Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

vấn đề độc quyền hoàn toàn ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.23 KB, 18 trang )

Nhóm II:

Trịnh Thị Minh ( Nhóm Trưởng )

Lê Thị Diệp

Trịnh Thị Quế

Nguyễn Thị Thanh

Phạm Thị Thanh
Chào mừng thầy và các bạn đến
với bài tiêu luận của nhóm II
VẤN ĐỀ ĐỘC QUYỀN
HOÀN TOÀN Ở VIỆT
NAM
Độc quyền trong kinh doanh dù hình thành và tồn tại
bằng cách nào cũng đều gây hậu quả tiêu cực cho
nền kinh tế.
Ở nước ta, với xuất phát điểm thấp và một số đặc
điểm nội tại của nền kinh tế- xã hội nên vẫn còn một
số ngành và lĩnh vực tồn tại độc quyền nhà nước.
Tuy nhiên nhà nước cũng đang dần hoàn thiện các
cơ chế pháp luật để kiểm soát nhằm hạn chế hiện
tượng cửa quyền, lũng đoạn, lạm dụng vị trí độc
quyền để tránh gây hậu quả xấu cho xã hội.
MỞ ĐẦU
A
III
II
I


NỘI DUNG
Cơ sở lý luận về độc quyền
Thực trạng độc quyền hoàn toàn ở Việt Nam
Giải pháp cho vấn đề độc quyền tại Việt
Nam
B
I
Cơ sở lý luận về độc quyền
1. Khái niệm và đặc điểm của độc quyền hoàn toàn
Một thị trường được xem như là độc quyền khi chỉ có một nhà
cung ứng trên thị trường đó và có rất nhiều người mua
Trong ngành có một người bán và có rất nhiều người mua.
Thông tin thường bị che đậy làm người mua khó nắm bắt
thông tin
Những đối thủ cạnh tranh không thể gia nhập ngành.
Không có những sản phẩm thay thế tương tự.
ĐẶC
ĐIỂM
KHÁI
NIỆM
2. Các nguyên nhân xuất hiện độc quyền
I
Cơ sở lý luận về độc quyền
Những hàng rào ngăn cản sự
gia nhập ngành là nguồn gốc
của sự độc quyền. Chúng ta có
thể phân loại ra những loại rào
cản sau
Các nguyên nhân xuất hiện độc quyền
tài nguyên

thiên nhiên
Nguồn
vốn
Quy định
của pháp
luật
Tiện
ích
công
cộng
Xu thế sáp
nhập của
các công ty
lớn
Doanh nghiệp phải đầu tư vốn lớn ngay từ đầu như doanh nghiệp đường
sắt, c.ty điện…Doanh nghiệp có vốn ít không thể ra nhập hay tồn tại trong
ngành.
Nguồn tài nguyên bị giới hạn(than đá, dầu mỏ…). Do đó xuất hiện tình
trạng độc quyền nếu các công ty nắm giữ được nguồn tài nguyên này
Kĩ thuật
chuyên
dụng
Một số ngành đòi hỏi phải có kĩ thuật chuyên dụng đặc trưng như ngành
đóng tàu hay hàng không…
Những quy định của pháp luật cũng gây nên tình trạng độc quyền như lật
bản quyền, quy định về độc quyền nhãn hiệu, quy định về tiêu chuẩn hóa…
Những doanh nghiệp như công ty cầu đường bưu điện, cấp thoát nước…
Phần lớn các công ty nay thuộc quyền sở hữu của nhà nước nhằm duy trì
và nâng cao chất lượng phục vụ


Áp lực của việc tìm kiếm khách hàng

Giảm chi phí sản xuất - kinh doanh
I
Cơ sở lý luận về độc quyền
3. Đường cầu và đường doanh thu biên
Là do người cung ứng duy nhất một hàng
hoá nào đó, nhà độc quyền đối diện với
đường cầu của thị trường, và đường cầu
thị trường có xu hướng dốc xuống từ trái
sang phải
3. Đường cầu và đường doanh thu biên
.
.
Để tối đa hoá lợi nhuận, nhà độc quyền sẽ
chọn sản xuất mức sản lượng mà tại đó
Nhà độc quyền sẽ chọn mức sản lượng tối
ưu q1, tại đó đường MR cắt đường MC. Với
đường cầu D, nhà độc quyền sẽ định mức
giá là P1, tương ứng với điểm B, để bán hết
sản lượng q1 được sản xuất ra
4. Lợi nhuận độc quyền
.
.
Lợi nhuận độc quyền có thể được xem như là phần trả công cho các nhân
tố hình thành nên sự độc quyền như: phát minh, sáng chế, vị trí thuận lợi
hay sự năng động của nhà độc quyền
5. Chi phí xã hội cho độc quyền hoàn toàn
TÁC HẠI DO ĐỘC QUYỀN GÂY RA
- Độc quyền gây trở ngại cho việc sử dụng lao động, kỹ thuật và không đạt hiệu quả

trong sản xuất.
-
Hoạt động kém hiệu quả hơn so với thị trường cạnh tranh hoàn toàn.
-
Lợi dụng tập trung vào một khối người tạo sự chênh lệch giàu nghèo trong dân cư
- Không có áp lực cạnh tranh để thúc đẩy kĩ thuật đổi mới.
.
.
Biện pháp quản lý và điều tiết của chính phủ

Quy định giá trần
Để hạn chế độc quyền nhà nước thường thường quy định giá trần (mức giá tối đa) cho
công ty độc quyền. Tuy nhiên việc quy định giá trần có thể tác động ngược vì công ty có thể
lỗ nếu mức giá quy định quá thấp, do đó công ty ngưng sản xuất sẽ gây khan hiếm hàng hóa
trên thị trường

Chính sách thuế
Chính sách thuế làm giảm nhẹ vấn đề phân phối lại thu nhập. nếu đánh thuế mạnh vào
doanh nghiệp độc quyền thì lợi nhuận của họ sẽ giảm. tuy nhiên nếu đánh thuế quá nặng đối
với doanh nghiệp độc quyền có thể sẽ gây ra tác hại cho xã hội vì doanh nghiệp độc quyền
hoặc là chuyển phần thuế cho người tiêu dùng chịu bằng cách tăng giá bán, hoặc ngưng sản
xuất gây áp lực thị trường

Đánh thuế theo sản lượng

Đánh thuế không theo sản lượng
5. Chi phí xã hội cho độc quyền hoàn toàn
1. THỰC TRẠNG ĐỘC QUYỀN TẠI VIỆT NAM
II
Thực trạng độc quyền hoàn toàn ở Việt Nam


Vấn đề là độc quyền hiện nay ở Việt Nam chủ yếu là độc quyền nhà
nước, các công ty tư nhân chưa có khả năng và tiềm lực kinh tế để
chiếm vị trí thống lĩnh hay độc quyền trong các ngành kinh tế
chính.

Thực trạng vấn đề độc quyền ở Việt Nam hiện đang nổi lên vấn đề
lạm dụng độc quyền để trục lợi, biến độc quyền nhà nước thành độc
quyền doanh nghiệp, hành xử "độc quyền", mang tính ban phát.

Theo các Quyết định 90 và 91-TTG của Thủ tướng Chính phủ về
chủ trương thành lập các tập đoàn kinh doanh, Chính phủ đã cho
thành lập một loạt các tổng công ty và tập đoàn kinh doanh nhà
nước: Tổng công ty Bưu chính viễn thông, Dầu khí, Dệt may, Hoá
chất, Điện lực, Than, Thép,…
1. THỰC TRẠNG ĐỘC QUYỀN TẠI VIỆT NAM
II
Thực trạng độc quyền hoàn toàn ở Việt Nam

Nhiều tổng công ty trong số này là các doanh nghiệp (DN) độc
quyền hoặc được ưu đãi đặc biệt của Chính phủ.

Luật cạnh tranh qui định hoạt động của các công ty độc quyền nhà
nước sẽ chịu sự quản lý về giá cả, khối lượng và chất lượng của
Nhà nước. Tuy nhiên về mặt hiệu quả kinh tế, đây chưa hẳn là biện
pháp tối ưu do để quản lý được hết các hoạt động độc quyền nhà
nước cần một cơ quan quản lý cạnh tranh cực lớn, hệ thống pháp
luật hết sức phức tạp và thường xuyên có những lĩnh vực cơ quan
quản lý không thể quán xuyến hết nổi.


Hiện nay các công ty đang có xu hướng sáp nhập các công ty thành
Tổng công ty độc quyền.
II
Thực trạng độc quyền hoàn toàn ở Việt Nam

Trong tương lai các Tổng công ty nêu trên sẽ tạo thế
độc quyền thông qua thị phần lớn mặc dù các tổng
công ty này không hoạt động trong lĩnh vực mà Nhà
nước giữ thế độc quyền

Xóa bỏ chính sách bảo hộ sản xuất trong nước, nhập
khẩu hoặc hạ mức thuế nhập khẩu đối với những mặt
hàng nước ngoài.

Các công ty độc quyền đang có xu hướng cổ phần
hóa trong tương lai
Hướng đi của độc quyền hoàn toàn tại Việt Nam
trong tương lai
Tập đoàn điện lực Việt Nam EVN
Tổng công ty đường sắt Việt Nam
Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam VINASHIN
MỘT SỐ CÔNG TY ĐỘC QUYỀN TẠI VIỆT NAM
III
Giải pháp cho vấn đề độc quyền tại việt nam

Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện đồng bộ thể chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả sự vận hành các
thị trường cơ bản, theo cơ chế cạnh tranh lành mạnh


Phát triển mạnh các thành phần kinh tế, các loại hình tổ
chức sản xuất, kinh doanh

Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với từng bước
phát triển kinh tế tri thức

Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, chủ động và tích cực
hội nhập kinh tế quốc tế sâu hơn và đầy đủ hơn với các thể
chế kinh tế toàn cầu, khu vực và song phương
C
KẾT LUẬN
Thuận theo qui luật muốn phát phát triển thì phải đổi mới,
chúng ta tin tưởng những khuất tất trong vấn đề độc quyền hoàn
toàn hiện nay ở Việt Nam sẽ được cải thiện. Giải quyết được vấn
đề độc quyền hoàn toàn tại Việt Nam là chúng ta đã giải quyết
được mặt trái của quy luật thị trường.
Luật Cạnh tranh đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 03 tháng
12 năm 2004 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm
2005. Đây là hành lang pháp lí để cải thiện vấn đề độc quyền hoàn
toàn tại Việt Nam. Chúng ta hãy tin tưởng vào một Việt Nam phát
triển và phồn thịnh
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

×