Khóa luận tốt nghiệp - 1 - Khoa Vật Lý
A - MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài :
Ngày nay xã hội loài người đang bước sang kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của
nền kinh tế tri thức trong đó tri thức con người là yếu tố quyết định sự phát triển
của xã hội. Từ nền kinh tế hàng hóa, loài người đã bước sang nền kinh tế tri thức,
do đó kho tàng kiến thức của nhân loại tăng lên nhanh chóng. Sự phát triển đó đòi
hỏi nền giáo dục nước nhà phải có một sự đổi mới cao độ trong nhận thức khoa học
và phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, nâng
cao hơn nữa chất lượng của hoạt động dạy và học. Để đào tạo cho xã hội “Những
con người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức có tri thức có sức khỏe, nghề
nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và
bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc ”.
Do đó việc đổi mới và hiện đại hóa phương pháp giáo dục, chuyển từ việc
truyền thụ tri thức thụ động thầy giảng trò ghi sang hướng người học chủ động tư
duy trong quá trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu
nhận thông tin một cách có hệ thống có tư duy phân tích tổng hợp, phát triển năng
lực của cá nhân mỗi học sinh, tăng cường tính chủ động tích cực của các em trong
quá trình học tập.
Và ngày nay Công nghệ thông tin (CNTT) là giải pháp quan trọng cần thiết
phải khai thác để phục vụ cho việc dạy và học, từ đó cải thiện được chất lượng học
tập của học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục tạo môi trường công nghệ cao hơn.
Đặc biệt hơn, Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm vì những bài giảng
dựa vào các thí nghiệm và suy luận lý thuyết để đưa ra các định luật, các nguyên lý
đồng thời để kiểm tra sự đúng đắn của lý thuyết. Vì vậy trong giảng dạy Vật lý thì
việc lồng ghép những Bài giảng điện tử với thí nghiệm và các hình ảnh là một cách
đổi mới quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, góp phần tích cực trong
hoạt động truyền đạt kiến thức cho học sinh, đặc biệt là các học sinh có học lực
SVTH: Trần Thị Hà Thu
Khóa luận tốt nghiệp - 2 - Khoa Vật Lý
trung bình và yếu hay bị hổng kiến thức trong một thời gian, để chúng có thể tìm ra
con đường đi đúng cho mình mà tốn ít thời gian. Các em cần có tài liệu học tập để
làm chỗ dựa ngay cả khi không có thầy cô giáo ở bên đó chính là Bài giảng điện
tử. Giáo viên viết các Bài giảng điện tử trên máy tính để học sinh có thể tự học, tự
tìm ra và hiểu được những vấn đề cốt lõi của chương trình học và từ đó chúng có
nhiều câu hỏi suy luận đặt ra, kích thích chúng học tập chính là sự giúp đỡ rất lớn
của thầy cô giáo đồng thời thể hiện trách nhiệm của chúng đối với sự nghiệp học
hành thành đạt của chúng đối với sự phát triển của xã hội của đất nước.
Bởi vậy đổi mới phương pháp giảng dạy phải thực hiện như thế nào? Vì đối
tượng nghe của chúng ta có nhận thức, trình độ và xuất phát điểm khác nhau. Do
vậy việc trình bày của chúng ta phải làm sao cho học sinh nắm được những cốt lõi
nhất, nắm được cách tiếp cận vấn đề, phương pháp giải quyết vấn đề và phân tích
được kết quả trong từng mục từng chương của chương trình học.
Nhưng Bài giảng điện tử không thể là sự chép lại hay bê nguyên tất cả
những kiến thức trong cuốn sách một cách thiếu cân nhắc, nếu bài giảng viết để
phục vụ thầy lên lớp giảng chứ không phải để trò tự học mà Bài giảng điện tử phải
là tài liệu cơ bản của chương trình học để học sinh đi sâu và khám phá. Vì vậy, Bài
giảng điện tử là tất cả trí tuệ cốt lõi, đầy đủ kiến thức của người giáo viên muốn
truyền đạt, đây chính là điểm đổi mới quan trọng trong phương pháp dạy và học.
Với những lý do trên tôi đã quyết định chọn đề tài tốt nghiệp của mình là: “
KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ELEARNING XHTML EDITOR
ĐỂ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ”.
2. Mục đích của đề tài :
- Giới thiệu cách sử dụng và ứng dụng của phần mềm ELEARNING
XHTML EDITOR (eXe) để thiết kế bài giảng ở đây dùng trong môn học Vật Lý.
- Sự kết hợp giữa phần mềm eXe với các phần mềm làm thí nghiệm ảo
khác trong việc giảng dạy môn Vật Lý.
SVTH: Trần Thị Hà Thu
Khóa luận tốt nghiệp - 3 - Khoa Vật Lý
- Từ đó rút ra những ý kiến để việc giảng dạy Vật Lý bằng phần mềm eXe
được hiệu quả và hoàn thiện hơn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
a. Đối tượng nghiên cứu :
- Chương trình Vật Lý phổ thông hiện hành.
- Phần mềm eXe và các tài liệu, phần mềm thí nghiệm có liên quan.
b. Phạm vi nghiên cứu :
- Tất cả các bài học trong chương trình Vật Lý phổ thông.
- Sự kết hợp phần mềm Crocodile Physics 605 và Microsoft Office
Pontpage, Flase với phần mềm thiết kế bài giảng eXe.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu :
- Tìm hiểu phương pháp dạy học Vật Lý .
- Sử dụng được các phần mềm thí nghiệm ảo trong dạy học Vật Lý .
- Giới thiệu và hướng dẫn cách thiết kế bài giảng bằng phần mềm eXe.
- Rút ra những kết luận sư phạm nhằm sử dụng phần mềm hiệu quả hơn,
nâng cao chất lượng dạy và học.
5. Giả thiết khoa học :
Đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề quan trọng trong việc nâng cao chất
lượng giáo dục. Việc đổi mới cấu trúc và nội dung bài giảng cho học sinh để bài
giảng điện tử là cuốn tài liệu học tập cơ bản nhất để giúp học sinh tự học, tự nghiên
cứu theo sự hướng dẫn của giáo viên trên Bài giảng điện tử.
6. Phương pháp nghiên cứu :
+ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết :
- Đọc và nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên của chương trình Vật
Lý phổ thông.
- Nghiên cứu các tài liệu về phương pháp dạy học Vật Lý, phương pháp
thiết kế và sử dụng các thí nghiệm ảo.
- Đọc và nghiên cứu các tài liệu về các phần mềm dạy học.
+ Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia :
- Nhờ giáo viên hướng dẫn đề tài xem xét, đánh giá và nhận xét.
- Tham khảo ý kiến của giáo viên dạy môn phương pháp dạy học Vật Lý,
giáo viên dạy Vật Lý phổ thông trong đợt thực tập xem và duyệt giáo án thực
nghiệm.
SVTH: Trần Thị Hà Thu
Khóa luận tốt nghiệp - 4 - Khoa Vật Lý
- Tham khảo các kinh nghiệm về thiết kế thí nghiệm trên tài liệu và trên
mạng Internet.
- Hướng dẫn sử dụng và ứng dụng phần mềm eXe trong việc soạn bài
giảng điện tử dưới dạng Web để giúp đỡ giáo viên và học sinh thiết kế và xuất bản
các tài liệu dạy và học trên Web.
- Những ý kiến góp phần làm rõ vai trò của việc sử dụng phần mềm eXe
đối với việc nâng cao chất lượng dạy và học, và sự kết hợp các phần mềm thí
nghiệm để bài giảng điện tử thêm sinh động và hiệu quả hơn.
7. Nội dung và cấu trúc khóa luận :
Khóa luận gồm 3 phần : Mở đầu, nội dung, kết luận.
Phần nội dung có 3 chương
- Chương I : Cơ sở lý luận của việc sử dụng phần mềm Eleanring
XHTML Editor trong dạy học Vật Lý.
- Chương II : Khai thác phần mềm Eleanring XHTML Editor.
- Chương III : Thiết kế bài giảng điện tử.
Kết luận sư phạm.
B - NỘI DUNG
Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHẦN MỀM
ELEARNING XHTML EDITOR TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ
1. Phương pháp dạy học Vật Lý :
Phương pháp dạy học là hệ thống các hành động có mục đích của giáo viên
nhằm tổ chức hoạt động trí óc và chân tay của học sinh, đảm bảo cho học sinh
chiếm lĩnh được nội dung dạy học và đạt được mục tiêu.
Để hoàn thiện các phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học
ở nhà trường thì giáo viên phải đảm bảo được : Mục đích dạy học, nội dung dạy học
và đối tượng dạy học. Như vậy phương pháp dạy học Vật Lý chỉ khác với phương
pháp dạy học các bộ môn khác ở nội dung dạy học. Phương pháp dạy học phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc trưng
môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học, bồi dưỡng cho
học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến
SVTH: Trần Thị Hà Thu
Khóa luận tốt nghiệp - 5 - Khoa Vật Lý
thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách
nhiệm học tập cho học sinh.
Do vậy, giáo viên Vật Lý phải biết vận dụng tổng hợp những kiến thức về:
Vật Lý, tâm lý học, lý luận dạy học hiện đại, phương pháp dạy học Vật Lý …. để
giải quyết những vấn đề cụ thể trong quá trình tổ chức hoạt động nhận thức kiến
thức Vật Lý cho học sinh phổ thông.
Giáo viên Vật Lý cần nắm vững những phương pháp và kĩ năng cơ bản để
giảng dạy môn Vật Lý ở trường phổ thông như: giảng dạy lý thuyết, rèn luyện kĩ
năng giải bài tập Vật Lý cho học sinh, tiến hành các bài thí nghiệm của giáo viên, tổ
chức và hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm thực hành.
Ngày nay Vật Lý học phát triển như vũ bão, ngày càng có nhiều sự kiện mới
được phát hiện dẫn đến việc xây dựng những khái niệm mới, định luật mới, lý
thuyết mới. Dẫn đến nhiều trường hợp các nhà khoa học phát hiện ra một lý thuyết
cũ không phù hợp nữa, không giải thích được một số hiện tượng thực tế mới, nên
phải xây dựng lý thuyết mới để thay thế. Trong quá trình đó, nội dụng của môn Vật
Lý ở trường phổ thông phải được thay thế kịp thời.
Mặc dù Vật Lý học đưa vào ở trường phổ thông là một dạng biến đổi của
khoa học Vật Lý sao cho phù hợp với trình độ học sinh, mục đích dạy học và điều
kiện của nhà trường nhưng phải luôn luôn đảm bảo tính chính xác, phản ánh được
những thành tựu mới nhất của Vật Lý trong từng lĩnh vực.
Vật lý học ở trường phổ thông chủ yếu là Vật Lý thực nghiệm, phương pháp
của nó chủ yếu là phương pháp thực nghiệm. Đó là phương pháp nhận thức hiệu
quả trên con đường đi tìm chân lý khách quan. Phương pháp thực nghiệm xuất phát
từ Vật Lý học nhưng ngày nay cũng đã sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành khoa
học tự nhiên khác.
Mặt khác Vật Lý học là một khoa học chính xác, đòi hỏi vừa phải có khả
năng quan sát tinh tế, khéo léo tác động vào tự nhiên khi làm thí nghiệm, vừa phải
có tư duy logic chặt chẽ, biện chứng, vừa phải trao đổi thảo luận để khẳng định
chân lý.
SVTH: Trần Thị Hà Thu
Khóa luận tốt nghiệp - 6 - Khoa Vật Lý
Chức năng chủ yếu của phương tiện dạy học là tạo điều kiện cho học sinh
nắm vững chính xác, sâu sắc kiến thức, phát triển năng lực nhận thức và hình thành
nhân cách của học sinh. Như vậy đối với một môn học có tính khoa học thực
nghiệm như Vật Lý thì Bài giảng điện tử đóng vai trò hết sức quan trọng.
2. Các hình thức tổ chức dạy - học tích cực :
Vấn đề phát huy tính tích cực học tập của học sinh đã được đặt ra trong
ngành giáo dục Việt Nam từ những năm 1960 trở lại đây là : “Biến quá trình đào
tạo thành quá trình tự đào tạo”. Phát huy tính tích cực đã là một trong các phương
hướng cải cách, nhằm đào tạo những người lao động sáng tạo, làm chủ đất nước.
Từ đó, trong nhà trường xuất hiện ngày càng nhiều tiết dạy tốt của các giáo viên
giỏi, theo hướng tổ chức cho học sinh hoạt động, tự lực chiếm lĩnh tri thức mới.
Tuy vậy, hình thức dạy học (HTDH) ở trường phổ thông và phương pháp đào tạo
giáo viên ở trường sư phạm phổ biến vẫn là cách dạy thông báo kiến thức “đọc -
chép” hay còn được gọi là truyền thụ một chiều. HTDH này dẫn đến sự thụ động
của người học, nặng về ghi nhớ lý thuyết, thiếu kỹ năng thực hành áp dụng…
Dạy và học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước, để
chỉ những HTDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người
học. Dạy và học tích cực là sự kết hợp linh hoạt nhiều HTDH phù hợp với nội
dung, trình độ nhận thức của học sinh và điều kiện thực tế để đạt được mục tiêu của
bài học. Trong đó có những HTDH quen thuộc như: dùng lời, trực quan, minh hoạ,
vấn đáp, thảo luận nhóm, dạy học nêu và giải quyết vấn đề, trò chơi, động não thực
hành, thí nghiệm và một số phương pháp có tên gọi mới hiện tại đang được sử dụng
ở nhiều nước trên thế giới như: Học theo góc, học theo hợp đồng, học theo dự án…
Và một số hình thức dạy học tích cực :
- Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.
- Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
SVTH: Trần Thị Hà Thu
Khóa luận tốt nghiệp - 7 - Khoa Vật Lý
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
Để đào tạo những con người năng động, sớm thích nghi với đời sống xã hội,
thì việc kiểm tra, đánh giá không thể dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp
lại các kỹ năng đã học mà cần khuyến khích phát triển trí thông minh, óc sáng tạo
trong việc giải quyết những tình huống thực tế. Thông qua việc đánh giá, học sinh
không chỉ được rèn luyện kĩ năng xem xét, phân tích vấn đề mà trên cơ sở đó tự
điều chỉnh cách học, điều chỉnh hành vi phù hợp.
Mỗi HTDH đều có những ưu điểm và hạn chế, không có HTDH nào là hình
thức tối ưu. Trong khi đó dạy và học tích cực đòi hỏi cần kết hợp giữ lý thuyết với
thực hành và tăng cường liên hệ với thực tế cuộc sống. Vì vậy việc vận dụng các
hình thức dạy học kết hợp với các phương pháp thích hợp đạt được hiệu quả còn
tùy thuộc vào năng lực sư phạm và khả năng vận dụng sáng tạo của giáo viên.
3. Vai trò của bài giảng điện tử trong dạy học Vật Lý :
Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ
kế hoạch hoạt động dạy học đều được chương trình hóa do giáo viên điều khiển
thông qua môi trường Multimedia do máy vi tính tạo ra. Cần lưu ý Bài giảng điện
tử không phải đơn thuần là các kiến thức mà học sinh ghi vào tập mà đó là toàn bộ
hoạt động dạy và học - tất cả các tình huống sẽ xảy ra trong quá trình truyền đạt và
tiếp thu kiến thức của học sinh. Bài giảng điện tử càng không phải là một công cụ
để thay thế “ bảng đen - phấn trắng” mà nó phải đóng vai trò định hướng trong tất
cả các hoạt động trên lớp.
Các đơn vị của bài học đều phải được Multimedia hóa. Multimedia được
hiểu là đa phương tiện, đa môi trường, đa truyền thông. Trong môi trường
multimedia, thông tin được truyền dưới các dạng: văn bản (text), đồ họa (graphics),
SVTH: Trần Thị Hà Thu
Khóa luận tốt nghiệp - 8 - Khoa Vật Lý
hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (image), âm thanh (audio) và phim video (video
clip) .
Sử dụng Bài giảng điện tử trong giảng dạy, tức là các bài học được thiết kế,
biên soạn và lưu trữ trên máy tính, sau đó nhờ thiết bị máy chiếu kết nối với máy
tính để trình chiếu nội dung của bài học ra một màn hình lớn để trình chiếu cho học
sinh xem. Với phương pháp dạy học này, thay vì phấn trắng bản đen, giáo viên chỉ
cần click chuột thì nội dung bài giảng đã xuất hiện. Việc sử dụng Bài giảng điện tử
sẽ giúp cho giáo viên tiết kiệm được thời gian trong việc ghi bảng, hạn chế sự ảnh
hưởng của bụi phấn đến sức khỏe của cả giáo viên và học sinh. Hơn thế nữa, Bài
giảng điện tử có thể dễ dàng trình chiếu các hình ảnh trực quan sinh động bổ trợ
cho bài giảng, giới thiệu các tài liệu tham khảo đi kèm, giúp các thầy cô sẽ có thời
gian để tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận phát huy tính tích cực, say sưa và
hứng thú trong học tập. Qua đó, giáo viên không chỉ mang đến cho học sinh những
kiến thức cơ bản trên sách giáo khoa mà còn cung cấp cho các em những kiến thức
phong phú, hình ảnh sống động, hoặc có cả những video clip minh họa cho bài
giảng… Có thể thấy rằng việc sử dụng Bài giảng điện tử là một bước đột phá trong
việc cải tiến và đổi mới phương pháp dạy và học tránh lối học theo kiểu truyền
thống thầy đọc, trò chép một cách thụ động.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, hầu hết các thầy cô đều cố gắng tìm
hiểu, học hỏi tự nâng cao trình độ tin học để có thể thực hiện tốt nhất việc giảng dạy
bằng Bài giảng điện tử, cố gắng thực hiện soạn bài giảng trên máy vi tính và giảng
dạy bằng Bài giảng điện tử. Ngành giáo dục cũng khuyến khích các bài thao giảng,
thi dạy giỏi của giáo viên phải sử dụng phương tiện hỗ trợ trong đó có ứng dụng
CNTT, khuyến khích các giáo viên thường xuyên khai thác thêm thông tin, tư liệu
trên mạng inernet để phục vụ giảng dạy.
4. Các bước soạn thảo Bài giảng điện tử :
SVTH: Trần Thị Hà Thu
Khóa luận tốt nghiệp - 9 - Khoa Vật Lý
Mỗi Bài giảng điện tử được xây dựng trên phần mềm eXe sẽ được tiến hành
với các bước như sau :
Xác định mục tiêu bài học sẽ được tiến hành xây dựng.
Khởi động phần mềm eXe.
Xây dựng hệ thống cấu trúc bài giảng trên phần mềm eXe.
Xuất bản chạy thử chương trình và hoàn thiện.
5. Ưu điểm của việc ứng dụng phần mềm eXe trong dạy học Vật
Lý :
- Với phần mềm eXe, nội dung bài giảng có thể đưa lên mạng để học sinh tự
kiểm tra kiến thức không cần có sự can thiệp của giáo viên (dưới hình thức trắc
nghiệm khách quan, điền từ, đúng sai, hỏi và trả lời, kể cả giáo án đã soạn của giáo
viên). Tương tự các phần mềm hỗ trợ dạy học khác như PowerPoint, Violet…eXe
cho phép chèn các hình ảnh (jpg), phim (swf, flv), âm thanh (mp3, wma) hoặc liên
kết với website khác lúc online để minh họa cho nội dung bài học. Học sinh và giáo
viên có thể thao tác trực tiếp với bài dạy trên mạng hoặc tải các bài dạy, tư liệu kèm
theo về để học tại nhà trên máy tính.
- eXe là công cụ soạn thảo trên nền tảng Web, hỗ trợ cho giáo viên, học sinh
trong các trường học trong việc thiết kế, phát triển và xuất bản tài liệu học tập và
giảng dạy mà không cần có kiến thức căn bản về HTML, XML hay những chương
trình soạn thảo phức tạp.
- Web là một môi trường giáo dục thuận lợi vì nó mang lại cho người dạy và
người học các khả năng tương tác và truyền thông. Tuy nhiên, tình hình thực tế là
không nhiều giáo viên có đủ các kỹ năng tự thiết kế các trang Web, do đó phụ thuộc
nhiều vào các kỹ thuật viên và những nhà phát triển Web nếu muốn đưa nội dung
SVTH: Trần Thị Hà Thu
Khóa luận tốt nghiệp - 10 - Khoa Vật Lý
giảng day lên mạng. Chương trình eXe ra đời nhằm mục tiêu giúp vượt qua các khó
khăn như :
+ Hầu hết phần mềm làm Web theo kỹ thuật truyền thống đều không chú
trọng vào việc thiết kế riêng cho các nội dung giáo dục. Kết quả là giáo viên và nhà
trường thường không ưng ý khi sử dụng các phần mềm này đề xuất bản bài giảng.
eXe cung cấp các công cụ khuyến khích giáo viên tích cực soạn giảng và xuất bản
bài giảng lên Internet .
+ Hiện nay, các hệ thống quản lý học tập kí hiệu là LMS (Learning
management system) chưa có các công cụ soạn thảo nội dung đa dạng (so với các
phần mềm chuyên làm Web). eXe là một công cụ soạn thảo và đóng gói theo các
tiêu chuẩn của E-learning, có khả năng import vào bất cứ LMS nào.
+ Phần mềm eXe cho phép người sử dụng làm việc khi Offline, chứ không
nhất thiết phải kết nối vào Internet và vẫn có thể thấy được nội dung của họ sẽ như
thế nào khi xuất bản lên mạng.
- Trong môi trường eXe, các tác giả đã xây dựng nhiều thiết bị giảng dạy kí
hiệu là iDevices ( Instructional Device ) theo cấu trúc nội dung của bài học. Như
vậy, giáo viên có thể sử dụng một số iDevices để thiết kế bài giảng theo ý tưởng
của mình. Ngoài ra, nếu các iDevice có sẵn chưa đủ đáp ứng đối với người sử dụng,
eXe cho phép chúng ta có thể tự xây dựng thêm các iDevice khác. Trên mỗi
iDevice cũng có sẵn những dòng tip hỗ trợ, chỉ dẫn việc sử dụng các iDevice để dạy
học.
6. Thực trạng nghiên cứu và ứng dụng Bài giảng điện tử :
Nhìn chung, việc giảng dạy Vật lý hiện nay chưa thể hiện được tốt các đặc
trưng của môn học, rất nhiều giáo viên chưa tận dụng được các phần mềm
thiết kế bài giảng để tăng hiệu quả giờ dạy.
SVTH: Trần Thị Hà Thu
Khóa luận tốt nghiệp - 11 - Khoa Vật Lý
Thực tế cho rằng: số giáo viên phổ thông biết sử dụng phần mềm thiết kế
vào dạy học Vật lý là không nhiều. Nguyên nhân là: nhiều giáo viên thiếu kiến thức
tin học và thiếu sự quan tâm đến việc soạn thảo bài giảng điện tử. Đại đa số các
phần mềm thiết kế bài giảng đều được viết bằng tiếng nước ngoài nên các giáo viên
cũng gặp nhiều khó khăn trong việc tìm hiểu và sử dụng nó cho hiệu quả.
CHƯƠNG II : KHAI THÁC
PHẦN MỀM ELEARNING XHTML EDITOR
1.
Giới thi
ệ
u về E - Learning XHTML Editor (eXe) :
Trư
ớ
c
đây, khi Internet
chưa
phát triển, máy tính đã trở thành
một
công
cụ đắc lực
hỗ
trợ giáo viên xây dựng các bài giảng điện tử, các phần mềm mô
phỏng… qua đó giúp cho
học
sinh
có
thể hiểu bài
học
một
cách dễ dàng
hơn.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Internet,
một
hình thức đào tạo mới
xuất hiện -
phương
thức đào tạo trực tuyến, trong đó quá trình
học
tập và đào tạo
diễn ra chủ yếu ở
trên
mạng. Hình thức này
được
gọi
là
E-Learning.
Trong
phương
thức đào tạo này,
học sinh
và giáo viên không nhất thiết
phải gặp mặt
nhau
theo hình thức “mặt đối mặt”. Thay vào đó,
học
sinh sẽ tiến
hành hoạt độ
ng
học
tập của mình
thông
qua các thao tác với các trang web
được
sinh ra bởi mộ
t
hệ thống quản lý đào tạo trực
tuyến
gọi
là LMS (Learning
Managament System). Bản thân hệ thống này cũng chịu trách nhiệm
quản
lý
các
học sinh
, tổ chức các hệ thống hoạt
động
học
tập dành cho
học
sinh…
Người
giáo viên
lúc
này không cần thiết phải có những buổi dạy trực tiếp trên mạng.
SVTH: Trần Thị Hà Thu
Khóa luận tốt nghiệp - 12 - Khoa Vật Lý
Thay vào đó,
họ
tập trung
vào
việc xây dựng các
nội
dung đào tạo, sáng tạo
những hoạt
động
trên các hệ thống LMS để giúp
học sinh
tiếp thu
được
các kiến
thức cần
thiết.
Một
trong những
bư
ớ
c
quan
trọng
nhất của E-Learning là việc xây dựng
nội
dung
dành
cho
từng khoá
học
cụ thể.
Nội
dung này
được
xây dựng trên nền
tảng của web và internet.
Web
cho phép
học
viên thảo luận (về
nội
dung) cũng
như
biện pháp để nắm
được
các
cuộc
hội
thoại
(tương
tác) thông qua các ngôn ngữ
kịch
bản.
Trư
ớ
c
đây, khi
chưa
có các công cụ chuyên biệt hỗ trợ quá trình thiết kế
bài giảng
trực
tuyến,
người
dùng phải tự xây dựng các
nội
dung cho bài giảng
thông qua những ngôn
ngữ
được
sử dụng trên web
như
HTML, XML… Điều này
đã hạn chế rất nhiều đến sự phát triển
của
E-Learning, vì việc sử dụng thành
thạo HTML hay XML, hay các ngôn ngữ kịch bản ứng dụng
trên
trang web là
một
khó khăn, rắc rối và xa vời đối với các giáo viên.
Họ
không đủ
kiến
thức,
kỹ năng, kỹ xảo để xây dựng các trang web riêng của mình, vì thế phải dựa vào
các
nhà
phát triển phần mềm để sinh ra các
nội
dung đào tạo trực tuyến theo
chuyên môn của mình.
Vì
thế, việc xuất hiện các phần mềm hỗ trợ soạn thảo
nội
dung đào tạo trực tuyến là
một
bư
ớ
c
đi
quan
trọng
để phát triển E-Learning trong
cộng
đồng
Internet .
E - Learning XHTML Editor (eXe) là
một
công cụ xây dựng
nội
dung
đào tạo (authoring)
được
thiết kế chạy trên môi
trường
web để giúp đỡ các giáo
viên và các học sinh trong việc
thiết
kế, phát triển và xuất bản các tài liệu dạy và
học
trên
web
mà không cần phải thành thạo về HTML, XML hay các ứng dụng
xuất bản web rắc rối khác. HTML viết tắt cho HyperText Markup Language,
tức là "Ngôn ngữ đánh dấu Siêu văn bản" là một ngôn ngữ đánh dấu được thiết kế
ra để tạo nên các trang web. XML viết tắt từ eXtensible Markup Language "Ngôn
SVTH: Trần Thị Hà Thu
Khóa luận tốt nghiệp - 13 - Khoa Vật Lý
ngữ Đánh dấu Mở rộng" là ngôn ngữ đánh dấu với mục đích để tạo ra các ngôn ngữ
đánh dấu khác có khả năng mô tả nhiều loại dữ liệu khác nhau. Mục đích chính của
XML là đơn giản hóa việc chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống khác nhau, đặc biệt là
các hệ thống được kết nối với Internet. XHTML viết tắt từ eXtensible HyperText
Markup Language "Ngôn ngữ đánh dấu Siêu văn bản mở rộng" là một ngôn ngữ
đánh dấu có cùng các khả năng như HTML, nhưng có cú pháp chặt chẽ hơn. Các
dạng tài liệu thuộc họ XHTML tất cả đều dựa trên XML và được thiết kế để làm
việc tuyệt đối với các trình đại diện người dùng hiểu XML.
Exe là một
chương
trình miễn phí. Các phiên bản mới
thường
xuyên
được
cập
nhật.
Chúng ta có thể vào website h t t
p :
/ /
w w
w .
e x
el e
a r n
i ng
.
or
g để có
được
các phiên bản mới
nhất.
2 . Làm việc với eXe :
2.1. Cài đặt eXe trên
Windows :
Exe
đưa
ra hai phiên bản khác nhau. File exe_install_windows.exe là file
thực thi
cho
phép cài đặt trực tiếp eXe lên ổ cứng của máy tính. Khi bạn không
có quyền ghi các ứng dụng
đã
download, file exe_ready_to_run có thể
được
download về
một
thiết bị nhớ ngoài
như
USB
và
chạy trực tiếp trên thiết bị
đó.
Các bạn có thể tải
chương
trình chạy trực tiếp trên mọ
i
hệ thống theo địa
chỉ
sau:h t
t p
://e du
f o
r g
e .
o rg
/ f rs
/ do
w
n
l o
a d
.
ph
p /
5 7
3
/e x
e -
r
ea d
y 2
run
- 0
.
96
.
e x
e
Trong
trường
hợp cần cập nhật phiên bản mới nhất, các bạn có thể vào
địa chỉ h
t t
p :
// www.
e x
ele a
r n
i ng
.
org
. Đây là nơi cung cấp các thông tin mới nhất
về dự án phát triển
phần
mềm exe, bao gồm cả liên kết đến phiên bản mới nhất
của exe, các thông báo lỗi dành cho
exe.
Để khởi
động
eXe, kích đúp
chuột
lên biểu
tượng
của eXe
( thường
xuất hiện trên
Desktop
của máy tính sau khi cài đặt). Nếu bạn không tìm thấy
biểu
tượng
của eXe, bạn cần phải tìm
ra
biểu
tượng
của ứng dụng trên menu Start
-> Programs. Sau khi đã khởi
động,
chương
trình
sẽ
chạy
trình duyệt Firefox.
SVTH: Trần Thị Hà Thu
Khóa luận tốt nghiệp - 14 - Khoa Vật Lý
Bạn nên phóng to cửa sổ của Firefox để tận dụng tất cả các khoảng
trống
để
làm
việc.
2.2 . Giao diện của
eXe :
Giao diện của eXe
như
sau:
Hình 2.1
Thanh công cụ và các mục chọn Sidebar của
eXe
Rất nhiều
người
sử dụng sẽ cảm thấy thân thiện hơn với thanh công cụ
và một
menu
thả
xuống
được
hiển thị ở phía trên của màn hình. eXe đã cài đặt
tính năng chuẩn này
trong
phiên bản 0.4 và
đưa
rất nhiều chức năng chuẩn
(như
new, save, export ) vào định dạng
này.
Điều này cho phép chung ta giảm bởi
các tài nguyên khoảng trống thực sự trên bảng authoring
để
tạo
nội
dung.
Mục
chọn
Outline và iDevice trong các phiên bản
trư
ớ
c
đã trở thành
menu biên
cho
phép
người
dùng linh
động
hơn với các công cụ
thường
sử dụng
để có thể biến đối đề
cương
và
lựa
chọn
iDevices.
Outline
SVTH: Trần Thị Hà Thu
Khóa luận tốt nghiệp - 15 - Khoa Vật Lý
Mục
chọn
Outline cho phép
người
dùng thiết kế
một
đề
cương
phản
chiếu cấu trúc
theo
thứ tự và phân loại ư
u
tiên. Ví dụ: topics – sections-units,
hoặc books- chapters-verses, v.v…
Chúng
ta
có thể tự thiết lập
được
chúng.
iDevice
Mục
chọn
iDevice viết tắt từ instructional Device “thiết bị giảng dạy” bao
gồm
một
tập các phần tử có cấu trúc để mô
tả
nội
dung
học
tập.VD : objectives
(mục tiêu), pre-knowledge (kiến thức trước), case studies (nghiên cứu nhiều
trường hợp), free text (văn bản).
Nội
dung
học
tập
(learning
content)
được
biên
soạn bằng cách lựa
chọn
các iDevices từ menu iDevice và nhập
nội
dung
học
tập của bạn vào.
Một
tài nguyên họ
c
tập có thể bao gồm
một
số hoặc nhiều các
iDevices tùy theo
yêu
cầu thực tế của nộ
i
dung bài giảng. Các iDevice hiện đang
được
phát triển, tuỳ theo từng phiên
bản
cụ thể sẽ có thể có những iDevice khác
nhau.
Bộ
soạn thảo iDevice cho phép
người
dùng thiết
kế
các
mẫu và các iDevice
của riêng
mình.
Authoring
Đây là vùng soạn thảo
nội
dung chính của exe.
Nội
dung tài liệu
được
đưa
vào
thông
qua các iDevice
tương
ứng.
3 . Các công cụ trong phần mềm eXe để xây d
ự
ng nội dung cho Bài
giảng điện t
ử
Bài giảng điện tử trên E-Learning là sự kết hợp giữa các bài giảng truyền
thống và
các
thiết bị điện tử, trong đó
người
giáo viên thể hiện bài giảng của
mình thông qua các đoạn văn
bản,
các hình ảnh, video, bảng biểu minh
họa
hay
các câu hỏi gợi mở, các câu hỏi trắc
nghiệm
Chú ý rằng
trư
ớ
c
khi bắt tay vào xây dựng
một
Bài giảng điện tử, chúng
ta nên thiết
kế
kịch bản của bài giảng để hình dung
được
những phản xạ
thường
gặp của
học
sinh.
SVTH: Trần Thị Hà Thu
Khóa luận tốt nghiệp - 16 - Khoa Vật Lý
3.1. Xây dựng mô hình cấu trúc nội dung Bài giảng điện
t
ử
Trong môi
trường
E-Learning,
một
bài giảng điện tử
được
phân thành
nhiều mô
đun
khác
nhau. Trong mỗi môđun, có thể tách thành các môđun nhỏ
hơn…(chúng ta có
thể
hình dung
một
cấu trúc cây các môđun).
Như
vậy, chúng
ta có thể coi
một
khoá
học như
là
một mô
đun chính, chứa các môđun nhỏ
hơn.
3.2. Xây dựng nội dung cho các nút thông qua các
iDevice
3.2.1. Cấu trúc của một trang tài liệu trong
e
x
e
Một trang
tài liệu trong đư
ợc
cấu thành bởi
một
hoặc nhiều thành phần
riêng biệt
gọi
là các iDevice nằm xen kẽ lẫn nhau. Mỗi iDevice sẽ xác định
một
nội
dung cụ thể, chẳng hạn
có
iDevice để hiển thị
một
hình ảnh, có iDevice để xây
dựng mộ
t
thư
viện ảnh, có iDevice cho
phép
nhập
nội
dung xác định mục tiêu
của
bài
học…
Bảng 2.1danh sách
một
số iDevice trong
eXe:
Activity
Các hoạt
động
xảy ra trong quá trình
học.
Attachment
Đính kèm
một
file vào
nội
dung
học
tập.
Case
Study Một
câu chuyện có liên quan đến
nội
dung
học
tập, qua đó có
thể
đưa
vào
các câu hỏi thảo luận và rút ra các kết
luận.
Cloze
Activity
Các câu hỏi điền khuyết hỗ trợ
học
viên nắm
được
nội
dun
g
bài
học.
External
Website
Đưa
một
trang web vào
nội
dung
học
tập, qua đó
học
viên có
thể
duyệt
nội
dung của website ngay trong bài
học
mà không
cần mở cửa sổ
khác.
Flash
Movie Đưa
một
đoạn film flash (*.flv) vào
nội
dung tài
liệu.
SVTH: Trần Thị Hà Thu
Khóa luận tốt nghiệp - 17 - Khoa Vật Lý
Flash with
text
Đưa
một
file hoạt hình flash (*.swf) và văn bản mô tả (nếu
cần)
vào
nội
dung tài
liệu.
Free
Text
Nhập văn bản đơn thuần vào
nội
dung tài
liệu.
Image
Gallery
Nhập
một
thư
viện ảnh vào
nội
dung tài
liệu.
Image
Magnifier
Cho phép xem phóng đại
một
ảnh
được
chèn
vào.
Image with
text
Chèn
một
ảnh và văn bản (nếu cần) vào tài
liệu.
Multi
choice
question
Câu hỏi đã lựa
chọn.
MP3
Chèn
một
file âm thanh theo định dạng
MP3.
Objective
Nhập
nội
dung là mục tiêu, mục đích của quá trình
học.
Preknowlege
Các kiến thức cần có để có thể tham gia khoá
học.
Reading
Activity Một
thu
gọn
của Case study với
một
hoạt
động.
Reflection
Cho phép
đưa
vào các câu hỏi phân
chiếu.
Scorm
Quiz
Câu hỏi đa lựa
chọn
theo chuẩn
SCORM.
True -
False
Question
Các câu hỏi đúng
sai.
Wikipedia
Article
Đưa
vào các
nội
dung của
bộ
từ điển bách khoa trực
tuyến
Wikipedia.
3.2.2. Cách thức điều khiển các
i
D
e
v
ice
Trong quá trình nhập thông tin cho iDevice, phía
dư
ớ
i
mỗi iDevice sẽ có
một
thanh
điều
khiển với các nút
như
sau:
SVTH: Trần Thị Hà Thu
Khóa luận tốt nghiệp - 18 - Khoa Vật Lý
Lưu
nội
dung Xoá iDevice Chuyển lên Chuyển
xuống
Hình 2.2
Ô xổ xuống Move To sẽ cho phép chuyển iDevice từ trang
nội
dung hiện
thời sang
trang
nội
dung
khác.
Để thay đổi
nội
dung chứa trong
một
ô iDevice, chúng ta kích đúp
chuột
vào iDevice
đó.
Khi
đó, màn hình soạn thảo iDevice
tương
ứng sẽ hiển thị cho
phép chung ta soạn thảo hoặc
xóa
iDevice.
4. Một số thao tác khi thiết kế Bài giảng bằng phần mềm eXe:
4.1 Tạo không gian làm việc và cấu trúc cơ bản của Bài giảng :
4.1.1 Tạo không gian làm việc :
Hình 2.3
4.1.2 Xây dựng cấu trúc Bài giảng trong
eXe
SVTH: Trần Thị Hà Thu
Khóa luận tốt nghiệp - 19 - Khoa Vật Lý
Để xây dựng đề
cương
cho tài
liệu, chúng
ta sử dụng ô Outline và các nút
xung quanh ô
này:
a . Thêm một nhánh trên cây
đề
c
ư
ơ
ng :
Để thêm
một
nhánh của cây đề
cương,
ta làm
như
sau:
•
Bấm
chọn
vị trí cần
đưa
vào cây đề
cương.
•
Bấm
chọn
nút Add
page.
•
Sau khi bấm nút Add Page, cây đề
cương
sẽ xuất hiện
một
trang
m
ớ
i.
Hình 2.4
b . Đổi tên một nhánh trên cây đề
c
ư
ơ
ng:
Để đổi tên
một
nhánh trên
cây
đề
cương,
ta làm
như
sau:
•
Kích đúp
chuột
vào nhánh cần đổi tên.
Hộp
thoại sẽ hiển
thị
như
hình
bên.
SVTH: Trần Thị Hà Thu
Khóa luận tốt nghiệp - 20 - Khoa Vật Lý
Hình 2.5
•
Nhập tên mới cho
nhánh
(trang) vào ô Enter the
new name.
•
Bấm OK để hoàn thành việc đổi
tên.
c . Xoá một nhánh trên cây đề
c
ư
ơ
ng:
Để xóa
một
nhánh trên cây đề
cương,
ta làm
như
sau:
•
Kích
chọn
nhánh cần
xóa
•
Kích
chọn
nút
Delete
•
Bấm
chọn
OK để xác nhận xóa
trang
d . Thay đổi vị trí các
trang
Để thay đổi vị trí của
một
trang, ta có thể sử
dụng
các nút điều khiển ở
ngay phía
dư
ớ
i
ô Outline:
•
Để thay đổi cấp độ
sâu của
một
nhánh, ta
sử
dụng các
phím
•
Để thay đổi vị trí của các nhánh trong cùng
một
cấp, ta có thể sử dụng
các nút
(lên một
nấc) hay
(xuống
dư
ớ
i
một nấc).
SVTH: Trần Thị Hà Thu
Khóa luận tốt nghiệp - 21 - Khoa Vật Lý
Hình 2.6
4.2 Các iDevice làm việc :
4.2.1 Các iDevice xây dựng câu hỏi học tập :
Phần lớn các hoạt độ
ng
này tập trung vào
việc
đưa
ra các câu hỏi để
học
sinh tự trả
lời.
Các câu hỏi trong exe
được
đưa
vào nhằm mục đích hỗ trợ quá
trình
học
tập của
học
sinh
chứ không phải là để kiểm tra, đánh giá hay tính
điểm.
Exe hỗ trợ
một
số loại câu hỏi sau: Câu hỏi điền khuyết, câu hỏi đa lựa
chọn,
câu hỏi
dạng
đọc
hiểu, câu hỏi đúng
sai.
a. Câu hỏi điền
khuyết
Câu hỏi điền khuyết (điền vào chỗ trống) cho phép giáo viên nhập vào
một
đoạn văn
bản,
sau đó ẩn
một
số từ và yêu cầu
học
sinh điền đúng từ đã ẩn
vào chỗ trống. Để thực hiện điều này, ta làm
như
sau
:
Bư
ớ
c
1
: Kích
chọn
iDevice Cloze Activity. iDevice này sẽ hiển thị
như
sau:
SVTH: Trần Thị Hà Thu
Sang trái
Sang phải
ppphải
Lên trên
Xuống dưới
Khóa luận tốt nghiệp - 22 - Khoa Vật Lý
Hình 2.7
Bư
ớ
c
2
: Nhập dòng tiêu đề
hư
ớ
ng
dẫn vào ô Instructions, chẳng hạn
như: “Đọc
đoạn
văn bản sau đây và điền từ vào chỗ
trống”.
Bư
ớ
c
3 : Trong ô Cloze Text, nhập đoạn văn bản
mẫu.
Bư
ớ
c
4 : Đánh dấu từ cần ẩn, sau đó bấm
chọn
Hide/Show Word. Khi đó từ
bị ẩn sẽ
được
đánh dấu gạch
dư
ớ
i
để phân biệt với các từ thông
thường.
Ta có thể lặp lại
bư
ớ
c
4 nhiều lần để ẩn nhiều từ
khác.
Bư
ớ
c
5 : Kích
chọn
dấu check màu xanh để
lưu
nội
dung trong
iDevice.
Sau khi hoàn thành việc soạn thảo câu hỏi, trên trang soạn thảo sẽ hiển
thị
câu hỏi điền từ có
dạng :
SVTH: Trần Thị Hà Thu
Khóa luận tốt nghiệp - 23 - Khoa Vật Lý
Hình 2.8
Học
sinh sẽ nhập các từ còn thiếu vào các ô trống trên đoạn tài liệu và
bấm Submit,
khi
đó,
hệ thống sẽ hiển thị các câu trả lời đúng với màu xanh, câu
trả lời sai với màu đỏ, và số
điểm
của
học
sinh:
Hình 2.9
Nếu
học
sinh muốn làm lại,
học
sinh có thể bấm nút Restart, còn trong
trư
ờng
hợp
muốn xem đáp án,
học
sinh có thể bấm nút Show
Answers.
b. Câu hỏi đa lựa
chọn
Câu hỏi đa lựa
chọn
là câu hỏi với nhiều
phương
án lựa
chọn
khác
nhau.
Để
đưa
một
câu hỏi đa lựa
chọn
vào phần
nội
dung, ta làm
như
sau
:
Bư
ớ
c
1
: Kích
chọn
iDevice Multi-Choice Question từ danh sách iDevice.
Bư
ớ
c
2
:
Trong
ô
văn bản Multi-Choice Question, ta nhập tiêu đề khác
SVTH: Trần Thị Hà Thu
Khóa luận tốt nghiệp - 24 - Khoa Vật Lý
bằng
Tiếng Việt nếu
cần.
Bư
ớ
c
3
: Nhập
nội
dung câu hỏi vào ô
Question.
Bư
ớ
c
4
: Nếu cần, nhập
một
vài gợi ý vào ô Hint.
Nội
dung phần gợi ý này
sẽ đư
ợc
hiển
thị
khi
học
sinh yêu
cầu.
Hình 2.10
Bư
ớ
c
5
: Nhập các
phương
án trả lời
:
Hình 2.11
Mỗi
phương
án trả lời có 3 tham số
:
•
Nội
dung của
phương
án trả lời. Ta nhập
nội
dung này vào ô
Option.
•
Hồi đáp của giáo viên khi
học
viên lựa
chọn
phương
án trả lời đó.
Ta nhập phần
hồi
đáp vào ô
Feedback.
SVTH: Trần Thị Hà Thu
Khóa luận tốt nghiệp - 25 - Khoa Vật Lý
•
Giá trị của
phương
án trả lời. Nếu
như
đây là
phương
án trả lời đúng,
ta kích
chọn
nút Correct Option (nằm ở bên phải
phương
án trả
lời).
Để thêm
một
phương
án trả lời mới, ta kích
chọn
nút Add another option,
sau
đó làm lại
bư
ớ
c
5 để nhập thông tin cho
phương
án trả lời
m
ớ
i.
Để xoá
một phương
án trả lời đã có, ta kích
chọn
dấu gạch chéo màu đỏ
cạnh nút
Correct
Option.
Sau khi hoàn thành câu hỏi,
lưu
nội
dung của iDevice bằng cách kích
chọn
dấu
check
màu
xanh phía
dư
ớ
i
bên trái của
iDevice.
Khi đó, trên màn hình sẽ hiển thị câu hỏi có mẫu
như
sau
:
Hình 2.12
Nếu
học
sinh kích
chọn
một
phương
án trả lời, hệ thống sẽ hiển thị hồi
đáp tư
ơng
ứng
với
phương
án đó. Nếu
học
sinh cần trợ giúp, có thể kích
chuột
vào biểu
tượng
yêu
cầu
hư
ớ
ng
dẫn nằm ở giữa câu hỏi và các
phương
án trả lời.
4.2.2 Các iDevice điều khiển hoạt động :
a. Các hoạt động thông thường
(Activity)
Activity là các hoạt
động
hay các thao tác mà
học
sinh sử dụng để qua đó
tiếp thu
được
kiến
thức.
Để
đưa
các hoạt
động
vào tài liệu, ta làm
như
sau:
SVTH: Trần Thị Hà Thu