàng và xác định kết
quả bán hàng luôn đợc quan tâm thích đáng.
Xuất phát từ thực tế khách quan để quản lý một cách có hiệu quả mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong đó có quản lý khâu bán hàng và
xác định kết qủa bán hàng, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải sử dụng đồng thời
hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau. Kế toán với chức năng cung cấp thông
tin và kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã và đang trở
thành một công cụ sắc bén và hữu hiệu. Nhận thức đợc vai trò của kế toán nh một
công cụ đắc lực để quản lý vốn tài sản của các doanh nghiệp cũng nh vai trò, tầm
quan trọng và tính cấp thiết của doanh thu, đồng thời để củng cố bổ sung kiến thức
lý luận vào thực tiễn, sau một thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại công ty,


cộng thêm sự hớng dẫn chỉ bảo của các cô chú trong phòng kế toán, cô giáo hớng
dẫn em xin đi sâu vào nghiên cứu đề tài: Mt s gii phỏp hon thin k toỏn
bỏn hng v xỏc nh kt qu kinh doanh ti cụng ty C Phn Hng Phỳc .
2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Đánh giá thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh ở công ty CP Hồng Phúc.
- Đa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện hơn về tổ chức kế toán bán
hàng và xác định kết quả kinh doanh ở công ty CP Hông Phúc.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu:
Công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh năm 2012 tại
công ty CP Hồng Phúc.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp nghiên cứu lý luận: tham khảo các tài liệu, các nguyên tắc, các
chuẩn mực kế toán hiện hành.
- Phơng pháp kế toán gồm:
+ Phơng pháp chứng từ kế toán: dùng để thu thập thông tin.
+ Phơng pháp tài khoản kế toán: dùng để hệ thống hoá thông tin.
+ Phơng pháp tổng hợp - cân đối kế toán: sử dụng để tổng hợp số liệu từ các
sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết.
- Phơng pháp phân tích đánh giá: tìm hiểu thực trạng của đơn vị để phân tích
và đa ra những nhận xét đánh giá về đơn vị.
5. Bố cục đề tài:
Nội dung chuyên đề nghiên cứu gồm 3 phần
Chơng 1: C s lý lun v k toỏn bỏn hng v xỏc nh kt qu hot ng kinh
doanh trong cỏc doanh nghip sn xut
Chơng 2: Thực t công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh công
ty Cổ Phần Hồng Phúc.
Chơng 3: Mt s nhn xột kin ngh nhm hon thiện công tác kế toán ti công
ty cổ phần Hồng Phúc.
Mặc dù rất cố gắng, xong chuyên đề chắc chắn không tránh khỏi những

khiếm khuyết nhất định. Em kính mong đợc sự chỉ bảo và góp ý của thầy cô và các
cán bộ trong công ty để hoàn thiện hơn nữa về vấn đề này.
Em xin chân thành cảm ơn cô Th Hnh và các anh chị trong phòng kế
toán của công ty đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Sinh viên
NGễ TH TRANG
Chương I: Cơ sở lý luận về kế toán bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất.
1.1. Những vấn đề chung về hoạt động bán hàng
1.1.1.Một số khái niệm liên quan đến hoạt động bán hàng và xác định kết quả
hoạt động kinh doanh
*Doanh thu bán hàng: Là tổng giá trị được thực hiện do việc bán hàng hóa,
cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng. Tổng số doanh thu bán hàng là số tiền
ghi trên hóa đơn bán hàng trên hợp đồng cung cấp lao vụ, dịch vụ.
- Doanh thu bán hàng sẽ được ghi nhận khi tất cả các điều kiện sau được thỏa
mản.
- Doanh nghiệp đã trao toàn bộ cho người mua phần lớn rủi ro cũng như
những lợi ích của việc sở hữu tài sản đó.
Doanh nghiệp không có nắm giữ quyền quản lý tài sản như là người sở hữu
tài sản đó và không còn nắm giữ quyền điều khiển có hiệu lực đối với tài sản đó.
- Giá trị của khoản doanh thu được xác định một cách chắc chắn.
- Tương đối chắc chắn rằng doanh nghiệp sẽ thu được các lợi ích kinh tế từ
giao dịch đó.
- Chi phí phát sinh và sẽ phát sinh trong giao dịch đó được xác định một cách
chắc chắn.
- Theo chuẩn mực này, quyết định việc đánh giá xem lúc nào là lúc doanh
nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích của việc sở hữ sang cho người
mua cần phải xác định cho từng trường hợp của mỗi giao dịch. Nếu như doanh
nghiệp vẫn còn chịu các rủi ro lớn của việc sở hữu tài sản thì giao dịch không
được coi là một hoạt động bán hàng và doanh thu khi đó không được ghi nhận mà

ngược lại doanh thu được ghi nhận chỉ khi tương đối chắc chắn rằng doanh nghiệp
sẽ thu được các lợi ích đem lại từ giao dịch đó.
Với mỗi phương thức bán hàng thì thời điểm ghi nhận doanh thu được quan
niệm khác nhau.
Trong trường hợp bán lẻ hàng hóa thì thời điểm ghi nhận doanh thu là thời
điểm nhận báo cáo bán hàng của nhân viên bán hàng.
Trong trường hợp gửi đại lý bán hàng thi thời điểm ghi nhận doanh thu là thời
điểm nhận được báo cáo bán hàng của bên đại lý gửi.
Trường hợp bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức
giao hàng trực tiếp thì thời điểm bán hàng hóa được nhận là tiêu thụ và doanh thu
được ghi nhận là khi đại diện bên mua ký nhận đủ hàng, đã thanh toán tiền hàng
hoặc chấp nhận nợ.
Trường hợp bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức
chuyển hàng thì thời điểm ghi nhận doanh thu là khi thu tiền của bên mua nhận
được hàng và chấp nhận thanh toán.
Như vậy, xét trên phạm vi nhất định thì khái niệm tiêu thụ của kế toán nước
ta đã có nhiều đổi mới tích cực trên cơ sở vận dụng kế thừa có chọn lọc chuẩn
mực kế toán quốc tế để ngày càng phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam.
* Giảm giá hàng bán: Là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hóa đơn hay
hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân như hàng kém phẩm chất, không
đúng quy cách, giao hàng không đúng thời hạn… Ngoài ra tính vào khoản giảm
giá hàng bán còn bao gồm khoản thưởng cho khách hàng do trong một khoảng
thời gian nhất định đã tiến hành mua một khối lượng hàng hóa trong một đợt và
khoản giảm trừ trên giá bán thông thường vì mua khối lượng lớn hàng hóa trong
một đợt (bớt giá)
* Hàng bán bị trả lại: Là số hàng đã được coi là tiêu thụ (đã chuyển giao
quyền sở hữu, đã thu tiền hay được người mua chấp nhận) nhưng bị người mua từ
chối trả lại cho người bán không tôn trọng hợp đồng kinh tế đã ký kết nhưng
không phù hợp yêu cầu, tiêu chuẩn, quy cách kỹ thuật, hàng kém phẩm chất
Tương ứng với hàng bán bị trả lại là giá vốn hàng bán bị trả lại cùng với thuế

GTGT đầu ra phải nộp cửa hàng đã bán bị trả lại.
* Doanh thu thuần: Là số chênh lệch giữa tổng doanh thu với các khoản
giảm giá, chiết khấu thương mại, doanh thu của số hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thị
đặc biệt, thuế xuất khẩu.
* Giá vốn hàng bán: Là trị giá vốn của sản phẩm, vật tư, hàng hóa, rao vụ,
dịch vụ tiêu thụ. Đối với rao vụ, dịch vụ tiêu thụ giá vốn là giá thành sản xuất hay
chi phí sản xuất. Với vật tư tiêu thụ, giá vốn là giá thực tế ghi rõ, cònvới hàng
hóatiêu thụ giá vốn bao gồm trị giá mua của hàng tiêu thụ cộng với chi phí thu
mua phân bổ cho hàng thiêu thụ.
Việc xác định giá vốn cho hàng bán ra là hết sức quan trọng, nó có ảnh hưởng
trực tiếp đến kết quả bán hàng, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay còn
nhiều biến động thì các doanh nghiệp càng phải quan tâm trong việc lựa chọn
phương pháp xác định giá vốn thích hợp cho mình sao cho có lợi nhất mà vẫn
phản ảnh đúng được trị giá vốn củ hàng hóa thoe quy định của bô tài chính.
* Lợi nhuận gộp: Là chỉ tiêu phản ánh số chênh lệch giữa doanh thu thuần
với giá vốn hàng bán phát sinh trong kỳ báo cáo. Chi phí bán hàng bao gồm những
khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động tiêu thụ như: Chi phí nhân viên
bán hàng, vận chuyển, bao bì, hoa hồng trả cha đại lý…
* Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là một loại chi phí thời kỳ, được tính đến
khi hạch toán lợi tức thuần của kỳ báo cáo. Chi phí doanh nghiệp phản ánh các
khoản chi phí cho quản lý văn phòng và các khoản chi phí kinh doanh không gắn
được với các địa chỉ cụ thể trong cơ cấu tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp
như: Chi lương nhân viên quản lý, đồ dùng văn phòng, chi tiếp khách hàng, công
tác khí.
1.1.2.Đặc điểm của hoạt động bán hang
- Đó là sự mua bán có thỏa thuận: doanh nghiệp đồng ý bán và khách hàng
đồng ý mua, đã trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền.
- Doanh nghiệp giao cho khách hàng một lượng hàng hóa và nhận được từ
khách hàng một khoản tiền hoặc một khoản nợ. Khoản tiền này được gọi là doanh
thu bán hàng, dùng để bù đắp các khoản chi phí đã bỏ ra trong quá trình kinh

doanh.
- Căn cứ vào số tiền hay khoản nợ mà khách hàng chấp nhận trả để hoạch
toán kết quả kiinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.3.Yêu cầu,nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
a.Yêu cầu
Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN các doanh nghiệp tiến hành hoạt
động sản xuất kinh doanh tạo ra các loại sản phẩm và cung cấp dịch vụ nhằm thỏa
mản nhu cầu của thị trường với mục tiêu là lợi nhuận. Để thực hiện mục tiêu đó
,doanh nghiệp phải thực hiện được giá trị sản phẩm,hàng hóa thông qua hoạt động
bán hàng
Để thực hiện được quá trình bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh nghiệp phải
phát sinh các khoản chi phí làm giảm lợi ích kinh tế trong thời kỳ dưới hình thức
các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ vào tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ
làm giảm vốn chủ sở hữu. Đồng thời, doanh nghiệp cũng thu được các khoản
doanh thu và thu nhập khác, đó là tổng giá trị các lợi ích kinh tế thu được trong kỳ
phát sinh từ các hoạt động góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Sau một quá trình hoạt động, doanh nghiệp xác định được kết quả của từng
hoạt động trên cơ sở so sánh doanh thu, thu nhập với chi phí của từng hoạt động.
Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp phải được phân phối và sử dụng theo đúng
mục đích phù hợp với cơ chế tài chính quy định cho từng loại hình doanh nghiệp
cụ thể.
Để đáp ứng được những điều trên kế toán cần phải lưu ý những yêu cầu sau:
- Xác định đúng thời điểm hàng hóa được coi là tiêu thụ để kịp thời lập báo
cáo bán hàng và phản ánh doanh thu, báo cáo thường xuyên, kịp thời tình hình bán
hàng và thanh toán với khách hàng chi tiết theo từng loại, từng hợp đồng kinh tế
nhằm giám sát chặt chẽ hàng bán về số lượng, chất lượng, thời gian… đôn đốc thu
tiền khách hàng nộp tiền về quỹ.
- Tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu và trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý.
Các chứng từ ban đầu phải đầy đủ, hợp pháp, luân chuyển khoa học, hợp lý, không
quá phức tạp mà vẫn đảm bảo yêu cầu quản lý, nâng cao hiệu quả công tác kế

toán.
- Xác định đúng và tập hợp đầy đủ chi phí bán hàng phát sinh trong quá trình
tiêu thụ hàng hóa cũng chi phí quản lý doanh nghiệp, phân bổ hợp lý chi phí cho
hàng còn lại cuối kỳ và kết chuyển chi phí cho hàng tiêu thụ trong kỳ để xác định
kết quả kinh doanh chính xác.
b. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Kế toán bán hàng là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng
hóa. Thông qua tiêu thụ, doanh nghiệp mới có nguồn để trang trãi chi phí bỏ ra.
Trên cơ sở đó mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Việc doanh nghiệp lựa
chọn các kênh tiêu thụ hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh,
tăng tốc độ vòng quay của vốn… thực hiện được mục đích kinh doanh của doanh
nghiệp là lợi nhuận và làm thế nào để tạo ra được nhiều lợi nhuận càng tốt. Nó là
mối quan tâm của các doanh nghiệp, điều đó lại phụ thuộc vào việc tổ chức kiểm
soát các khoản thu, các khoản chi phí và xác định, tính toán kết quả của các hoạt
động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
- Như vậy, tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh có ý nghĩa sốn
còn đối với sự tồn tại của doanh nghiệp. Vì vậy, kế toán bán hàng là khâu rất quan
trọng, nó liên quan đến nhiều khâu của công tác kế toán, do đó, kế toán bán hàng
và xác định kết quả bán hàng cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Phản ánh, ghi chép đầy đủ, kịp thời và chi tiết sự biến động của từng loại
thành phẩm, hàng hóa ở cả trạng thái: Hàng đi đường, hàng trong kho, trong quầy,
hàng gia công, hàng gửi đại lý… Nhằm đảm bảo chỉ tiêu số lượng, chất lượng,
chủng loại và giá trị.
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh thu,
các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp,
đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng.
- Phản ánh và tính toán chính xác kết quả từng hoạt động, giám sát tình hình
thực hiện nghĩa vụ với nhà nước và tình hình phân phối, kết quả các hoạt động.
Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và định
kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác định và phân

phối kết quả.
1.1.4.Phương thức bán hàng trong doanh nghiệp
 Hình thức bán buôn.
Là phương thức bán hàng cho các đơn vị thương mại, các doanh nghiệp sản
xuất… để thực hiện bán ra hoặc để gia công, chế biến rồi bán ra.
Trong bán buôn thường bao gồm 2 phương thức sau:
* Phương thức bán buôn qua kho:
Là phương thức bán buôn hàng hoá mà trong đó hàng bán phải được xuất từ
kho bảo quản của doanh nghiệp.
Bán buôn qua kho có 2 hình thức:
- Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp: bên mua cử đại diện
đến kho của DN để nhận hàng. DN xuất kho hàng hoá, giao hàng trực tiếp cho đại
diện bên mua. Sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng, thanh toán tiền hoặc chấp
nhận nợ, hàng hoá được xác định là tiêu thụ.
- Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng cho bên mua: căn cứ vào
hợp đồng đã ký kết, hoặc theo đơn hàng, doanh nghiệp xuất kho hàng hoá, dùng
phương tiện vận tải chuyển hàng đến kho của bên mua hoặc một địa điểm nào đó
do bên mua quy định trong hợp đồng.
* Phương thức bán buôn vận chuyển thẳng:
Doanh nghiệp sau khi mua hàng, nhận hàng mua, không đưa về nhập kho
mà chuyển bán thẳng cho bên mua. Có 2 hình thức:
- Giao hàng trực tiếp (HT giao tay ba hay bán buôn vận chuyển thẳng có
tham gia thanh toán): DN sau khi mua hàng, giao trực tiếp cho đại diện bên mua
tại kho người bán. Sau khi giao, nhận, đại diện bên mua ký nhận đủ hàng, bên mua
thanh toán tiền hoặc chấp nhận nợ, hàng hoá được xác định là tiêu thụ.
- Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: Doanh nghiệp
sau khi mua hàng, nhận hàng mua, dùng phương tiện vận tải vận chuyển hàng đến
giao cho bên mua ở địa điểm đã được thỏa thuận.
 Hình thức bán lẻ hàng hóa.
Là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng, các tổ chức kinh tế

hoặc các đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tính chất tiêu dùng nội bộ.
* Phương thức bán lẻ có các hình thức sau:
Bán lẻ thu tiền tập trung: Nghiệp vụ thu tiền của người mua và nghiệp vụ
giao hàng cho người mua tách rời nhau. Mỗi quầy hàng có một nhân viên thu
tiền làm nhiệm vụ thu tiền của khách, viết hóa đơn hoặc tích kê cho khách để
khách đến nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bán hàng giao.
Bán lẻ thu tiền trực tiếp: Nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền và giao hàng
cho khách. Cuối ngày nhân viên bán hàng làm giấy nộp tiền và nộp tiền cho thủ
quỹ và lập báo cáo bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
Bán lẻ tự chọn:Khách hàng tự chọn lấy hàng, mang đến bàn tính tiền và thanh
toán tiền hàng. Nhân viên thu tiền kiểm hàng, tính tiền, lập hoá đơn bán hàng
và thu tiền của khách hàng.
 Hình thức bán hàng trả chậm, trả góp.
Là phương pháp bán hàng mà người mua được trả tiền mua hàng thành
nhiều lần trong một thời gian nhất định và người mua phải trả cho doanh
nghiệp bán hàng một số tiền lớn hơn giá bán trả tiền ngay một lần .
 Hình thức bán hàng đại lý.
Doanh nghiệp thương mại giao hàng cho cơ sở đại lý, ký gửi để các cơ sở này trực
tiếp bán hàng. Bên nhận đại lý, ký gửi sẽ trực tiếp bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh, và thanh toán tiền hàng cho doanh nghiệp thương mại và được hưởng
hoa hồng đại lý bán.
1.2. Nội dung kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh
nghiệp sản xuất
1.2.1. Kế toán doanh thu bán hàng
Tài khoản này dùng phản ánh doanh thu bán hàng thực tế của DN, thuế
doanh nghiệp, các khoản giảm trừ doanh thu và xác định doanh thu thuần, thực
hiện được trong một kỳ hoạt động kinh doanh. Doanh thu bán hàng là giá trị sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ mà DN đã bán và cung cấp cho khách hàng theo giá cả
đã thỏa thuận. Giá cả này được ghi trên hóa đơn bán hàng hay các chứng từ có
liên quan. Doanh thu bán hàng thuần là doanh thu bán hàng mà DN đã thực hiện

trong một kỳ hạch toán trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu như thuế TTĐB.
Căn cứ vào phiếu xuất kho từ bộ phận kho và lệnh xuất hàng từ bộ phận kinh
doanh chuyển sang kế toán lập hóa đơn bán hàng, hóa đơn thuế GTGT và phiếu
thu (nếu thu bằng tiền mặt), khi này kế toán ghi nhận doanh thu bán hàng và lên sổ
chi tiết bán hàng và sổ chi tiết tài khoản doanh thu
Chứng từ kế toán
- Đơn đặt hàng
- Hóa đơn thuế GTGT
- Hóa đơn bán hàng
- Các chứng từ thanh toán
Tài khoản kế toán
Công ty sử dụng: TK 511 phản ánh doanh thu. Gồm 2 tài khoản cấp 2:
+ TK 5111_“ Doanh thu bán hàngvà cung cấp dịch vụ”.
+ TK 5118_ “ Doanh thu khác”
Tài khoản 511 không có số dư cuốI kỳ.
Sổ sách kế toán
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái tài khoản 511
Trình tự kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Sơ đồ 1.1:Sơ đồ kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
TK 511
TK 521,531,532 TK
111,112,131
K/c các khoản giảm trừ dt DT bán hàng đối với
DN tính thuếGTGT
theo PPTT
TK 911 DT bán hàng đối với
Dn tính thuế GTGT
K/c DTT theo PPKT

TK 33311
1.2.2.Kế toán giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán dùng để phản ánh trị giá vốn hàng bán thực tế trong kỳ.
Chứng từ sử dụng: phiếu thu,bảng kê xuất nhập tồn hàng hóa.
Tài khoản sử dụng:
TK 632 “ Giá vốn hàng bán”
Cuối kỳ kế toán kết chuyển giá vốn hàng bán vào bên nợ TK 911 để xác định
kết quả kinh doanh.
Trình tự kế toán giá vốn hàng bán được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2: Kế toán kết chuyển giá vốn hàng bán
TK 154,155.156.157 TK 632 TK 155,156

(1) (4)
TK 152,152,156,138
TK 911
(2) (5)
TK 241,154
(3)


Ghi chú:
(1) Phản ánh trị giá vốn hàng hóa, thành phẩm đã tiêu thụ.
(2) Khoản hao hụt mất mát sau khi trừ vào bồi thường.
(3) Chi phí xây dựng, chế tạo TSCĐ vượt trên mức bình thường không được
tính vào nguyên giá TSCĐ.
(4) Hàng bán bị trả lại nhập kho.
(5) K/C trị trá vốn hàng đã tiêu thụ trong kỳ.
1.2.3.Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Chiết khấu thương mại là khoản DN bán giảm giá niêm yết cho khách hàng
mua hàng với khối lượng lớn.

Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho khách hàng do hàng kém phẩm
chất,sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.
Giá trị hàng bán bị trả lại là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là bán
hoàn thành bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.
Chứng từ sử dụng:Phiếu nhập kho,phiếu xuất kho,thẻ kho,hóa đơn
GTGT,phiếu thu,phiếu chi
Tài khoản sử dụng:
521:chiết khấu thương mại
531:hàng bán bị trả lại
532:giảm giá hàng bán.
Trình tự kế toán các khoản giảm trừ doanh thu:
Sơ đồ1.3: Sơ đồ hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu:
TK 111,112 TK 521,531,532 TK 511

Phản ánh các khoản K/C các khoản giảm trừ
giảm trừ doanh thu doanh thu
TK 33311 TK 911
Thuế GTGT Kết chuyển
đầu ra doanh thu
1.2.4. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài
chính.
a. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính: là những nguồn thu gồm các khoản
thu hoặc các khoản lãi lien quan đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp,các
khoản chiết khấu thương mại được hưởng.
Chứng từ sử dụng: Chứng từ dùng để ghi sổ,phiếu thu,chứng từ gốc đính
kèm,hóa đơn GTGT hàng mua vào.
Tài khoản sử dụng:
Tài khoản cấp 1: 515 - doanh thu hoạt động tài chính.
Sổ kế toán sử dụng: Sổ tổng hợp,chứng từ ghi sổ, sổ cái,các tài khoản liên quan.
b. Kế toán chi phí hoạt động tài chính: là nhừng chi phí gồm các khoản chi phí

hoặc các khoản lỗ liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi
vay vốn,chi phí góp vốn liên doanh.
Chứng từ sử dụng: Phiếu thu,chứng từ gốc đính kèm,hóa đơn GTGT hàng bán ra.
Tài khoản sử dụng:
Tài khoản cấp 1: 635 chi phí tài chính.
Sổ kế toán sử dụng: Chứng từ ghi sổ,sổ cái tài khoản 635.
Sơ đồ 1.4.Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính
TK3331 TK515 TK111,112,131 TK635 TK911
Thuế GTGT Lãi được chia Cp lãi vay chiết khấu Cuối kỳ k/c
(nếu có) Lãi tỷ giá ngoại tệ toán cho người mua

TK911 TK 121,221
Cuối kỳ k/c Lãi được chia nếu Lỗ từ bán c.khoán
đ ầu tư tiếp
TK413
Chênh.lệch tỷ giá thuần Chênh.lệch tỷ
(nếu lãi) giá thuần (nếu lỗ)
TK111,112,331 TK129.229
Chiết .khấu thanh.toán khi Trích lập
mua hàng được hưởng dự phòng


1.2.5.Kế toán chi phí,thu nhập khác.
Thu nhập khác là lợi ích kinh tế thu được từ hoạt động ngoài hoạt động tạo ra
doanh thu góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, bao gồm các khoản thu nhập phát
sinh từ:
Thanh lý, nhượng bán TSCĐ, phạt hợp đồng kinh tế, tiền bảo hiểm bồi thường,nợ
phải thu xóa sổ nay đòi được,khoản nợ phải trả nhưng không xác định được
chủ,nhận biếu tặng,doanh thu thu nhập bị bỏ sót nay phát hiện.
Chứng từ sử dụng:

Hóa đơn giá trị gia tăng,biên bản vi phạm hợp đồng kinh tế, biên bản thanh lý
nhượng bán TSCĐ.
Tài khoản sử dụng: TK711: thu nhập khác
Chi phí khác: là các chi phí ngoài các chi phí sản xuất kinh doanh, bao gồm: giá
trị khấu hao chưa hết của TSCĐ thanh lý nhượng bán, chi phí thanh lý nhượng bán
tài sản cố định, khoản tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, phạt hành chính
về thuế, chênh lệch lỗ đánh giá TSCĐ khi đầu tư ra ngoài.
Chứng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng, biên bản vi phạm
hoạt đồng kinh tế, biên bản thanh lý nhượng bán tài sản cố định, các chứng từ
khác.
Tài khoản sử dụng: TK 711: chi phí khác
Khoản tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng kinh
1.2.6. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp được tính vào giá thành
sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ, tức là phân bổ (kết chuyển )cho số sản phẩm, hàng
hóa tiêu thụ trong kỳ gánh chịu. Do vậy, khi kế toán xác định kết quả kinh doanh
cần phải xác định được BPCH, CPQL DN là bao nhiêu, tính toán, phân bổ kết
chuyển cho sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ trong kỳ như thế nào.
Chi phí bán hàng là chi phí lưu thông và chi phí tiếp thị, phát sinh trong quá
trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, rao vụ, dịch vụ… Theo quy định hiện hành
CPBC bao gồm: Chi phí nhân viên, chi phí vật liệu bao bì, chi phí dụng cụ đồ
dùng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền
khác.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí chi cho việc quản lý kinh
doanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động của các
doanh nghiệp. Theo quy định hiện hành CPQLDN được phân thành các loại sau:
Chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chi
phí khấu hao TSCĐ, thuế phí và lệ phí, chi phí dự phòng, chi phí dịch vụ mua
ngoài và các chi phí bằng tiền khác.
Chứng từ sử dụng:bảng lương,bảng phân bổ tiền lương,phiếu xuất kho,bảng

phân bổ công cụ dụng cụ,bảng phân bổ chi phí trả trước,bảng phân bổ khấu
hao,hóa đơn GTGT.
Để hạch toán hai tài khoản chi phí này kế toán sử dụng hai tài khoản:
- TK 641“Chi phí bán hàng”
- TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
Cả hai TK này đều được mở chi tiết theo từng nội dung chi phí. Cuối kỳ kế
toán kết chuyển BPCH, CPQLDN vào bên nợu TK 911 để xác định kết qủa kinh
doanh.
Trình tự kế toán CPBH và CPQLDN được thể hiện qua sơ đồ 1.6.
Như vậy, CPBH và CPQLDN là chi phí chung liên quan đến những đối tượng
phải phân bổ cho những đối tượng trong những trường hợp cần thiết theo những
tiêu chuẩn hợp lý, tiêu chuẩn được sử dụng để phân bổ có thể là giá vốn hàng bán,
doanh thu hàng bán ra…
Sơ đồ 1.6: Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 156,338 TK 641,642 TK 111,112

(1) (4)
TK 214
TK 911
(2)
TK111,112,331
(3)
TK 133
TK 333
(6)
Chú thích:
(1) Tiền lương, các khoản phụ cấp (nếu có) và các khoản trích theo lương:
BHXH, BHYT, KPCĐ phải trả cho CNV bán hàng, quản ký, nhân viên đóng
gói…
(2) Trích khấu hao TSCĐ của bộ phận bán hàng và dùng chung cho ND.

(3) Chi phí dịch vụ thuê ngoài (điện, nước, điện thoại, Fax…) phục vụ cho
khâu bán hàng…
(4) Các khoản thu thực tế phát sinh làm giảm CPBH và CPQL DN (nếu có)
(5) K/C BPBH và CPQLDN.
(6) Các khoản thuế (nhà đất, môn bài0 phải nộp nhà nước
1.2.7. KÕ to¸n chi phÝ thuÕ TNDN:
Chứng từ sử dụng: - Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp/quyết toán
thuế TNDN hàng quý, hàng năm.
- Thông báo thuế; Biên lai nộp thuế.
- Các chứng từ liên quan đến giá vốn hàng hóa xuất bán; doanh thu bán hàng hóa;
chi phí quản lý kinh doanh.
- Một số chứng từ khác có liên quan.
Tài khoản sử dụng.
Tại doanh nghiệp để phản ánh số thuế TNDN tạm nộp; phải nộp hàng quý, hàng
năm, kế toán sử dụng các TK:
TK 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
1.2.8. Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh
Kết quả kinh doanh (bán hàng ) là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất
kinh doanh và hoạt động khác của doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định, biểu
hiện bằng số tiền lỗ hay lãi.
Kết quả kinh doanh của DN bao gồm: Kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả bất thường.
Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với trị giá vốn hàng bán của sản
phẩm, hàng hóa, rao vụ, dịch vụ, chí phí bán hàng, CPQLDN. Hoặc nó là phần
chênh lệch giữa thu nhập và chi phí của hoạt động tài chính, hoạt động khác…
Trong một thời kỳ của DN.
Như vậy, kết quả kinh doanh của DN cần được phân biệt và tổ chức theo dõi ,
tính toán phản ánh riêng cho từng loại hoạt động, thậm chí riêng cho từng loại sản
phẩm, từng ngành hàng, từng loại rao vụ, dịch vụ.

Chứng từ sử dụng:
Phiếu kế toán,chứng từ ghi sổ,bảng tổng hợp chứng từ ghi sổ.
Tài khoản sử dụng trong kế toán XĐKQKD:
Để XĐKQKD kế toán sử dụng 2 tài khoản:
+ TK 911 Xác định kết quả kinh doanh.
+ TK 421 Lợi nhuận chưa phân phối.
Phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác tại
DN trong một kỳ hạch toán.
Trình tự kế toán xác định kết quả kinh doanh.
Sơ đồ 1.8: Kế toán xác định kết quả kinh doanh
TK 632 TK 911 TK 511

(1) (3)
TK 641,642
TK 911
(2) (4)
TK 811,821 TK 421
(5) (6)
(7)
Ghi chú:
(1) K/C giỏ thc t hng húa tiờu th trong k.
(2) Phõn b, K/C CPBH, CPQLDN cho sn phm, hng húa tiờu th.
(3) K/C doanh thu thun bỏn hng.
(4) K/C thu nhp hot hot ng ti chớnh v hot ng khỏc.
(5) K/C chi phớ v hot ng ti chớnh v hot ng khỏc.
(6) K/C l
(7) K/C lói.
1.3.S k toỏn s dng
Cụng ty s dng s k toỏn theo hỡnh thc k toỏn trờn mỏy tớnh
S 1.10:Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên

máy tính
Ch ơng 2: Thc t cụng tỏc k toỏn bỏn hng v xỏc nh kt qu kinh doanh
ti cụng ty C Phn Hng Phỳc
2.1 Tng quan v cụng ty C Phn Hng Phỳc
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Hồng Phúc
Thanh Hoá.
Phần mềm
kế toán
Chứng từ kế
toán
Bảng tổng hợp
chứng từ kế
toán cùng loại
- Sổ kế toán
- Sổ tổng hợp
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán
quản trị
Máy vi tính
Ghi chú:
- Nhập số liệu hàng ngày
- In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
- Đối chiếu , kiểm tra
Công ty cổ phần Hồng Phúc là doanh nghiệp ngoài quốc doanh đợc thành lập theo
QĐ số 260300312 cấp ngày 24/08/2005 do Sở Kế hoạch đầu t Thanh Hoá cấp
Tên đơn vị : Công ty cổ phần Hồng Phúc
Địa chỉ : Cụm làng nghề xã Hà Phong Huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hoá
Nghành nghề kinh doanh chính : Khai thác đá, sản xuất đá xây dựng, đá xuất
khẩu, mỹ nghệ mây tre nứa, gốm, XD dân dụng, giao thông thuỷ lợi, xuất nhập
khẩu thiết bị máy móc, Vật liệu xây dựng, chế biến Thuỷ, Hải sản tiêu thụ nội địa

và xuất khẩu.
Văn phòng đại diện : Tầng 3 Toà nhà Dầu Khí - TP Thanh Hoá.
Điện thoại : 037 912 855 Fax: 037 912 812
Tài khoản số : 5011 0000027718 tại ngân hàng Đầu t và phát triển Thanh Hoá
Sau hơn 10 năm đi vào hoạt động dới mô hình HTX SXVLXD Hồng Phúc,
đến tháng 8/2005 HTX VLXD Hồng Phúc đã góp vốn bằng tài sản của đơn vị
cùng với các cổ đông khác thành lập lên công ty cổ phần Hồng Phúc chính thức đi
vào hoạt động từ ngày 01/12/2005. Đến nay Hồng Phúc đã tạo dựng đợc uy tín
trên thị trờng xuất khẩu đá Marble. Đơn vị đã đợc cấp phép tận thu khoáng sản để
sản xuất đá ốp lát tại Huyện Yên Định, Cẩm Thuỷ, Hà trung Tỉnh Thanh Hoá.
Trong 11 năm qua đơn vị liên tục đổi mới công nghệ và phát triển. Doanh
thu năm sau cao hơn năm trớc, năm 2000 là 1,5 tỷ VNĐ, năm 2010 là hơn 64tỷ
VNĐ. Lực lợng lao động năm 2000 là 50 ngời đến nay là 500 ngời.
2.1.2 Tìm hiểu đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức của DN:
2.1.2.1 Đặc điểm về dây chuyền sản xuất:
Nguyên liệu chủ yếu của sản xuất đá ốp lát xuất khẩu ở công ty cổ phần
Hồng Phúc là đá marble tự nhiên khai thác từ núi đá vôi sau 3 công đoạn khai
thác, xẻ tấm và gia công bề mặt thành các loại đá ốp lát với nhiều tính chất gia
công bề mặt khác nhau.
Hiện nay quy trình công nghệ của công ty đợc thực hiện qua các công đoạn
sau:
Công nghệ khai thác đá khối: Phơng pháp khai thác đợc áp dụng chủ yếu là cơ
giới, song có sự kết hợp với lao động thủ công dùng vật liệu nổ trong các khâu bóc
vỏ, phá các mô đá không đạt chất lợng làm đá ốp lát để chế biến đá xây dựng
thông thờng. Ngoài ra còn dùng vật liệu nổ có tính năng đặc biệt và định mức
nghiêm ngặt để tạo hình sản phẩm.
* Bóc vỏ: Trên thực tế, các núi đá vôi hoàn toàn lộ thiên, không có lớp phủ. Do
vậy quá trình bóc vỏ chính là quá trình bạt ngọn mà thực chất làm bóc tách các
lớp đá tai mèo do quá trình phong hoá để lại tạo thành mặt phẳng của tần đá chất
lợng cao phục vụ khai thác đá khói. Công đoạn này chủ yếu dùng búa khoan cầm

tay chạy thẳng khí nén khoan vào các mô đá tai mèo, dùng vật liệu nổ bắn định h-
ớng , hất đá phế liệu xuống chân núi, sau đó tiếp tục cậy gỡ, làm sạch hiện trờng
* Vận chuyển đá từ tầng khai thác xuống chân núi
* Tạo hình
Khái quát dây chuyền khai thác đá khối
Khái quát công nghệ sản xuất đá xẻ tấm:
Khoan, nổ mìn
( Bóc vỏ)
Búa khoan tác động
4 mặt
Mỏ đá tự nhiên Tách thuỷ lực, nêm
kích, bột nở, kích
Đá khối trên tầng
Đá khối bán thành
phẩm tại chân
tầng
Búa khoan tác động
4 mặt
Búa khoan tác động
4 mặt
Bột nổ, nêm, tách
dẻo ngọt
Đá khối thơng
phẩm
Xởng sản xuất
Búa khoan tác động
4 mặt
Ô tô vận tải
Khái quát công nghệ chế biến gia công bề mặt đá ốp lát:
2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất:

Đá khối
Máy nâng hàng
Máy bóc bìa Máy nâng
Máy xẻ đơn đa hệ
Băng tải
X ởng sản xuất
Đá xẻ tấm
Máy cắt cạnh dọc
Máy mài đơn hoặc
đa hệ 10 đầu
Máy cắt cạnh
ngang
Kiểm nghiệm
KCS
Bao bì đóng gói
Nhập kho sản
phẩm
Trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp việc tổ chức quản lý khoa học quy
trình công nghệ chế tạo sản phẩm là vô cùng quan trọng, nó mang tính chất quyết
định rất lớn tới năng suất và chất lợng sản phẩm .Tuy nhiên việc này nó lại còn phụ
thuộc vào điều kiện của từng doanh nghiệp .
Trên cơ sở bộ máy các đơn vị trực thuộc khai thác, sản xuất đá ốp lát đợc tổ
chức thành các phân xởng sản xuất độc lập bao gồm:
- Phân xởng khai thác đá khối:
- Phân xởng xẻ đá tấm:
- Phân xởng chế biến gia công bề mặt đá ốp lát: Đợc chia thành 2 bộ phận
+ Bộ phận sản xuất đá ốp lát xanh đen: Sản xuất bằng thiết bị nội bộ
+ Bộ phận sản xuất đá ốp lát bóng: Sản xuất bằng dây chuyền tiên tiến tự
động
2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý .

2.1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở công ty Cổ phần Hồng Phúc.
2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ.
* Xuất phát từ đặc điểm quy trình công nghệ, tổ chức sản xuất đồng thời có
hiệu quả trong sản xuất và quản lý tốt sản xuất. Vì vậy Công ty CP Hồng Phúc đã
thành lập bộ máy quản lý gọn nhẹ theo chế độ một doanh nghiệp một thủ trởng.
- Ban giám đốc bao gồm một Tổng Giám Đốc công ty, ngời có quyền hành
cao nhất và có trách nhiệm lớn đối với nhà nớc và toàn thể tập thể CBCNV trong
công ty. Vậy tong công tác quản lý hoạt động sản xuát kinh doanh cần một trợ lý
giám đốc cho Giám Đốc để tham mu trong công việc đó là một phó tổng giám
đốc. Sau đó là đến các phòng ban.
- Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng thực hiện các chính sách của
đảng và nhà nớc trong công tác đảm bảo quyền về lợi ích của CBCNV về tinh thần,
vật chất, sức khoẻ đồng thời có nhiệm vụ bố trí sắp xếp lao động trong công ty.
- Phòng kế toán: Có nhiệm vụ cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều
hành hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm tra, phân tích hoạt động kinh tế, tài
chính, phục vụ cho công tác lập và theo dõi việc thực hiện kế hoạch, phục vụ cho
công tác thống kê và thông tin khin tế, thể lệ kế toán của nhà nớc thực hiện việc
hoạch toán sản xuất kinh doanh thanh quyết toán với Nhà Nớc.
- Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ thi hành các chỉ thị của cấp trên về công tác
kiểm tra giám sát thờng xuyên chất lợng sản phẩm, xây dựng kế hoạch sản xuất,
tiêu thụ sản phẩm, cung cấp đầy đủ và kịp thời các thông tin cần thiết để cân đối
giữa vật t, lao động với máy móc thiết bị.
PXSX
Hà Trung
PXSX
Yên Lâm
PXSX
Cẩm Thuỷ
PX SX đá
bóng

PX SX đá
xanh đen
Xởng khai thác
đá khối
Xởng xẻ đá
tấm
Xởng chế
biến đá ốp lát
Ban giám đốc
Phòng
kế toán
Phòng
thu mua
Phòng tổ
chức HC
Phòng kế
hoạch
Tổ
KCS
Phòng kinh
doanh
- Phòng kỹ thuật KCS: Có nhiệm vụ cùng với phòng kế hoạch xây dựng các
định mức, kinh tế kĩ thuật, tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm kiểm tra chất lợng sản
phẩm.
- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ thực hiện các hoạt động nhằm giới thiệu
sản phẩm của công ty ra ngoài thi trờng, thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm của
công ty nh: Quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại sản phẩm
- Phòng thu mua : Có chức năng thu mua nguyên liệu, hàng hoá vật t phục
vụ sản xuất, đảm bảo cung cấp nguyên liệu theo đơn hàng của phòng kế hoạch và
kinh doanh.

2.1.4. Khỏi quỏt v tỡnh hỡnh ti chớnh ca cụng ty.
Di õy l mt s ch tiờu th hin tỡnh hỡnh ti chớnh ca cụng ty qua 2 nm
2011; 2012. nhn thy, tỡnh hỡnh ti chớnh ca cụng ty trong 2 nm qua tng i
n nh. Doanh thu bỏn hng v cung cp dch v tng.li nhun k toỏn trc
thu tng. Cỏc khon tin; ti sn ngn hn, tng ti sn v tng ngun vn li
gim.
Nm
2011 2012
Ch tiờu
1. Doanh thu BH v CCDV 45.419.673.600 64 .885.248.000
2. Chi phớ ti chớnh
(chi phớ lói vay)
2.498.082.048 3.568.688.640
3. Li nhun t hot ng KD 2.582.621.395 3.698.459.136
4. Li nhun k toỏn trc thu. 2.588.467.219 3.697.810.314
5. Chi phớ thu thu nhp DN 323.558.402 462.226.289
6. Li nhun sau thu. 2.264.908.817 3.235.584.025
7. Ti sn ngn hn 4.814.516.112 4.814.516.112
8. Ti sn di hn 1.739.212.240 1.739.212.240
9. Tng ti sn. 5.242.982.681 6.553.728.352
10. N ngn hn. 4.194.386.145 4.926.485.947
11. Vn ch s hu. 1.048.596.536 1.627.242.405
12. Tng ngun vn. 5.242.982.681 6.553.728.352
2.1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty CP Hồng Phúc:
2.1.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán.
Kế toán là một trong những công cụ quản lý nhất trong một doanh nghiệp để
đảm bảo đợc các hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng và bảo toàn vốn một
cách tốt nhất cần phải tổ chức công tác kế toán một cách khoa học và hợp lý nhất.
Hiện nay tại công ty cổ phần Hồng Phúc đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ
ghi sổ, tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
ở các phân xởng trực thuộc có 4 nhân viên kế toán có nhiệm vụ thu nhập
chứng từ, kiểm tra và có thể xử lý sơ bộ chứng từ. Định kỳ gửi các chứng từ đã thu
nhập và kiểm tra xử lý về phòng kế toán của công ty.
Và trong công ty hiện nay chỉ có 7 nhân viên kế toán , họ có nhiệm vụ thực
hiện từ việc thu nhận, xử lý chứng từ , ghi sổ kế toán. Đồng thời phân tích các hoạt
động kinh tế và kiểm tra kế toán. Để thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao đảm bảo sự
lãnh đạo tập trung, thống nhất và trực tiếp của giám đốc tài chính, đồng thời căn
cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý của công ty mà bộ máy kế toán
đợc tổ chức nh sau:
- Giám đốc tài chính: Là ngời chỉ đạo nghiệp vụ chung và tổ chức bộ máy kế
toán
- Kế toán trởng: Là ngời chịu trách nhiệm trực tiếp về toàn bộ công tác kế
toán của công ty.
- Kế toán tổng hợp các phân xởng : Có nhiệm vụ tổng hợp số liệu của các
thành viên kế toán, tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm của từng phân
xởng theo dõi công nợ phải thu, phải trả, hàng tồn kho của từng phân xởng.
- Kế toán tổng hợp toàn công ty : Có nhiệm vụ tập hợp các số liệu từ kế toán
chi tiết tiến hành hạch toán tổng hợp, kiểm tra tổng hợp các báo cáo của các phân
xởng , lập các báo biểu kế toán, thống kê, tổng hợp theo quy định của nhà nớc và
của Công ty
Kế toán tr ởng
KT
tổng
hợp
KT mua
hàng, theo
dõi công nợ
phải trả,
KT TSCĐ

KT
hàng
tồn
kho
KT
tiền mặt,
VAT, thanh
toán tạm
ứng
KTNgân
hàng,công nợ
vay,doanh thu
BH,công nợ phải
thu
Quỹ
KT tổng hợp PX
Yên lâm

KT tổng hợp PX
Cẩm Thuỷ

KT tổng hợp PX
Hà Trung

×