Bài 27
III. Ở động vật có tổ chức thần kinh
3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống
Quan sát một số hình ảnh về hệ thần kinh dạng ống ở động vật
a.Cấu tạo:
Quan sát một số hình ảnh sau và cho biết hệ thần kinh
dạng ống ở động vật có những thành phần cấu tạo nào?
a. Cấu tạo:
Tập trung ở phía lưng
Có nguồn gốc từ lá phôi ngoài
Gồm có 2 phần:
Thần kinh trung ương
Thần kinh ngoại biên
Thần kinh trung ương:
NÃO
TUỶ
SỐNG
Thần kinh ngoại biên:
Bao gồm:
Dây thần kinh não
Dây thần kinh tuỷ
Các hạch thần kinh
Nối giữa trung ương thần
kinh với cơ quan thụ cảm
và cơ quan phản ứng
b. Chức năng:
Căn cứ vào chøc n¨ng cña hÖ thÇn kinh thì chia hệ
thần kinh thành mấy loại và nêu chức năng tùng
loại ?
Quan sát tranh và nghiên cứu nội dung SGK cho biết:Điều khiển hoạt động của các cơ
vân trong hệ vận động(Các hoạt
động có ý thức)
Hệ thần kinh vận động:
Trung ương phụ trách: Vỏ não,
chất xám tuỷ sống
Hệ thần kinh sinh dưỡng:
Trung ương phụ trách nằm trong
trụ não và đoạn cùng tuỷ
Điều khiển và điều hoà hoạt động
của các nội cơ quan(Các hoạt động
không theo ý muốn)
c.Hoạt động của hệ thần kinh dạng ống
Hãy lấy các ví dụ về phản xạ?
Mọi hoạt động từ đơn giản đến phức tạp
của động vật có hệ thần kinh đều được
thực hiện nhờ cơ chế phản xạ. Phản xạ là
thuộc tính cơ bản của mọi cơ thể có hệ
thần kinh
Chạm phải vật nóng Rụt tay lại
Chim, thú thời tiết lạnh
Xù lông
Gõ xoong và cho gà ăn nhiều lần
Gõ xoong
Gà về
Trong các ví dụ trên, có mấy thành phần tham
gia vào việc thực hiện phản xạ?
Các thành phần tham gia thực hiện phản xạ:
-
Bộ phận tiếp nhận kích thích
(thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm)
- Bộ phận phân tích và tổng
hợp kích thích (Hệ thần kinh)
- Bộ phận thực hiện phản ứng
(cơ, tuyến).
Cung phản xạ
Hoạt động của hệ thần kinh dạng ống
Hoạt động của hệ thần kinh dạng ống
tuân theo nguyên tắc nào?
tuân theo nguyên tắc nào?
Cấu tạo của hệ thần kinh có liên quan nh
Cấu tạo của hệ thần kinh có liên quan nh
ư
ư
thế
thế
nào
nào
đ
đ
ến việc thực hiện phản xạ ở
ến việc thực hiện phản xạ ở
đ
đ
ộng vật?
ộng vật?
Cấu tạo của hệ thần kinh càng phức
tạp thì phản xạ càng chính xác, số
lượng phản xạ càng nhiều.
Có mấy loại phản xạ, đó là những phản xạ nào?
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU
KIỆN
PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
- Bẩm sinh,có tính chất bền
vững
- Di truyền, mang tính chủng
loại.
- Số lượng hạn chế
- Chỉ trả lời những kích thích
tương ứng.
- Trung ương: trụ não, tuỷ
sống.
- Trung ương: có sự tham gia
của vỏ não.
- Trả lời các kích thích bất kì
được kết hợp với kích thích
không điều kiện.
- Số lượng không hạn chế
- Không di truyền,mang tính
cá thể
- Hình thành trong quá trình
sống, không bền vững, dễ
mất.
Hãy nêu 3 ví dụ cho mỗi loại phản xạ
không điều kiện và phản xạ có điều kiện?
:
:
Ý NGHĨA CỦA PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU
KIỆN?
Ý NGHĨA: PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU
KIỆN CÒN GỌI LÀ PHẢN XẠ HỌC
ĐƯỢC, CÓ TÍNH MỀM DẺO, THÍCH
NGHI VỚI ĐIỀU KIỆN SỐNG GIÚP
CƠ THỂ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN
ĐƯỢC
Củng cố:
Nêu sự tiến hoá của hệ thần kinh từ lớp
động vật bậc thấp đến các lớp động vật bậc
cao?
Phản ứng chính xác,
mau lẹ, phức tạp.
Cảm ứng bằng sự co rút
của chất nguyên sinh
Phản ứng toàn thân,
thiếu chính xác.
Phản ứng định khu,
thiếu chính xác.
Phản ứng định khu,
chính xác hơn.
Hệ thần kinh có sự tập trung dần:
Chưa có hệ thần kinh ở
động vật nguyên sinh
Thần kinh dạng lưới ở
ruột khoang
Thần kinh dạng
chuỗi hạch ở giun
Hệ thần kinh tập trung
thành 3 khối: hạch não,
hạch ngực,hạch bụng(sâu bọ)
Thần kinh dạng ống