Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty trách nhiệm hữu hạn dương đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.3 KB, 99 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ
----------

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN DƯƠNG ĐỨC

GV HƯỚNG DẪN: PHẠM VĂN CƯ
SV THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ HẰNG
MSSV

: 10011683

LỚP

: CDKT12CTH

THANH HÓA, THÁNG 06 NĂM 2013


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:

LỜI CẢM ƠN
Trong bài chuyên đề này, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Phạm Văn Cư
đã ln tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và trong quá trình thực hiện


chuyên đề tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Công nghiệp
Tp.Hồ Chí Minh, đặc biệt là các thầy cơ giáo khoa Kinh tế, những người đã dạy dỗ,
hướng dẫn em trong những năm tháng học tập tại trường.
Em xin gửi lời cảm ơn đến các cô, chú, anh chị ở Công ty Trách nhiệm hữu hạn
Dương Đức đã tạo điều kiện cho em được tiếp xúc thực tế, được học hỏi những điều mới
cũng như tạo điều kiện thuận lợi, giúp em trong suốt thời gian thực tập.
Em xin cam đoan bài chuyên đề này là do chính bản thân em thực hiện, khơng có sự
sao chép, những số liệu trong bài là em thu thập được trong thời gian thực tập tại Công ty
trách nhiệm hữu hạn Dương Đức. Những lời cam đoan trên là hoàn toàn đúng sự thật,
nếu có gì sai sót, em xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước nhà trường.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thanh Hóa, ngày 28 tháng 05 năm 2013
Sinh viên
Nguyễn Thị Hằng

i


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày …. Tháng ….. năm 2013
T/M ĐƠN VỊ
(Ký tên và đóng dấu)

ii


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày …. Tháng ….. năm 2013
GIẢNG VIÊN

iii


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày …. Tháng ….. năm 2013

GIẢNG VIÊN

iv


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

TỪ VIẾT TẮT
TSCĐHH
TSCĐ
TNHH
SXKD
TK

XDCB
GTGT
CNV – LĐ
HĐTV
HC
NKCT
TCKT
HĐNN

DIỄN GIẢI
Tài sản cố định hữu hình
Tài sản cố định
Trách nhiệm hữu hạn
Sản xuất kinh doanh
Tài khoản
Xây dựng cơ bản
Giá trị gia tăng
Công nhân viên – lao động
Hội đồng thành viên
Hành chính
Nhật ký chứng từ
Tổ chức kinh tế
Hội đồng nhà nước

v


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:


DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán tiền lương trong doanh nghiệp....................................30
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán KPCĐ, BHXH, BHYT trong doanh nghiệp................31
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch tốn quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm.............................32
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ trình tự ghi sổ NKC:....................................................................33
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ Chứng từ ghi sổ:..........................................................................35
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ Nhật ký sổ cái:............................................................................36
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ nhật ký chứng từ..........................................................................38
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức..............................................................................44
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế tốn tại cơng ty TNHH Dương Đức:.........................45
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ chứng từ ghi sổ:...........................................................................48
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ quy trình sản xuất của công ty.....................................................51
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong hai năm 2011
- 2012.......................................................................................................................41

vi


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................i
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP.................................................................ii
...................................................................................................................................ii
...................................................................................................................................ii
...................................................................................................................................ii
...................................................................................................................................ii

...................................................................................................................................ii
...................................................................................................................................ii
...................................................................................................................................ii
...................................................................................................................................ii
...................................................................................................................................ii
...................................................................................................................................ii
...................................................................................................................................ii
...................................................................................................................................ii
...................................................................................................................................ii
...................................................................................................................................ii
...................................................................................................................................ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.....................................................iii
..................................................................................................................................iii
..................................................................................................................................iii
..................................................................................................................................iii
..................................................................................................................................iii
..................................................................................................................................iii
..................................................................................................................................iii
..................................................................................................................................iii
..................................................................................................................................iii
..................................................................................................................................iii

vii


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:
..................................................................................................................................iii
..................................................................................................................................iii
..................................................................................................................................iii

..................................................................................................................................iii
..................................................................................................................................iii
..................................................................................................................................iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN........................................................iv
..................................................................................................................................iv
..................................................................................................................................iv
..................................................................................................................................iv
..................................................................................................................................iv
..................................................................................................................................iv
..................................................................................................................................iv
..................................................................................................................................iv
..................................................................................................................................iv
..................................................................................................................................iv
..................................................................................................................................iv
..................................................................................................................................iv
..................................................................................................................................iv
..................................................................................................................................iv
..................................................................................................................................iv
..................................................................................................................................iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................v
DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ.........................................................................vi
DANH MỤ SƠĐ ..................................................................................................vi
C

DANH MỤC BẢNG................................................................................................vi
MỤC LỤC...............................................................................................................vii
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................xii
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
viii



Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:
1. Mục đích nghiên cứu..........................................................................................2
2. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................2
3. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................2
4. Các phương pháp nghiên cứu..............................................................................3
5. Bố cục của báo cáo chuyên đề tốt nghiệp..........................................................3
CHƯƠNG 1...............................................................................................................4
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP.....................................4
1.1. Đ C ĐỂ VAI TRỊ, VỊ TRÍ CỦ TIỀ LƯ NG VÀ CÁC KHOẢ TRÍCH
Ặ I M,
A N Ơ
N
THEO LƯ NG TRONG DOANH NGHIỆP............................................................4
Ơ
1.1.1. Bản chất và chức năng của tiền lương..........................................................4
1.1.1.1.Khái niệm tiền lương...........................................................................4
1.1.1.2. Nội dung kinh tế của kế tốn tiền lương và các khoản trích theo
lương trong doanh nghiệp................................................................................6
1.1.2. Chức năng của tiền lương..............................................................................8
1.1.3. Vai trò và ý nghĩa của tiền lương..................................................................9
1.1.3.1.Vai trò của tiền lương..........................................................................9
1.1.3.2.Ý nghĩa của tiền lương...........................................................................9
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương.........................................................10
1.1.5. Quỹ tiền lương:.............................................................................................10
1.1.6. Các khoản trích theo lương.........................................................................11
1.1.6.1. Bảo hiểm xã hội................................................................................11
1.1.6.2. Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH):........................................................11

1.1.6.3. Bảo hiểm Ytế (BHYT):....................................................................12
1.1.6.4. Kinh phí cơng đồn (KPCĐ):..........................................................12
1.1.6.5. Qũy dự phịng trợ cấp mất việc làm................................................12
1.2. CÁC HÌNH THỨ TRẢ LƯ NG.....................................................................13
C
Ơ
1.2.1. Chế độ tiền lương.........................................................................................13
1.2.1.1. Chế độ tiền lương cấp bậc................................................................13
1.2.1.2. Chế độ lương theo chức vụ...............................................................14
1.2.2. Hình thức trả lương.....................................................................................15
1.2.2.1. Trả lương theo sản phẩm..................................................................15
1.2.2.1.1. Trả lương theo sản phẩm trực tiếp...............................................15
1.2.1.1.2. Trả lương theo sản phẩm có thưởng, có phạt................................15
1.2.1.1.3. Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến..................................................16
1.2.1.1.4. Hình thức trả lương khốn...........................................................16
1.2.2. Hình thức trả lương theo thời gian:............................................................17
1.2.2.1. Trả lương theo thời gian đơn giản........................................................................................18
1.2.2.2. Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng:.........................................................................19

1.2.3. Một số chế độ khác khi tính lương:............................................................20
1.2.3.1. Chế độ thưởng......................................................................................................................20
1.2.3.2. Chế độ phụ cấp.....................................................................................................................21

1.3.KẾ TỐN TIỀ LƯ NG VÀ CÁC KHOẢ TRÍCH THEO LƯ NG TRONG
N Ơ
N
Ơ
CÁC DOANH NGHIỆP...........................................................................................21
1.3.1. Các chứng từ sử dụng..................................................................................21
1.3.2. Hạch toán số lương lao động.......................................................................22

1.3.3. Hạch toán sử dụng thời gian lao động........................................................22
1.3.4. Hạch toán kết quả gian lao động:...............................................................23
1.3.5. Hạch toán chi tiết tiền lương và BHXH......................................................24
ix


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:
1.3.5.1. Phân bổ tiền lương và giá thành sản phẩm:..........................................................................24
1.3.5.2. Trích bảo hiểm xã hội:...........................................................................................................24
1.3.5.3. Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất sản phẩm:...................................25
1.3.5.4. Tài khoản kế toán..................................................................................................................25
1.3.5.5. Tổng hợp phân bổ tiền lương, trích BHXH, BHYT, KPCĐ:.......................................................27
1.3.5.6. Kế tốn tổng hợp tiền lương, trích BHXH, BHYT, KPCĐ:........................................................28

1.3.6. Hình thức sổ kế tốn...................................................................................32
CHƯƠNG 2.............................................................................................................39
THỰC TRẠNG HẠCH TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN......................39
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH DƯƠNG ĐỨC..........................39
2.1 MỘ SỐNÉT KHÁI QUÁT VỀCÔNG TY TNHH DƯ NG Đ C......................39
T
Ơ

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng Ty TNHH Dương Đức...........39
2.1.2. Các ngành nghề Kinh Doanh chủ yếu là....................................................39
2.1.3 Quá trình phát triển của cơng ty..................................................................39
2.1.4. Quy mơ của Cơng ty:...................................................................................40
2.1.5. Những thuận, lợi khó khăn, định hướng phát triển của cơng ty.................42
2.1.5.1. Thuận lợi:..............................................................................................................................42
2.1.5.2. Khó khăn:..............................................................................................................................42


2.1.6. Định hướng phát triển...................................................................................42
2.2 Đ C ĐỂ CỦ VIỆ TỔCHỨ VÀ QUY TRÌNH SẢ XUẤ KINH DOANH
Ặ I M A
C
C
N
T
ỞCÔNG TY TNHH DƯ NG Đ C.........................................................................43
Ơ

2.2.1. Đặc điểm của việc tổ chức sản xuất kinh doanh:........................................43
2.2.1.1. Bộ phận lao động trực tiếp:..................................................................................................43
2.2.1.2. Bộ phận lao động gián tiếp:..................................................................................................43

2.2.2. Đặc điểm tổ chức sơ đồ bộ máy tại Công Ty TNHH Dương Đức...............44
2.2.3. Đặc điểm của quy trình cơng nghệ sản xuất:.............................................50
2.3. KẾTỐN TIỀ LƯ NG VÀ CÁC KHOẢ TRÍCH THEO LƯ NG TẠ CÔNG
N Ơ
N
Ơ
I
TY TNHH DƯ NG Đ C........................................................................................52
Ơ

2.3.1.Tài khoản sử dụng........................................................................................52
2.3.2. Phương pháp kế tốn..................................................................................53
*Một số chế độ khác khi tính lương.....................................................................54
Bảng thanh toán lương đối với nhân viên kinh doanh (khoán doanh số)................55
Họ và tên.................................................................................................................55

Mức khoán doanh số...............................................................................................55
Mức doanh số đạt được...........................................................................................55
Lương đạt doanh số.................................................................................................55
Thưởng theo doanh số (10%)..................................................................................55
Phạt theo doanh số8%.............................................................................................55
Lương thanh toán....................................................................................................55
x


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:
Ký nhận...................................................................................................................55
Cộng........................................................................................................................55
Ngày…tháng…năm................................................................................................55
Giám đốc Kế toán Nhân viên kinh doanh...............................................................55
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên).......................................................................................55
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ....................................................................77
Năm 2012................................................................................................................77
CHƯƠNG 3.............................................................................................................81
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY TNHH
DƯƠNG ĐỨC.........................................................................................................81
3.1. CƠNG TÁC KẾTỐN CHUNG.......................................................................81
3.1.1. Cơng tác hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương.................81
3.1.1.1. Hạch tốn chi tiết..................................................................................................................81
3.1.1.2. Hạch tốn tổng hợp..............................................................................................................81

3.1.2. Thuận lợi và khó khăn, phương hướng mục tiê của Công ty TNHH Dương
Đức trong việc sử dụng Quỹ lương.......................................................................82
3.1.2.1. Những ưu điểm và thuận lợi:................................................................................................82

3.1.2.2. Phương hướng, mục tiêu:.....................................................................................................84

3.2. MỘ SỐÝ KIẾ NHẰ HỒN THIỆ CƠNG TÁC TIỀ LƯ NG VÀ CÁC
T
N
M
N
N Ơ
KHOẢ TRÍCH THEO LƯ NG TẠ CÔNG TY TNHH DƯ NG Đ C.................84
N
Ơ
I
Ơ

3.2.1. Về thủ tục và các chứng từ khi tiến hành tính lương:...............................84
3.2.1.1. Về tài khoản kế tốn:............................................................................................................85
3.2.1.2. Về vấn đề cơng nghệ, nhân lực:............................................................................................85

KẾT LUẬN.............................................................................................................87

xi


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình kế toán Doanh nghiệp vừa và nhỏ - Chủ biên PGS.TS. Võ Văn
Nhị.NXB LĐ – XH 2006
2. Lý thuyết hạch toán kế tốn – Chủ biên TS.Nguyễn Thị Đơng – Đại học

QTKD.NXB tài chính. Hà Nội 1999
3. Lý thuyết và thực hành kế tốn tài chính. Chủ biên TS Nguyễn Văn Cơng. NXB
tài chính.Hà Nội 2003.
4. Hệ thống kế tốn doanh nghiệp – Vụ chế độ kế toán – Bộ tài chính – NXB tài
chính năm 1996 – Chủ biên PGS – TS Đặng Văn Thanh.
5. Chế độ kế toán doanh nghiệp – Bộ tài chính – Nhà xuất bản tài chính – Hà Nội
2006.

xii


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước ta hiện nay, các tổ chức
kinh tế, doanh nghiệp có quyền tổ chức và thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình một cách độc lập tự chủ theo qui định của pháp luật. Họ phải tự hạch toán và đảm
bảo doanh nghiệp mình hoạt động có lợi nhuận, và phát triển lợi nhuận đó, từ đó nâng
cao lợi ích của doanh nghiệp, của người lao động. Đối với nhân viên, tiền lương là khoản
thù lao của mình sẽ nhận được sau thời gian làm việc tại cơng ty. Cịn đối với cơng ty đây
là một phần chi phí bỏ ra để có thể tồn tại và phát triển được. Một cơng ty sẽ hoạt động
và có kết quả tốt khi kết hợp hài hoà hai vấn đề này.
Do vậy, việc hạch tốn tiền lương là một trong những cơng cụ quản lý quan trọng
của doanh nghiệp. Hạch tốn chính xác chi phí về lao động có ý nghĩa cơ sở, căn cứ để
xác định nhu cầu về số lượng, thời gian lao động và xác định kết quả lao động. Qua đó
nhà quản trị quản lý được chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm. Mặt khác công tác
hạch tốn chi phí về lao động cũng giúp việc xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với
nhà nước. Đồng thời nhà nước cũng ra nhiều quyết định liên quan đến việc trả lương và
các chế độ tính lương cho người lao động. Trong thực tế, mỗi doanh nghiệp có đặc thù

sản xuất và lao động riêng, cho nên cách thức hạch tốn tiền lương và các khoản trích
theo lương ở mỗi doanh nghiệp cũng sẽ có sự khác nhau. Từ sự khác nhau này mà có sự
khác biệt trong kết quả sản xuất kinh doanh của mình.
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động tương
ứng với thời gian, chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến. Tiền lương là
nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoài ra người lao động còn được hưởng
một số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấp, BHXH, Tiền thưởng… Đối với doanh nghiệp
thì chi phí tiền lương là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do
doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động và tính
đúng thù lao của người lao động, thanh tốn tiền lương và các khoản liên quan kịp thời sẽ
kích thích người lao động quan tâm đến thời gian và chất lượng lao động từ đó nâng cao
năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
Từ nhận thức như vậy em thấy kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương là
rất quan trọng nên trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Dương Đức em đã chọn đề

Sinh viên:

Trang 1


Chun đề tốt nghiệp
GVHD:
tài “Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty TNHH Dương Đức” để nghiên cứu thực tế và viết thành chuyên đề này. Với
những hiểu biết còn hạn chế và thời gian thực tế quá ngắn ngủi, với sự giúp đỡ của lãnh
đạo Công ty và các anh chị em trong phịng kế tốn Cơng ty, em hy vọng sẽ nắm bắt
được phần nào về sự hiểu biết đối với lĩnh vực kế toán tiền lương trong Cơng ty.
Trong suốt q trình thực tập tại Cơng ty TNHH Dương Đức. Em được học hỏi,
trực tiếp tiếp xúc với công việc thực tế. Đây là một kỳ thực tế khó khăn thử thách với em

để khẳng định mình, thể hiện mình. Và em được vận dụng những kiến thức mà mình đã
học tại trường giúp em cũng cố lại kiến thức, nâng cao chuyên môn nghề nghiệp đạt được
những chỉ tiêu đề ra.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu nhà trường, Thầy, Cô đặc biệt em xin
chân thành cảm ơn Thầy Phạm Văn Cư đã hướng dẫn tận tình trong thời gian thực tập.
Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn đến TNHH Dương Đức đã tạo điều kiện cho
em thực tập tại Công ty, đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến các Cô, Chú, Anh, Chị, đang
công tác tại công ty TNHH Dương Đức đã chỉ dẫn, tạo điều kiện để em học tập và hiểu
biết thêm về chuyên môn của nghề kế toán.
Một lần nữa, em xin chúc các Thầy, Cơ trường Đại học Cơng nghiệp TP.Hồ Chí
Minh và các Cô, Chú, Anh, Chị trong Công ty TNHH Dương Đức lời chúc sức khỏe và
lời cảm ơn chân thành nhất. Chúc Công ty TNHH Dương Đức ngày càng phát triển và
vững mạnh hơn.

1. Mục đích nghiên cứu.
Đánh giá thực trạng, thơng qua đó đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần hồn
thiện cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty TNHH
Dương Đức.

2. Đối tượng nghiên cứu.
Cơng tác tổ chức, hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty
TNHH Dương Đức.

3. Phạm vi nghiên cứu.
Công tác tổ chức, hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty
TNHH Dương Đức.trong năm 2012

Sinh viên:

Trang 2



Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:
4. Các phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu là tham khảo các tài liệu, nguyên tắc chuẩn
mực kế toán hiện hành.
- Phương pháp kế toán:
+ Phương pháp chứng từ kế toán: Dùng để thu thập thơng tin.
+ Phương pháp tài khoản kế tốn: Dùng để hệ thống hóa thơng tin.
+ Phương pháp tính giá: Dùng để tính tốn các số liệu kế tốn làm cơ sở tính giá
thành.
+ Phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán: Sử dụng để tổng hợp số liệu từ các sổ kế
toán theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết.
- Phương pháp phân tích đánh giá là phương pháp tìm hiểu thực trạng của đơn vị để
phân tích và đưa ra những nhận xét đánh giá về đơn vị.
- Phương pháp điều tra phỏng vấn là phương pháp thu thập thông tin thông dụng
nhằm khai thác ý kiến của chuyên gia.

5. Bố cục của báo cáo chuyên đề tốt nghiệp.
Nội dung của khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
trong các doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại cơng
ty TNHH Dương Đức.
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lương và các
khoản trích theo lương tại công ty TNHH Dương Đức
Em xin trân thành cảm ơn!
Thanh Hóa, ngày 20 tháng 06 Năm 2013
Sinh viên


Nguyễn Thị Hằng

Sinh viên:

Trang 3


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
1.1. ĐẶC ĐIỂM, VAI TRỊ, VỊ TRÍ CỦA TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP.
1.1.1. Bản chất và chức năng của tiền lương
1.1.1.1.Khái niệm tiền lương
Trong nền kinh tế thị trường và sự hoạt động của thị trường sức lao động (hay còn
gọi là thị trường lao động), sức lao động là hàng hoá, do vậy tiền lương là giá cả của sức
lao động. Khi phân tích nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, nơi mà các quan hệ thị truờng
thống trị mọi quan hệ kinh tế, xã hội khác. Các Mác viết “ tiền công không phải là giá trị
hay giá cả của sức lao động mà chỉ là hình thái cải trang của giả trị hay giá cả sức lao
động”
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hội trả cho người lao động
tương ứng với thời gian chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến. Như vậy tiền
lương thực chất là khoản trù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động trong thời gian
mà họ cống hiến cho doanh nghiệp. Tiền lương có thể biểu hiện bằng tiền hoặc bằng sản
phẩm. Tiền lương có chức năng vơ cùng quan trọng nó là địn bẩy kinh tế vừa khuyến
khích người lao động chấp hành kỷ luật lao động, đảm bảo ngày công, giờ công, năng

suất lao động, vừa tiết kiệm chi phí về lao động, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận
cho doanh nghiệp.
Tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã hội khác nhau. Tiền lương trước hết
là số tiền mà nguời sử dụng lao động (người mua sức lao động) trả cho nguời lao động
( người bán sức lao động). Đó là quan hệ kinh tế của tiền lương. Mặt khác, do tính chất
đặc biệt của hàng hố sức lao động mà tiền lương không chỉ đơn thuần là vấn đề kinh tế
mà còn là vấn đề xã hội rất quan trọng, liên quan đến đời sống và trật tự xã hội. Đó là
quan hệ xã hội
Bản chất tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá của yếu tố

Sinh viên:

Trang 4


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:
sức lao động, tiền lương tuân theo nguyên tắc cung cầu giá cả của thị trường và pháp luật
hiện hành của Nhà nước. Tiền lương chính là nhân tố thúc đẩy năng suất lao động, là đòn
bẩy kinh tế khuyến khích tinh thần hăng hái lao động.Tiền lương là bộ phận cơ bản (hay
duy nhất) trong thu nhập của người lao động, đồng thời là một trong các chi phí đầu vào
của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với chủ doanh nghiệp tiền lương là một yếu tố của chi phí đầu vào sản xuất,
cịn đối với người cung ứng sức lao động tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của họ,
nói cách khác tiền lương là động lực và là cuộc sống.
Một vấn đề mà các doanh nghiệp khơng thể quan tâm đó là mức lương tối thiểu.
Mức lương tối thiểu đo lường giá trị sức lao động thông thường trong điều kiện làm việc
bình thường, yêu cầu một kỹ năng đơn giản với một khung giá các tư liệu sinh hoạt hợp lý.
Đây là cái “ngưỡng” cuối cùng cho sự trả lương của tất cả các ngành các doanh
nghiệp, doanh nghiệp muốn có sức lao động để hoạt động kinh doanh, ít nhất phải trả

mức lương không thấp hơn mức lương tối thiểu mà Nhà nước quy định.
Trong quá ttrình hoạt động, nhất là trong hoạt động kinh doanh, đối với các chủ
doanh nghiệp tiền lương là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh. Vì
vậy, tiền lương ln ln được tính tốn quản lý chặt chẽ. Đối với người lao động, tiền
lương là thu nhập từ quá trình lao động của họ phần thu nhập chủ yếu với đại đa số lao
động trong xã hội có ảnh hưởng đến mức sống của họ. Phấn đấu nâng cao tiền lương là
mục đích hết thảy của người lao động. Mục đích này tạo động lực để người lao động phát
triển trình độ và khẳ năng lao động của mình.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần như ở nước ta hiện nay,
phạm trù tiền lương được thể hiện cụ thể trong từng thành phần kinh tế:
+ Trong thành phần kinh tế nhà nước và khu vực hành chính sự nghiệp (khu vực lao
động được nhà nước trả lương), tiền lương là số tiền mà các doanh nghiệp quốc doanh,
các cơ quan, tổ chức của nhà nước trả cho người lao động theo cơ chế chính sách của nhà
nước và được thể hiện trong hệ thống thang lương, bảng lương do nhà nước qui định.
+ Trong thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lương chụi sự tác động chi phối
rất lớn của thị trường và thị trường sức lao động. Tiền lương khu vực này dù vẫn nằm
trong khn khổ pháp luật và theo những chính sách của chính phủ và là những giao dịch
trực tiếp giữa chủ và thợ, những “mặc cả” cụ thể giữa một bên làm thuê và một bên đi

Sinh viên:

Trang 5


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:
thuê. Những hợp đồng lao động này tác động trực tiếp đến phương thức trả công.
Đứng trên phạm vi toàn xã hội, tiền lương được xem xét và đặt trong quan hệ về
phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất tiêu dùng, quan hệ trao đổi. Do vậy chính sáh tiền
lương thu nhập ln ln là vấn đề quan tâm của mọi quốc gia.

Chúng ta cần phân biệt giữa hai khái niệm của tiền lương:
+Tiền lương danh nghĩa: là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao
động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng xuất lao động, phụ thuộc vào
trình độ, kinh nghiệm làm việc . . .ngay trong quá trình lao động.
+ Tiền lương thực tế: Được hiểu là số lượng các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại
dịch vụ cần thiết mà người lao động được hưởng lương và có thể mua được bằng tiền
lương thực tế đó.
Giữa hai loại tiền lương này có mối quan hệ mật thiết với nhau thể hiện qua công
thức:
Tiền lương danh nghĩa
Tiền lương thực tế

=
Chỉ số giá cả hàng hóa và dịch vụ

Như vậy, tiền lương thực tế phụ thuộc cả vào tiền lương danh nghĩa và chỉ số giá cả
hàng hóa, dịch vụ. Chỉ khi nào tiền lương danh nghĩa tăng nhanh hơn tốc độ tăng của chỉ
số giá cả thì thu nhập thực tế của người lao động mới tăng. Và tiền lương thực tế mới là
yếu tố quyết định khả năng tái sản xuất sức lao động
1.1.1.2. Nội dung kinh tế của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong
doanh nghiệp.
Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuất
hàng hóa.
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, các doanh nghiệp sử
dụng tiền lương làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần tích cực lao động, là nhân
tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động.
Tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao động làm ra. Tùy
theo cơ chế quản lý mà tiền lương có thể được các định là một bộ phận của chi phí sản
xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành sản phẩm hay được xác định là một bộ phận của


Sinh viên:

Trang 6


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:
thu nhập - kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh
nghiệp
Đối với các doanh nghiệp tiền lương phải trả cho người lao động là một yếu tố cấu
thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sáng tạo ra hay nói cách khác nó là
yếu tố của chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm. Do vậy, các doanh nghiệp phải sử
dụng sức lao động có hiệu quả để tiết kiệm chi phí lao động trong đơn vị sản phẩm, công
việc dịch vụ và lưu chuyển hàng hoá.
Quản lý lao động tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý sản
xuất kinh doanh. Tổ chức tốt hạch toán lao động và tiền lương giúp cho công tác quản lý
lao động của doanh nghiệp đi vào nề nếp, thúc đẩy người lao động chấp hành tốt kỷ luật
lao động, tăng năng suất lao động, đồng thời nó là cơ sở giúp cho việc tính lương theo
đúng nguyên tắc phân phối theo lao động.
Tổ chức cơng tác hạch tốn lao động tiền lương giúp doanh nghiệp quản lý tốt quỹ
lương, đảm bảo việc trả lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội đúng nguyên tắc, đúng chế độ
khuyến khích người lao động hồn thành nhiệm vụ được giao, đồng thời tạo cơ sở cho
việc phân bổ chi phí nhân cơng vào giá thành sản phẩm được chính xác.
*Nhiệm vụ kế tốn tiền lương gồm 4 nhiệm vụ cơ bản sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lượng lao động, thời gian kết
quả lao động, tính lương và trích các khoản theo lương, phân bổ chi phí lao động theo
đúng đối tượng sử dụng lao động.
- Hướng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bộ phận sản xuất- kinh doanh,
các phòng ban thực hiện đầy đủ các chừng từ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lương
đúng chế độ, đúng phương pháp.

- Theo dõi tình hình thanh tốn tiền lương, tiền thưởng các khoản phụ cấp, trợ cấp
cho người lao động.
- Lập báo cáo về lao động, tiền lương, các khoản trích theo lương, định kỳ tiến hành
phân tích tình hình lao động, tình hình quản lý và chi tiêu quỹ lương, cung cấp các thông
tin về lao động tiền lương cho bộ phận quản lý một cách kịp thời.
Có thể nói chí phí về lao động hay tiền lương và các khoản trích theo lương không
chỉ là vấn đề được doanh nghiệp chú ý mà còn được người lao động đặc biệt quan tâm vì
đây chính là quyền lợi của họ.

Sinh viên:

Trang 7


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:
Do vậy việc tính đúng thù lao lao động và thanh toán đầy đủ, kịp thời cho người lao
động là rất cần thiết, nó kích thích người lao động tận tụy với công việc, nâng cao chất
lượng lao động. Mặt khác việc tính đúng và chính xác chí phí lao động cịn góp phần tính
đúng và tính đủ chí phí và giá thành sản phẩm.
Muốn như vậy công việc này phải được dựa trên cơ sở quản lý và theo dõi quá trình
huy động và sử dụng lao động các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc
huy động sử dụng lao động được coi là hợp lý khi mỗi loại lao động khác nhau cần có
những biện pháp quản lý và sử dụng khác nhau. Vì vậy việc phân loại lao động là rất cần
thiết đối với mọi doanh nghiệp, tùy theo từng loại hình doanh nghiệp khác nhau mà có
cách phân loại lao động khác nhau.
Nói tóm lại tổ chức tốt cơng tác hoạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
giúp doanh nghiệp quản lý tốt quỹ tiền lương, bảo đảm việc trả lương và trợ cấp BHXH
đúng nguyên tắc, đúng chế độ, kích thích người lao động hồn thành nhiệm vụ được giao
đồng thời tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân cơng vào giá thành sản phẩm được

chính xác.
Tổ chức tốt cơng tác hạch tốn lao động tiền lương giúp doanh nghiệp quản lý tốt
quỹ lương, đảm bảo việc trả lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội đúng nguyên tắc, đúng chế
độ, khuyến khích người lao động hoàn thành nhiệm vụ được giao, đồng thời tạo cơ sở
cho việc phân bổ chi phí nhân cơng vào giá thành sản phẩm được chính xác.

1.1.2. Chức năng của tiền lương
+ Chức năng tái sản xuất sức lao động:
Quá trình tái sản xuất sức lao động được thực hiện bởi việc trả công cho người lao
động thông qua lương. Bản chất của sức lao động là sản phẩm lịch sử ln được hồn
thiện và nâng cao nhờ thường xun được khơi phục và phát triển, cịn bản chất của tái
sản xuất sức lao động là có được một tiền lương sinh hoạt nhất định để họ có thể duy trì
và phát triển sức lao động mới (ni dưỡng, giáo dục thế hệ sau), tích luỹ kinh nghiệm và
nâng cao trình độ, hồn thiện kỹ năng lao động.
+ Chức năng là cơng cụ quản lý của doanh nghiệp:
Mục đích cuối cùng của các nhà quản trị là lợi nhuận cao nhất. Để đạt được mục
tiêu đó họ phải biết kết hợp nhịp nhàng và quản lý một cách có nghệ thuật các yếu tố
trong quá trình kinh doanh. Người sử dụng lao động có thể tiến hành kiểm tra giám sát,

Sinh viên:

Trang 8


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:
theo dõi người lao động làm việc theo kế hoạch, tổ chức của mình thơng qua việc chi trả
lương cho họ, phải đảm bảo chi phí mà mình bỏ ra phải đem lại kết quả và hiệu quả cao
nhất. Qua đó nguời sử dụng lao động sẽ quản lý chặt chẽ về số lượng và chất lượng lao
động của mình để trả cơng xứng đáng cho người lao động.

+ Chức năng kích thích lao động ( địn bẩy kinh tế):
Với một mức lương thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển tăng năng
xuất lao động. Khi được trả công xứng đáng người lao động sẽ say mê, tích cực làm việc,
phát huy tinh thần làm việc sáng tạo, họ sẽ gắn bó chặt chẽ trách nhiệm của mình với lợi
ích của doanh nghiệp. Do vậy, tiền luơng là một cơng cụ khuyến khích vật chất, kích
thích người lao động làm việc thực sự có hiệu quả cao.

1.1.3. Vai trị và ý nghĩa của tiền lương.
1.1.3.1.Vai trị của tiền lương
Tiền lương có vai trị rất to lớn nó làm thoả mãn nhu cầu của người lao động. Vì
tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, người lao động đi làm cốt là để
cho doanh nghiệp trả thù lao cho họ bằng tiền lương để đảm bảo cuộc sống tối thiểu cho
họ. Đồng thời đó cũng là khoản chi phí doanh nghiệp bỏ ra trả cho người lao động vì họ
đã làm ra sản phẩm cho doanh nghiệp. Tiền lương có vai trò như một nhịp cầu nối giữa
người sử dụng lao động với người lao động. Nếu tiền lương trả cho người lao động
khơng hợp lý sẽ làm cho ngưịi lao động không đảm bảo ngày công và kỉ luật lao động
cũng như chất lượng lao động. Lúc đó doanh nghiệp sẽ khơng đạt được mức tiết kiệm chi
phí lao động cũng như lợi nhuận cần có được để doanh nghiệp tồn tại lúc này cả hai bên
đều khơng có lợi. Vì vậy việc trả lương cho người lao động cần phải tính tốn một cách
hợp lý để cả hai bên cùng có lợi đồng thời kích thích người lao động tự giác và hăng say
lao động.
1.1.3.2.Ý nghĩa của tiền lương
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Ngồi ra người lao động
cịn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấp BHXH, tiền thưởng, tiền ăn
ca… Chi phí tiền lương là một phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ
cho doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động,
trên cở sở đó tính đúng thù lao lao động, thanh tốn kịp thời tiền lương và các khoản liên
quan từ đó kích thích người lao động quan tâm đến thời gian, kết quả và chất lượng lao

Sinh viên:


Trang 9


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:
động, chấp hành tốt kỷ luật lao động, nâng cao năng suất lao động, góp phần tiết kiện chi
phí về lao động sống, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời
tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động.

1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương.
Giờ công, ngày công lao động, năng suất lao động, cấp bậc hoặc chức danh, thang
lương quy định, số lượng, chất lượng sản phẩm hoàn thành, độ tuổi, sức khoẻ, trang thiết
bị kỹ thuật đều là những nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương cao hay thấp
+Giờ công: Là số giờ mà người lao động phải làm việc theo quy định.
Ví Dụ: 1 ngày cơng phải đủ 8 giờ… nếu làm khơng đủ thì nó có ảnh hưởng rất lớn
đến sản xuất sản phẩm, đến năng suất lao động và từ đó ảnh hưởng đến tiền lương của
người lao động.
+Ngày công: Là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến tiền lương của người lao động,
ngày công quy định trong tháng là 22 ngày. Nếu người lao động làm thay đổi tăng hoặc
giảm số ngày lao việc thì tiền lương của họ cũng thay đổi theo.
+Cấp bậc, Chức danh: Căn cứ vào mức lương cơ bản của các cấp bậc, chức vụ,
chức danh mà CBCNV hưởng lương theo hệ số phụ cấp cao hay thấp theo quy định của
nhà nước do vậy lương của CBCNV cũng bị ảnh hưỏng rất nhiều.
+Số lượng chất lượng hoàn thành cũng ảnh hưởng rất lớn đến tiền lương. Nếu làm
được nhiều sản phẩm có chất lượng tốt đúng tiêu chuẩn và vượt mức số sản phẩm được
giao thì tiền lương sẽ cao. Cịn làm ít hoặc chất lượng sản phẩm kém thì tiền lương sẽ
thấp.
+Độ tuổi và sức khoẻ cũng ảnh hưởng rất ảnh hưởng rất lớn đến tiền lương. Nếu
cùng 1 cơng việc thì người lao động ở tuổi 30 – 40 có sức khoẻ tốt hơn và làm tốt hơn

những người ở độ tuổi 50 – 60.
+Trang thiết bị, kỹ thuật, công nghệ cũng ảnh hưởng rất lớn tới tiền lương. Với 1
trang thiết bị cũ kỹ và lạc hậu thì khơng thể đem lại những sản phẩm có chất lượng cao
và cũng không thể đem lại hiệu quả sản xuất như những trang thiết bị kỹ thuật công nghệ
tiên tiến hiện đại được. Do vậy ảnh hưởng tới số lượng và chất lượng sản phẩm hồn
thành cũng từ đó nó ảnh hưởng tới tiền lương.

1.1.5. Quỹ tiền lương:
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp trả cho tất

Sinh viên:

Trang 10


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:
cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý. Thành phần quỹ tiền lương bao gồm nhiều
khoản như lương thời gian (tháng, ngày, giờ), lương sản phẩm, phụ cấp (chức vụ, đắt đỏ,
khu vực. . .), tiền thưởng trong sản xuất.Quỹ tiền lương(hay tiền công) bao gồm nhiều
loại, tuy nhiên về hạch tốn có thể chia thành tiền lương lao động trực tiếp và tiền lương
lao động gián tiếp, trong đó chi tiết theo tiền lương chính và tiền lương phụ.

1.1.6. Các khoản trích theo lương
1.1.6.1. Bảo hiểm xã hội
Khái niệm:
Bảo hiểm xã hội(BHXH) là một trong những nội dung quan trọng của chính
sách xã hội mà nhà nước đảm bảo trước pháp luật cho người dân nói chung và người lao
động nói riêng. BHXH là sự đảm bảo về mặt vật chất cho người lao động, thông qua chế
độ BHXH nhằm ổn định đời sống của người lao động và gia đình họ. BHXH là một hoạt

động mang tính chất xã hội rất cao . Trên cơ sở tham gia,đóng góp của người lao động,
người sử dụng lao động và sự quản lý bảo hộ của nhà nước. BHXH chỉ thực hiện chức
năng đảm bảo khi người lao động và gia đình họ gặp rủi ro như ốm đau, tuổi già, thai sản,
tai nạn lao động, thất nghiệp, chết.
Theo cơng ước102 về BHXH và tính chất lao động quốc tế gồm:
+ Chăm sóc y tế
+ Trợ cấp ốm đau
+ Trợ cấp thất nghiệp
+ Trợ cấp tuổi già
+ Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
+Trợ cấp gia đình
+ Trợ cấp thai sản, tàn tật
Hiện nay ở Việt Nam đang thực hiện các loại nghiệp vụ bảo hiểm sau:
+Trợ cấp thai sản, trợ cấp ốm đau
+ Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
+ Trợ cấp mất sức lao động, Trợ cấp tàn tật
1.1.6.2. Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH):
Là một khoản tiền trích lập người lao động tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động
như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ mất sức, nghỉ hưu . Quỹ BHXH được trích

Sinh viên:

Trang 11


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:
lập theo một tỷ lệ phần trăm nhất định của chế độ tài chính Nhà nước quy định trên tổng
số tiền lương thực tế phải trả cho cơng nhân viên được tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, tuỳ theo mức độ phát triển của nền kinh tế quốc dân, tuỳ theo

chế độ tài chính của mỗi quốc gia mà quy định một tỷ lệ trích BHXH. Như chế độ hiện
nay trích BHXH là 20%, trong đó 15% được trích vào chi phí SXKD, còn 5% trừ vào thu
nhập của người lao động.
1.1.6.3. Bảo hiểm Ytế (BHYT):
Là một khoản trợ cấp tiền thuốc men, khám chữa bệnh cho người lao động, khi ốm
đau phải điều trị trong thời gian làm việc tại công ty. Quỹ BHYT được trích theo tỷ lệ
phần trăm quy định trên tổng số tiền lương phải trả cho công nhân viên và đưọc tính vào
chi phí SXKD. Chế độ trích ở nước ta hiện nay là 3%, trong đó 2% trích vào chi phí
SXKD, cịn 1% trích vào thu nhập của người lao động.
1.1.6.4. Kinh phí cơng đồn (KPCĐ):
Quỹ được xây dựng nên với mục đích chi tiêu cho các hoạt động cơng đồn, hàng
tháng doanh nghiệp phải trích theo một tỷ lệ phần trăm quy định trên tổng số tiền lương
thực tế phải trả cho người lao động. Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích kinh phí cơng đồn
là 2% được trích vào chi phí sản xuất kinh doanh.
1.1.6.5. Qũy dự phòng trợ cấp mất việc làm.
Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp khơng phải lúc nào doanh nghiệp cũng
tạo đầy đủ công ăn việc làm cho người lao động. Hay do doanh nghiệp sắp xếp lại lao
động cho phù hợp với cơ chế mới, hoặc do tinh giản biên chế.... Vì vậy, những người
khơng có việc làm tạm thời hoặc những người bắt buộc phải nghỉ việc sẽ gặp phải những
khó khăn trong cuộc sống. Do đó, trong các doanh nghiệp cần trích lập quỹ dự phịng trợ
cấp mất việc làm nhằm mục đích hỗ trợ phần nào khó khăn cho người lao động khi họ
phải nghỉ việc do thiếu việc làm, do tinh giản biên chế, do sắp xếp lại lao động....
Quỹ này dùng để chi trợ cấp thôi việc, mất việc cho người lao động. Theo quy định,
nếu quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm hàng năm khơng chi hết thì được chuyển số dư
sang năm sau. Khoản dự phòng trợ cấp mất việc làm được trích và hạch tốn vào chi phí
quản lý doanh nghiệp trong kỳ. Trường hợp quỹ này không đủ để chi trợ cấp cho người
lao động thôi việc, mất việc trong năm tài chính thì tồn bộ phần chênh lệch thiếu được
hạch tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ.

Sinh viên:


Trang 12


×