Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại nhno&ptnt chi nhánh bá thước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.6 KB, 55 trang )

Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

1
GVHD: SVTH:
1
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2
GVHD: SVTH:
2
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
MỤC LỤC
3
GVHD: SVTH:
3
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
DANH MỤC BẢNG
Sơ đồ 1:Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của NHNo&PTNT chi nhánh Bá

Thước.
Bảng 2: Tình hình lao động của chi nhánh qua 3 năm
Bảng 3: Tình hình huy động vốn.
Bảng 4:Tình hình sử dụng vốn
Bảng 5:Tình hình cho vay
Bảng 6: Tình hình thu nợ.
Bảng 7: Tình hình dư nợ
Bảng 8: Thực trạng NQH theo thời gian quá hạn
Bảng 9: NQH theo tài sản đảm bảo
Bảng 10: Nợ quá hạn phân theo nhóm
Bảng 11: Trích lập dự phòng cho từng nhóm nợ
Bảng 12: Trích lập dự phòng chung
4
GVHD: SVTH:
4
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
BẢNG KE CHỮ VIẾT TẮT
Stt Chữ viết tắt Đọc là
1 NHNN Ngân hàng nhà nước
2 NHTW Ngân hàng trung ương
3 NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
4 NHTM Ngân hàng thương mại
5 TCKT Tổ chức kinh tế
6 TCTD Tổ chức tín dụng
7 DNNN Doanh nghiệp nhà nước
8 DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
9 KTQD Kinh tế quốc doanh
10 KTNQD Kinh tế ngoại quốc doanh
11 NQH Nợ quóa hạn
12 HDV Huy động vốn

13 VHD Vốn huy động
14 CBCNV Cán bộ công nhân viên
15 CNH - HDH Công nghiệp hóa _ hiện đại hóa
16 TSĐB Tài sản đặc biệt
5
GVHD: SVTH:
5
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
LỜI MỞ ĐẦU
Hệ thống ngân hàng Việt Nam cần có những bước đổi mới mạnh mẽ
trên tất cả các mặt, trong đó nhiệm vụ hàng đầu là phải tập trung vào vấn đề
phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, vì hoạt động tín dụng là một trong
những hoạt động cơ bản và đặc thù trong hoạt đéng kinh doanh của Ngân
hàng thương mại
Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Bá Thước là một trong những ngân
hàng thương mại trên địa bàn Thanh Hoá, là một trong những chi nhánh hàng
đầu trong hệ thống ngân hàng nông nghiệp, vấn đề tăng trưởng bền vững đã
và đặt ra hàng đầu trong công cuộc đổi mới và hội nhập, đặc biệt là trong việc
phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. Với tỉ lệ chiếm 80-85% trên tổng thu
nhập cho thấy các sản phẩm tín dụng có vị trí quan trọng trong hoạt động kinh
doanh, có ảnh hưởng lớn đến các lĩnh vực kinh doanh khác của
NHNo&PTNT chi nhánh Bá Thước.
Với tầm quan trọng của hoạt động tín dụng và mối tương quan của hoạt
động này với các hoạt động kinh doanh khác tại NHNo&PTNT chi nhánh Bá
Thước, việc nghiên cứu đo lường và đưa ra các giải pháp phòng ngừa và hạn
chế rủi ro tín dụng là việc hết sức cần thiết và có ý nghĩa thiết thực cho công
cuộc xây dựng phát triển bền vững của NHNo&PTNT chi nhánh Bá Thước.
Nhận thức được tầm quan trọng trên của vấn đề trên, em đã chọn đề tài
“Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại
NHNo&PTNT chi nhánh Bá Thước” làm đề tài cho báo cáo thực tập.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về tín dụng ngân hàng.
Chương 2: Đặc điểm địa bàn và thực trạng rủi ro tín dụng tại
NHNo&PTNT chi nhánh Bá Thước.
Chương 3: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại
NHNo&PTNT chi nhánh Bá Thước.
Do thời gian thực tập cũng như trình độ nghiên cứu còn nhiều hạn chế
nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong muốn nhận
6
GVHD: SVTH:
6
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
được những ý kiến đóng góp của thầy cô để báo cáo của em được hoàn thiện
hơn và có chất lượng tốt hơn.
7
GVHD: SVTH:
7
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
Chương 1: Cế SỞ Lí LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
I. Những vấn đề cơ bản về tín dụng NH.
1. Khái nim về tín dụng NH.
“Tín dụng NH là giao dịch về tài sản giữa người cho vay và người đi
vay, trong đó người cho vay chuyển giao tài sản cho người đi vay, sử dụng
trong một khoảng thời gian nhất định và bờn đi vay có nghĩa vụ hoàn trả nợ
cả gốc và lói một cách vụ điều kiện khi đến hạn thanh toán”. [1]
Bản chất của tín dụng là quan hệ vay mýợn dựa trên nguyên tắc có
hoàn trả giữa một bờn là NH với một bờn là tất cả các tổ chức và cá nhân
trong xã hội, được thực hiện trên cơ sở NH huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi
trong xã hội để đáp ứng nhu cầu vốn phát sinh trong hoạt động kinh doanh và
tiêu dựng.

Tín dụng NH là sản phẩm đặc thù NHTM trong đó hoạt động tín dụng
là hoạt động mang lại nguồn thu nhập lớn nhất cho NH. Tín dụng NH có vai
trũ quan trọng trong nền kinh tế thị trýờng thụng qua việc thỳc đẩy lực lượng
sản xuất phát triển, đáp ứng nhu cầu về vốn ngày càng phát triển trong nền
kinh tế, thỳc đẩy quá trình tớch tụ và tập trung sản xuất, điều hoà vốn trong
nền kinh tế do đó tín dụng NH được xem nhý là đũn bẩy trong chính sỏch
kinh tế vĩ mụ của nhà nước.
2. Đặc trưng hoạt động tín dụng NH trong nền kinh tế thị trường.
Hoạt động tín dụng trong nền kinh tế thị trýờng đó đáp ứng được nhu
cầu về vốn giữa một bờn có vốn nhàn rỗi và một bờn thiếu vốn do đó tín dụng
NH là một kờnh dẫn vốn quan trọng trong nền kinh tế thị trýũng qua đó hoạt
động tín dụng NH mang đầy đủ các đặc trýng sau:
- Hoạt động tạo lập nguồn vốn: Do tính chất và đặc thù của NH hoạt động
kinh doanh dựa trên nguyên tắc huy động vốn và sử dụng vốn vay để sinh lời
tạo ra thu nhập cho NH. NH huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ các cá nhân, tổ
chức trong xã hội bằng nhiều hình thức.
8
GVHD: SVTH:
8
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
- Hoạt động cho vay: éể có thể tồn tại và phát triển thì hoạt động cho vay là
hoạt động chủ yếu mang lại doanh thu, lợi nhuận chủ yếu cho NH và Đây là
chức nóng quan trọng nhất của NH dựa trên nguyên tắc: “đi vay để cho vay”
thì hoạt động cho vay đó mang lại cho các NHTM vừa tạo ra các nguồn thu
nhập cho mỡnh výà đáp ứng nhu cầu về vốn trong xã hội gúp phần quan trọng
trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh thỳc đẩy nền kinh tế ngày càng phát
triển.
II. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh NH.
1. Khái niệm về rủi ro tín dụng.
“Rủi ro tín dụng rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của NH

cho khách hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả nợ hoặc
trả nợ không đúng hạn cho NH”. [2]
Theo cuốn Risk Management in Banking của Joel Bessis thì rủi ro tín
dụng được hiểu là: “Những tổn thất do khách hàng không trả được nợ hoặc sự
giảm sỳt chất lượng tín dụng của những khoản vay”.
Do đó có thể phõn rủi ro tín dụng thành các loại sau:
- Rủi ro đọng vốn: éú là rủi ro tín dụng khi người vay sai hẹn trong thực hiện
nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng bao gồm vốn gốc và lói vay. Sự sai hẹn này do
trễ hạn.
- Rủi ro mất vốn: éú là rủi ro tín dụng khi người vay sai hẹn trong thực hiện
nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng bao gồm vốn gốc và lói vay. Sự sai hẹn này là
do không thanh toán.
2. Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.
2.1. Nguyên nhân chủ quan: (Nguyên nhân từ phớa NH)
NH chýa khai thác đầy đủ lượng thụng tin để phục vụ cho công tác
thẩm định để ra quyết định cho vay đối với một khách hàng cũng nhý giám
sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng, cán bộ tín dụng cũn nới láng các
bước trong quy trình tín dụng tất cả nhýng nguyên nhân đó đều dẫn đến rủi ro
9
GVHD: SVTH:
9
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
không trả được nợ, làm tăng nợ quá hạn cho NH. éú là do đạo đức nghề
nghiệp của đội ngũ cán bộ.
Rủi ro tín dụng ở khõu tiếp nhận đừn đề nghị xin vay vốn của khách
hàng. Công việc đầu tiờn của cán bộ tín dụng là đánh giá sơ bộ. Do cán bộ tín
dụng cố gắng tỡm ra những điều kiện có thể chấp nhận được nờn đó khuyếch
đại lên dẫn đến rủi ro tín dụng.
Rủi ro tín dụng do khõu thẩm định và đánh giá khoản vay không chính
xỏc. đây là khõu chủ chốt ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của NH. NH

sẵn sàng cấp tín dụng hay không cấp tín dụng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố
nhý: nóng lực tài chính, tính khả thi của dự án vay vốn, thực trạng và triển
vọng sản xuất kinh doanh, tài sản thế chấp.
Rủi ro tín dụng phát sinh do cán bộ tín dụng phõn tớch bỏo cáo tài
chính chýa tốt, việc kiểm tra cơ sở của khách hàng và pháng vấn trực tiếp
khách hàng không đạt được kết quả mong muốn do mức độ trung thực của
thụng tin dẫn đến các trýờng hợp rủi ro.
2.2.Nguyên nhân khách quan:(Nguyên nhân từ phớa khách hàng)
a. đối với khách hàng là cá nhân .
Mặc dự quan hệ giữa NH và khách hàng là cá nhân đừn giản hơn so với
khách hàng là doanh nghiệp song thực tế cho thấy khách hàng là cá nhân có
số lượng lớn hơn, phõn tán giỏ trị khoản vay nhỏ nờn việc tỡm hiểu nguyên
nhân từ phớa khách hàng là cá nhân có ý nghĩa rất quan trọng.
Với khách hàng là cá nhân thì nguyên nhân dẫn đến rủi ro có thể là:
• Hoạt động kinh doanh không thuận lợi, khả năng quản lý yếu kém.
• Nguồn hoàn trả chính từ thu nhập cơ bản mất hoặc bị suy giảm do mất
việc, chuyển sang công việc kộm hơn hoặc không cũn khả nóng lao
động.
• Cá nhân gặp những chuyện bất tthường trong cuộc sống.
• đạo đức cá nhân không tốt: cố tình lừa NH, sử dụng tiền vay bừa bói.
b. đối với khách hàng là doanh nghiệp.
Doanh nghiệp gặp rủi ro trong hoạt động kinh doanh:
10
GVHD: SVTH:
10
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
• Thứ nhất là thiệt hại về thị trýờng cung cấp:
Do giỏ nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào tăng bất tthường dẫn đến chi
phớ sản xuất kinh doanh tăng làm giỏ bán tăng do đó doanh nghiệp không
tiêu thụ hết mặt hàng sản xuất, gây ra ứ đọng sản phẩm.

Do không đảm bảo về chất lượng, quy cách phẩm chất của các nguyên vật
liệu cung ứng, gây khó khăn cho khõu tiêu thụ.
Do không đủ số lượng nguyên vật liệu cung cấp cho các doanh nghiệp do đó
không đảm bảo hết công suất sản xuất của doanh nghiệp làm cho giỏ sản
phẩm tăng và số lượng người mua giảm.
• Thứ hai là thiệt hại về thị trýờng tiêu thụ:
- Giỏ bán thị trýờng giảm làm thu nhập giảm.
- Khách hàng đó huỷ hợp đồng làm doanh nghiệp bị thua lỗ.
- Hệ thống phõn phối không làm tốt chức nóng.
- Nền kinh tế trỡ trệ, thu nhập bình quân của người dân giảm.
- Số lượng sản phẩm doanh nghiệp cung ứng trên thị trýờng lớn hơn nhu cầu
thị trýờng.
- Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp không đáp ứng được nhu cầu của thị
trýờng.
• Thứ ba là do suy giảm chất lượng quản lý:
Sự yếu kộm của đội ngũ nhân viên của một doanh nghiệp làm cho kế hoạch
kinh doanh thực hiện không thành công, kộm hiệu quả.
2.3. Nguyên nhân khác:
• Do sự biến động chính trị-xã hội làm cho nhu cầu tiêu dựng giảm sản
xuất kinh doanh bị trỡ trệ, khách hàng không thu hồi được vốn đầu tư
dẫn đến rủi ro cho cả khách hàng và NH.
• Do mụi trýờng kinh tế không ổn định: Sự biến động của thị trýờng đó
làm ảnh hưởng đến lói suất NH, tỷ lệ lạm phát cao, chính sỏch tiền tệ
thắt chặt… không khuyến khớch đầu tư dẫn đến sản xuất bị trỡ trệ,
nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ.
11
GVHD: SVTH:
11
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
• Do điều kiện tự nhiờn: Hạn hán, lũ lụt, động đất… đó gây ảnh hưởng

lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh gây ra rủi ro không lýờng trước
được đối với NH.
• Do mụi trýờng pháp lý không thuận lợi: Hệ thống pháp luật ban hành
không đồng bộ và không phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh
nhiều khi gây cản trở cho hoạt động kinh doanh.
3. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng.
3.1. Hệ số thu nợ (%).
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ = x 100%
Doanh số cho vay
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu nợ của NH (hay khả nóng trả nợ
vay của khách hàng) và cho biết số tiền mà ngân thu được trong một thời kỳ
kinh doanh nhất định từ một đồng doanh số tín dụng. Hệ số thu nợ càng lớn
thì càng được đánh giá tốt, cho thấy công tác thu hồi vốn của NH càng hiệu
quả và ngýợc lại.
3.2. Vũng quay vốn tín dụng (vũng).
Doanh số thu
nợ
Vũng quay vốn tín dụng
=
Dư nợ bình
quân
Trong đú:
12
GVHD: SVTH:
12
Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ
cuối kỳ
Dư nợ bình quân =
2

Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của đồng vốn tín dụng thụng qua tính
luõn chuyển của nó. éồng vốn được quay vũng càng nhanh thì càng hiệu quả
và đem lại nhiều lợi nhuận cho NH.
3.3. Tổng dư nợ trên tổng vốn huy động (%, lần).
Tổng dư nợ Tổng dư nợ
= x 100%
Vốn Nguồn vốn huy động
đây là chỉ số tính toán hiệu quả tín dụng của một đồng tài sản. Ngoài ra,
chỉ số này cũn giỳp xỏc định quy mụ hoạt động kinh doanh của NH.
3.4. Mức độ rủi ro tín dụng.
Nợ quá hạn
Mức độ rủi ro tín dụng = x 100%
Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động tín dụng của NH nói chung và
đo lýờng chất lượng nghiệp vụ tín dụng nói riờng một cách rừ nột. Chỉ tiêu
này càng cao cho thấy chất lượng tín dụng của NH càng kộm và ngýợc lại.
Mức giới hạn cho phộp của mức độ rủi ro tín dụng do NHNN quy định là 5%.
4. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng.
+ đối với NH: Mặc dự hạn chế rủi ro đối với các NHTM trước hết là vấn đề
của từng NHTM nhýng rủi ro tín dụng gây ra đó ảnh hưởng rất lớn đến NH.
Ảnh hưởng đến lợi nhuận, uy tín và sự phát triển của NH, điều này đồng
nghĩa với quả trình mở rộng hoạt động kinh doanh của NH gặp nhiều khó
khăn. Ngoài ra, nếu một NH gặp rủi ro lớn thì làm cho dân chúng mất lũng tin
vào NH và nhý vậy NH rất khó khăn trong việc huy động vốn và khi không
có nguồn vốn huy động đủ lớn thì NH khú có thể cấp tín dụng cho khách
hàng được. Quá trình này kộo dài sẽ làm cho NH sụp đổ.
13
GVHD: SVTH:
13

Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
+ đối với thành phần kinh tế: Hiện nay khách hàng hoạt động kinh doanh
không chỉ dựa hoàn toàn vào vốn tự có của bản thõn họ mà chủ yếu là vay
NH. Vỡ vậy khi NH gặp rủi ro lớn thì NH cũng thận trong hơn trong quyết
định cho vay đối với một khách hàng. NH không dỏm cho vay nhiều, co cụm
vốn, nếu vốn thừa thì họ điều chuyển lên NH cấp trên. điều này dẫn đến hiện
tượng vốn của NH thì thừa nhýng các thành phần kinh tế không có vốn để
hoạt động kinh doanh.
+ đối với những khách hàng gửi tiền: NH gặp rủi ro thì khả nóng thanh toán
của NH gặp khó khăn có khi NH cũn mất khả nóng thanh toán.
+ đối với nền kinh tế: Trong bất kỳ hoạt động kinh doanh nào cũng chứa đựng
những rủi ro và nó không chỉ ảnh huởng đến chính doanh nghiệp sản xuất đó
ở tầm vi mụ mà nó cũn ảnh thường đến nền kinh tế ở tầm vĩ mụ. Ngành tài
chính NH không nằm ngoài quy luật trên, khi rủi ro xảy ra nó gây không chỉ
thiệt hại về tài chính mà cũn tổn thất của cải của nền kinh tế.
5. Dấu hiệu dẫn đến rủi ro tín dụng.

Thực tế hoạt động của các NHTM trong thời gian qua cho thấy, rủi ro
tiềm ẩn lớn nhất là rủi ro tín dụng. Nờn quản lý rủi ro nói chung và quản lý
rủi ro tín dụng nói riờng là một quá trình liờn tục cần được thực hiện ở mọi
cấp độ và là yêu cầu bắt buộc đối với các NH. éể hạn chế được rủi ro tín
dụng, vấn đề đặt ra đối với các NHTM là phải phõn tớch, đánh giá được
những nguyên nhân chính gây lên rủi ro tín dụng để có những biện pháp
thớch hợp. Quá đó để có thể hạn chể rủi ro thấp nhất cán bộ tín dụng phải biết
cách nhận biết chúng một cách có hệ thống. Do vậy, ta có thể xếp các dấu hiệu
của rủi ro tín dụng thành các nhúm sau:
Nhúm 1: Nhúm các dấu hiệu liờn quan đến mối quan hệ với NH:
- Các hoạt động cho vay
Mức độ vay tthường xuyên gia tăng.
Thanh toán chậm các khoản nợ gốc và lói.

14
GVHD: SVTH:
14
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
Tthường xuyên yêu cầu NH cho đỏo hạn.
Yêu cầu các khoản vay výợt quá nhu cầu dự kiến.
- Phương thức tài chính
Sử dụng nhiều các khoản tài trợ ngắn hạn cho các hoạt động phát triển dài
hạn.
Chấp nhận sử dụng các nguồn tài trợ đắt nhất.
Giảm các khoản phải trả và tăng các khoản phải thu.
Các hệ số thanh toán phát triển theo chiều hýớng xấu.
Có biểu hiện giảm vốn điều lệ.
Nhúm 2: Nhúm các dấu hiệu liờn quan tới phương pháp quản lý của khách
hàng:
• Thay đổi tthường xuyên cơ cấu của hệ thống quản trị hoặc ban điều
hành.
• Hệ thống quản trị hoặc ban điều hành luụn bất đồng về mục đớch quản
trị, điều hành độc đoán hoặc ngýợc lại quá phõn tán.
• Cách thức hoạch định của khách hàng có biểu hiện:
- Thiếu quan tõm đến vấn đề lợi ớch của cổ đụng, của chủ nợ.
- Thuyờn chuyển nhân viên diễn ra tthường xuyên.
- Có tranh chấp trong quá trình quản lý: bao gồm các mối quan hệ tranh chấp
giữa Hội đồng quản trị và Giám đốc điều hành với các cổ đụng khác, chính
quyền địa phương, nhân viên, người cho vay, khách hàng chính.
• Có các chi phí quản lý bất hợp lý: Tập trung quá mức chi phí để gây ấn
tượng nhý thiết bị vón phòng rất hiện đại, phương tiện giao thụng đắt
tiền.
Nhúm 3: Nhúm các dấu hiệu liờn quan tới các ýu tiờn trong kinh doanh:
• Dấu hiệu hội chứng hợp đồng lớn: khách hàng bị ấn tượng bởi một

khách hàng có tờn tuổi mà sau này có thể trở lên lệ thuộc; Ban giám
đốc cắt giảm lợi nhuận nhằm đạt được hợp đồng lớn.
• Dấu hiệu hội chứng sản phẩm đẹp: không đúng lỳc hoặc bị ỏm ảnh bởi
một sản phẩm mà không chú ý đến các yếu tố khác.
15
GVHD: SVTH:
15
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
• Sự cấp bỏch không thớch hợp nhý: do ỏp lực nội bộ dẫn tới việc tung
sản phẩm dịch vụ ra quá sớm; các hạn mức thời gian kinh doanh đýa ra
không thực tế; tạo mong đợi trên thị trýờng không đúng lỳc.
Nhúm 4: Nhúm các dấu hiệu thuộc vấn đề kỹ thuật và thýừng mại:
• Khó khăn trong việc phát triển sản phẩm.
• Thay đổi trên thị trýờng: tỷ giỏ, lói suất; thay đổi thị hiếu; cập nhật kỹ
thuật mới; mất nhà cung ứng hoặc khách hàng lớn; thờm đối thủ cạnh
tranh.
• Những thay đổi từ chính sỏch của nhà nước: éặc biệt chú ý sự tác động
của các chính sách thuế, điều kiện thành lập và hoạt động mụi trýờng.
• Sản phẩm của khách hàng mang tính thời vụ cao.
Nhúm 5: Nhúm các dấu hiệu về xử lý thụng tin về tài chính, kế toán:
• Chuẩn bị không đầy đủ số liệu tài chính hoặc chậm trễ, trỡ hoón nộp
các bỏo cáo tài chính
• Những kết luận về phõn tớch tài chính cho thấy:
- Sự gia tăng không cõn đối về tỷ lệ nợ tthường xuyên.
- Khả nóng tiền mặt giảm.
- Tăng doanh số bán nhýng lói giảm hoặc không có.
- Những thay đổi về tỷ lệ lói gộp và lói rũng trên doanh số bán.
6. Yêu cầu và các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng.
6.1. Yêu cầu đối với việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng.
- Rủi ro tín dụng phải được khống chế trên cơ sở tiêu chớ chấp nhận rủi ro

từng thời kỳ của NH.
- Do rủi ro tồn tại một cách tất yếu khách quan vỡ võỵ hội đồng tín dụng của
NH đề ra một mức rủi ro cho phộp cho từng thời kỳ cụ thể, có thể từ 0% - 3%
trên tổng dư nợ hoặc từ 0% - 30% so với vốn tự có. Tại mức rủi ro này NH
vẫn hoạt động kinh doanh bình tthường và vẫn đạt được mục tiêu kinh doanh
của mỡnh.
16
GVHD: SVTH:
16
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
- Phòng ngừa rủi ro tín dụng phải chú trọng đến quản lý tài sản làm đảm bảo
hoặc bảo lãnh của bờn thứ ba.
- Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trên cơ sở phõn loại tín dụng và xỏc
lập hệ số rủi ro cho từng khoản vay. Việc phõn loại tín dụng định kỳ là hết
sức cần thiết nhằm sớm phát hiện rủi ro tiềm tàng trong các khoản tín dụng để
có những biện pháp để xử lý. Xác lập hệ số rủi ro đối với từng khoản cho vay
theo chủ thể, theo ngành nghề, theo mức độ đảm bảo… cũng là yêu cầu
phòng ngừa và hạn chế rủi ro tốt hơn.
6.2. Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng.
- Thực hiện đầy đủ và đúng quy trình tín dụng
- éánh giỏ khách hàng
NH cần tthường xuyên tổ chức thực hiện tốt việc kiểm tra, thẩm định để
đánh giá chính xỏc về khách hàng, từ đó có quyết định cho vay đúng đắn và
phát hiện được rủi ro tiềm ẩn kịp thời.
éánh giỏ uy tín khách hàng: xem xột sự sẵn lũng trả nợ NH của khách
hàng.
Đánh giá năng lực pháp lý của doanh nghiệp nhý: quyết định thành lập,
giấy phộp đóng ký kinh doanh, năng lực pháp lý của người đại diện
Phõn tớch đánh giá tình hình tài chính của khách hàng, đánh giá ảnh
hưởng của nó đến mức độ rủi ro của khoản vay sau này.

Phõn tớch khả nóng tạo ra lợi nhuận hay nóng lực kinh doanh.
Phõn tớch điều kiện kinh doanh: NH đánh giá sự biến động của nền kinh
tế: khi tăng trưởng sẽ mở rộng cho vay, thắt chặt khi suy thoỏi.
- Tăng cường công tác kiểm tra của NH
Kiểm tra khách hàng cả trước trong và sau khi cho vay; cần kiểm tra khách
hàng khi khách hàng bắt đầu đặt quan hệ tín dụng với NH đến khi NH duyệt
song kế hoạch vay vốn và cuối cùng là thu hồi hết vốn. Sau khi đó cho vay
NH cần kiểm tra việc sử dụng tiền vay có đúng mục đớch hay không, tiến độ
thực hiện dự án và việc thực hiện trả nợ gốc và lói NH đúng hạn.
17
GVHD: SVTH:
17
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
- éa dạng hoỏ tín dụng: éa dạng hoỏ đối tượng cho vay vào các lĩnh vực khác
nhau nhằm phõn tán rủi ro trong tín dụng NH, không lên cho vay tập trung ở
một khu vực hay một lĩnh vực kinh tế nào đú, không lên tập trung vốn vay
cho một hoặc một số đối tượng khách hàng. đối với dự án lớn và có triển
vọng NH có thể thực hiện liờn danh liờn kết với NH khác dưới hình thức
đồng tài trợ.
- Thực hiện bảo hiểm tín dụng: đây là hình thức phòng ngừa và hạn chế rủi ro
hết sữc mới mẻ. NH yêu cầu khách hàng tham gia bảo hiểm đối với khoản
vay, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của họ.
- Nhân tố con người là nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại trong quản
trị tín dụng. Các NHTM phải chú trọng trong công tác đào tạo, bồi dưỡng,
nâng cao trình độ của cán bộ quản lý.
- NH cần phải vận dụng các công cụ của mỡnh nhằm hạn chế và phòng ngừa
rủi ro tín dụng bằng các hợp đồng swap nhý: hợp đồng quyền chọn, hợp đồng
kỳ hạn, hợp đồng tưừng lai…
18
GVHD: SVTH:

18
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
19
GVHD: SVTH:
19
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
Chương 2: đặc điểm địa BÀN VÀ THỰC TRANG RỦI RO TẠI NGÂN
HÀNG.
I. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT chi
nhánh Bá Thước.
1. éặc điểm địa bàn huyện Bá Thước.
Bá Thước là một huyện của tỉnh Thanh Hóa. Bá Thước có ranh giới
phớa đụng giỏp các huyện: Thạch Thành và Cẩm Thủy, phớa nam giỏp các
huyện: Ngọc Lặc và Lang Chánh, phớa tõy giỏp các huyện: Quan Sơn
và Quan Hóa, đều là các huyện của tỉnh Thanh Hóa. Riờng mặt phớa bắc, Bá
Thước giỏp với các huyện của tỉnh Hòa Bình gồm: Mai Chõu, Tõn
Lạc và Lạc Sơn. Huyện Bá Thước bao gồm thị trấn Cành Nàng và 22 xã:
Lũng Cao, Thành Sơn, Lũng Niờm, Thành Lõm, Cổ Lũng, Ban Công, Tõn
Lập, Hạ Trung, Lõm Xa, Ái Thượng, Lýừng Ngoại, Lýừng Nội, Lýừng
Trung, điền Lý, điền Trung, điền Quang, điền Thượng, điền Hạ, Thiết Ống,
Thiết Kế, Kỳ Tõn, Vón Nho.
Với diện tớch tự nhiờn 777,2 km². huyện Bá Thước với bình quân 1
đừn vị xã, thị trấn là 33.791 km².
Về dân cư và mật độ dân số, Các dân tộc
gồm: Mýờng, Thỏi, Kinh, trong đó người Kinh hầu hết không phải là
dân bản xứ gốc mà là di dân từ vựng xuụi lên nhý là ở các huyện Hoằng
Hóa, Thiệu Hóa, Vĩnh Lộc theo chýừng trình di dân kinh tế mới của Nhà
nước hoặc dân buụn bán định cư lại. Dân số: 96.300 người (2004) Mật độ dân
số: 124 người/km2/.
2. Lịch sử hình thành và phát triển.

NHNo&PTNT chi nhánh Bá Thước được thành lập theo quyết định số
340/QĐ-NHNo-02 ngày 26/3/1988 của tổng giám đốc ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thụn Việt Nam
- Tờn gọi: NH Nông nghiệp và phát triển Nông thụn huyện Bá Thước
- Trụ sở chính: Phố II thị trấn Cành Nàng huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa
20
GVHD: SVTH:
20
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
Cùng với sự lớn mạnh và phát triển của hệ thống NH Việt Nam qua 33
năm hoạt động và trưởng thành, NHNo&PTNT chi nhánh Bá Thước là một
trong những chi nhánh huyện hoạt động khỏ hiệu quả. Trụ sở chính đúng tại
phố II Thị trấn Cành Nàng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh Hoỏ với 01 Phòng
giao dịch trực thuộc đặt tại Thị trấn Cành Nàng . Dưới sự chỉ đạo của
NHNo&PTNT Tỉnh Thanh Hoỏ bằng sự nổ lực cố gắng chung của tập thể
CBCNV, NHNo&PTNT chi nhánh Bá Thước đó không ngừng lớn mạnh gúp
phần quan trọng và công cuộc đổi mới xây dựng và phát triển kinh tế ổn định
gúp phần cải thiện nâng cao đời sống của nhân dân trong huyện, kỳm chế lạm
phát và ổn định sức mua của đồng tiền.
NHNo&PTNT chi nhánh Bá Thước được thành lập vào năm 1988 với
chức nóng là một NH chuyờn doanh trong lĩnh vực nông nghiệp nông thụn.
Thời gian đầu thành lập biờn chế của NHNo&PTNT chi nhánh Bá Thước có
15 người đến nay với hơn 20 cán bộ công nhân viên, có 01 vón phòng trung
tõm và 01 Phòng giao dịch.
NHNo&PTNT chi nhánh Bá Thước với chức nóng là một doanh nghiệp
Nhà nước kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ tín dụng và đa dạng các sản phẩm
dịch vụ nhýng địa bàn hoạt động chính là nông nghiệp nông thụn lấy nông
dân là chủ yếu của mỡnh. NHNo&PTNT chi nhánh Bá Thước xỏc định Đây
là nhiệm vụ trọng tõm xây dựng một đội ngũ cán bộ vừa có đạo đức, phẩm
chất chính trị, vừa có nóng lực công tác chuyờn mụn. Từng bước nâng cao

chất lượng phục vụ, bám sát chýừng trình phát triển kinh tế địa phương, tập
trung huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế tạo nguồn
vốn đầu tư phát triển sản xuất, cải thiện kỷ thuật gúp phần vào sự nghiệp xoỏ
đúi giảm nghốo, cải thiện và nâng cao đời sống của các tầng lớp dân cư, thỳc
đẩy sự phát triển toàn diện nông nghiệp nông thụn của huyện nhà đáp ứng yêu
cầu cho công cuộc CNH-HĐH nông nghiệp nông thụn của éảng và Nhà nước,
hạn chế được cho vay nhận lói, bán sản phẩm non trên địa bàn.
21
GVHD: SVTH:
21
Giỏm éốc
Phũng Kế ToỏnPhũng Tớn Dụng
Phú Giỏm éốc
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
3. Mụ hình tổ chức.
NHNo&PTNT chi nhánh Bá Thước là một chi nhánh thuộc NHNo&PTNT
Tỉnh Thanh Hoỏ. Cơ cấu tổ chức quản lý của chi nhánh đýợc thể hiện qua sơ
đồ sau:
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý của chi nhánh NHNo&PTNT
chi nhánhBá Thước.
Ghi chú: : Quan hệ trực tuyến
• Chức nóng của các phòng ban:
Giám đốc: Ngoài việc chịu sự chỉ đạo của cơ quan chủ quản là NHNo&PTNT
Tỉnh Thanh Hóa cũn là người điều hành và chịu trỏch nhiệm toàn bộ mọi
công việc của chi nhánh, có sự thụng qua của cơ quan cấp trên. Cụ thể là việc
ra quyết định cho mọi hoạt động của hai phòng: Phòng tín dụng. Phòng giao
dịch và kế toán ngân quỹ
Phú giám đốc: + Phụ trỏch công tác kế toán ngân quỹ
+ Phụ trỏch kế họach kinh doanh
Phòng tín dụng: Có nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ của khách hàng, có trỏch

nhiệm xem xột, giải quyết các thủ tục vay vốn, thẩm định hồ sơ vay vốn, lựa
chọn các dự án đầu tư, xây dựng chiến lượt khách hàng, phõn loại khách hàng
và tổng kết bỏo cáo công tác tín dụng theo định kỳ.
22
GVHD: SVTH:
22
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
Phòng giao dịch và kế toán và ngân quỹ: Làm nhiệm vụ giao dịch với khách
hàng trong việc giao và nhận tiền, làm các dịch vụ chuyển tiền, quản lý hạch
toán, kế toán các nhiệm vụ kinh doanh của NH, cho vay và các dịch vụ của
NH theo sự chỉ đạo của giám đốc, cung cấp số liệu thụng tin chính xỏc, kịp
thời cho các cấp lãnh đạo.
4. Cơ cấu lao động.
Lao động là yếu tố không thể thiếu trong bất kỳ một doanh nghiệp nào,
số lượng lao động và chất lượng lao động đống vai trũ quyết định đến kết quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tại éại hội éảng toàn quốc lần thứ IX
éảng ta đó khẳng định: “Tăng cường đầu tư vào phát triển con người thụng
qua phát triển mạnh giỏo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ. éảm bảo
nguồn nhân lực về số lượng và chất lượng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao
của CNH–HĐH”. Tại NHNo&PTNT chi nhánh Bá Thước, trong những năm
qua việc đào tạo và nâng cao trình độ chuyờn mụn, nghiệp vụ cho các cán bộ
nhân viên cũng được ban lãnh đạo quan tõm và chú trọng hàng đầu, để thấy
được điều đú, chúng ta nghiên cứu tình hình biến động về lao động của chi
nhánh qua bảng số liệu dưới Đây.
Bảng 2: Tình hình lao động của chi nhánh qua 3 năm
đơn vị: Người
Năm 2012 2013 2014
Tổng số lao động 23 100% 24 100% 24 100%
1. Phõn theo trình độ
- éại học 18 78.26 19 79.16 20 83,3

- Cao đẳng 5 21.74 5 20.84 4 16.67
- Trung cấp 0 0 0 0 0 0
2. Tính chất công việc
- Ban giám đốc 3 13.04 3 12.5 3 12.5
- Tín dụng 9 39.13 10 41.66 10 41.66
- Kế toán ngân quỹ 11 47.83 11 45.84 11 45.84
3. Phõn theo giới tính
- Nam 9 39.13 9 37.5 9 37.5
23
GVHD: SVTH:
23
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
- Nữ 14 60.87 15 62.5 14 62.5
(Nguồn: Phòng kế toán NHNo&PTNT chi nhanh Bá Thước)
Qua bảng 2 ta thấy tổng số lao động của chi nhánh qua 3 năm có sự
thay đổi không đáng kể, tổng số lao động từ 23 tăng lên 24 người. Trình độ
học vấn của các bộ công nhân viên cũng được nâng cao dần. Cụ thể là
Năm 2012, trình độ đại học chiếm tỉ lệ 78.26% trong số tổng số nhân
viên thì năm 2014 đó tăng lên chiếm tỉ lệ 83,3% trong tổng số nhân viên tại
chi nhánh. Trong khi đó trình độ cao đẳng có sự giảm xuống, năm 2012 trình
độ cao đẳng chiếm 21.74% trong tổng số lao động thì năm 2014 chỉ cũn
16.67%, trong tổng số lao động tại chi nhánh. Những điều đó cho thấy rằng,
trong những năm qua ban lãnh đạo NHNo&PTNT chi nhánh Bá Thước đó
quan tõm đến việc nâng cao trình độ chuyờn mụn, nghiệp vụ của các cán bộ
nhân viên trong chi nhánh, bố trớ, sắp xếp cán bộ nhân viên cho phù hợp với
tính chất công việc cũng nhý chuyờn mụn, nghiệp vụ của mỗi người, sự biến
động trên mang tính tớch cực, phát huy hết khả nóng làm việc của mỗi người
nhằm tạo nờn kết quả tốt nhất trong hoạt đụng kinh doanh của mỡnh.
5. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
5.1. Tình hình huy động vốn.

Chi nhánh NHNo&PTNT chi nhánh Bá Thướcđó tận dụng tốt những cơ hội,
bằng nhiều biện pháp hữu hiệu nhý điều hành lói suất huy động vốn một cách
linh hoạt, huy động vốn với nhiều hình thức phong phỳ hấp dẫn nhý: tiết kiệm
dự thưởng… đổi mới công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng kịp thời,
nhanh chúng, chính xỏc, an toàn, thuận lợi đó thu hút được nhiều khách hàng
gửi tiền vào NH.
24
GVHD: SVTH:
24
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
Bảng 3: Tình hình huy động vốn.
đơn vị: Triệu đồng
ST
T
Chỉ tiêu
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
2013/2012 2014/2013
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)

I. Tổng nguồn VHĐ
135.57
5
180.76
6
25.823
7
45.19
2
33,33
77.47
1
42,8
6
1 HĐV bằng VNĐ
135.57
5
180.76
6
258.23
7
45.19
2
33,33
77.47
1
42,8
6
2
HĐV bằng ngoại tệ quy

ra VNĐ
0 0 0 0 0 0 0
II Phõn theo nguồn VHĐ
1 Tiền gửi của TCKT
105.88
4
143.22
1
210.45
8
37.33
7
35,26
67.23
7
46,9
5
2 Tiền gửi tiết kiệm 29.691 37.545 47.779 7.855 26,45
10.23
4
27,2
6
3
Tiền gửi kỳ phiếu và trỏi
phiếu
0 0 0 0 0 0 0
4 Tiền gửi của TCTD 0 0 0 0 0 0
(Nguồn: Phòng Kinh doanh NHNoN&PTNT chi nhánh Bá Thước)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn huy động không ngừng
tăng lên, năm sau cao hơn năm trước. Trong nguồn vốn huy động thì tất cả

đều được huy động bằng VNĐ. Năm 2013, nguồn vốn tăng chủ yếu là tăng
tiền từ tiền gửi tiết kiệm 7.854 triệu đồng tăng 26,45% so với năm 2012 Đây
là nguồn vốn tưừng đối ổn định, tiền gửi tiết kiệm tăng do chi nhánh đó tạo
được uy tín đối với khách hàng do đó khách hàng đó gửi tiền của mỡnh vào
chi nhánh và hơn nữa mặt bằng về lói suất tiền gửi của NHNo&PTNT cao
hơn so với các NHTM khác. Cũn nguồn vốn huy động từ tiền gửi của các tổ
chức kinh tế tăng không đáng kể Đây là nguồn vốn không ổn định nhýng có
mức lói suất đầu vào thấp. Huy động vốn từ tiền gửi kỳ phiếu, trỏi phiếu và
tiền gửi của TCTD của chi nhánh là không có, nguyên nhân là do đặc thù của
địa phương, quyền hạn của chi nhánh. NHNo&PTNT chi nhánh Bá Thước đó
25
GVHD: SVTH:
25

×