Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

hương. hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 1 thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 87 trang )




TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ





CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG
TY XÂY DỰNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 1
THANH HOÁ




GIÁO VIÊN HD : TH.S. VÕ THỊ MINH
SINH VIÊN TH : LÊ THỊ HƢƠNG
MSSV : 11012563
LỚP : CDKT13CTH





THANH HÓA, THÁNG 06 NĂM 2014.


Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Võ Thị Minh
SVTH: Lê Thị Hương – MSSV: 11012563 – Lớp : CDKT13CTH
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan bài chuyên đề tốt nghiệp do chính em thực hiện, số liệu
đƣợc thu thập đƣợc ở Công ty Cổ phần xây dựng nông nghiệp và phát triển nông
thôn 1 Thanh Hoá là hoàn toàn trung thực và có sự đồng ý của ban lãnh đạo
Công ty. Những lời cam đoan trên là hoàn toàn đúng sự thật, nếu có sai phạm
em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trƣớc Nhà trƣờng.
Ngày ….tháng ….năm 2014

SINH VIÊN THỰC HIỆN

Lê Thị Hƣơng






























Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Võ Thị Minh
SVTH: Lê Thị Hương – MSSV: 11012563 – Lớp : CDKT13CTH
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực hiện, để bài chuyên đề tốt nghiệp của em có thể
hoàn thành, bản thân em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, sự đóng góp ý kiến rất nhiều
thầy cô và các anh chị trong công ty.
Em xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô khoa kinh tế trƣờng Đại Học
Công Nghiệp TPHCM. Đặc biệt là cô giáo Võ Thị Minh đã hƣớng dẫn em hoàn
thành bài chuyên đề tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn các anh chị, cô chú trong các phòng ban của
Công ty Cổ phần xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn 1 Thanh Hoá.
Đặc biệt là phòng kế toán đã giúp đỡ và hƣớng dẫn em hoàn thành bài chuyên đề
tốt nghiệp này.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện bài chuyên đề tốt nghiệp này do sự
hiểu biết và kiến thức của em còn hạn chế nên không thể tránh khỏi một vài sai
sót. Mong quý thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để bài chuyên đề của em
đƣợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin kính chúc các quý thầy cô và các bạn dồi dào sức khỏe,

học tập tốt và đạt nhiều thành công trong công việc.
Ngày 20 tháng 06 năm 2014


SINH VIÊN THỰC HIỆN

Lê Thị Hƣơng













Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Võ Thị Minh
SVTH: Lê Thị Hương – MSSV: 11012563 – Lớp : CDKT13CTH

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN





















………Ngày tháng năm 2014
GIẢNG VIÊN







Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Võ Thị Minh
SVTH: Lê Thị Hương – MSSV: 11012563 – Lớp : CDKT13CTH

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN





















………Ngày tháng năm 2014
GIẢNG VIÊN







Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Võ Thị Minh
SVTH: Lê Thị Hương – MSSV: 11012563 – Lớp : CDKT13CTH
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NVL : Nguyên vật liệu

PX : Phân xƣởng
GH : Giao hàng
VT : Vật tƣ
HC – KT : Hành chính – kế toán
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
KPCĐ : Kinh phí công đoàn
BP : Bộ phận
CBKT : Cán bộ kĩ thuật
KT : Kế toán
GĐ : Giám đốc
TKHT : Thống kê hiện trƣờng
CDN : Chủ doanh nghiệp
CN : Công nghiệp
CCDC : Công cụ dụng cụ
CN : Chi nhánh
NM : Nhà máy
NXB : Nhà xuất bản
TK : Tài khoản
TSCĐ : Tài sản cố định
ĐVT : Đơn vị tính
NL : Nhiên liệu.





Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Võ Thị Minh
SVTH: Lê Thị Hương – MSSV: 11012563 – Lớp : CDKT13CTH
DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán ghi thẻ song song Error! Bookmark not defined.
Sơ đồ 1.2: Phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyểnError! Bookmark not
defined.
Sơ đồ 1.3: Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phƣơng pháp sổ số dƣ Error!
Bookmark not defined.
Sơ đồ 1.4: Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phƣơng pháp kê khai thƣờng
xuyên. < Thuế GTGT khấu trừ> Error! Bookmark not defined.
Sơ đồ 1.5: Kế toán tổng hợp NVL theo phƣơng pháp kiểm kê định kì: Error!
Bookmark not defined.
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ trình tự kế toán của nhật kí chungError! Bookmark not
defined.
Sơ đồ 1.7: Trình tự kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ:Error! Bookmark
not defined.
Sơ đồ 1.8: Hình thức nhật kí – chứng từ Error! Bookmark not defined.
Sơ đồ 1.9: Sơ đồ kế toán hình thức nhật ký sổ cái:Error! Bookmark not
defined.
Sơ đồ 1.10: Sơ đồ kế toán hình thức kế toán trên máy vi tínhError! Bookmark
not defined.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình sản xuất 24
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty 27
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy kế toán 29
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của công ty. 31






Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Võ Thị Minh
SVTH: Lê Thị Hương – MSSV: 11012563 – Lớp : CDKT13CTH








MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu 2
5. Kết cấu của chuyên đề 3
CHƢƠNG 1 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
DOANH NGHIỆP 4
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP 4
1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu 4
1.1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu: 4
1.1.3. Vai trò của nguyên vật liệu 4
1.1.4. Yêu cầu quản lí nguyên vật liệu: 5
1.1.5. Khái niệm, nội dung, ý nghĩa, nhiệm vụ và nguyên tắc về kế toán nguyên
vật liệu. 5
1.1.5.1. Khái niệm, nội dung của kế toán nguyên vật liệu: 5
1.1.5.2. Ý nghĩa của kế toán nguyên vật liệu: 6
1.1.5.3. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu 6
1.1.6. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu 6
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Võ Thị Minh

SVTH: Lê Thị Hương – MSSV: 11012563 – Lớp : CDKT13CTH
1.1.6.1. Phân loại nguyên vật liệu 6
1.1.6.2. Đánh giá nguyên vật liệu: 7
1.1.6.2.1. Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu: 7
1.1.6.2.2. Tính giá nguyên vật liệu: 8
1.2. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN
XUẤT KINH DOANH 11
1.2.1. Tài khoản và chứng từ sử dụng Error! Bookmark not defined.
1.2.1.1. Tài khoản sử dụng Error! Bookmark not defined.
1.2.1.2. Chứng từ sử dụng: Error! Bookmark not defined.
Chứng từ ghi sổ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Phƣơng pháp kế toán nguyên vật liệu Error! Bookmark not defined.
1.2.2.1. Phƣơng pháp kế toán ghi thẻ song song: Error! Bookmark not defined.
1.2.2.2. Phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển: Error! Bookmark not defined.
1.2.2.3. Phƣơng pháp ghi sổ số dƣ: Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Phƣơng pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệuError! Bookmark not
defined.
1.2.3.1. Phƣơng pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phƣơng pháp kê
khai thƣờng xuyên Error! Bookmark not defined.
1.2.3.2. Phƣơng pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phƣơng pháp kiểm
kê định kì: Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng: Error! Bookmark not defined.
1.2.4.1. Hình thức nhật ký chung Error! Bookmark not defined.
1.2.4.2. Hình thức chứng từ ghi sổ Error! Bookmark not defined.
1.2.4.3. Hình thức nhật ký - chứng từ Error! Bookmark not defined.
1.2.4.4. Hình thức nhật ký sổ cái Error! Bookmark not defined.
1.2.4.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2 20
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Võ Thị Minh
SVTH: Lê Thị Hương – MSSV: 11012563 – Lớp : CDKT13CTH

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN XÂY DỰNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 1
THANH HOÁ 20
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 20
2.1.1. Lịch sử hình thành 20
2.1.2. Vốn điều lệ 21
2.1.3. Ngành nghề kinh doanh của Công ty. 21
2.1.4. Thị trƣờng của Công ty. 21
3.1.5. Vị trí, vị thế của Công ty. 21
2.1.6. Đặc điểm quy trình và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty. 22
2.1.6.1.Đặc điểm về hoạt động xây lắp 22
2.1.6.2. Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh 23
2.1.7. Đánh giá khái quát về tình hình tài chính của Công ty 24
2.2.NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN . 24
2.2.1. Thuận lợi 24
2.2.2. Khó khăn 25
2.2.3. Những định hƣớng phát triển. 26
2.3. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC 26
2.3.1. Cơ cấu chung 26
2.3.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty 26
2.3.1.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 27
2.3.2. Cơ cấu phòng Kế toán 28
2.4. TỔ CHỨC HỆ THỐNG CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 29
2.5. CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY 30
2.5.1. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty 30
2.5.1.1.Sơ đồ trình tự ghi sổ 30
2.5.1.2. Trình tự luân chuyển chứng từ 31
2.5.2. Các chính sách khác 32
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Võ Thị Minh
SVTH: Lê Thị Hương – MSSV: 11012563 – Lớp : CDKT13CTH

2.6. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN XÂY DỰNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 1
THANH HOÁ 32
2.6.1 Đặc điểm của nguyên vật liệu tại công ty 32
2.6.2. Phân loại nguyên vật liệu tại công ty 33
2.6.3. Đánh giá nguyên vật liệu tại công ty Error! Bookmark not defined.
2.6.3.1. Tính gía nguyên vật liệu nhập kho Error! Bookmark not defined.
2.6.3.2. Tính giá nguyên vật liệu xuất kho Error! Bookmark not defined.
2.6.4. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu tại công tyError! Bookmark not
defined.
2.6.5. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 34
2.6.5.1. Thủ tục nhập kho NVL Error! Bookmark not defined.
2.6.5.1.1. Chứng từ sử dụng 39
2.6.5.1.2. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 39
2.6.5.2.Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu 41
2.6.5.2.1.Quá trình ghi sổ và chứng từu sử dụng tại công ty 42
2.6.5.2.2. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 42
CHƢƠNG 3 46
GIẢI PHÁP THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN XÂY DỰNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 1
THANH HOÁ 46
3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY 46
3.1.1 Nhận xét chung 46
3.1.2. Ƣu điểm 46
3.1.3. Nhƣợc điểm 48
4.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công
ty 48
4.2.1. Cơ sở lý luận để hoàn thiện. 48
4.2.2. Giải pháp hoàn thiện. 49
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Võ Thị Minh

SVTH: Lê Thị Hương – MSSV: 11012563 – Lớp : CDKT13CTH
KẾT LUẬN 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO 56

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Võ Thị Minh
SVTH: Lê Thị Hương – MSSV: 11012563 – Lớp : CDKT13CTH Trang : 1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, bất kỳ một loại hình doanh nghiệp
nào cũng muốn tồn tai và đứng vững trên thị trƣờng. Để có thể đứng vững đƣợc
trên thị trƣờng thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải đạt đƣợc hiệu quả cao trong lao
động sản xuất kinh doanh tức là phải có lợi nhuận. Nhƣng để đạt đƣợc lợi nhuận
cao thì các doanh nghiệp cần phải hiểu rõ chính mình, làm sao để thành công và
phát triển, làm sao để có thể cạnh tranh đƣợc với các doanh nghiệp khác tức là
đòi hỏi một doanh nghiệp phải tạo ra đƣợc những sản phẩm mà uy tín của mình
đƣợc giữ vững độ tin cậy cao tạo cho khách hang một sự tin tƣởng khi làm ăn
với nhau. Mặt khác doanh nghiệp cần chú trọng quan tâm đến các yếu tố đầu
vào của quá trình sản xuất sao cho phù hợp, có hiệu quả nhằm tạo ra sản phẩm
có chất lƣợng cao, đúng tiêu chuẩn mà giá cả phải chăng. Có nhƣ thế thì mới thu
hút đƣợc khách hàng và chiếm lĩnh thị trƣờng hiện nay.
Trong doanh nghiệp yếu tố cơ bản không thể thiếu đƣợc cho quy trình sản
xuất đó là nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, nó là cơ sở tạo nên hình thái vật
chất của sản phẩm. Do đó chi phí về nguyên vật liệu thƣờng chiếm tỉ trọng lớn
trong tổng chi phí để sản xuất ra sản phẩm, nó có tác động và quyết định rất lớn
đến hiệu quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi
vậy, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cần phải quản lý kinh cần quản lý
chặt chẽ nguyên vật liệu từ khâu thu mua đến khâu sử dụng, có nhƣ thế mới vừa
đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất – tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, vừa
có biện pháp hữu hựu để chống mọi hiện tƣợng xâm phạm tài sản của đơn vị. Để
làm đƣợc yêu cầu trên, các doanh nghiệp phải sử dụng các công cụ quản lý trong

đó kế toán là một công cụ quản lý giữ vai trò trọng yếu nhất.
Nhận thấy sự cần thiết của công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ
dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Hoàn
thiện Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần xây dựng nông nghiệp và
phát triển nông thôn 1 Thanh Hoá” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Võ Thị Minh
SVTH: Lê Thị Hương – MSSV: 11012563 – Lớp : CDKT13CTH Trang : 2

2. Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hóa các vấn đề lí luận có liên quan đến công tác kế nguyên vật
liệu tại Công ty Cổ phần xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn 1 Thanh
Hoá
Đánh giá thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần
xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn 1 Thanh Hoá
Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu
tại Công ty Cổ phần xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn 1 Thanh Hoá
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng: Công tác kế toán của doanh nghiệp
Phạm vi
- Không gian: Nghiên cứu tại công ty Công ty Cổ phần xây dựng nông
nghiệp và phát triển nông thôn 1 Thanh Hoá
-Thời gian: Các số liệu đƣợc khảo sát, thu thập năm 2012, và đề xuất giải
pháp cho các năm tiếp theo.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện chuyên đề này trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng một
số phƣơng pháp sau:
Phƣơng pháp kế toán: Thông qua việc thu thập các chứng từ, hệ thống tài
khoản kế toán sử dụng trong Công ty Cổ phần xây dựng nông nghiệp và phát
triển nông thôn 1 Thanh Hoá để ghi chép vào các chứng từ sổ sách, biểu mẫu có
liên quan, sử dụng các sơ đồ hạch toán tổng quát về Nguyên vật liệu trong các

doanh nghiệp sản xuất làm cơ sở đối chiếu với thực trạng hạch toán ở Công ty
Cổ phần xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn 1 Thanh Hoá
- Phƣơng pháp quan sát: Khảo sát thực tế
- Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu: Dựa vào số liệu tổng
hợp thu thập đƣợc để tính toán các chỉ tiêu phản ánh tình hình cơ bản của nhà
máy, trên cơ sở đó so sánh và rút ra nhận xét.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Võ Thị Minh
SVTH: Lê Thị Hương – MSSV: 11012563 – Lớp : CDKT13CTH Trang : 3
- Phƣơng pháp phỏng vấn: Phỏng vấn ý kiến của các cán bộ lãnh đạo trong
các lĩnh vực kinh tế tài chính, quản lý và sản xuất em đã thu thập đƣợc nhiều ý
kiến vô cùng quý báu làm nền tảng để đƣa ra những giải pháp hoàn thiện.
- Phƣơng pháp thu thập số liệu: Thu thập những số liệu cần thiết phục vụ
cho việc nghiên cứu đề tài chuyên đề này.
5. Kết cấu của chuyên đề
Kết cấu chuyên đề gồm 3 chƣơng
Chương 1: Cơ sở lí luận về kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần
xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn 1 Thanh Hoá
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ
phần xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn 1 Thanh Hoá
Chương 3 : Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán Nguyên vật liệu tại
Công ty Cổ phần xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn 1 Thanh Hoá

Thanh hóa, ngày tháng 05 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Hƣơng

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Võ Thị Minh
SVTH: Lê Thị Hương – MSSV: 11012563 – Lớp : CDKT13CTH Trang : 4
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT

LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
kinh doanh, tham gia thƣờng xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản
phẩm, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sản phẩm đƣợc sản xuất. <theo 26
chuẩn mực kế toán và kế toán tài chính, NXB lao động – xã hội>
1.1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu
- Tham gia vào một chu kỳ sản xuất
- Thay đổi hình dáng ban đầu sau quá trình sử dụng và chuyển toàn bộ giá
trị vào giá trị của sản phẩm đƣợc sản xuất ra.
- Chiếm tỷ lệ khá lớn trong chi phí giá thành sản phẩm và là một bộ phận
dự trữ của doanh nghiệp.
1.1.3. Vai trò của nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu có vai trò rất quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh
doanh.Trên thực tế để sản xuất ra bất kỳ một sản phẩm nào thì doanh nghiệp đều
phải cần đến nguyên vật liệu – đầu vào không thể thiếu. Chất lƣợng sản phẩm
sản xuất ra phụ thuộc vào chất lƣợng nguyên vật liệu đầu vào nhƣ thế nào ?.
Điều này là tất yếu bởi vì nó ảnh hƣởng tới việc tiêu thụ sản phẩm, uy tín doanh
nghiệp, lợi nhuận và sự tồn tại của sản phẩm cũng nhƣ doanh nghiệp.Vì vậy việc
phấn đấu tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm đồng nghĩa với việc giảm
chi phí nguyên vật liệu một cách hợp lý. Mặt khác, xét về vốn thì nguyên vật
liệu là một thành phần quan trọng của vốn lƣu động trong các doanh nghiệp, đặc
biệt là vốn dự trữ. Để nâng cao đƣợc hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh
cần phải tăng tốc luân chuyển vốn lƣu động và không thể tách rời việc dự trữ và
sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý, tiết kiệm.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Võ Thị Minh
SVTH: Lê Thị Hương – MSSV: 11012563 – Lớp : CDKT13CTH Trang : 5
Nhƣ vậy, nguyên vật liệu có ý nghĩa sống còn của doanh nghiệp.

1.1.4. Yêu cầu quản lí nguyên vật liệu
Quản lý chặt chẽ và sử dụng tiết kiệm từ khâu thu mua đến khâu bảo toàn
sử dụng, dự trữ là một vấn đề khó khăn và cần quan tâm của nhà quản lý doanh
nghiệp.
- Khâu thu mua: Phát sinh ngoài quá trình sản xuất của doanh nghiệp song
nó liên quan trực tiếp.Thực hiện tốt khâu thu mua không những đảm bảo nguồn
cung cấp thƣờng xuyên, liên tục mà còn đảm bảo đƣợc số lƣợng, quy cách, giá
cả của nguyên vật liệu giúp cho sản xuất hoàn thành kế hoạch đặt ra.Ngƣợc lại,
nếu thực hiện không tốt nó sẽ gây khó khăn cho quá trình sản xuất.
- Khâu bảo quản, dự trữ nguyên vật liệu cũng phải quan tâm, chú ý.Doanh
nghiệp cần phải xác định mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại nguyên vật
liệu đảm bảo không thiếu hụt và tránh ứ đọng.Góp phần hạ thấp chi phí tồn kho,
làm tăng vòng quay của vốn nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Khâu sử dụng: Nguyên vật liệu phải quản lý chặt chẽ sử dụng sao cho
tiết kiệm trên cơ sở xác định các định mức dự toán.Nhu vậy, doanh nghiệp mới
có thể hạ thấp đƣợc chi phí, từ đó hạ thấp đƣợc giá thành để tăng lợi nhuận.
Quán triệt những yêu cầu quản lý nguyên vật liệu sẽ thực hiện tốt công tác
kế toán nguyên vật liệu.
1.1.5. Khái niệm, nội dung, ý nghĩa, nhiệm vụ và nguyên tắc về kế toán
nguyên vật liệu.
1.1.5.1. Khái niệm, nội dung của kế toán nguyên vật liệu
Kế toán nguyên vật liệu một cách khoa học hợp lý có ý nghĩa thiết thực
trong quản lý, kiểm soát tài sản của doanh nghiệp, thúc đẩy việc cung cấp kịp
thời, đồng bộ những nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp theo từng đối tƣợng sử dụng, ngăn ngừa các hiện tƣợng hƣ hỏng,
mất mát, lãng phí và có thể tránh đƣợc tình trạng ứ đọng hay khan hiếm vật tƣ
ảnh hƣởng tới sản xuất kinh doanh.
Mặt khác, kế toán nguyên vật liệu là công cụ giúp cho lãnh đạo doanh
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Võ Thị Minh
SVTH: Lê Thị Hương – MSSV: 11012563 – Lớp : CDKT13CTH Trang : 6

nghiệp nắm đƣợc tình hình và chỉ đạo sản xuất kinh doanh.Kế toán nguyên vật
liệu có tính chính xác hợp lý, kịp thời, đầy đủ thì nhà quản lý mới nắm bắt đƣợc
chính xác tình hình thu mua, dự trữ, xuất dùng, thực hiện kế hoạch nhập – xuất –
tồn kho, giá cả thu mua và tổng giá trị từ đó để ra biện pháp quản lý thích hợp.
1.1.5.2. Ý nghĩa của kế toán nguyên vật liệu:
Kế toán nguyên vật liệu cần phải thực hiện đầy đủ nghiêm chỉnh các yêu
cầu đặt ra, có nhƣ vậy mới càng ngày càng hoàn thiện công tác kế toán nguyên
vật liệu ở doanh nghiệp.
1.1.5.3. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu
Quản lý chặt chẽ tình hình cung cấp, bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyên
vật liệu là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý hoạt động sản xuất
kinh doanh ở doanh nghiệp. Để góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả quản
lý nguyên vật liệu kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Phản ánh chính xác, kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấp
nguyên vật liệu trên các mặt: số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại, giá trị và thời
gian cung cấp.
- Tính toán và phân bổ chính xác kịp thời giá trị vật chất xuất dùng cho các
đối tƣợng khác nhau, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện định mức tiêu hao vật
liệu, phát hiện và ngăn chặn kịp thời những trƣờng hợp sử dụng sai mục đích,
lãng phí.
- Thƣờng xuyên kiểm tra việc thực hiện định mức dự trữ vật liệu, phát hiện
kịp thời vật liệu ứ đọng, kém phẩm chất, chƣa cần dùng và có biện pháp giải
phóng để thu hồi vốn nhanh chóng và hạn chế những thiệt hại.
- Thực hiện việc kiểm kê vật liệu theo yêu cầu quản lý, lập các báo cáo về
vật liệu tham gia công tác phân tích việc thực hiện kế hoạch thu mua, dự trữ và
sử dụng vật liệu.
1.1.6. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu
1.1.6.1. Phân loại nguyên vật liệu
Vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có công dụng khác
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Võ Thị Minh

SVTH: Lê Thị Hương – MSSV: 11012563 – Lớp : CDKT13CTH Trang : 7
nhau, đƣợc sử dụng ở nhiều bộ phận khác nhau, có thể đƣợc bảo quản dự trữ
trên nhiều địa phƣơng khác nhau.
- Căn cứ vào công dụng chủ yếu vật liệu đƣợc chia thành 2 loại:
+ Nguyên vật liệu chính: bao gồm các loại nguyên liệu, vật liệu tham gia
vào quá trình sản xuất để cấu tạo nên thực thể bản thân của sản phẩm.
+ Vật liệu phụ: bao gồm các loại vật liệu đƣợc sử dụng kết hợp với vật liệu
chính để nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ tính năng, tác dụng của sản phẩm và các
loại vật liệu phục vụ cho quá trình hoạt động và bảo quản các loại vật liệu lao
động phục vụ cho công việc lao động của công nhân.
+ Nhiên liệu: bao gồm các loại vật liệu đƣợc dùng để tạo ra năng lƣợng
phục vụ cho sự hoạt động của các loại máy móc thiết bị và dùng trực tiếp cho
sản xuất <nấu luyện, sấy ủi, hấp…>
+ Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại vật liệu đƣợc sử dụng cho việc thay
thế, sữa chữa các loại tài sản cố định là máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận tải,
truyền dẫn.
+ Các loại vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu không thuộc những loại
vật liệu đã nêu trên nhƣ bao bì đóng gói sản phẩm, phế liệu thu hồi đƣợc trong
quá trình sản xuất và thanh lý tài sản.
Một điểm cần chú ý ở cách phân loại này là có những trƣờng hợp loại vật
liệu nào đó có thể là vật liệu phụ ở hoạt động này hoặc ở doanh nghiệp này
nhƣng lại là vật liệu chính ở hoạt động khác hoặc ở doanh nghiệp khác.
- Căn cứ vào nguồn cung cấp nguyên vật liệu:
+ Vật liệu mua ngoài.
+ Vật liệu tự sản xuất.
+ Vật liệu có từ nguồn khác. <đƣợc cấp, nhận vốn góp…>
1.1.6.2. Đánh giá nguyên vật liệu:
1.1.6.2.1. Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu đƣợc đánh giá theo giá thực tế.
Ngoài việc đánh giá theo giá thực tê, các doanh nghiệp còn sử dụng giá hạch

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Võ Thị Minh
SVTH: Lê Thị Hương – MSSV: 11012563 – Lớp : CDKT13CTH Trang : 8
toán.


1.1.6.2.2. Cách tính giá nguyên vật liệu
* Tính giá vật liệu nhâp kho:
- Vật liệu mua ngoài:
Giá nhập kho = Giá mua ghi trên hóa đơn + chi phí thu mua thực tế -
Khoản giảm giá được hưởng
- Vật liệu tự sản xuất: Giá nhập kho là giá thành thực tế sản xuất vật liệu.
- Vật liệu thuê ngoài chế biến:
Giá nhập kho = Giá xuất vật liệu đem chế biến + Tiền thuê chế biến + Chi
phí vận chuyển, bốc dở vật liệu đi và về
- Vật liệu được cấp:
Giá nhập kho = giá do đơn vị cấp thông báo + chi phí vận chuyển, bốc dở
- Vật liệu nhận vốn góp: Giá nhập kho là giá do hội đồng định giá xác định
< đƣợc sự chấp nhận của các bên có liên quan>
- Vật liệu được biếu tặng: Giá nhập kho là giá thực tế đƣợc xác định theo
thời gian trên thị trƣờng.
* Tính giá vật liệu xuất: Tính giá theo giá thực tế.Ngoài ra còn có các
phƣơng pháp khác nhƣ sau:
- Phương pháp giá thực tế đích danh: Theo phƣơng pháp này, vật tƣ xuất
thuộc lô nào theo giá nào thì đƣợc tính theo đơn giá đó. Phƣơng pháp này
thƣờng đƣợc áp dụng cho những doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt
hàng ổn định và nhận diện đƣợc.
Ưu điểm: Xác định đƣợc chính xác giá vật tƣ xuất làm cho chi phí hiện tại
phù hợp với doanh thu hiện tại.
Nhược điểm: Trong trƣờng hợp đơn vị có nhiều mặt hàng, nhập xuất
thƣờng xuyên thì khó theo dõi và công việc của kế toán chi tiết vật liệu sẽ rất

phức tạp
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Võ Thị Minh
SVTH: Lê Thị Hương – MSSV: 11012563 – Lớp : CDKT13CTH Trang : 9
- Phương pháp bình quân: Theo phƣơng pháp này, trị giá xuất của vật liệu
bằng số lƣợng vật liệu xuất nhân với đơn giá bình quân. Đơn giá bình quân có
thể xác định theo 1 trong 3 phƣơng pháp sau:

*** Phương pháp Bình quân cuối kỳ trước:
Đơn giá bình quân cuối
kỳ trƣớc
=
Trị giá vật tƣ tồn đầu kỳ
Số lƣợng vật tƣ tồn đầu kỳ
Ưu điểm: Phƣơng pháp này cho phép giảm nhẹ khối lƣợng tính toán của kế
toán vì giá vật liệu xuất kho tính khá đơn giản, cung cấp thông tin kịp thời về
tình hình biến động của vật liệu trong kỳ.
Nhược điểm: Độ chính xác của việc tính giá phụ thuộc tình hình biến động
giá cả nguyên vật liệu. Trƣờng hợp giá cả thị trƣờng nguyên vật liệu có sự biến
động lớn thì việc tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phƣơng pháp này trở
nên thiếu chính xác.
*** Phương pháp Bình quân cả kỳ dự trữ:
Đơn giá BQ cả kỳ dự trữ = (Trị giá vật tƣ tồn đầu kỳ + Trị giá vật tƣ nhập
trong kỳ) / (S.lƣợng vật tƣ tồn đầu kỳ + S.lƣợng vật tƣ nhập trong kỳ)
Phƣơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểm vật tƣ
nhƣng số lần nhập, xuất của mỗi danh điểm nhiều. Ƣu điểm: Đơn giản, dễ làm,
giảm nhẹ đƣợc việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, không phụ thuộc vào số
lần nhập xuất của từng danh điểm vật tƣ. Nhƣợc điểm: Dồn công việc tính giá
nguyên vật liệu xuất kho vào cuối kỳ hạch toán nên ảnh hƣởng đến tiến độ của
các khâu kế toán khác.
*** Phương pháp Bình quân liên hoàn ( bình quân sau mỗi lần nhập):

Theo phƣơng pháp này, sau mỗi lần nhập VL, kế toán tính đơn giá bình
quân sau đó căn cứ vào đơn giá bình quân và lƣợng VL xuất để tính giá VL
xuất.
Đơn giá BQ liên hoàn = (Trị giá VT tồn trƣớc lần nhập n + Trị giá VT nhập
lần n) / (S.lƣợng VTtồn trƣớc lần nhập n + S.lƣợng VT nhập lần n)
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Võ Thị Minh
SVTH: Lê Thị Hương – MSSV: 11012563 – Lớp : CDKT13CTH Trang : 10
Phƣơng pháp này nên áp dụng ở những doanh nghiệp có ít danh điểm vật
tƣ và số lần nhập của mỗi loại không nhiều.
Ưu điểm: Phƣơng pháp này cho giá VL xuất kho chính xác nhất, phản ánh
kịp thời sự biến động giá cả, công việc tính giá đƣợc tiến hành đều đặn.
Nhược điểm: Công việc tính toán nhiều và phức tạp, chỉ thích hợp với
những doanh nghiệp sử dụng kế toán máy.
- Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO):
Theo phƣơng pháp này, nguyên vật liệu đƣợc tính giá thực tế xuất kho trên
cơ sở giả định vật liệu nào nhập sau đƣợc sử dụng trƣớc và tính theo đơn giá của
lần nhập sau. Phƣơng pháp này cũng đƣợc áp dụng đối với các doanh nghiệp ít
danh điểm vật tƣ và số lần nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều. Phƣơng
pháp này thích hợp trong thời kỳ giảm phát.
Ưu điểm: Đảm bảo nguyên tắc doanh thu hiện tại phù hợp với chi phí hiện
tại. Chi phí của doanh nghiệp phản ứng kịp thời với giá cả thị trƣờng của nguyên
vật liệu. Làm cho thông tin về thu nhập và chi phí của doanh nghiệp trở nên
chính xác hơn. Tính theo phƣơng pháp này doanh nghiệp thƣờng có lợi về thuế
nếu giá cả vật tƣ có xu hƣớng tăng, khi đó giá xuất sẽ lớn, chi phí lớn dẫn đến
lợi nhuận nhỏ và tránh đƣợc thuế.
Nhược điểm: Phƣơng pháp này làm cho thu nhập thuần của doanh nghiệp
giảm trong thời kỳ lạm phát và giá trị vật liệu có thể bị đánh giá giảm trên bảng
cân đối kế toán so với giá trị thực của nó
- Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
Phƣơng pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng đƣợc mua trƣớc hoặc

sản xuất trƣớc thì đƣợc xuất trƣớc và giá trị hàng xuất kho đƣợc tính theo giá
của lô hàng nhập trƣớc hoặc sản xuất trƣớc và thực hiện tuần tự cho đến khi
chúng đƣợc xuất ra hết.
Ưu điểm : Phƣơng pháp này giúp cho chúng ta có thể tính đƣợc ngay trị giá
vốn hàng xuất kho từng lần xuất hàng, do vậy đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời
cho kế toán ghi chép các khâu tiếp theo cũng nhƣ cho quản lý. Trị giá vốn của
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Võ Thị Minh
SVTH: Lê Thị Hương – MSSV: 11012563 – Lớp : CDKT13CTH Trang : 11
hàng tồn kho sẽ tƣơng đối sát với giá thị trƣờng của mặt hàng đó. Vì vậy chỉ tiêu
hàng tồn kho trên báo cáo kế toán có ý nghĩa thực tế hơn.
Nhược điểm là làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoản
chi phí hiện tại. Theo phƣơng pháp này, doanh thu hiện tại đƣợc tạo ra bởi giá trị
sản phẩm, vật tƣ, hàng hoá đã có đƣợc từ cách đó rất lâu. Đồng thời nếu số
lƣợng chủng loại mặt hàng nhiều, phát sinh nhập xuất liên tục dẫn đến những chi
phí cho việc hạch toán cũng nhƣ khối lƣợng công việc sẽ tăng lên rất nhiều
1.2. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP
1.2.1. Kế toán chi tiết NVL
1.2.1.1. Chứng từ sử dụng
- Phiếu nhập kho (mẫu số 01- VT)
- Phiếu xuất kho (mẫu số 02 – VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu số 03 – VT)
- Phiếu xuất vật tƣ theo hạn mức (mẫu số 04 – VT)
- Biên bản kiểm nghiệm (mẫu số 05 – VT)
- Phiếu báo vật tƣ còn lại cuối kỳ (mẫu số 07 – VT)
- Biên bản kiểm kê vật tƣ (mẫu số 08 – VT)
- Chứng từ, hoá đơn thuế GTGT (mẫu 01 – GTGT – 3LL)
1.2.1.2. Sổ kế toán sử dụng
Để hạch toán chi tiết vật liệu, tuỳ thuộc vào phƣơng pháp kế toán áp dụng
trong Doanh nghiệp mà sử dụng các sổ thẻ chi tiết sau:

- Sổ (thẻ) kho (theo mẫu số 06 – VT).
- Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ.
- Sổ đối chiếu luân chuyển.
- Sổ số dƣ.
Sổ (thẻ) kho đƣợc sử dụng để theo dõi số lƣợng nhập xuất tồn kho của từng
loại vật liệu theo từng kho. Thẻ kho do phòng kế toán lập và ghi các chỉ tiêu đó
là: tên, nhãn hiệu quy cách, đơn vị tính, mã số vật liệu, sau đó giao cho thủ kho
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Võ Thị Minh
SVTH: Lê Thị Hương – MSSV: 11012563 – Lớp : CDKT13CTH Trang : 12
để hạch toán nghiệp vụ ở kho, không phân biệt hạch toán chi tiết vật liệu theo
phƣơng pháp nào.
Ở phòng kế toán tuỳ theo từng phƣơng pháp kế toán chi tiết vật liệu mà sử
dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số dƣ để hạch toán
nhập xuất tồn kho về mặt số lƣợng và giá trị.
Ngoài các sổ kế toán chi tiết nêu trên các doanh nghiệp còn có thể mở thêm
các bảng kê nhập, bảng kê xuất, bảng kê luỹ kế tổng hợp nhập xuất tồn kho vật
tƣ phục vụ cho hạch toán của đơn vị mình.
1.2.1.3. Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu.
Việc ghi chép phản ánh của thủ kho và kế toán cũng nhƣ kiểm tra đối chiếu
số liệu giữa hạch toán nghiệp vụ kho và ở phòng kế toán đƣợc tiến hành theo
một trong các phƣơng pháp sau:
- Phƣơng pháp ghi thẻ song song.
- Phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
- Phƣơng pháp sổ số dƣ
1.2.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
1.2.2.1. Chứng từ sử dụng
* Chứng từ ghi sổ
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

- Phiếu xuất vật tƣ theo hạn mức
* Chứng từ gốc
- Phiếu báo vật tƣ còn lại cuối kỳ
- Bảng phân bổ vật liệu sử dụng
1.2.2.2. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 152: Nguyên vật liệu
Tài khoản 152 có thể mở thành các tài khoản cấp 2:
TK 1521: NVL chính
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Võ Thị Minh
SVTH: Lê Thị Hương – MSSV: 11012563 – Lớp : CDKT13CTH Trang : 13
TK 1522: Vật liệu phụ
TK 1523: Nhiên liệu
TK 1524: Phụ tùng thay thế
TK 1525: Vật tƣ, thiết bị xây dựng cơ bản
TK 1528: Vật liệu khác
. Bên Nợ : Phản ánh giá thực tế làm tăng NVL trong kỳ nhƣ: mua ngoài, tự
gia công chế biến, nhận góp vốn….
Bên Có : Phản ánh giá thực tế làm giảm NVL trong kỳ nhƣ: xuất dùng,
xuất bán, xuất góp vốn liên doanh, thiếu hụt, triết khấu đƣợc hƣởng…
Số dƣ Nợ (đầu kỳ hoặc cuối kỳ): Phản ánh giá trị NVL tồn kho (đầu kỳ
hoặc cuối kỳ)
Tài khoản 151: Hàng mua đi đƣờng
Bên Nợ : Phản ánh hàng đang đi đƣờng tăng.
Bên Có: Phản ánh trị giá hàng đi đƣờng kỳ trƣớc đã nhập kho hay chuyển
giao cho các bộ phận sử dụng hoặc bàn giao cho khách hàng.
Số dư Nợ: Phản ánh trị giá hàng đi đƣờng (đầy kỳ hoặc cuối kỳ).
Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản
liên quan khác nhƣ: TK 133, 331, 111, 112….
1.2.2.3. Sổ sách sử dụng
- Nhật ký chung

- Nhật ký chứng từ
- Chứng từ ghi sổ
- Nhật ký sổ cái
- Kế toán trên máy vi tính
1.2.2.4.Phương pháp hạch toán NVL
1.2.2.4.1. Phương pháp hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên

×