Tải bản đầy đủ (.pptx) (102 trang)

chương 2 thị trường ngoại hối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.25 KB, 102 trang )

Chương2
CÁC NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
Khoa Tài chính Th sỹ: Lê Thanh Hương
11/5/14Lê Thanh Hương1
11/5/14Lê Thanh Hương2
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Chương2
2.1.Hệ thống tiền tệ Quốc tế và thị trường ngoại hối.
2.1.1.Hệ thống tiền tệ Quốc tế.
HTTTQT là chế độ lưu thông tiền tệ và ĐVTT được các quốc gia thừa nhận và thực hiện
trong 1 giai đoạn lịch sử.

Trong các chế độ xã hội, trước CNTB chế độ lưu thông tiền tệ đều sử dụng
tiền kim loại kém giá trị: kẽm, nhôm… việc đúc tiền tập trung trong tay vua
chúa và phân tán ở nhiều địa phương tiền đúc luôn bị biến chất và mất giá
phổ biến ở các quốc gia các chế độ lưu thông tiền tệ thường không ổn định.
11/5/14Lê Thanh Hương3
Khi CNTB ra đời và phát triển HTTTQT trải qua nhiều chế
độ LTTT Với các đặc điểm:
Trong thế kỷ 17/18 khá phổ biến là chế độ bản vị bạc và song
bản vị với các đặc điểm:
Vàng bạc cùng được sử dụng đúc tiền
tiền bạc dùng mua bán trao đổi, tiền vàng trở thành phương tiện
cất trữ Tiền bạc kém giá trị chiếm lĩnh TTTT
 Đây là điều không mong muốn của Nhà nước cầm quyền cải
cách tiền tệ và chế độ bản vị tiền mới ra đời.
11/5/14Lê Thanh Hương4


Chế độ bản vị vàng ( 1880-1914), 34 năm

Tiền vàng được đúc tự do theo tiêu chuẩn của NN.

Tiền vàng được tự do thanh toán với SL không hạn chế.

Tiền giấy được tự do chuyển đổi thành vàng

Đây là chế độ TT có nhiều ưu điểm, là thời kỳ hoàng kim
của mọi chế độ tiền tệ.

Do nhiều lý do chủ quan và khách quan, đến trước đại chiến
thế giới lần I chế độ bản vị vàng sụp đổ.
Lê Thanh Hương5
Chương 2
 Chế độ bản vị Bảng Anh ( 1922- 1931).
Bốn năm sau đại chiến TG nền kinh tế thế giới bắt đầu bước
vào thời kỳ PT nhu cầu cần HTTT ổn định để mở rộng
SXHH và ngoại thương.

Hội nghị tiền tệ quốc tế họp ở Genova, Italia- 1922 chấp
nhận sự ra đời của “chế độ vàng hối đoái” do chính phủ
Anh đề xướng, còn gọi là chế độ bản vị Bảng Anh.
11/5/14Lê Thanh Hương6

Nước Anh khôi phục lại chế độ chuyển đổi Bảng Anh ra vàng
theo giá trị của GBP trước chiến tranh.

So với chế độ bản vị vàng việc chuyển đổi GBP ra vàng có
nhiều hạn chế:


Các nước không lưu hành tiền đúc bằng vàng.

Ngân hàng Anh chỉ đúc những thoi vàng nặng 400 ounce,
(12,44kg). Muốn đổi được 1 thoi vàng phải có 1700 GBP.
11/5/14Lê Thanh Hương7
1700GBP = 12,44kg Au = 400 Ounce
11/5/14Lê Thanh Hương8
Tiền giấy của các quốc giaGBPAU thoi
GBP Anh, Dollar Mỹ được dùng trong TTQT
Trong phạm vi nước Anh áp dụng chế độ bản vị vàng thoi

Theo chế độ này thì tiền tê của các nước trên thế
giới chia thành hai loại:

 Loại tiền chủ chốt do nước” trung tâm vàng” phát
hành, loại tiền này được đổi ra vàng, được các nước
chấp nhận làm phương tiện dự trữ và TTQT, coi như
vàng;

Loại thứ hai tiền đàn em’’ không nhất thiết có vàng
đảm bảo, có thể dùng đồng tiền chủ chốt để đảm bảo.
11/5/14Lê Thanh Hương9

Nước có loại tiền chủ chốt biến thành “ Ngân hàng
phát hành của thế giới”; và là “ trung tâm TTQT”

Chiếm địa vị thống trị về kinh tế, tài chính và tiền tệ
đối với phần còn lại của thế giới.


Việc phát hành đồng tiền chủ chốt phải phù hợp với
KL dự trữ của nước phát hành tiền để tránh lạm phát.
11/5/14Lê Thanh Hương10

Các nước xuất siêu tích lũy được nhiều GBP GBP có
cơ hội bị lạm phát;

Những nước dự trữ nhiều GBP buộc ngân hàng Anh đổi
tiền GBP giấy ra vàng thoi.

Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929- 1933 buộc nước
Anh vào ngày 21/9/1931 phải tuyên bố phá giá đồng GBP
33% so với USD; chế độ bản vị Bảng Anh bị sụp đổ.
11/5/14Lê Thanh Hương11
c.Chế độ bản vị Dollar Mỹ ( 1944- 1971) Dựa trên hai bản D.A

D.A thành lập hệ thống tiền tệ quốc tế của Harry White
(4/1943)

D.A về thành lập “ Liên minh thanh toán bù trừ” của
John Maynar Keynes.

Ngày 22/7/1944, các nước TBPT họp tại thành phố
Bretton Wood, bang New Ham Shire (Mỹ). Để bàn về
HTTTQT mới.
11/5/14Lê Thanh Hương12
35USD =1ounce
1USD=0,888671g Au
11/5/14Lê Thanh Hương13
1. Khôi phục chế độ vàng hối đoái Dollar Mỹ

theo chế độ tỷ giá cố định

Mỹ cam kết nếu giá vàng thay đổi +/-1% Mỹ sẽ bù đắp lượng
vàng mà các NH đã sụt giảm khi tham gia TT.V.QT

Ngày 15/08/1971, tổng thống Mỹ Nixon tuyên bố “Chính sách
kinh tế mới”  Mỹ từ bỏ cam kết đổi Dollar giấy ra vàng, phá
giá đồng Dollar 7,98%.

Tại hội nghị Washington, 12/1971 Mỹ công bố hàm lượng
vàng của USD là 0.81851265 gam vàng.

Chế độ vàng hối đoái đollar Mỹ đã bị sụp đổ.
11/5/14Lê Thanh Hương14
d. Chế độ rúp chuyển nhượng của khối Sev(1964- 1991).

Ngày 20/10/1963 các nước XHCN ký một hiệp định
thanh toán đa biên, dựa trên đồng Rup của Liên xô.

Ngày 1/1/1964 đồng rúp chuyển nhượng đã được đưa
vào vận hành trong thanh toán

Rúp chuyển nhượng là đồng tiền ghi sổ, sử
dụng thanh toán chuyển khoản.
11/5/14Lê Thanh Hương15

Vì vậy các nước quyết định thành lập Ngân
hàng Hợp tác Kinh tế Quốc tế (MBES).

Các nước XHCN đều mở TK tại ngân hàng

này để TTQT của HTRCN, theo PP thanh toán
bù trừ.

Sau hơn 27 năm ra đời vai trò của rúp chuyển
nhượng bị thu hẹp cùng với sự thu hẹp của hệ
thống TTBTQT các nước XHCN
11/5/14Lê Thanh Hương16
d. Hệ thống tiền tệ của Liên minh châu Âu.

Đồng tiền chung của Liên minh châu Âu là đồng EURO (qui
định, ký hiệu danh pháp Quốc tế là EUR).

Từ năm 1999 có 11 nước thành viên sử dụng đồng EUR trong
thanh toán.trong khoảng thời gian đó 11 nước lưu hành song
song 2 đồng tiền. Tỷ giá giữa EUR/ bản tệ do chính phủ các
nước qui định.

1/1/2002 trong EU có 12 nước, và 2008 có 16 nước sử dụng
EUR tiền mặt không sử dụng bản tệ riêng biệt với 65 tỷ EUR
tiền giấy và 35 tỷ EUR tiền kim loại
11/5/14Lê Thanh Hương17
11/5/14Lê Thanh Hương18
Ông Paul Volcker hiện là tư vấn kinh tế tại Nhà Trắng,
cho rằng vấn đề nợ tại châu Âu sẽ có thể ảnh hưởng xấu đến đồng euro.

Khi mới ra đời tỷ giá EUR/ USD = 0,8

Năm 2008, khi xảy ra suy thoái kinh tế toàn cầu, USD mất giá
so với EUR, có thời điểm 1 EUR = 1,38 USD. Ngày nay nhiều
nước, nhiều doanh nghiệp sử dụng đồng EUR trong TTQT.

e. Hệ thống tiền tệ toàn cầu của IMF.

Năm 1964 nhóm 10 nước phát triển thiết lập một Hiệp định
được IMF phê chuẩn.

H Đ đưa ra đồng tiền ghi sổ, có tên gọi “Quyền rút vốn đặc
biệt” ( SDR- Special Drawing Right).
11/5/14Lê Thanh Hương19

Đồng SDR được IMF, WB, ADB sử dụng để xác định, tính toán
các giao dịch TTQT,

Năm 1976 các nước thành viên của IMF đã ký hiệp định tại
Jamaica thừa nhận SDR là đơn vị tiền tệ trong giao dịch thanh
toán giữa các nước thành viên của IMF.

SDR được tạo ra để giúp các nước thành viên cuả IMF thanh
toán các khoản nợ cho nhau mà không phải sử dụng vàng hay
ngoại tệ.

SDR là đơn vị tiền tệ để xác định khối lượng TD mà các nước
thành viên có quyền được vay từ IMF
11/5/14Lê Thanh Hương20

Năm 1964 SDR được tính theo tỷ giá vàng hối đoái có hàm
lượng 0,88871g/ 1SDR

Năm 1971, IMF định giá SDR theo 16 đồng tiền Quốc
gia1SDR = 1,17183USD


Năm 1981 SDR được tính theo 5 đồng tiền có tỷ trọng lớn,
USD (42%), Mak Đức (19%), France Pháp, GBP Anh, JPY
Nhật (13%).

Sau khi EUR ra đời (2006- 2010), SDR được tính theo rổ 4
đồng tiền USD( 45%), EUR (29%), JPY Nhật (15%), GBP
Anh(11%), Tỷ giá SDR/ USD = 1,27154.
11/5/14Lê Thanh Hương21

IMF qui định các nước thành viên được vay 25% giá trị
vốn góp bằng vàng, các thành viên còn được vay 1 khoản
SDR nhất định, tùy theo số vốn đã góp trong trường hợp
cán cân TTQT bội chi và phải được 80% thành viên tán
thành.

SDR là đồng tiền ghi sổ. Khi được IMF cho vay để bù đáp
cán cân TTQT, nước đi vay phải trả lãi cho IMF và phải
ghi vào TK nợ của IMF.
11/5/14Lê Thanh Hương22

Xu hướng chung của các HTTTQT.
-
Được hình thành từ một liên minh hay thỏa ước kinh tế giữa một số
quốc gia có quyền lợi gắn bó hoặc phụ thuộc nhau.
-
Sự phát triển của HTTT đạt đỉnh cao khi quyền lợi kinh tế giữa các
quốc gia trong khối được giải quyết hài hòa,các mục tiêu chính trị
không xảy ra xung đột.
-
HTTT bắt đầu suy thoái khi một số qui định bị vi phạm. Đặc biệt

khi xuất hiện tình trạng suy thoái KT của các nước thành viên.
-
Hệ thống TTQT là sản phẩm có tính lịch sử.
11/5/14Lê Thanh Hương23
2.1.2. Thị trường tiện tệ Quốc tế.
Thị trường TTQT là nơi thực hiện các hoạt động
chuyển giao vốn tín dụng ngắn hạn.

TT tiền gửi và cho vay của Ngân hàng, thị trường hối đoái.

TT cho vay và tiền gửi của Ngân hàng phổ biến nhất là Thị trường
tiền tệ Châu Âu TT Dollar châu ÂU( Eurodollar market).

Dollar Châu Âu là tài sản của Mỹ và Dollar Mỹ nằm ngoài nước
Mỹ, không bị chính phủ Mỹ điều tiết.

11/5/14Lê Thanh Hương24
Chương2.
- Là Thị trường bán buôn, chủ yếu là thị trường liên
ngân hàng.
-
Qui mô giao dịch lớn ( > 1 triệu USD, tối thiểu
500.000USD).
-
uy tín của các thành viên trên thị trường rất cao.
-
Thị trường có tính lỏng cao, thời hạn gửi tiền phần
lớn là ngắn hạn(1/3 số tiền gửi không quá 8 ngày,90%
có kỳ hạn không quá 6 tháng.)
11/5/14Lê Thanh Hương26

×