Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

bài giảng sinh học 10 bài 26 sinh sản của vi sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.93 KB, 33 trang )

BÀI GIẢNG
SINH HỌC 10 CB
1/ Thời gian thế hệ là:
A. Thời gian từ khi một tế bào được sinh ra cho đến khi
tế bào đó phân chia.
B. Thời gian để một tế bào vi sinh vật tăng kích thước.
C. Thời gian để một quần thể sinh vật tăng số lượng tế
bào.
D. Thời gian để số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật
giảm đi một nữa.
Hãy chọn phương án đúng
Kiểm tra bài cũ
3/ Giả sử trong điều kiện nuôi cấy lí tưởng, một vi sinh vật cứ
20 phút lại phân đôi một lần thì sau 120 phút, số tế bào của
quần thể sinh vật đó là bao nhiêu?
a. 128 b. 16 c. 32 d. 64
2/ Trong điều kiên nuôi cấy không liên tục, số lượng
tế bào của quần thể vi sinh vật tăng lên với tốc độ
lớn nhất ở pha nào?
A. Pha tiềm phát. B. Pha lũy thừa.

C. Pha cân bằng. D.Pha suy vong.
4. Sinh trưởng của vi sinh vật được hiểu là:
A. Tế bào phân chia.
B. Có sự tăng kích thước và số lượng tế bào.
C. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B, C đều sai.
5. Vì sao trong môi trường nuôi cấy liên tục pha
lũy thừa luôn kéo dài?
A. Có sự bổ sung chất dinh dưỡng.
B. Loại bỏ những chất độc hại ra khỏi môi trường.


C. Cả A, B đúng.
D. Tất cả A, B, C đều sai.
Các em hãy nhắc lại
đặc điểm chung của
vi sinh vật?
I. Sinh sản của VSV nhân sơ
II. Sinh sản của VSV nhân thực

Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Quan sát hình
và cho biết có
mấy hình thức
sinh sản ở sinh
vật nhân sơ?
I. Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ
1.Phân đôi
2.Bào tử
3.Nảy chồi

Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Quan sát hình và đọc thông tin SGK hãy cho
biết quá trình phân đôi của vi khuẩn diễn ra như thế
nào?

I. SINH SẢN CỦA VSV NHÂN SƠ
1. Phân đôi.
?
Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
I. SINH SẢN CỦA VSV NHÂN SƠ
1. Phân đôi

-
TB vi khuẩn tăng kích thước 
tạo nên thành và màng.
-
Tổng hợp mới các enzim và
ribôxôm đồng thời nhân đôi
ADN.
-
Một vách ngăn hình thành và
phát triển tách 2 AND và TBC
thành 2 phần riêng biệt.
-
Thành TB hoàn thiện và 2 TB
con tách rời nhau.
Sinh sản phân đôi ở VK
Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
I. SINH SẢN CỦA VSV NHÂN SƠ
1. Phân đôi
? So sánh giữa sinh sản phân đôi với quá trình
nguyên phân?
=> Giống: Từ 1 TB  2 TB giống TB mẹ.
Khác: Phân đôi không hình thành thoi phân bào
và không có các kì như nguyên phân.
Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
I. SINH SẢN CỦA VSV NHÂN SƠ
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử
Quan sát hình: Trình bày kiểu sinh sản nảy
chồi và tạo thành bào tử?
Nảy chồi ở VK quang dưỡng
Tạo bào tử ở xạ khuẩn

Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử
a) Nảy chồi
Tế bào mẹ tạo thành một
chồi ở cực, chồi lớn dần rồi
tách ra thành một VK mới.
Nảy chồi ở VK quang
dưỡng
b) Tạo thành bào tử
- Phần đỉnh của sợi khí sinh phân cắt
tạo thành chuỗi bào tử.
- Mỗi bào tử nảy mầm tạo thành cơ
thể mới.
Tạo bào tử ở xạ khuẩn
Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Cho biết sự khác nhau
giữa bào tử và giao tử?
- Bào tử: Chứa mầm móng để hình thành cơ thể
mới.
- Giao tử: Không chứa mầm móng của cơ thể
hoàn chỉnh mà phải có sự kết hợp của giao tử khác
tính mới có thể hình thành cơ thể mới.
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử
b) Tạo thành bào tử

Các bào tử sinh sản có đặc điểm: Chỉ có các
lớp màng, không có vỏ và không có hợp chất
Canxiđipicôlinat.
-
Một số loại vi khuẩn khi gặp điều kiện không

thuận lợi sẽ hình thành nội bào tử.
Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT

Nội bào tử: là cất trúc tạm nghỉ chứ không phải là hình
thức sinh sản.
+ Nội bào tử được hình thành bên trong tế bào sinh dưỡng.
+ Cấu tạo gồm nhều lớp màng dày, có vỏ và có hợp chất
Canxidipicolinat khó thấm, có khả năng chịu nhiệt cao.

Ngoại bào tử: được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng.
+ Các bào tử chỉ có lớp màng.
+ Không có vỏ, không có hợp chất Canxidipicolinat nên
chịu nhiệt và chịu hạn kém.
Nội bào tử có ưu điểm
gì so với ngoại bào tử?
II. SINH SẢN CỦA VSV NHÂN THỰC

- Sinh sản phân đôi và nảy chồi.
- Sinh sản bằng bào tử vô tính và bào tử hữu tính.
VSV nhân thực
có các hình thức
sinh sản nào?
Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
II. SINH SẢN CỦA VSV NHÂN THỰC
1. Phân đôi và nảy chồi
Phân đôi ở TB nhân thực
Quan sát hình, cho biết:
? Phân đôi ở TB nhân thực (Nấm
men) diễn ra như thế nào?
=> TB phân cắt bằng cách tạo

vách ngăn. Từ 1 TB  2 TB con
giống TB mẹ.
=> Phân đôi ở TB nhân thực diễn
ra theo cơ chế nguyên phân.
? Phân đôi ở VSV nhân thực khác
VSV nhân sơ ở điểm nào?
Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
1. Phân đôi và nảy chồi
b) Nảy chồi
Nảy chồi ở nấm men
Sinh sản nảy chồi ở VSV nhân
thực diễn ra như thế nào?
- TB mẹ mọc ra 1 hay nhiều chồi
nhỏ. Chồi lớn dần, nhận được đầy
đủ các thành phần của TB.
- Chồi tách ra khỏi cơ thể mẹ và
hình thành cơ thể độc lập
II. SINH SẢN CỦA VSV NHÂN THỰC
Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Quan sát hình 39.2 + SGK hãy mô tả sự hình thành bào
tử hữu tính ở nấm men?
II. SINH SẢN CỦA VSV NHÂN THỰC
2. Sinh sản hữu tính và vô tính
Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
a) Sinh sản hữu tính

Nấm men
II. SINH SẢN CỦA VSV NHÂN THỰC
2. Sinh sản hữu tính và vô tính
TB lưỡng

bội (2n)
Bào tử đơn
bội (n)
Giảm phân
Bào tử
đực
Bào
tử cái
TB lưỡng
bội
Nảy chồi tạo cơ
thể mới
Bào tử túi ở nấm men
Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT

Nấm sợi
Nấm sợi có thể sinh sản bằng các loại bào tử
hữu tính nào?
+ Bào tử đảm
+ Bào tử túi
+ Bào tử tiếp hợp
+ Bào tử noãn
II. SINH SẢN CỦA VSV NHÂN THỰC
2. Sinh sản hữu tính và vô tính
a) Sinh sản hữu tính
Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
a. Sinh sản hữu tính

Nấm sợi


Bào tử đảm:
-
Các nấm lớn (nấm rơm) có
một cấu trúc gọi là thể quả (mũ
nấm).
-
Mặt dưới thể quả chứa các
dãy cấu trúc dạng dùi cui gọi là
đảm.
-
Bào tử phát sinh trên đỉnh của
đảm gọi là bào tử đảm.

II. SINH SẢN CỦA VSV NHÂN THỰC
Bào tử đảm
ở nấm sợi
2. Sinh sản hữu tính và vô
tính
Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT

Bào tử túi
Bào tử nằm bên trong
một túi gọi là bào tử túi.
II. SINH SẢN CỦA VSV NHÂN THỰC
2. Sinh sản hữu tính và vô tính
a. Sinh sản hữu tính
* Nấm sợi
Bào tử túi ở nấm sợi
Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT



Nấm sợi

Bào tử tiếp hợp
-
Được bao bọc bởi một
vách dày.
-
Bào tử tiếp hợp có màu
sẫm kháng được khô hạn và
nhiệt độ cao.

II. SINH SẢN CỦA VSV NHÂN THỰC
2. Sinh sản hữu tính và vô tính
a. Sinh sản hữu tính
Bào tử tiếp
hợp ở nấm sợi
Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT

×