Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

giải pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.94 KB, 66 trang )

Trường: Cao đẳng cộng đồng Hà Nội Khoa: Tài chính ngân hàng
LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành báo cáo thực tập này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn
chân thành và sâu sắc nhất đến toàn thể thầy, cô giáo khoa Tài chính - Ngân
hàng nói riêng và các thầy cô giáo lớp TC3- K5
trường Cao Đẳng Cộng Đồng Hà Nội nói chung đã trang bị cho em những kiến
thức quý báu trong suốt 3 năm học đại học.
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo ngân hàng cùng
toàn thể các anh, chị đang công tác tại phòng Kiểm toán 2, Công ty TNHH tư
vấn tài chính kế toán và kiểm toán Việt Nam ( AAFC) đã tạo điều kiện giúp đỡ
em trong quá trình thực tập và thực hiện báo cáo thực tập này.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến gia đình và bạn
bè, những người đã luôn ở bên cạnh động viên, ủng hộ tinh thần và nhiệt tình
giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
SV: Mai Thành Trung Lớp: TC3-K5
Trường: Cao đẳng cộng đồng Hà Nội Khoa: Tài chính ngân hàng
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là chuyên đề nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả trong chuyên đề là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2013
Tác giả chuyên đề

Mai Thành Trung
SV: Mai Thành Trung Lớp: TC3-K5
Trường: Cao đẳng cộng đồng Hà Nội Khoa: Tài chính ngân hàng
MỤC LỤC
chỉ tiêu sau: 15
*Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh: 15
Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh = 15
Chỉ tiêu này cho ta biết một đồng vốn khi mang đi sử dụng sẽ đem lại bao


nhiê 15
SV: Mai Thành Trung Lớp: TC3-K5
Trường: Cao đẳng cộng đồng Hà Nội Khoa: Tài chính ngân hàng
49
TÀI LIỆU THAM
VKD Vốn kinh doanh
VCĐ Vốn cố đinh
VLĐ Vốn lưu động
TSCĐ Tài sản cố định
TSLĐ Tài sản lưu động
KINH
DOANH
Sản xuất kinh doanh
GTCL Giá trị còn lại
KHLK Khấu hao lũy kế
HM Hao mòn
KPT Khoản phải thu
HTK Hàng tồn kho
VCSH Vốn chủ sở hữu
NPT Nợ phải trả
CP Cổ phần
ROE Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
ROA Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản
CNVC Công nhân viên chức
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
SV: Mai Thành Trung Lớp: TC3-K5
Trường: Cao đẳng cộng đồng Hà Nội Khoa: Tài chính ngân hàng
DANH MỤC C
STT Nội Dung Trang
Bảng 2.1 Bảng kê chi tiết nguồn nhân lực của công ty 25

Bảng 2.2
Tóm tắt các chỉ tiêu về tài chính trong các
năm (2011 và 2012)
27
Bảng 2.3 Các chỉ tiêu cơ bản khác của công ty: 27
Sơ đồ 2.1: Các dịch vụ chuyên ngành của AAFC 25
SV: Mai Thành Trung Lớp: TC3-K5
Trường: Cao đẳng cộng đồng Hà Nội Khoa: Tài chính ngân hàng
NH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2012 đi qua với nhiều biến động đối vớiNam kinh tế thế giới nói
chung và kinh tế Việt nói riêng. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của Hoa Kì
đã đi qua nhưng nó vẫn còn ảnh hưởng sâu rộng, tác độ
đến hầu hết các nền kinh tế trên thế giới
Bước sang năm 2012, tình hình nền kinh thế, tài chính còn nhiều khó khăn,
thách thức và rủi ro, bài toán lợi nhuận của doanh nghiệp còn chưa sáng tỏ. Để
có thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần tìm tòi những phương thức hữu
hiệu nhất để vũng vàng vượt qua khủng hoảng, tạo đà cho sự phát triển. Muốn
đạt được điều này, con đường duy nhất mở ra cho các doanh nghiệp hiện nay là
phải xác định đúng nu cầu vốn cần thiết cho hoạt động KINH DOANH , cân
nhắc lựa chọn phương án đầu tư có hiệu quả và xác định hình thức thu hồi vốn
tích cực nhằm tiến tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Chính vì vậy, công tác tổ
chức, quản lý và sử dụng VKD có ý nghĩa hết sức quan trọng, quyết định đến s
tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của vốn và việc nâng cao sử dụng vốn
trong doanh nghiệp nên trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Tư vấn tài
chính kế toán và kiểm toán Việt Nam, được sự hướng dẫn tận tình của các anh
chị trong phòng Tài chính - Kế toán của công ty, em đã bước đầu làm quen với
thực tế hoạt động của công ty, vận dụng những kiến thức đã được học trên ghế
nhà trường vào thực tế và quyết định chọn đề tài: “Giải pháp quản lý và nâng

SV: Mai Thành Trung Lớp: TC3-K5
1
Trường: Cao đẳng cộng đồng Hà Nội Khoa: Tài chính ngân hàng
cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH
vấn tài chính kế toán và kiểm toán Việt Nam”
Kết cấu
ủa bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của em gồm:
Chương I: Lý luậ
chung về vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp.
Chương II: Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại
Công tyNam
HH Tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán Việt .
Chương III: Những giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Kinh
doan
SV: Mai Thành Trung Lớp: TC3-K5
2
Trường: Cao đẳng cộng đồng Hà Nội Khoa: Tài chính ngân hàng
à định hớng của công ty tr
g thời gian tới.
CHƯƠNG I : LÝ LUẬ
UNG VỀ
VỐN KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
1. Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế thực hiện các hoạt động sản xuất kinh
doanh, cung ứng hàng hóa cho người tiêu dùng qua thị trường nhằm mục đích
sinh lời. Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình kết
hợp các yếu tố đầu vào như nhà xưởng, thiết bị, nguyên vật liệu… và sức lao
động để tạo ra yếu tố đầu ra đó là hàn
hóa và tiêu thụ hàng hóa đó để thu lợi nhuận.
Trong nền kinh tế quốc dân, doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng, đây là

bộ phận chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm trong nước. Những năm gần đây, hoạt
động của doanh nghiệp đã có bước phát triển đột biến, góp phần giải phóng và
phát triển sức sản xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã
hội, góp phần quyết định vào phục hồi và tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch
xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham
ia giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội.
Doanh nghiệp là yếu tố quan trọng quyết định đến chuyển dịch các cơ cấu
lớn của nền kinh tế quốc dân như: Cơ cấu nhiều thành phần kinh tế, cơ cấu
ngành kinh tế, cơ cấu kinh tế giữa các vùng, địa phương. Doanh nghiệp phát
triển là nhân tố đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu của công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước, nâng cao hiệu quả kinh tế, giữ vững ổn định và tạo thế
mạnh hơn về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập. Có
thể nói vai trò của DN không chỉ quyết định sự phát triển bền vững về mặt kinh
tế mà còn quyết định đ
sự ổn định và lành mạnh hoá các vấn đề xã hội.
Để tiến hành hoạt động kinh doanh của mình và thực hiện những mục tiêu
đặt ra, các doanh nghiệp đều cần phải có vốn và
SV: Mai Thành Trung Lớp: TC3-K5
3
Trường: Cao đẳng cộng đồng Hà Nội Khoa: Tài chính ngân hàng
ửdụng nguồn vốn của mình một
ch hợp lý nhất.
1 .1 Khái niệm vốn kinh doanh
Vốn là điều kiện tiên quyết không thể thiếu đối với bất kì doanh nghiệp nào
để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn thường xuyên vận động và
chuyển hóa. Từ hình thái ban đầu là tiền sang hình thái hiện vật và cuối cùng lại
chuyển về hình thái ban đầu là tiền. Do quá trình hoạt động KINH DOANH của
doanh nghiệp diễn ra liên tục, không ngừng nên sự tuần hoàn của VKD cũng
diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại có
nh chất chu kì tạo thành sự chu chuyển của VKD.

Có rất nhiều quan điểm về VKD trong doanh nghiệp được các nhà kinh tế
học đưa ra. Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển: VKD của doanh
nghiệp là yếu tố đầu vào nhằm phục vụ hoạt động KINH DOANH dưới dạng
các hình thái vật chất khác
au như: tiền, lao động, máy móc, thiết bị, NVL…
Theo quan điểm của Các Mác: “Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư”.
Đây là quan điểm được nhiều nhà kinh tế ủng hộ do phản ánh được đúng vản
chất và tác dụng của vốn. Trong nền kinh tế thị trường: Vốn kinh doanh (VKD)
được coi là một loại quỹ t
n tệ đặc biệt không thể thiếu của doanh nghiệp.
Từ nững khái niệm và phân tích trên có thể rút ra: “ Vốn kinh doanh
của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy
động, sử dụng
ào hoạt động KINH DOANH nhằm mụ
đích sinh lời”.
1.2 Đặc điểm của vốn kinh doanh
VKD không chỉ là điều kiện tiên quyết đối với sự ra đời của doanh nghiệp
mà nó còn là một trong những yếu tố giữ vai trò quyết định trong quá trình hoạt
động và phát triển của doanh nghiệp. Do đó để quản lý và sử dụng có hiệu quả
VKD đòi hỏi doanh nghiệp phải nh
SV: Mai Thành Trung Lớp: TC3-K5
4
Trường: Cao đẳng cộng đồng Hà Nội Khoa: Tài chính ngân hàng
- thức được đúng đắn các đặc trưng cơ bản của vốn:
Vốn phải đại diện cho một lượng tài sản nhất định. Nói cách khác, vốn
chính là biểu hiện về mặt giá trị của các loại tài sản như: máy
- óc, thiết bị, NVL, nhân công… trong doanh nghiệp.
Vốn phải luôn luôn vận động để sinh lời, đạt được mục tiêu kinh doanh của
doanh nghiệp. Ban đầu vốn được biểu hiện bằng tiền nhưng tiền chỉ là dạng tiềm
năng của vốn. Để trở thành vốn thì tiền phải được vận động. Đồng vốn trong quá

trình vận động có thể tồn tại dưới nhiều hình thức biểu hiện khác nhau nhưng
điểm xuất phát và điểm kết thúc của quá trình tuần hoàn vốn phải là hình thái
tiền tệ với giá tr
- lớn hơn, tức là hoạt động KINH DOANH phải có lãi.
Vốn phải tập trung, tích tụ thành một lượng nhất định mới có thể phát huy
tá dụng, giúp doanh nghiệp mở rộng qui mô KINH DOANH . Điều này đòi hỏi
doanh nghiệp phải có kế hoạch sử dụng và khai thác triệt để mọi ngun vốn có
thể huy động để đầu tư mở rộng KINH DO
- H , nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.
Vốn có giá trị về mặt thời gian, tức là đồng vốn tại các thời điểm khác nhau
có giá trị không giống nhau bởi vốn trong doanh nghiệp luôn chịu ảnh hưởng
của các nhân tố như: lạm phát, sự biến động của giá cả, tiến bộ của khoa học kỹ
thuật,… Do đó huy động và sử dụng vốn kịp
- ời là điều hết sức quan trọng trong mọi thời đại.
Vốn phải gắn với chủ sở hữu. Mỗi loại vốn bao giờ cũng gắn với một chủ
sở hữu nhất định. Người sử dụng vốn chưa chắc đã là người sở hữu vốn do có sự
khác biệt giữa quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn. Điều này đòi hỏi mỗi
người sử dụng vốn phải có t
- ch nhiệm với đồng vốn mà mình nắm giữ và sử dụng.
Tại một thời điểm, vốn có thể biểu hiện dưới nhiều hình thái khác nhau.
Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của những tài sản hữu hình có hình thái vật
chất cụ thể mà còn được biểu hiện bằng các tài sản vô hình không có hình thái
vật chất như lợi thế thương mại, bằng phát minh sáng chế, các bí quyết công
nghệ, nhãn hiệu được bảo hộ,… Đặc trưng này giúp doanh nghiệp có sự nhìn
nhận toàn diện về các loại vốn, từ đó đề xuấ
các giải pháp phát huy hiệu quả tổng hợp của VKD.
Để hiểu rõ hơn về bản chất và đặc điểm của VKD đồng thời giúp cho việc
SV: Mai Thành Trung Lớp: TC3-K5
5
Trường: Cao đẳng cộng đồng Hà Nội Khoa: Tài chính ngân hàng

quản lý
à sử dụng vốn có hiệu quả cần phải phân loại V
.
2. Phân loại vốn kinh doanh trong doanh nghiệp
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều có một phương
thức kinh doanh khác nhau. Tùy thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh, mỗi
doanh nghiệp có thể phân chia nguồn vốn của mình thành những loại khác nhau
để quản lý và sử dụng một cách tốt nhất, dưới
ây là một số cách phân loại được sử dụng n
ều nhất.
2.1 Căn c
vào đặc điểm chu chuyển của vốn
2.1.1 Vốn cố định.
* Khái niệm: Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư
ứng trước về TSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong
nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn
hành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng.
* Đặc điểm: Là số tiền đầu tư ứng trước để mua sắm, x
- dựng các TSCĐ nên VCĐ có những đặc điểm đặc thù riêng:
VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, điều này là do đặc điểm của T
- Đ là được sử dụng lâu dài, trong nhiều chu kì sản xuất.
VCĐ được luân chuyển dần dần từng bước trong các chu kỳ sản xuất. Khi
tham gia vào quá trình sản xuất, một phần TSCĐ bị hao mòn, giá trị của TSCĐ
chuyển dần từng phần vào giá trị sản phẩm. Theo đó VCĐ cũng được chia thành
hai phần: một phần sẽ luân chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dưới
hình thức chi phí khấu hao) tương ứng với phần giá trị hao mòn
- ủa TSCĐ. Phần còn lại của VCĐ được “cố định” trong TSCĐ.
VCĐ chỉ hoàn thành một vòng luân chuyển sau nhiều chu kỳ sản xuất, khi
mà TSCĐ được tái sản
ất về mặt giá trị - tức là thu hồi đủ tiền khấu hao TSCĐ.

Sau mỗi chu kì sản xuất phần vốn được luân chuyển giá trị dần dần vào giá
trị sản phẩm tăng lên thì phần vốn “cố định” lại dần dần giảm xuống tương ứng
với mức giảm dần giá trị sử dụng của TSCĐ. Kết thúc sự biến thiên ngược chiều
SV: Mai Thành Trung Lớp: TC3-K5
6
Trường: Cao đẳng cộng đồng Hà Nội Khoa: Tài chính ngân hàng
đó cũng là lúc TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nó được chuyển dịch hết
vào giá trị
n phẩm sản xuất thì VCĐ mới hoàn thành một vòng chu chuyển.
* Vai trò: Vốn cố định là một bộ phận quan trọng của VKD và giữ một
- i trò vô cùng quan trọng trong KINH DOANH của doanh nghiệp.
VCĐ hình thành nên các TSCĐ trong doanh nghiệp, do đó quy mô của
VCĐ nhiều hay ít sẽ quyết định đến quy mô của TSCĐ, ảnh hưởng lớn đến trình
độ trang bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực KINH DOANH của doanh nghiệp.
Nói cách khác, VCĐ là “hệ thống xương” và “bắp thịt” của quá trình kinh
doanh. Vì vậy trang thiết bị hợp lý, bảo quản và sử dụng tốt TSCĐ có ý nghĩa
quyết định đến khả năng tăng năng suất lao động, tăng chất lượng ki
- doanh, từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
VCĐ quyết định đến vị thế và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên
thị trường. VCĐ lớn cho thấy doanh nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật lớn, trang
bị máy móc công nghệ hiện đại, năng suất lao động nâng cao cho phép công ty
thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Sản phẩm làm ra có mẫu mã
- p và đa dạng, chất lượng tốt tạo sự thu hút với khách hàng.
VCĐ là điều kiện tiên quyết, vật thế chấp có giá trị vô cùng quan trọng
trong việc huy động vốn. Một doanh nghiệp có quy mô tài sản lớn, áp dụng công
nghệ hiện đại, sản xuất an toàn sẽ tạo
ược uy tín lớn đối với các ngân hàng và các tổ chức tín dụng.
* Phân loại vốn cố định: Việc phân loại VCĐ trong doanh nghiệp có ý
nghĩa vô cùng quan trọng.

ây là tiền đề cho quá trình quản lý, sử dụng VCĐ có hiệu quả.
VCĐ có hình thái vật chất là TSCĐ nên việc phân loại VCĐ cũng chính là
phân loại TSCĐ. Có rất nhiều tiêu thức
 ân loại khác nhau, dưới đây là một số cách phân loại chủ yếu:
Phân loại theo hình thái b
- u hiện: theo các phân loại này TSCĐ được chia thành hai loại:
TSCĐ hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu được biểu hiện bằng các
hình thái vật chất cụ thể như: nhà x
- ng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, các vật kiến trúc…
TSCĐ vô hình: là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện
một lượng giá trị đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kì KINH
DOANH của doanh nghiệp như chi phí sử dụng đất, chi phí mua bằng phát m
SV: Mai Thành Trung Lớp: TC3-K5
7
Trường: Cao đẳng cộng đồng Hà Nội Khoa: Tài chính ngân hàng
h sáng chế, nhãn hiệu thương mại, giá trị lợi thế thương mại…
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy được cơ cấu đầu tư vào
TSCĐ hữu hình và vô hình, từ đó lựa chọn các quyết định đầu tư
 oặc điều chỉnh cơ cấu đầu tư cho phù hợp và có hiệu quả nhất.
Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế: theo tiêu
- hức này TSCĐ trong doanh nghiệp được chia thành các loại sau:
Nhà cửa, vật kiến trúc: bao gồm toàn bộ nhà
- ưởng, trụ sở làm việc, kho tàng, bến bãi, sân bay, đường xá,…
Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạt đ
- g KINH DOANH như máy động lực, máy công tác, máy chuyên dụng,…
Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện vận tải như
phương tiện đường sắt, đường thủy, đường bộ, đường không, đường ống và các
thiết bị truyền dẫn như
- ệ thống điện, hệ thống thông tin, đường ống dẫn nước, khí đốt…
Thiết bị, dụng cụ quản lý: là các thiết bị dùng trong công tác quản lý hoạt

động KINH DOANH của doanh nghiệp như máy vi tính, thiết bị điện t
- dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy hút bụi, hút ẩm,…
Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: bao gồm các vườn
cây lâu năm như vườn chè, vườn cà phê, vườn cây cao su, vườn cây ăn quả,
thảm cỏ
- các đàn súc vật làm việc và cho sản phẩm như vì, trâu, gà,
Các loại TSCĐ khác: là toàn bộ các loại TSCĐ khác
hông thuộc 5 nhóm trên như các bức ảnh nghệ thuật, tranh ảnh,
Cách phân loại này cho thấy công dụng cụ thể của từng loại TSCĐ trong
doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho
 iệc quản lý, sử dụng TSCĐ và tính khấu hao TSCĐ được chính xác.
Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng: căn cứ vào tì
- hình sử dụng người ta chia TSCĐ của doanh nghiệp thành 3 loại:
TSCĐ đang sử dụng: bao gồm toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp đang được
sử dụng cho các hoạt động KINH DOANH hoặc cá
- hoạt động phúc lợi xã hội, an ninh quốc phòng của doanh nghiệp.
TSCĐ chưa cần dựng: là các TSCĐ cần thiết cho hoạt động KINH
DOANH hay các hoạt động khác của doanh nghiệp,
- ng hiện tại chưa cần dựng, đang được dự trữ để sử dụng sau này.
TSCĐ không cần dựng chờ thanh lý: là những TSCĐ không cần thiết hay
không phù hợp với nhiệm vụ KINH DOANH của doanh nghiệp, các tài sản đã
hư hỏng
hờ thanh lý, nhượng bán để thu hồi vốn đầu tư đã bỏ ra ban đầu.
Dựa vào các phân loại này cho thấy mức độ sử dụng tối đa các TSCĐ hiện
SV: Mai Thành Trung Lớp: TC3-K5
8
Trường: Cao đẳng cộng đồng Hà Nội Khoa: Tài chính ngân hàng
có, giải phóng nhan
các TSCĐ không cần
ng, chờ thanh lý để thu hồi vốn bị ứ đọng.

2.1.2 Vốn lưu động.
* Khái niệm: Vốn lưu động của doanh nghiệp là toàn bộ số vốn ứng ra để
hình thành các TSLĐ (nguyên, nhiên, vật liệu, bán thành phẩm,…) nhằm đảm
bảo cho quá trình KINH DOANH của doanh nghiệp được thực hiện thường
xuyên, liên tục. VLĐ chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất, g
trị của nó được chuyển dịch toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm.
* Đặc điểm: Là biểu hiệ
bằng tiền của TSLĐ nên đặc điểm của VLĐ chính là đặc điểm của TSLĐ.
VLĐ chuyển toàn bộ giá trị của nó một lần vào giá trị sản phẩm và được
hoàn
- ại toàn bộ sau mỗi chu kì kinh doanh sau khi bán sản phẩm
- u tiền về.
VLĐ hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kì kinh doanh.
Trong một chu kì kinh doanh VLĐ thường xuyên vận động, chuyển hóa lần
lượt qua nhiều hình thái khác nhau. Đối với doanh nghiệp sản xuất, VLĐ chuyển
từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu sang hình thái vốn vật tư, hàng hóa dự trữ, rồi
cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ khi doanh nghiệp bán sản phẩm thu tiền
về. Đối với doanh nghiệp thương mại, sự vận động của VLĐ nhanh hơn từ hình
thái vốn bằng tiền
huyển sang hình thái hàng hóa rồi cuối cùng chuyển về hình thái tiền tệ.
* Vai trò: VKD nói chung và VLĐ nói riêng giữ m
- vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động KINH DOANH của doanh
nghệp.
VLĐ là điều kiện vật chất không thể thiếu để đảm bảo cho quá trình K INH
DOANH diễn ra đều đặn và liên tục. VLĐ có mặt ở tất cả các
- hâu của quá trình KINH DOANH từ khâu dự trữ, sản xuất đến khâu tiêu
thụ.
Tốc độ chu chuyển VLĐ phản ánh vào quá trình vận động của vật tư, hàng
hóa. Thông qua quá trình luân chuyển VLĐ có thể kiểm tra, đánh giá số lượng
vật tư, hàng hóa dự trữ ở các khâu là nhiều hay ít, thời gian vật tư hàng hóa nằm

ở khâu sản
- uất và lưu thông đã hợp lý chưa? Từ đó doanh nghiệp đề ra hướng khắc
phục.
VLĐ có tính chất quyết định trong việc thiết lập chiến lược KINH DOANH
SV: Mai Thành Trung Lớp: TC3-K5
9
Trường: Cao đẳng cộng đồng Hà Nội Khoa: Tài chính ngân hàng
của doanh nghiệp. Việc sử dụng có hợp lý và đảm bảo nhu cầu VLĐ sẽ tạo điều
kiện nâng
ao hiệu quả sử dụng VLĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của doanh
nghiệp.
* Phân loại vốn lưu động: Để quản lý, sử dụng VLĐ có hiệu quả cần phải
tiến hành phân loại VLĐ của doanh

hiệp theo các tiêu thức khác nhau. Thông thường có các cách phân
loại sa:Phân loại theo vai trò từng loại vốn lưu động trong quá trình KI
- DOANH : Theo tiêu thức này VLĐ của doanh nghiệp được chia thành 3
loại:
VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị của các khoản NVL chín
- vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ.
VLĐ trong khâu sản xuất: bao gồm các khoản g
- trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển.
VLĐ trong khâu lưu thông: bao gồm các khoản giá trị thành phẩm, vốn
bằng tiền, các khoản vốn đầu tư ngắn hạn, cá
khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh
toán…
Cách phân loại này ch thấy vai trò và sự phân bố của VLĐ trong từng khâu
cuả quá trình KINH DOANH . Từ đó có

iện pháp điều chỉnh cơ cấu VLĐ hợplý

ao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất.
Phân loại theo hình thái biểu hiện :
-Vốn vật tư, hàng hóa: là các khoản VLĐ có hình thái biểu hiện bằng hiện
vật cụ thể
- hư: nguyên, nhiên, vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành
phẩm,…
Vốn bằng tiền: bao gồm các khoản vốn tiền tệ như: tiền mặt tồn quỹ, tiền
gửi ngân hàng, các khoả
vốn trong thanh toán, các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay
ngắn hạn,…
Cách phân loại này giúp doanh ng
ệp xem xét, đánh giá mức tồn kho dự
rữ và khả năng thanh toán của do
h nghiệp.
2.2 Căn cứ vào nguồn hình thành vốn
SV: Mai Thành Trung Lớp: TC3-K5
10
Trường: Cao đẳng cộng đồng Hà Nội Khoa: Tài chính ngân hàng
2.2.1 Dựa vào quan hệ sở hữu vốn
Nguồ
vốn của doanh ngiệp căn cứ theo quan hệ sở hữu vốn được phân chia
thành 2 loại:
* Vốn chủ sở hữu : là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp,
bao gồm số vốn chủ sở hữu bỏ ra ban đầu khi thành lập doanh nghiệp và số vốn
bổ
ung từ kết quả kinh doanh. Tại một thời điểm, VCSH
ợc xác định bng công thức:
Vốn chủ sở hữu = Giá trị tổng tài sản – Nợ phải trả
* Nợ phải trả : là phần vốn thể hiện bằng tiền mà doanh nghiệp có nghĩa vụ
phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế khác như: nợ vay, các khoản phải trả

người bán, các khoản phải nộp ngân sách, các khoản phải trả người lao động
trong doanh nghiệp,… Nợ phải tr
có đặc điểm là thời gian đáo hạn ngắn, tiền lãi cố định hoặc không phải trả
lãi.
Để đảm bảo cho hoạt động KINH DOANH đạt hiệu quả cao, thông thường
một doanh nghiệp phải kết hợp cả hai nguồn vốn: Vốn chủ sở hữu và nợ phải
trả. Sự kết hợp này phụ thuộc vào đặc điểm của từng ngành nghề mà doanh
nghiệp hoạt động, tùy thuộc vào quyết định của người quản lý d
nh nghiệp trên cơ sở xem xét tình hình kinh doanh
tài chính của doanh nghiệp.
2.2.2 Dựa vào thời
an huy động và sử dụng vốn:
Căn cứ vào tiêu thức này VKD được chia làm 2 loại:
* Nguồn vốn thường xuyên (Nguồn vốn dài hạn): là nguồn vốn có tính chất
ổn định mà doanh nghiệp có thể sử dụng vào hoạt động KINH DOANH trong
thời gian dài. Nguồn vốn này được sử dụng để đáp ứng nhu cầu đầu tư TSCĐ và
một bộ phận TSLĐ tối thiểu thường xuyên cần thiết cho hoạt động KINH
DOANH của doanh nghiệp. Tại m
SV: Mai Thành Trung Lớp: TC3-K5
11
Trường: Cao đẳng cộng đồng Hà Nội Khoa: Tài chính ngân hàng
ời điể
n - - Nợ ngắn hạn
vốn thường xuyên của doanh nghiệp được xác định theo công thức:
Hoặc :
=
* Nguồn vốn tạm thời (nguồn vốn ngắn hạn): là nguồn vốn có tính chất
ngắn hạn (dưới một năm) doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu
có tính chất tạm thời phát sinh trong hoạt động KINH DOANH của doanh
nghiệp

ư: vay ngắn hạn ngân hàng, vay các tổ chức tín dụng, các khoản nợ ngắn
hạn khác.
Cách phân loại này giúp cho người quản lý xem xét huy động các nguồn
vốn một cách phù hợp
ới thời gian sử dụng của các yếu tc
thiết khác để đem lạ hiệu quả cao nhất.
2.2.3 Dựa vào phạm vi huy động vốn :
* Nguồn vốn bên trong : là nguồn vốn có thể huy động từ chính các hoạt
động của bản thân doanh nghiệp. Nguồn vốn bên trong thể hiện khả năng tự tài
trợ của doanh nghiệp. Nguồn vốn bên trong của doanh nghiệp bao gồm: lợi
nhuận để lại để tái đầu tư
quỹ khấu hao TSCĐ, tiền nhượng bán tài sản, vật tư không cần dựng chờ
thanh lý,…
* Nguồn vốn bên ngoài: là các nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động từ
bên ngoài doanh nghiệp như: vay ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tín
dụng, vốn góp
ên doanh, liên kết, các khoản tín d
g thương mại, thuê tài sản, phát hành chứng khoán,…
3. Hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh
3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VKD
Mục đích duy nhất của các doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động KINH
DOANH là đem lạihiệu quả nhất định sau khi đã bù đắp hết các khoản chi phí
bỏ ra cho hoạt động KINH DOANH . Nó phản ánh việc sử dụng các nguồn nhân
lực, vật lực một cách tối ưu để đem lại kết quả cao nhất. Đứng từ góc độ kinh tế
SV: Mai Thành Trung Lớp: TC3-K5
12
= Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn
Nguồn vốn thường xuyên của
doanh nghiệp
Nguồn vốn thường xuyên của

doanh nghiệp
Giá trị tổng tài sản của
doanh nghiệp
Trường: Cao đẳng cộng đồng Hà Nội Khoa: Tài chính ngân hàng
thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chính là lợi nhuận tối đa - điều kiện
để doanh nghiệp tồn tại và phát triển tron
sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường là sử dụng VKD đạt hiệu
quả cao nhất.
Theo cách hiểu đơn giản, hiệu quả sử dụng VKD nghĩa là với một lượng
vốn nhất định bỏ vào hoạt động KINH DOANH sẽ mang lại lợi nhuận cao nhất
và làm cho đồng vốn không ngừng sinh sôi nảy nở. Nói cách khác, nâng cao
hiệu quả sử dụng VKD là yếu tố quyến định
nâng ao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này được thể hiện
trên 2 khía cạnh:
Một là , với số vốn hiện có, doanh nghiệp có thể sản xuất ra số lượng sản
hẩm lớ hơn, với chất lượng tốt hơn, giá thành hạ đồng thời làm thúc đẩy lợi
nhuận tăng.
Hai là , đầu tư thêm vốn một cách thích hợp nhằm mở rộng quy mô sản
xuất, tăng doa
số tiêu thụ với yêu cầu ảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ
tăng của vốn.
Trong quá trình KINH DOANH , VKD vận động liên tục và có những đặc
điểm rất khác nhau. Việc đồng vốn có được bảo toàn và phát triển hay không là
vấn đề sống còn đối với mỗi
oanh nghiệp. Việc sử dụng vốn một cách có hiệu quả xuất phát t
một số lý do chủ yếu sau:
* Xuất phát từ mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệpLợi nhuận là
một chỉ tiêu tổng hợp liên quan đến tất cả các mặt của hoạt động KINH
DOANH , là nguồn tích lũy cơ bản để tái sản xuất mở rộng. Trong điều kiện nền
kinh tế thị trường, với sự cạnh tranh gay gắt hiện nay doanh nghiệp có tồn tại và

phát triển được hay không thì điều kiện quyết định là doanh nghiệp đó có tạo ra
được lợi nhuận hay không? Để đạt được mục tiêu đó doanh nghiệp phải tự trang
trải mọi khoản chi phí và sản xuất như thế nào để đảm bảo kinh doanh có lãi. Để
thực hiện được điềm đó thì doanh nghiệp phải sử dụng vốn có hiệu quả, quản lý
đồng vốn một cách chặt chẽ nhưng vẫn đảm bảo đầu tư phát triển mở rộng sản
xuất. Nếu không sử dụng đồng vốn có hiệu quả, không bảo toàn được đồng vốn
ông làm cho nó sinh lời thì doanh nghiệp không thể tồn tại và dẫn đến
SV: Mai Thành Trung Lớp: TC3-K5
13
Trường: Cao đẳng cộng đồng Hà Nội Khoa: Tài chính ngân hàng
nguy
phá sản.
* Xuất phát t vai trò, tầm quan trọng của vốn đối với hoạt động KINH
DOANH
Trong quá trình KINH DOANH , doanh nghiệp luôn cần tăng thêm một
lượng vốn tiền tệ để đầu tư mua sắm thêm TSCĐ và TSLĐ tương ứng với sự
tăng trưởng của quy mô sản xuất. Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của
khoa học công nghệ đã cho ra đời ngày càng nhiều loại máy móc thiết bị hiện
đại, năng suất và chất lượng cao hơn nhưng mức tiêu hao NVL lại ít hơn. Muốn
áp dụng những thiết bị, công nghệ mới thì doanh nghiệp cần phải bổ sung vốn
để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng này. Để đầu tư thêm vốn thì trước hết doanh
nghiệp cần có lợi nhuận để lại, đây là nguồn vốn tự bổ sung, quyết định sự tăng
trưởng bền vững của doanh ngh
p. Muốn vậy thì các doanh nghiệp cần không
ừng phấn đấu nâng cao hiệu quả sử dụng VKD.
* Xuất phát từ cơ chế quản lý của Nhà nước:
Trước đây, trong nền kinh tế kế hoạch tập trung bao cấp, các doanh nghiệp
quốc doanh được ngân sách nhà nước tài trợ, nếu thiếu vốn sẽ được vay ngân
hàng với lãi suất ưu đãi, các DNNN rất ít hay thậm chí không quan tâm đến hiệu
quả của đồng vốn đưa vào hoạt động là cao hay thấp. Do đó, vai trò của VKD có

phần bị xem nhẹ, hiệu quả sử dụng vốn là rất thấp. Khi chuyển sang nền kinh tế
thị trường, các DNNN chỉ là một bộ phận song song tồn tại với các thành phần
kinh tế khác, để tồn tại và phát triển được trong cơ chế thị trường với sự cạnh
tranh gay gắt tất yếu đòi hỏi các DNNN phải
ủ động nắm bắt nhu cầu thị trường và có kế hoạ
sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả.
3.2 Các chỉ tiê
đánh giá hiệu quả sử dụng VKD
3.2.1 Các chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả sử dụng VKD
SV: Mai Thành Trung Lớp: TC3-K5
14
Trường: Cao đẳng cộng đồng Hà Nội Khoa: Tài chính ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp kinh
doanh là tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở khai thác triệt để mọi nguồn nhân lực
sẵn có. Chính vì vậy, các nguồn lực kinh tế đặc biệt là nguồn VKD có tác động
mạnh mẽ tới hiệu quả hoạt động KINH DOANH của doanh nghiệp. Hiệu quả đó
được thể hiện chủ yếu ở mức sinh lời của một đồng VKD. Để đánh giá đầy đủ
hiệu quả sử dụng VKD ngoài chỉ ti
lợi nhuận tuyệt đối có thể sử dụng
chỉ tiêu sau:
*Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh:
Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh =
Chỉ tiêu này cho ta biết một đồng vốn khi mang đi sử dụng sẽ đem lại bao
nhiê
đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càn
n, hiệu suất sử dụng VKD càng cao và ngược lại
* Khả năn
sinh lợi tổng tài sản (ROA)

ROA = x 100%

T
ng đó:
ROA: Tỷ suất sinh lời tổ
tài sản
EBIT: Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế và lãi vay
VKD bq: Vốn kinh doanh bình quân
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng VKD đưa vào sản xuất đem lại bao nhiêu
SV: Mai Thành Trung Lớp: TC3-K5
15
DTT
VKD bình quân
EBIT
VKD bq
Trường: Cao đẳng cộng đồng Hà Nội Khoa: Tài chính ngân hàng
đồng lợi nhuận ( không tính đến ảnh hưởng của thuế thu nhập và nguồn gốc của
VKD). Tro
điều kiện bình thường, chỉ tiêu này
àng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời của tài sản càng tốt.
* Tỷ suất lợi nhuận trước thuế
:
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế VKD = x 100%
Thông qua chỉ tiêu này có thể xác định được một đồng VKD bình quân sử
dụng trong kì tạo ra bao nhiê
g lợi nhuận trước thuế. Chỉ tiêu
y càng cao chứng tỏ khả năng sinh lời của đồng vốn càng lớn.
* Tỷ suất lợi nhuận sa
uế VKD:
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế VKD = x 100%
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VKD bình quân đem lại bao nhiêu đồng lợi
nhuận sau thuế. Thông thườn

các doanh nghiệp luôn muốn nâng cao hệ số
vì nó chứng tỏ doanh nghiệp đang làm ăn có hiệu quả.
* Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (R
:
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu = x 100%
SV: Mai Thành Trung Lớp: TC3-K5
16
Lợi nhuận trước thuế
VKD bq
Lợi nhuận sau thuế
VKD bq
Lợi nhuận sau thuế
VCSH bình quân
Trường: Cao đẳng cộng đồng Hà Nội Khoa: Tài chính ngân hàng
Chỉ tiêu này cho
ết một đồng vốn chủ sở hữu đưa vào hoạt động KINH DOANH
ng lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
3.2.2 Các chỉ t

u bộ phận đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
3.2
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
Hiệu suất sử dụng vốn cố định (tổng tài sản)
Hiệu suất sử dụng VCĐ =
x 100%
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng VCĐ tạo ra bao nhiêu đồng DTT trong
kì. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu qu

oạt động của TSCĐ càn
cao. Ngược lại, hệ số nà

thấp chứng tỏ hiệu suất sử dụng VCĐ rất yếu.
Hàm lượng vốn cố định
Hàm lượng vốn cố định =
Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng DTT được tạo ra trong kì có bao nhiêu
đồng VCĐ đóng góp ( hay: để tạo ra một đồng DTT trong kì cần bao nhiêu đồng
VCĐ). Chỉ tiêu này còn phản ánh DTT

được chủ yếu là d
SV: Mai Thành Trung Lớp: TC3-K5
17
Vốn cố định bình quân trong kì
Doanh thu thuần trong kì
Vốn cố định bình quân
Doanh thu thuần
Số khấu hao lũy kế của TSCĐ ở thời điểm đánh giá
Tổng NG TSCĐ ở thời điểm đánh giá
Trường: Cao đẳng cộng đồng Hà Nội Khoa: Tài chính ngân hàng
VCĐ hay VLĐ đóng góp.
lượng VCĐ càng thấp, hiệu suất sử dụng VCĐ càng cao.
Hệ số hao mòn TSCĐ
Hệ số hao mòn TSCĐ =
Chỉ tiêu này một mặt phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong doanh
nghiệp

ột mặt phản ánh tổn
quát tình trạng về năn
c còn lại của TSCĐ cũng như VCĐ ở thời điểm đánh giá.
Hệ số huy động TSCĐ
Hệ số huy động TSCĐ =
Chỉ tiêu này tính theo tỷ lệ gữa TSCĐ thực tế được đưa vào hoạt động sản

xuất kinh doanh và TSCĐ hiện có của doanh nghiệp. Đây là một trong

ng chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
định trong các đơn vị sản xuất kinh doanh
Hệ số
bị TSCĐ cho một công nhân trực tiếp sản xuất
=
Chỉ tiêu này phản án

mức độ trang
ị giá trị TSCĐ trực tiếp sản xuất cho một công nhân trực tiếp sản xuất là cao hay
thấp.
SV: Mai Thành Trung Lớp: TC3-K5
18
Hệ số trang bị TSCĐ cho một
công nhân trực tiếp sản xuất
NG TSCĐ trực tiếp sản xuất
Số lượng công nhân trực tiếp sản xuất
TSCĐ đang sử dụng
TSCĐ hiện có
Trường: Cao đẳng cộng đồng Hà Nội Khoa: Tài chính ngân hàng
Kết cấu TSCĐ
Kết cấu TSCĐ là quan hệ tỷ lệ giữa nguyên giá của từng loại, nhóm TSCĐ với
tổng nguyên giá TSCĐ của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết tính chất hợp lý
hay không hợp lý của TSCĐ trong doanh n
iệp để có định hướng đầu tư, điều chỉnh kết cấu TSCĐ cho phù

ợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
CĐ.
3.2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn lưu động

Tốc độ chu chuyển của vốn lưu động
Doanh nghiệp sử dụng VLĐ hợp lý, tiết kiệm được biểu hiện ở tốc độ chu
chuyển VLĐ của doan
hiệp là nhanh hay chậm. VLĐ luân chuyển càng nhanh thì hiệu suất sử dụng
VLĐ càng cao và ngược lại.
Tốc độ chu chuyển VLĐ thể
n ở 2 chỉ tiêu: số lần luân
yển VLĐ ( số vòng quay VL
à kỳ luân chuyện VLĐ ( số ngày một vòng quay).
* Vòng quay vốn lưu động (L)
Vòng quay vốn lưu động =
Chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay VLĐ thực hiện trong một thời kì nhất
định (thường là một năm). Số vòng quay càng lớn chứng tỏ h
quả sử dụng vốn ngày càng cao và ngược
i, số vòng quay VLĐ càng nhỏ thì hiệ
quả sử dụng vốn càng thấp.
* Số ngày một vòng quay vốn lưu động (K)
Số ngày một vòng quay vốn lưu động :
SV: Mai Thành Trung Lớp: TC3-K5
19
Doanh thu thuần
Vốn lưu động bình quân
Trường: Cao đẳng cộng đồng Hà Nội Khoa: Tài chính ngân hàng
Chỉ tiêu này cho biết, tốc độ chu chuyển của VLĐ là nhanh hay chậm. Vòng
quay vốn càng nhanh thì kì luân chuyển vốn (số ngày một vòng quay) càng được
rút ngắn, chứng tỏ VLĐ càng được sử dụng có

ệu quả. Ngược lại, vòng quay vốn càng ít thì kì luân chuy
càng kéo dài, VLĐ được sử dụng kém hiệu quả.
Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ chu chuyển VLĐ

Chỉ tiêu này phản ánh số
Đ doanh n
i
p
có thể tiết kiệm được do tăng tốc độ luân c
y
n
VLĐ ở kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo ( kỳ gốc

Trong đó:
K 0 : Kỳ luân ch
ển vốn lưu động năm báo cáo
K 1 : Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch
Hiệu suất sử dụng vốn l
ộng
Hiệu suất sử dụng vốn lưu động = x
100%
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ có thể làm ra b

nhiêu đồng doanh thu. Số doanh thu được tạo ra trê
một đồng VLD càng lớn thì hiệu suất sử dụng VLĐ càng cao.
Hàm lượng vốn lưu động ( mức đảm nhận vốn lưu động)
SV: Mai Thành Trung Lớp: TC3-K5
20
Doanh thu thực hiện trong kì
Vốn lưu động bình quân trong kì

×