Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Ngân hàng nhà nước việt nam quản lý, điều chỉnh tỷ giá hối đoái trong thị trường ngoại hối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.63 KB, 15 trang )

GVHD: Nguyễn Thị Hằng Nghiệp vụ NHTW
CHƯƠNG 2
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM QUẢN LÝ, ĐIỀU CHỈNH TỶ
GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
1 Khái niệm về thị trường hối đoái
Thị trường hối đoái: là thị trường để mua bán trao đổi các loại ngoại tệ, các phương
tiện thanh toán có giá trị ngoại tệ, và các loại hố đóa khác (vàng, bạc…).Thị trường ngoại
hối còn gọ là thị tường vàng và ngoại tệ (Gold and Foreign currency market).
Hoạt động của thị trường hối đoái có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tài chính đối
ngoại cũng như giao dịch kinh tế đối ngoại của một nước. Chính vì vai trò của thị trường
hối đoái là rất quan trọng nên các nước điều hình thành và tổ chức sự hoạt động của thị
trường hối đoái để qua đó nắm được thông tin cơ bản sau:
Nắm bắt được khối lượng và chủng loại ngoại tệ được giao dịch trên thị trường
Nắm bắt được tình hình cung cầu về ngoại tệ để qua đó có thể dự đoán được tình
hình trong tương lai.
Qua đó nắm bắt được thông tin trên thị trường hối đoái mà NHTW tham mưu cho
Chính phủ điều hành các chính sách tài chính tiền tệ có liên quan theo hướng có lợi cho nề
kinh tế.
2 Những đặc điểm của thị trường hối đoái
Thị trường hối đoái không tồn tại trong một không gian cụ thể nhất định, mà hoạt
động của nó thông qua các phương tiện đại diện (điện thoại ghi âm, telex, fax, internet…)
và nhờ các phương tiện thông tin hiện đại này mà khắc phục những trở ngại về mặt thời
gian và không gian giao dịch.
Hoạt động trên thị trường hối đoái là một hoạt động liên tục và có tính quốc tế hóa
cao.
Hoạt động giao dịch trên thị trường hối đoái là giao dịch mua bán các ngoại tệ tự do
chuyển đổi vì những ngoại tệ này mới được sử dụng trong thanh toán quốc tế. Trong các
loại ngoại tệ tự do chuyển đổi, những đồng tiền có tỉ trọng giao dịng lớn như: USD, EUR,
Trang 1 10/25/2012
GVHD: Nguyễn Thị Hằng Nghiệp vụ NHTW
GBP, JPY, CHF, CAD, HKD, SGD. Trong đó USD, EUR, GBP và JPY đóng vai trò như


những đồng tiền chủ chốt.
Khối lượng giao dịch trên thị trường hối đoái là cực lớn cả về doanh số nên cho thấy
đây là thị trường rất sôi động.
Ở Việt Nam giao dịch trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, có mức giao dịch tối
thiểu là 50.000 USD và chẵn hàng chục ngàn, hiện nay mức giao dịch đã được nâng lên là
100.000 USD hoặc tương đương.
3 Phân loại thị trường
3.1 Phân loại theo tính chất của thị trường:
- Thị trường hối đoái chính thức
- Thị trường tự do
3.2 Phân loại the nội dung giao dịch
- Thị trường giao ngay
- Thị trường kỳ hạn
- Thị trường quyền chọn
- Thị trường giao sau
- Thị trường hoán đổi
3.3 Phân loại theo phạm vi hoạt động
- Thị trường nội địa
- Thị trường quốc tế
4 Ngân hàng nhà nước Việt Nam điều chỉnh tỷ giá hối đoái
4.1 Mục đích điều chỉnh
- Mục tiêu cơ bản: là giữ vững sự ổn định, cân đối vĩ mô và thúc đẩy nề kinh tế - xã hội
phát triển.
Trang 2 10/25/2012
GVHD: Nguyễn Thị Hằng Nghiệp vụ NHTW
Đây là mục tiêu cao nhất, và phải phù hợp với mục tiêu của chính sách tiền tệ của một quốc
gia.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Ổn định tỷ giá, tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thương và các quan hệ tài chính đối
ngoại phát triển có lợi cho đất nước.

+ Bảo vệ tính độc lập chủ quyền của đồng tiền quốc gia, từng bước nâng cao vị thế
của đồng tiền quốc gia trên thị trường quốc tế - tiến tới thực hiện chuyển đổi đồng tiền của
Việt Nam.
+ Làm cho các hoạt động ngoại hối đi vào nề nếp ổn định, tuân thủ pháp luật để góp
phần ổn định kinh tế - xã hội.
+ Bảo toàn và tăng cường dự trữ ngoại hối nhà nước, đảm bảo khả năng thanh toán
nợ quốc tế và sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu đột xuất khác.
4.2 Biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là một trong những công cụ được Chính phủ và Ngân hàng Trung
ương sử dụng trong điều hành chính sách tiền tệ nhằm thực hiện những mục tiêu về kinh tế,
tài chính. Để làm việc này Chính phủ và NHTW phải áp dụng các biện pháp để điều chỉnh
tỷ giá hối đoái theo hướng có lợi cho nền kinh tế quốc dân. Bao gồm các biện pháp sau:
4.2.1 Phá giá tiền tệ (Devaluation)
Phá giá tiền tệ là hạ thấp giá trị đồng tiền trong nước.
Thời kỳ trước đây còn áp dụng chế độ bản vị vàng thì phá giá tiền tệ là việc hạ thấp tiêu
chuẩn gá cả (hàm lượng vàng) của đồng tiền.
Tác động của việc phá giá tiền tệ
Trong ngắn hạn
Khi giá cả và tiền lương tương đối cứng nhắc thì ngay lập tức việc phá giá tiền tệ sẽ làm
cho tỷ giá hối đoái thực tế thay đổi theo, nâng cao sức cạnh tranh của quốc gia và có xu
hướng làm tăng xuất khẩu ròng vì hàng xuất khẩu rẻ đi một cách tương đối trên thị trường
Trang 3 10/25/2012
GVHD: Nguyễn Thị Hằng Nghiệp vụ NHTW
quốc tế còn hàng nhập khẩu đắt lên tương đối tại thị trường nội địa. Tuy vậy có những yếu
tố làm cho xu hướng này không phát huy tức thì: các hợp đồng đã thoả thuận trên cơ sở tỷ
giá cũ, người mua cần có thời gian để điều chỉnh hành vi trước mức giá mới và quan trọng
hơn là việc dồn các nguồn lực vào và tổ chức sản xuất không thể tiến hành nhanh chóng
được. Như vậy trong ngắn hạn thì số lượng hàng xuất khẩu không tăng mạnh và số lượng
hàng nhập khẩu không giảm mạnh. Nếu giá hàng xuất khẩu ở trong nước cứng nhắc thì kim
ngạch xuất khẩu chỉ tăng không nhiều đồng thời giá hàng nhập khẩu tính theo nội tệ sẽ tăng

lên do tỷ giá đã thay đổi dẫn đến cán cân thanh toán vãng lai có thể xấu đi
Trong trung hạn
GDP hay chính là tổng cầu gồm các thành tố chi cho tiêu dùng của dân cư, chi cho đầu tư,
chi cho mua hàng của chính phủ và xuất khẩu ròng. Việc phá giá làm tăng cầu về xuất khẩu
ròng và tổng cung sẽ điều chỉnh như sau:
- Nếu nền kinh tế đang ở dưới mức sản lượng tiềm năng thì các nguồn lực nhàn rỗi sẽ được
huy động và làm tăng tổng cung.
- Nếu nền kinh tế đã ở mức sản lượng tiềm năng thì các nguồn lực không thể huy động
thêm nhiều và do đó tổng cung cũng chỉ tăng lên rất ít dẫn đến việc tăng tổng cầu kéo theo
giá cả, tiền lương tăng theo và triệt tiêu lợi thế cạnh tranh của việc phá giá. Vì thế trong
trường hợp này, muốn duy trì lợi thế cạnh tranh và đạt mục tiêu tăng xuất ròng thì chính
phủ phải sử dụng chính sách tài chính thắt chặt (tăng thuế hoặc giảm mua hàng của chính
phủ) để tổng cầu không tăng nhằm ngăn chặn sự tăng lên của giá cả trong nước
Trong dài hạn
Nếu như trong trung hạn, phá giá tiền tệ kèm theo chính sách tài chính thắt chặt có thể triệt
tiêu được áp lực tăng giá trong nước thì trong dài hạn các yếu tố từ phía cung sẽ tạo ra áp
lực tăng giá. Hàng nhập khẩu trở nên đắt tương đối và các doanh nghiệp sử dụng đầu vào
nhập khẩu sẽ có chi phí sản xuất tăng lên dẫn đến phải tăng giá; người dân tiêu dùng hàng
nhập khẩu với giá cao hơn sẽ yêu cầu tăng lương và gây áp lực làm cho tiền lương tăng.
Cuối cùng việc tăng giá cả và tiền lương trong nước vẫn triệt tiêu lợi thế cạnh tranh do phá
Trang 4 10/25/2012
GVHD: Nguyễn Thị Hằng Nghiệp vụ NHTW
giá. Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy lợi thế cạnh tranh do phá giá bị triệt tiêu trong
vòng từ 4 đến 5 năm.
Tại sao chính phủ phá giá tiền tệ
- Chính phủ sử dụng biện pháp phá giá tiền tệ để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh một
cách nhanh chóng và hiệu quả hơn so với cơ chế để nền kinh tế tự điều chỉnh theo hướng
suy thoái (vì khả năng cạnh tranh kém nên cầu xuất khẩu ròng giảm dẫn đến tổng cầu giảm)
đi kèm với mức lạm phát thấp kéo dài cho đến khi năng lực cạnh tranh tăng lên (do tiền
lương, giá cả giảm xuống đến mức có khả năng cạnh tranh). Chính phủ các nước thường sử

dụng chính sách phá giá tiền tệ khi có một cú sốc mạnh và kéo dài đối với cán cân thương
mại.
- Trong trường cầu về nội tệ giảm thì chính phủ sẽ phải dùng ngoại tệ dữ trữ để mua nội tệ
vào nhằm duy trì tỷ giá hối đoái và đến khi ngoại tệ dự trữ cạn kiệt thì không còn cách nào
khác, chính phủ phải phá giá tiền tệ.
Giai đoạn hiện nay, phá giá tiền tệ trong điều kiện không còn chế độ bản vị vàng, có nghĩa
là nhà nước chủ động hạ thấp giá trị của đồng tiền trong nước bằng cách hạ thấp đồng tiền
nước mình trong tỷ giá với ngoại tệ.
Trong trường hợp này thì cán cân thanh toán của nước phá giá tiền tệ sẽ được cải thiện do:
- Xuất khẩu được tăng
- Nhập khẩu bị hạn chế
- Các nguồn vốn ngắn hạn sẽ chảy vào trong nước
- Kiều hối sẽ tăng
4.2.2 Nâng giá tiền tệ lên (Upvaluation)
Là việc nâng sức mua của tiền tệ nước mình so với ngoại tệ, cao hơn sức mua thực
tế của nó. Ảnh hưởng của nâng giá tiền tệ ngược lại so với phá giá tiền tệ.

Một quốc gia nâng giá tiền tệ do:
1. Áp lực của nước khác;
Trang 5 10/25/2012
GVHD: Nguyễn Thị Hằng Nghiệp vụ NHTW
2. Để tránh phải tiếp nhận những đồng đôla bị mất giá từ Anh và Mỹ chạy vào nước
mình;
3. Để hạ nhiệt nền kinh tế quá nóng (do giảm xuất khẩu, giảm đầu tư vào trong nước);
4. Để xây dựng sự ảnh hưởng của nước mình ở ra bên ngoài (tăng cường đầu tư và
xuất khẩu vốn ra bên ngoài).
Nếu chỉnh phủ làm tăng giá đồng tiền trong nước bằng các biện pháp ngược lại nói trên
gọi là nâng giá. Việc nâng giá tiền tệ nhìn chung là rất ít xảy ra.
Trên thực tế, việc nâng giá tiền tệ là không có lợi ( lợi ít mà hại nhiều hơn)
4.2.3 Điều chỉnh lãi xuất tái chiết khấu (Dediscount Rate)

Điều chỉnh lãi xuất tái chiết khấu của NHTW thực ra cũng liên quan gián tiếp đến
phá giá hoặc nâng giá.
Như mọi người đã biết : Ngày 10/06/2008, NHNH đã ban hành hai Quyết định số
1316/QĐ-NHNN và Quyết định số 1317/QĐ-NHNN ngày 10/6/2008 về việc điều chỉnh lãi
suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu. Theo đó, kể từ ngày 11/6/2008,
NHNN sẽ điều chỉnh lãi suất cơ bản từ 12%/năm tăng lên 14%/năm, lãi suất tái cấp vốn từ
13%/năm tăng lên 15%/năm, lãi suất tái chiết khấu từ 11%/năm tăng lên 13%/năm và có
hiệu lực thực hiện kể từ ngày 11/6/2008. Các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất huy động và
cho vay bằng Đồng Việt Nam ở mức hợp lý, để tăng khả năng huy động và cho vay vốn.
Các ngân hàng thương mại phải tính toán tỷ lệ giữa tiền mặt và tiền gửi (dự trữ của
ngân hàng) để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và họ có một tỷ lệ giữa tiền mặt và tiền gửi
an toàn tối thiểu. Tỷ lệ này ngoài quy định của ngân hàng trung ương về tỷ lệ dự trữ bắt
buộc còn phụ thuộc vào tình hình kinh doanh của ngân hàng thương mại và dự trữ của ngân
hàng thường lớn hơn dự trữ bắt buộc do ngân hàng trung ương quy định. Khi tỷ lệ dự trữ
tiền mặt thực tế của ngân hàng thương mại giảm xuống đến gần tỷ lệ an toàn tối thiểu thì
họ sẽ phải cân nhắc việc có tiếp tục cho vay hay không vì buộc phải tính toán giữa số tiền
thu được từ việc cho vay với các chi phí liên quan trong trường hợp khách hàng có nhu cầu
tiền mặt cao bất thường:
Nếu lãi suất tái chiết khấu bằng hoặc thấp hơnlãi suất thị trường thì ngân hàng thương mại
sẽ tiếp tục cho vay đến khi tỷ lệ dự trữ tiền mặt giảm đến mức tối thiểu cho phép vì nếu
Trang 6 10/25/2012

×