Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

435 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.01 KB, 112 trang )


1
Mục lục

Trang
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt

Lời mở đầu 1

Chơng 1:
Một số vấn đề cơ bản về

tín dụng ĐTPT của nh nớc
4
1.Chức năng v vai trò của tín dụng.
1.1Khái niệm về Tín dụng
1.2.Bản chất của tín dụng
1.3Chức năng của tín dụng
1.4.Vai trò của tín dụng
1.5.Các hình thức tín dụng
1.5.1 Tín dụng thơng mại
1.5.2 Tín dụng ngân hng
1.5.3. Tín dụng quốc tế
1.5.4. Tín dụng nh nớc
2.Tín dụng đầu t phát triển của nh nớc
2.1. Khái niệm
2.2.Sự cần thiết của Tín dụng đầu t phát triển của Nh nớc
2.3.Vai trò của tín dụng đầu t phát triển của Nh nớc
2.4. Đặc điểm của tín dụng đầu t phát triển của Nh nớc
2.5. Phân biệt tín dụng đầu t phát triển của Nh nớc với các


hình thức tín dụng khác
2.6.Một số nội dung chính trong cơ chế chính sách tín dụng ĐTPT ủa Nh nớc
2.6.1 Mục đích cuả tín dụng ĐTPT của Nh nớc
2.6.2 Nguyên tắc tín dụng ĐTPT của nh nớc
4
4
6
6
7
8
8
9
10
10
11
11
12
14
18
19
20
25
20
20

2
2.6.3 Nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nh nớc
2.6.4 Các hình thức tín dụng ĐTPT
2.7.Các nhân tố ảnh hởng đến tín dụng ĐTPT của Nh nớc
2.7.1 Các nhân tố về môi trờng chính trị

2.7.2Các nhân tố về quản lý tổ chức điều hnh
2.7.3. Các nhân tố về phía tổ chức kinh tế
2.8.Hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của nh nớc qua Quỹ HTPT
2.8.1. Tổ chức bộ máy v các hoạt động của Quỹ HTPT
2.8.2. Quan điểm về hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT
2.8.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
ĐTPT của Nh nớc qua hệ thống Quỹ HTPT
2.8.4. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng của
Quỹ HTPT.
2.8.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT
của Quỹ HTPT
3.Kinh nghiệm về hoạt động tín dụng đầu t phát triển ở một số
nớc trong khu vực v trên thế giới.
3.1. Hoạt động tín dụng ĐTPT của Nh nớc ở Hn Quốc
3.2. Hoạt động tín dụng ĐTPT của Nh nớc ở Trung Quốc

3.3. Hoạt động tín dụng ĐTPT của Nh nớc ở Đi Loan
21
21
27
27
28
29
29
29
30
31
33

35


39
39
41
41
Chơng 2:
thực trạng v hiệu quả hoạt động tín dụng đTPT
của nh nớc qua Quỹ HTPT từ năm 2003 đến 2005.
1.Thực trạng hoạt động tín dụng ĐTPT của Nh nớc tại Quỹ HTPT
1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy v nhiệm vụ của Quỹ HTPT
1.2. Tình hình thực hiện vốn tín dụng ĐTPT của Nh nớc qua Quỹ
HTPT trong thời gian từ năm 2003-2005.
2.Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của Nh nớc qua hệ thống Quỹ
HTPT
2.1.Những kết quả đạt đợc.
44

44
44
46
54
54
64


3

2.2. Các hạn chế v nguyên nhân của hoạt động tín dụng ĐTPT của Nh
nớc
Chơng 3:

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
tín dụng ĐTPT của Nh nớc qua hệ thống Quỹ HTPT
1.
Quan điểm v mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của
Nh nớc qua Quỹ HTPT ở nớc ta.
1.1. Quan điểm về nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của
Nh nớc qua Quỹ HTPT ở nớc ta.
1.2. Các mục tiêu hoạt động của Quỹ HTPT nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động tín dụng ĐTPT của Nh nớc.
2.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của
Nh nớc qua Quỹ HTPT ở nớc ta.
2.1. Các cơ sở khoa học của giải pháp
2.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
ĐTPT của Nh nớc qua Quỹ HTPT.
3. Kiến nghị
3.1. Kiến nghị với Chính phủ
3.2.Kiến nghị với các Bộ, ngnh, địa phơng

Kết luận
Danh mục ti liệu tham khảo
79

79

79

80


81

81

84

101
102
112

115
116








4


Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt trong luận văn


HTPT Hỗ trợ phát triển
Quỹ TW Cơ quan Quỹ Trungơng
ĐTPT Đầu t phát triển
LSSĐT lãi suất sau đầu t
Nguồn vốn ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
của các nớc

NSNN
Ngân sách Nh nớc
HTXK Hỗ trợ xuất khẩu
HTLSSĐT Hỗ trợ lãi suất sau đầu t
UBND Uỷ ban Nhân dân
NN Nh nớc













5
Lời mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề ti
Vốn l một yếu tố rất quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, do
đó huy động, khai thác v sử dụng tối đa v có hiệu quả các nguồn vốn trong v
ngoi nớc cho đầu t phát triển (đặc biệt l ở những nớc đang phát triển), l một
yếu tố cực kỳ quan trọng quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội của một đất
nớc. Tốc độ tăng trởng v phát triển kinh tế của đất nớc phụ thuộc trực tiếp v
phần lớn vo khả năng thu hút v sử dụng vốn đầu t ton xã hội, trong đó có nguồn
vốn tín dụng đầu t phát triển của Nh nớc l một bộ phận không kém phần quan

trọng.
Tín dụng đầu t phát triển của Nh nớc l 1 kênh hỗ trợ vốn cho các dự án
đầu t phát triển của các thnh phần kinh tế thuộc các ngnh, lĩnh vực, các vùng khó
khăn v đặc biệt khó khăn cần đợc khuyến khích đầu t v các chơng trình kinh tế
lớn quan trọng của Nh nớc có tác dụng vo việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá v góp phần quan trọng trong việc phát triển
kinh tế - xã hội của đất nớc.
Quỹ Hỗ trợ phát triển l một tổ chức ti chính Nh nớc đợc thnh lập theo
Nghị định số 50 /1999/NĐ-CP ngy 8/7/1999 của Chính phủ để chỉ đạo quản lý v
điều hnh vốn tín dụng đầu t phát triển của nh nớc vốn tín dụng Hỗ trợ xuất khẩu
v thực hiện một số nhiệm vụ khác do Chính phủ giao, hoạt động không vì mục đích
lợi nhuận v bắt đầu đi vo hoạt động từ ngy 01/01/2000. Kể từ khi thnh lập đến
nay, Quỹ Hỗ trợ phát triển đã quản lý v điều hnh tốt vốn tín dụng đầu t phát triển
của Nh nớc, có những đóng góp nhất định trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
kinh tế v điều chỉnh cơ cấu đầu t; tiếp tục đổi mới, lnh mạnh hoá hệ thống ti
chính tiền tệ, tăng trởng kinh tế bền vững của đất nớc.
Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển
thông qua việc quản lý v điều hnh vốn tín dụng ĐTPT của nh nớc cũng đã bộc
lộ một số hạn chế. Xuất phát từ đòi hỏi khách quan phải nâng cao hiệu quả vốn tín
dụng ĐTPT của nh nớc v vai trò của Quỹ Hỗ trợ phát triển trong sự nghiệp công

6
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, tôi lựa chọn đề ti: Một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả vốn tín dụng đầu t phát triển của Nh nớc qua hệ thống
Quỹ Hỗ trợ phát triển.
2. Mục tiêu v giới hạn của đề ti.
a/ Mục tiêu của đề ti:
- Tập hợp v hệ thống một số vấn đề lý luận về tín dụng ĐTPT của nh nớc
qua việc quản lý v điều hnh của Quỹ HTPT.
- Phân tích v đánh giá thực trạng tình hình hoạt động vốn tín dụng ĐTPT

của nh nớc qua hệ thống Quỹ HTPT.
- Trên cơ sở đó v xuất phát từ đặc điểm kinh tế xã hội của Việt Nam,
định hớng mục tiêu phát triển kinh tế của Đảng v của Chính phủ để đề ra những
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động vốn tín dụng ĐTPT của nh nớc qua
hệ thống Quỹ HTPT ở nớc ta hiện nay.
b/ Giới hạn của đề ti:
Quỹ HTPT đợc Chính phủ giao nhiệm vụ chỉ đạo quản lý v điều hnh
nhiều loại vốn ti trợ cho lĩnh vực đầu t phát triển nh: Vốn tín dụng đầu t phát
triển của nh nớc, vốn tín dụng ODA, vốn tín dụng HTXK, vốn nhận ủy thác cho
vay. Trong phạm vi đề ti ny chỉ tập trung nghiên cứu về tình hình hoạt động vốn
tín dụng ĐTPT của nh nớc trong 3 năm từ năm 2003 đến hết năm 2005.
3. Các phơng pháp nghiên cứu
Xuất phát từ những nguyên lý chung, đề ti đợc sử dụng tổng hợp các
phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử lm phơng pháp luận phục vụ cho
việc nghiên cứu, các phơng pháp thông kê, phân tích, hệ thống, so sánh đợc sử
dụng để nghiên cứu.
Trong nghiên cứu có sự kết hợp giữa lý luận với thực tiễn có sự tham khảo
kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực v trên thế giới nh Trung Quốc, Hn
Quốc v dựa vo kinh nghiệm của bản thân tiếp thu đợc qua việc điều hnh thực tế,
từ các ti liệu, các công trình nghiên cứu v các vấn đề có liên quan đến đề ti.
4. Kết cấu nội dung của luận văn.

7
Tên luận văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín
dụng đầu t phát triển của Nh nớc qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển.
Ngoi các phần mở đầu, kết luận, danh mục ti liệu tham khảo, luận văn
đợc kết cấu thnh 3 chơng nh sau :
Chơng 1: Tín dụng đầu t phát triển của Nh nớc v hiệu quả của nó
Chơng 2: Thực trạng hoạt động tín dụng đầu t phát triển của Nh nớc qua
Quỹ Hỗ trợ phát triển từ năm 2001 đến nay.

Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đầu
t phát triển của Nh nớc qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển.
Kết luận

8
Chơng I
Một số vấn đề cơ bản về tín dụng đầu t
phát triển của nh nớc

1. Chức năng, vai trò v các hình thức của tín dụng.
1.1. Khái niệm về tín dụng:
Tín dụng l quan hệ vay mợn lẫn nhau giữa ngời cho vay v ngời vay có
hon trả cả vốn v lãi sau một thời gian nhất định, hay nói một cách khác tín dụng
l một phạm trù kinh tế phản ánh quan hệ kinh tế trong đó mỗi tổ chức, cá nhân
nhờng quyền sử dụng một khối lợng giá trị hay hiện vật cho một tổ chức hay cá
nhân với những điều kiện rng buộc nhất định: về thời hạn hon trả (gốc v lãi); lãi
suất; cách thức vay mợn v thu hồi
Quan hệ tín dụng có một quá trình hình thnh v phát triển rất lâu di.
Trong chế độ công xã nguyên thuỷ, lực lợng sản xuất ở một trình độ rất thấp kém,
công cụ lao động hết sức thô sơ, cuộc sống phải dựa vo tự nhiên, phân công lao
động cha phát triển do lực lợng sản xuất tháp kém nh vậy nên cha thể có sản
phẩm d thừa để dự trữ v do vậy cha có cơ sở để nảy sinh mầm mống của đầu óc
t hữu v trong xã hội nguyên thuỷ cha thể có quan hệ trao đổi, mua bán v vay
mợn. Lực lợng sản xuất phát triển, cùng với sự phát triển của phân công lao
động xã hội, lúc ny con ngời sản xuất sản phẩm không chỉ đủ cho tiêu dùng m
còn một phần để tích luỹ dự trữ, do đó, xuất hiện mầm mống của chế độ t hữu (cả
về t liệu sản xuất v sản phẩm lm ra ), xã hội lúc ny đã có sự phân chia kẻ giu,
ngời nghèo v các giai cấp đợc hình thnh. Chế độ t hữu về t liệu sản xuất
cùng với sự phân công lao động xã hội l cơ sở cho sản xuất hnh hoá ra đời, do đó
các quan hệ mua, bán trao đổi v vay mợn cũng ra đời v những hình thức vay

mợn đầu tiên chính l nguồn gốc sâu xa của quan hệ tín dụng.
Nh vậy có thể khẳng định tín dụng l một phạm trù kinh tế của nền kinh tế
sản xuất hng hoá, ra đời, tồn tại v phát triển cùng với nền sản xuất hng hoá, trong
điều kiện nền kinh tế sản xuất hng hoá v quan hệ hng hoá, tiền tệ thì tồn tại tín

9
dơng lμ mét tÊt u kh¸ch quan, bëi v× nỊn s¶n xt hμng ho¸ vμ mèi quan hƯ hμng
ho¸ h×nh thμnh quan hƯ hμng ho¸ tiỊn tƯ trong x· héi, sù tn hoμn trong quy tr×nh
®ã cđa vèn tiỊn tƯ lμ tiỊn ®Ị kh¸ch quan ph¸t sinh c¸c quan hƯ tÝn dơng, tÝnh tÊt u
kh¸ch quan cđa tÝn dơng n¶y sinh.
Do ®Ỉc ®iĨm cđa tÝnh lu©n chun cđa vèn trong s¶n xt kinh doanh, sù
vËn ®éng cđa tiỊn tƯ trong qu¸ tr×nh s¶n xt kinh doanh tÊt u lμm n¶y sinh hiƯn
t−ỵng phỉ biÕn lμ trong cïng mét thêi gian cã rÊt nhiỊu doanh nghiƯp, tỉ chøc kinh
tÕ, c¸ nh©n ph¸t sinh nhu cÇu vèn cÇn ®−ỵc bỉ sung víi khèi l−ỵng vμ thêi gian cÇn
thiÕt, ®ång thêi, trong thêi gian ®ã cã nhiỊu doanh nghiƯp, tỉ chøc kinh tÕ vμ d©n
c− cã nh÷ng l−ỵng tiỊn tƯ t¹m thêi nhμn rçi trong mét thêi gian nhÊt ®Þnh, m©u
thn ®ã x¶y ra th−êng xuyªn vμ xen kÏ lÉn nhau trong qu¸ tr×nh tn hoμn cđa
vèn tiỊn tƯ, m©u thn ph¸t sinh ph¶i ®−ỵc gi¶i qut b»ng c¸c ph−¬ng ph¸p nhÊt
®Þnh sao cho phï hỵp víi qu¸ tr×nh tn hoμn ®ã, cã nghÜa lμ ph¶i tiÕn hμnh tËp
trung vμ ph©n phèi l¹i vèn tiỊn tƯ trªn nguyªn t¾c cã hoμn tr¶ nh»m ®iỊu hoμ kÞp
thêi gi÷a cung vμ cÇu vèn tiỊn tƯ trong ph¹m vi toμn x· héi, ®¶m b¶o cho qu¸ tr×nh
t¸i s¶n xt liªn tơc vμ tiÕt kiƯm vèn. Nh− vËy, ®Ỉc ®iĨm cđa tn hoμn vèn tiỊn tƯ
trong qu¸ tr×nh s¶n xt kinh doanh cđa c¸c doanh nghiƯp, c¸c tỉ chøc trong x·
héi ®· n¶y sinh m©u thn, ®ßi hái ph¶i ®−ỵc gi¶i qut b»ng c¸c quan hƯ kinh tÕ
®Ĩ tËp trung vμ ph©n phèi l¹i c¸c ngn tiỊn tƯ t¹m thêi nhμn rçi trªn nguyªn t¾c cã
hoμn tr¶, quan hƯ nμy trë thμnh mét u tè quan träng gãp phÇn thóc ®Èy x· héi
loμi ng−êi ®i tíi v¨n minh, thÞnh v−ỵng trong nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng dùa trªn nỊn
s¶n xt lín hiƯn ®¹i ®ã lμ quan hƯ tÝn dơng.
1.2. B¶n chÊt TÝn dơng:
Tín dụng là hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh giữa người đi vay và người

cho vay, nhờ quan hệ ấy mà vốn tiền tệ được vận động từ chủ thể này sang chủ
thể khác để sử dụng cho các nhu cầu khác nhau trong nền kinh tế xã hội, tín
dụng bao giờ cũng có thời hạn và phải được “hoàn trả”. Giá trò của tín dụng
không những được bảo tồn mà còn được nâng cao nhờ lợi tức tín dụng.
1.3. Chức năng của tín dụng:

10
TÝn dơng ®−ỵc sư dơng nh− lμ c«ng cơ khai th¸c vμ ®éng viªn cã hiƯu qu¶
nhÊt nh÷ng l−ỵng tiỊn tƯ t¹m thêi nhμn rçi phï hỵp víi qu¸ tr×nh vËn ®éng cđa vèn
tiỊn tƯ trong x· héi, tín dụng có ba chức năng chÝnh nh− sau:
+ Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ :
Đây là chức năng cơ bản nhất của tín dụng, nhờ chức năng này của tín
dụng mà các nguồn vốn tiền tệ trong xã hội được điều hòa từ nơi thừa sang nơi
thiếu để sử dụng vèn tiỊn tƯ cã hiƯu qu¶, nhằm phát triển nền kinh tế. Tập trung
và phân phối lại vốn tiền tệ là hai mặt hợp thành chức năng cốt lõi của tín dụng.
Cả hai mặt tập trung và phân phối lại vốn đều được thực hiện theo nguyên
tắc hoàn trả vì vậy tín dụng có ưu thế rõ rệt, nó kích thích mặt tập trung vốn
đồng thời thúc đẩy việc sử dụng vốn có hiệu quả.
+ Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội:
- Họat động của tín dụng, trước hết tạo điều kiện cho sự ra đời của các
công cụ lưu thông tín dụng như thương phiếu, kỳ phiếu ngân hàng, các loại séc,
các phương tiện thanh toán hiện đại như thẻ tín dụng, thẻ thanh toán, chuyển
khoản hoặc bù trừ... cho phép thay thế một số lượng lớn tiền mặt lưu hành, nhờ
đó làm giảm bớt các chi phí có liên quan như in tiền, đúc tiền, vận chuyển, bảo
quản tiền...
+ Chức năng phản ánh và kiểm soát các họat động kinh tế.
Đây là chức năng phát sinh, hệ quả của hai chức năng nói trên. Sự vận
động của vốn tín dụng phần lớn là sự vận động gắn liền với sự vận động của vật
tư, hàng hóa, chi phí trong các Doanh nghiệp, vì vậy qua đó tín dụng không
những là tấm gương phản ánh họat động kinh tế của doanh nghiệp mà còn thông

qua đó thực hiện việc kiểm sóat các họat động ấy nhằm ngăn chặn các hiện
tượng tiêu cực, lãng phí, vi phạm luật pháp.... trong họat động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp.

11
1.4. Vai trò của tín dụng
Nói đến vai trò của tín dụng nghóa là nói đến sự tác động của tín dụng đối
với nền kinh tế - xã hội. Vai trò của tín dụng bao gồm vai trò hai mặt tích cực,
mặt tốt, và mặt tiêu cực, mặt xấu. Chẳng hạn nếu để tín dụng phát triển tràn lan
không kiểm soát, thì không những không làm cho nền kinh tế phát triển mà còn
làm cho lạm phát có thể gia tăng gây ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội.
Nếu xét về mặt tích cực, tín dụng có vai trò to lớn sau đây :
Một là, tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hóa, lưu thông phát
triển: Tín dụng, trước hết là nguồn cung ứng vốn (bao gåm vèn cè ®Þnh vμ vèn l−u
®éng) cho các doanh nghiệp các tổ chức kinh tế; Tín dụng là một trong những
công cụ để tập trung vốn một cách hữu hiệu trong nền kinh tế, là công cụ thúc
đẩy tích tụ vốn cho các doanh nghiƯp, các tổ chức kinh tế.
Hai là, tín dụng góp phần ổn đònh tiền tệ và ổn đònh giá cả: Trong khi
thực hiện chức năng thứ nhất là tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ, tín dụng
góp phần làm giảm khối lượng tiền tệ lưu hành trong nền kinh tế, đặc biệt là
tiền mặt trong tay các tầng lớp dân cư, làm giảm lạm phát, nhờ vậy góp phần
làm ổn đònh tiền tệ. Mặt khác, do cung ứng vốn cho nền kinh tế, làm cho sản
xuất ngày càng phát triển, sản phẩm hàng hóa dòch vụ làm ra ngày càng nhiều,
đáp ứng ®−ỵc ®Çy ®đ cho nhu cầu của xã hội, chính nhờ đó mà tín dụng góp phần
làm ổn đònh thò trường giá cả trong nước...
Ba là, tín dụng góp phần ổn đònh đời sống, tạo công ăn việc làm:Tín dụng
có tác dụng thúc đẩy sản xuất hàng hóa và dòch vụ ngày càng gia tăng có thể
thỏa mãn nhu cầu đời sống của người lao động. Mặt khác, do vốn tín dụng cung
ứng đã tạo ra khả năng trong việc khai thác các tiềm năng sẵn có trong xã hội về
tài nguyên thiên nhiên, về lao động, đất ®ai, rừng... do đó có thể thu hút nhiều


12
lực lượng lao động của xã hội để tạo ra lực lượng sản xuất mới thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế.
Cuối cùng, có thể nói tín dụng có vai trò quan trọng để mở rộng và phát
triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại và mở rộng giao lưu quốc tế. Sự phát
triển của tín dụng không những ở đó nó thúc đẩy mở rộng và phát triển các quan
hệ kinh tế đối ngoại, nhằm giúp đỡ và giải quyết các nhu cầu lẫn nhau trong quá
trình phát triển đi lên của mỗi nước, làm cho các nước có điều kiện xích lại gần
nhau hơn và cùng nhau phát triển.
1.5. Các hình thức tín dụng
1.5.1. Tín dụng thương mại
Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiƯp, các tổ
chức kinh tế với nhau, được thực hiện dưới hình thức mua bán chòu hàng hóa cho
nhau.
Tín dụng thương mại ra đời sớm hơn các hình thức tín dụng khác và giữ
vai trò là cơ sở để các hình thức tín dụng khác ra đời.
Tín dụng thương mại ra đời dựa trên nền tảng khách quan là quá trình
luân chuyển vốn và chu kỳ sản xuất kinh doanh không có sự phù hợp và ăn khớp
lẫn nhau không những giữa các doanh nghiƯp khác ngành (như n«ng nghiƯp, công
nghiệp, thương mại, xây dựng) mà còn giữa các doanh nghiƯp trong cùng một
ngành. Sự không ăn khớp này dẫn đến hiện tượng trong một thời điểm, một số
doanh nghiệp đã sản xuất ra một lượng hàng hóa đang cần bán, nhưng chưa cần
phải thu tiền ngay, trong khi một số doanh nghiệp khác lại cần mua những sản
phẩm hàng hóa ấy để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh nhưng lại chưa có
tiền.
Hiện tượng này có thể giải quyết nếu các doanh nghiệp tiến hành mua bán
chòu hàng hóa cho nhau. Đó chính là tín dụng thương mại. Như vậy tín dụng thương

13

mại đều có lợi đối với cả hai phía, và có lợi đối với tiến trình phát triển của nền kinh
tế, bởi vậy tín dụng thương mại đã tồn tại và phát triển rất mạnh trong điều kiện của
nền kinh tế hàng hóa phát triển cao như hiện nay.
1.5.2. Tín dụng ngân hàng.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng với các doanh
nghiƯp và cá nhân được thực hiện dưới hình thức ngân hàng đứng ra huy động
vốn bằng tiền và cho vay (cấp tín dụng) đối các đối tượng nói trên. Nó là một
nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ của ngân hàng được thực hiện theo nguyên tắc
hoàn trả và có lãi.
Đặc điểm của tín dụng ngân hàng là cho vay dưới dạng tiền tệ. Nguồn
vốn tín dụng mà ngân hàng cho vay ra được hình thành từ những khoản tiền tạm
thời nhàn rỗi mμ ngân hàng huy động được. Trong quan hệ với các doanh nghiệp
và cá nhân, ng©n hμng vừa đóng vai trò là “ người đi vay”, vừa đóng vai trò
lμ“người cho vay”.
Tín dụng ngân hàng ra đời vμ phát triển cùng với sự ra đời và phát triển
của hệ thống ngân hàng, khác với tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng là
hình thức tín dụng chuyên nghiệp họat động của nó hết sức đa dạng và phong
phú.
1.5.3. Tín dụng quốc tế.
Tín dụng quốc tế là quan hệ tín dụng giữa các chính phủ, giữa các tổ chức
tài chính tiền tệ được thực hiện bằng nhiều phương thức khác nhau nhằm trợ
giúp lẫn nhau để phát triển kinh tế xã hội của một nước.
1.5.4. Tín dụng nhà nước.
Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước (bao gồm Chính
phủ, chính quyền dòa phương...) với các đơn vò và cá nhân trong xã hội, trong đó,
chủ yếu là Nhà nước đứng ra huy động vốn của các tổ chức và cá nhân bằng

14
cách phát hành trái phiếu để sử dụng vì mục đích và lợi ích chung của toàn xã
hội.

Khác với các loại hình tín dụng khác, tín dụng Nhà nước không phục vụ
các đối tượng kinh tế đơn thuần, mà lμ c¸c đối tượng vừa có tính chất kinh tế vừa
có tính chất xã hội, để thực hiện vai trò điều tiết kinh tế vó mô của Nhà nước
trong từng thời kỳ nhất đònh, tín dụng Nhà nước không phải là khoản thu của
Nhà nước,
Cũng giống như mọi loại hình tín dụng khác là thể hiện tính hoàn trả, có
thời hạn và phải trả một khoản tiền về sử dụng vốn vay. Trong tín dụng Nhà
nước, vốn tiền tệ huy động được dưới hình thức công trái (trái phiếu Chính phủ)
thuộc quyền sử dụng của Nhà nước, chúng được chuyển thành nguồn tài chính
bổ sung của Nhà nước. Vốn ngân sách là nguồn để hoàn trả tiền vay và lãi vay.
Tín dụng Nhà nước gắn liền với hoạt động của kiến trúc thượng tầng chính trò và
sự vận động của vốn ngân sách, biểu hiện một bộ phận của quan hệ tài chính
Nhà nước.
Toàn bộ nguồn vốn huy động được dưới hình thức tín dụng Nhà nước chủ
yếu để ®Çu t− x©y dùng míi, n©ng cÊp hoặc cải tạo cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội
hoặc đầu tư th«ng qua cho vay −u ®·i, −u tiªn các dự án phát triển sản xuất kinh
doanh.
2. tÝn dơng ®Çu t− ph¸t triĨn cđa nhμ n−íc:
2.1. Khái niệm.
Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước (§TPT) chỉ ra đời khi mục đích
của tín dụng Nhà nước chuyển từ chi tiêu sang đầu tư dưới dạng cho vay có hoàn
trả. Tính kinh tế của hoạt động tín dụng §TPT của Nhà nước xuất hiện khi các
hoạt động đầu tư được sử dụng từ nguồn vốn này để tạo ra nguồn thu có khả
năng hoàn trả khoản vốn đã sử dụng. Giống như các hình thức tín dụng khác, cơ chế

15
tín dụng §TPT của Nhà nước không chỉ góp phần tập trung được nguồn vốn cần
thiết mà cßn có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng, bảo toàn và phát triển được
nguồn vốn của Nhà nước. Qua đó, Nhà nước có thể mở rộng và chủ động trong việc
giải quyết các mục tiêu vềø §TPT.

Tuy nhiên, tín dụng §TPT của Nhà nước lại là một hình thức tín dụng đặc
biệt, ở đó tính kinh tế của tín dụng nhà nước không phải là kinh tế đơn thuần.
Thông thường tính kinh tế của tín dụng §TPT của Nhà nước có những đặc tính
sau :
- Tính kinh tế vó mô: tín dụng §TPT của Nhà nước chđ u tập trung vào
các lónh vực then chốt hc một sè ngành, một sè vùng, hay một số khu vực cã
vai trß quan träng ®èi víi nỊn kinh tÕ qc d©n cđa c¶ n−íc.
- TÝnh kinh tÕ vi m«: TÝn dơng §TPT cđa Nhμ n−íc nh»m b¶o ®¶m lỵi Ých
cho c¸c nhμ doanh nghiƯp, c¸c tỉ chø kinh tÕ ®Çu t− vμo c¸c lÜnh vùc ngμnh, hμng,
khu vùc nªu trªn.
- Tính xã hội: tín dụng §TPT của nhà nước sẽ tập trung vào các lónh vực
mà tín dụng thương mại với mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận có thể không giải
quyết được (do hiệu quả trực tiếp của nhà đầu tư không được đảm bảo, hoặc qui
mô nguồn vốn quá lớn, hay thời gian thu hồi vốn đầu tư quá dài) để giải quyết
các vấn đề xã hội của đất nước : việc làm cho người lao động, xóa đói giảm
nghèo, bảo đảm an ninh, trật tự - xã hội, chính trò ….
2.2. Sự cần thiết của tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.
Cơ chế kinh tế thò trường luôn có những khuyết tật cố hữu, đó là sự phân hóa
giàu nghèo, khai thác tài nguyên, nguồn lực một cách bừa bãi ảnh hưởng ô nhiễm
đến môi trường và sức khoẻ dân cư làm thiệt hại đến lợi ích cộng đồng, tính chu kỳ
trong phát triển kinh tế đôi khi dẫn đến sự lầm đường lạc lối như sự phát triển không

16
cân đối giữa các ngành, các lónh vực, các vùng, khu vực nẩy sinh khủng hoảng, độc
quyền, lạm phát và thất nghiệp.
Để đối phó với những khuyết tật này, nền kinh tế hiện đại là nền kinh tế
hỗn hợp giữa thò trường (bàn tay vô hình) và sự quản lý của Nhà nước (bàn tay
hữu hình) đang ngày càng chiếm ưu thế, tức nền kinh tế thò trường gắn liền với
vai trò quản lý điều tiết kinh tế của Nhà nước.
Thực hiện vai trò điều tiết kinh tế, Nhà nước thường sử dụng các công cụ

tài chính vốn có như thuế, phí, chi ngân sách Nhà nước, ... Ngoài ra, Nhà nước
còn thành lập các doanh nghiệp Nhà nước và thông qua đó thực hiện việc đầu tư
theo mục tiêu của Nhà nước để điều tiết nền kinh tế. Hoạt động của các doanh
nghiệp này thường nằm trong các lónh vực trọng yếu, then chốt của nền kinh tế
hoặc những lónh vực hoạt động có tính chất xã hội. Đối với các doanh nghiệp
này, tùy theo điều kiện lòch sử, đặc điểm kinh tế từng thời kỳ và yêu cầu phát
triển kinh tế đất nước từng giai đoạn mà Nhà nước thường cung cấp vốn dưới
dạng cấp phát trực tiếp không hoàn lại hoặc tín dụng có hoàn lại. Như vậy tín
dụng §TPT của Nhà nước là một đòi hỏi khách quan, tất yếu trong đầu tư cơ bản
của Chính phủ trong một giai đoạn lòch sử nhất đònh của quá trình phát triển kinh
tế ở mỗi nước.
Đối với nền kinh tế chuyển đổi như ở nước ta hiện nay, Nhà nước sử dụng
công cụ tín dụng để tham gia hoạt động đầu tư phát triển là một vấn đề tất yếu,
do vai trò điều tiết kinh tế của Nhà nước lúc này cần được tăng cường vì phải
xây dựng các nền tảng hạ tầng cơ sở cần thiết cho nền kinh tế và phần nào hỗ
trợ các doanh nghiƯp đổi mới, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ giá thành,
nâng cao chất lượng và tính cạnh tranh sản phẩm, ... Để thực hiện được nhiệm
vụ nặng nề này , phạm vi cấp phát không hoàn lại của vốn đầu tư từ ngân sách
Nhà nước cho đầu tư phát triển kinh tế phải thu hẹp, thay thế vào đó là mở rộng

17
diện tín dụng §TPT của Nhà nước đối với các hoạt động chi đầu tư phát triển
của Nhà nước nhưng có khả năng thu hồi vốn. Đấy chính là một trong những nội
dung cải cách ngân sách Nhà nước ở các nước chuyển đổi nền kinh tế. Tín dụng
§TPT của Nhà nước trong trường hợp này là một hình thức mang tính quá độ để
các doanh nghiệp làm quen dần với cơ chế tự hạch toán, tự chòu trách nhiệm về
kết quả kinh doanh của mình. Đối với một số doanh nghiệp Nhà nước, tín dụng
§TPT của Nhà nước có thể là những bước hỗ trợ chuyển tiếp để phát triển và sau
đó có thể chuyển giao cho khu vực ngoài quốc doanh thông qua cổ phần hóa.
Trong nền kinh tế thò trường của các nước đang phát triển tất yếu sẽ nẩy

sinh ra sự phát triển không cân đối giữa các ngành, các lónh vực, các vùng, khu
vực, vì vậy để khắc phục tình trạng trên, nhà nước sử dụng vốn tín dụng đầu tư
phát triển của nhà nước để hỗ trợ cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế mạnh
dạn đầu tư vào những ngành, những lónh vực, vùng có khó khăn, mang lại hiệu
quả thấp, nhưng có tác động tích cực đến sự phát triển chung của nền kinh tế.
Mặt khác, trong xu thế toàn cầu hóa và quốc tế hoá, để có thể tham gia
vào nền kinh tế thế giới, trong điều kiện các thể chế kinh tế- tài chính của các
nước đang phát triển chưa có thời gian tiếp cận khẳng đònh vò thế trên thò trường
quốc tế. Nhà nước của các nước đang phát triển luôn phải thực hiện chức năng
trung gian hoặc nhà bảo lãnh cho các hoạt động tài chính đối ngoại. Thực tế,
Nhà nước đã phải đứng ra thực hiện việc cho vay lại hoặc bảo lãnh đối với các
khoản tín dụng nước ngoài.
Như vậy, có thể khẳng đònh rằng, việc điều tiết kinh tế là một việc làm
thiết yếu của Nhà nước trong nền kinh tế hỗn hợp và tín dụng §TPT của NN là
một công cụ điều tiết kinh tế vó mô trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.


18
2.3. Vai trò của tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.
Xét trên nhiều phương diện, tín dụng §TPT của Nhà nước không chỉ là
biện pháp huy động nguồn vốn nhàn rỗi bổ sung cho nguồn vốn tài chính Nhà
nước mà còn là công cụ tài chính quan trọng để Nhà nước thực hiện việc điều
tiết và kiểm soát vó mô. Vai trò điều tiết nền kinh tế và kiểm soát vó mô thông
qua hoạt động tín dụng §TPT của Nhà nước được biểu hiện trên các mặt chủ yếu
sau:
- Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước là một công cụ sắc bén trong
việc lành mạnh hóa nền tài chính - tiền tệ quốc gia.
Tín dụng §TPT của Nhà nước có tác dụng tích cực trong việc tạo dựng và
phân bổ nguồn vốn một cách hiệu quả cho các hoạt động đầu tư. Việc tập trung

và phân bổ nguồn vốn luôn có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy nhau cùng phát triển.
Nhà nước có thể tập trung một cách nhanh chóng một khối lượng vốn theo nhu
cầu với thời gian dài và chi phí không cao. Khả năng này sẽ giúp Nhà nước chủ
động trong việc điều tiết vó mô thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kéo theo sự cải
thiện tiềm lực tài chính quốc gia.
Việc ra đời của cơ chế tín dụng §TPT Nhà nước còn là một tác nhân quan
trọng trên thò trường tài chính, đó là sự phát triển của thò trường chứng khoán và
của khu vực các thể chế tài chính phi ngân hàng.
Đối với lónh vực tiền tệ, vai trò của tín dụng §TPT của Nhà nước cũng hết
sức quan trọng. Việc xóa bỏ cơ chế tiền tệ hóa thâm hụt ngân sách là nền tảng
cho việc lành mạnh hóa khu vực tiền tệ - ngân hàng, góp phần duy trì sự ổn đònh
giá trò đồng nội tệ.
Cơ chế tín dụng §TPT của Nhà nước ra đời là cơ sở để tách các hoạt động
tín dụng mang tính kinh tế - xã hội ra khỏi hoạt động có tính thương mại của khu
vực trung gian tài chính, chuyển hoạt động của các tổ chức trung gian tài chính

19
sang cơ chế hạch toán kinh doanh hoàn toàn. Việc tách bạch tín dụng chính sách
và tín dụng ngân hàng có tác dụng tích cực trong việc hạn chế rủi ro về tính
thanh khoản của các ngân hàng thương mại.
Vấn đề có ý nghóa sâu rộng hơn là sự phát triển tín dụng §TPT của Nhà
nước đã tạo ra một thò trường tài chính năng động, thực hiện tốt chức năng chu
chuyển, điều hòa các nguồn tài chính trong nền kinh tế - một vấn đề thiết yếu
đối với việc duy trì liên tục và mở rộng phát triển nền sản xuất hàng hóa.
-Tín dụng §TPT của Nhà nước góp phần điều chỉnh cơ cấu kinh tế
Cùng với các chính sách kinh tế khác như chính sách thuế, chính sách tiền
tệ ... Tín dụng §TPT của Nhà nước là một công cụ đắc lực, hữu hiệu của Nhà nước
điều tiết nền kinh tế vó mô, thúc đẩy chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Mục tiêu đặt ra đối với tín dụng §TPT là thực
hiện chức năng điều tiết vó mô nền kinh tế, một mặt phải tập trung vào những lónh

vực, ngành nghề cần thiết cho phát triển kinh tế bền vững, nhằm trực tiếp hoặc
gián tiếp phát triển các lónh vực ngành nghề, điều chỉnh cơ cấu kinh tế. Mặt khác,
tín dụng §TPT của Nhà nước sẽ tập trung vào những ngành nghề, lónh vực công
nghệ mới, có tác dụng thúc đẩy năng suất lao động, tăng sản phẩm xã hội, ...
nhằm cải thiện đời sống, rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước, bảo đảm
không tụt hậu hoặc đi chệch xu hướng phát triển chung của nền kinh tế thế giới,
khu vực.
- Tín dụng §TPTcủa Nhà nước nâng cao hiệu quả đầu tư, xóa bao cấp về
đầu tư.
Tín dụng §TPT của Nhà nước làm giảm sự bao cấp trực tiếp của Nhà
nước đối với lónh vực đầu tư có khả năng hoàn vốn mà trước đây vẫn được Nhà
nước cấp không hoàn lại. Từ đó đã giảm đáng kể áp lực về nguồn vốn đối với
ngân sách Nhà nước. Đồng thời tín dụng §TPT của Nhà nước cũng góp phần đa

20
dạng hóa các hình thức huy động vốn đầu tư, thúc đẩy huy động vốn đặc biệt là
huy động vốn dài hạn trong mọi thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư nhằm
thực hiện chủ trương phát huy nội lực cho phát triển kinh tế.
Bên cạnh đó tín dụng §TPT của Nhà nước còn góp phần nâng cao hiệu
quả trong đầu tư. Các cơ chế, chính sách quản lý tín dụng §TPT của Nhà nước
được đưa ra chặt chẽ nhằm kiểm tra, giám sát trước trong và sau quá trình đầu tư
một cách nghiêm ngặt. Dưới các áp lực này, chủ đầu tư buộc phải tăng cường
công tác hạch toán kế toán, phải chứng minh và chòu sự giám sát chặt chẽ của cơ
quan quản lý nguồn vốn tín dụng §TPT của Nhà nước về khả năng tạo ra nguồn
thu nhập cao hơn chi phí đầu tư để không chỉ bù đắp được các khoản chi phí đã
bỏ ra mà phải trả lãi cho khoản tín dụng Nhà nước. Đây cũng là động lực mạnh
mẽ tạo nên tư duy làm ăn có hiệu quả, là yếu tố quan trọng trong việc động viên
trí tuệ, sức lực của toàn dân nhằm phát huy nội lực cho công cuộc xây dựng đất
nước.
- Tín dụng §TPT của Nhà nước giúp các doanh nghiệp mở rộng đầu tư đổi

mới công nghệ, phát triển sản xuất kinh doanh.
Khi được tiếp nhận nguồn vốn tín dụng §TPT của Nhà nước hoặc được bảo
lãnh hay hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, các doanh nghiệp thuộc đối tượng sẽ có cơ hội
mở rộng sản xuất kinh doanh dưới các hình thức đầu tư mới hoặc đổi mới thiết bò,
công nghệ, tăng qui mô phát triển sản xuất kinh doanh.
Mặt khác, hoạt động đầu tư của Nhà nước sẽ khuyến khích và lôi kéo
các thành phần kinh tế mở rộng sản xuất kinh doanh thông qua việc tạo ra
các cơ sở hạ tầng thiết yếu cho sản xuất hoặc phát triển một số khâu nào đó
của quá trình sản xuất. Khi mét dù ¸n ®Çu t− ®i vμo ho¹t ®éng víi m¸y mãc
®−ỵc trang bÞ ®Çy ®đ sÏ lμm cho n¨ng lùc s¶n xt t¨ng lªn, hμng ho¸ ®−ỵc s¶n
xt ra nhiỊu h¬n, ®a d¹ng vỊ mÉu m·, phong phó vỊ chđng lo¹i vμ chÊt l−ỵng

21
cao, tr×nh ®é c«ng nghƯ, n¨ng st lao ®éng cđa x· héi ®−ỵc n©ng lªn. Tõ ®ã sÏ
tiÕt kiƯm ®−ỵc mét kho¶n ngo¹i tƯ lín do kh«ng ph¶i nhËp m¸y mãc thiÕt bÞ tõ
n−íc ngoμi vμo, t¹o ®iỊu kiƯn ®Ĩ ng−êi tiªu dïng tiÕp cËn víi s¶n phÈm míi víi
chÊt l−ỵng ®¶m b¶o, gi¸ c¶ hỵp lý vμ xa h¬n thÕ xt khÈu ra n−íc ngoμi ®Ĩ thu
ngo¹i tƯ. C¸c dù ¸n vỊ c¬ së h¹ tÇng nh−: th«ng tin liªn l¹c, c¸c c«ng tr×nh giao
th«ng ®−êng kh«ng, bé, thủ, khu c«ng nghƯ cao... cã mét ý nghÜa v« cïng quan
träng lμm tiỊn ®Ị ph¸t triĨn cho c¸c ngμnh kinh tÕ kh¸c.
- Tín dụng §TPT của Nhà nước góp phần tạo việc làm cho người lao động ,
giữ vững an ninh chính trò, ổn đònh trật tự xã hội.
Trong bối cảnh hiện nay, việc giải quyết việc làm là vấn đề hết sức quan
trọng được Đảng và Nhà nước rất quan tâm. TÝn dơng §TPT cđa Nhμ n−íc víi
mơc ®Ých lμ hç trỵ c¸c dù ¸n ®Çu t− ph¸t triĨn cđa c¸c thμnh phÇn kinh tÕ thc
mét sè ngμnh, lÜnh vùc quan träng, ch−¬ng tr×nh kinh tÕ lín, c¸c lÜnh vùc mμ
kh«ng cã sù −u ®·i ®Çu t− cđa Nhμ n−íc th× sÏ kh«ng ph¸t triĨn ®−ỵc, hc c¸c
lÜnh vùc s¶n xt kinh doanh mμ Ýt cã hiƯu qu¶ kinh tÕ trùc tiÕp, do ®ã, khi thực
hiện đầu tư phát triển sản xuất t¹i c¸c ®Þa bμn cã ®iỊu kiƯn kinh tÕ – x· héi
khã kh¨n vμ ®Ỉc biƯt khã kh¨n nh−: c¸c tØnh miỊn nói, biªn giíi h¶i ®¶o, vïng

s©u, vïng xa hc c¸c ngμnh nghỊ thc diƯn khun khÝch −u ®·i ®Çu t− cđa
Nhμ n−íc ®èi víi c¸c thμnh phÇn kinh tÕ, ngoài ý nghóa về mặt kinh tế là thúc
đẩy sản xuất phát triển, tăng thu ngân sách, thúc đẩy chuyển dòch cơ cấu kinh
tế …..còn góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, giữ vững an
ninh chính trò, ổn đònh trËt tự xã hội.
2.4. Đặc điểm cđa tÝn dụng §TPT của Nhà nước.
- Nguồn vốn để cho vay đầu tư là vốn của ngân sách, hoặc nguồn vốn huy
động theo kế hoạch của Nhà nước để phục vụ đầu tư theo chủ trương của Nhà
nước.

22
- Tổ chức làm nhiệm vụ quản lý và điều hành vốn tÝn dơng §TPT cđa Nhμ
n−íc là hệ thống những đơn vò, cơ quan chuyên môn của Nhà nước, được thành
lập và hoạt động theo Nghi đònh của Chính phủ.
- Đối tượng cho vay của tín dụng §TPT của Nhà nước là những dự án đầu
tư theo các chương trình, mục tiêu, đònh hướng và chủ trương đầu tư của Nhà
nước, theo chính sách kinh tế vó mô, nhằm chuyển dòch cớ cấu kinh tế quốc dân
theo hướng đã được qui đònh trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội.
- Chu kú cho vay th−êng dμi, lãi suất cho vay của tín dụng §TPT của Nhà
nước là lãi suất ưu đãi, thấp hơn lãi suất thò trường, do ChÝnh phđ quy ®Þnh phï
hỵp víi chủ trương khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời
kỳ. Điều kiện cho vay thuận lợi.
2.5. Phân biệt tín dụng ĐTPT của Nhà nước với các hình thức tín dụng
khác
So với các hình thức tín dụng: tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng,
tín dụng quốc tế, tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước cũng hoạt động với
nguyên tắc có vay có trả. Tuy nhiên, tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước với
bản chất riêng luôn có những đặc thù riêng so với các loại hình tín dụng khác, cụ
thể:
- Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước gắn trực tiếp với việc điều tiết

kinh tế vó mô theo chủ trương của Nhà nước.
- Đối tượng đầu tư bằng nguồn vốn tín dụng §TPT của Nhà nước tập trung
vào các lónh vực then chốt, có tác động đến tăng trưởng kinh tế, mμ các thành
phần kinh tế khác không đảm nhận được vì các lý do như mức độ sinh lời thấp,
nhu cầu vốn lớn, thời hạn đầu tư dài, ... nên thường phải gắn với những ưu đãi
nhất đònh. Chẳng hạn lãi suất thường thấp hơn lãi suất thò trường cùng kỳ, qui mô

23
cho vay lớn hơn và các điều kiện đảm bảo nợ vay với giá trò thường thấp hơn
khoản vay,…
- Tín dụng §TPT của Nhà nước có tính lòch sử, thường tồn tại và phát
triển trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế đất nước. Khi nền kinh tế thò
trường phát triển, các nhà đầu tư đã quen với hoạt động cạnh tranh….thì vai
trò can thiệp, điều tiết kinh tế của Nhà nước giảm, nên phạm vi tín dụng đầu
tư của Nhà nước thu hẹp lại để chuyển dÇn sang tín dụng thương mại.
- Đối tượng cho vay của tín dụng §TPT của Nhà nước do Nhà nước xác
đònh và được bố trí thông qua kế hoạch đầu tư của Nhà nước.
2.6. Một số nội dung chính trong cơ chế chính sách tín dụng ĐTPT của
Nhà nước
Hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước được điều chỉnh bởi hai nghò đònh
của chính phủ qua hai thời kỳ tương ứng: Từ ngày 1/1/2000 đến ngày 26/4/2004
được điều chỉnh bởi nghò đònh 43/1999/NĐ-CP ngày 29/6/1999 của Chính phủ và
từ ngày 27/4/2004 đến nay được điều chỉnh bởi nghò đònh 106/2004/NĐ-CP ngày
01/04/2004 của Chính phủ.
Các nội dung chính trong cơ chế, chính sách tín dụng ĐTPT của nhà nước,
được thể hiện như sau:
2.6.1. Mục đích của tín dụng ĐTPT của Nhà nước: Là hỗ trợ cho các dự
án đầu tư phát triển của các thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lónh vực
quan trọng, chương trình kinh tế có tác động trực tiếp đến chuyển dòch cơ cấu
kinh tế, thúc đẩy kinh tế bền vững.

2.6.2. Nguyên tắc tín dụng ĐTPT của nhà nước.
- Hỗ trợ cho những dự án đầu tư có khả năng thu hồi vốn trực tiếp thuộc
một số ngành, lónh vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn có hiệu quả kinh tế -
xã hội, bảo đảm hoàn trả được vốn vay.

24
- Một dự án có thể đồng thời được hỗ trợ theo hình thức cho vay đầu tư
một phần và hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, hoặc đồng thời được cho vay đầu tư một
phần và bảo lãnh tín dụng đầu tư.
- Tổng mức hỗ trợ theo các hình thức vừa nêu trên cho một dự án không
quá 85% vốn đầu tư của dự án đó.
- Dự án vay vốn đầu tư hoặc bảo lãnh tín dụng đầu tư phải được Quỹ
HTPT thẩm đònh phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay trước khi quyết
đònh đầu tư.
- Chủ đầu tư phải sử dụng vốn vay đúng mục đích, trả nợ gốc và lãi vay
theo hợp đồng tín dụng đã ký.
2.6.3. Nguồn vốn tín dụng ĐTPT của nhà nước: Bao gồm các nguồn sau.
Vốn điều lệ của Quỹ; Vốn ngân sách Nhà nước cấp bổ sung hàng năm:
Vốn các dự án, chương trình được Chính phủ giao cho Quỹ HTPT thực hiện, vốn
của Chính phủ Việt Nam cho các dự án nước ngoài vay tho hiệp đònh của Chính
phủ; Vốn từ phát hành trái phiếu Chính phủ; Vốn ODA; Vốn vay nợ, viện trợ
nước ngoài của Chính phủ dùng để cho vay lại;Vốn huy động như vay lại các
Quỹ: Tích lũy nước ngòai; Tiết kiệm bưu điện; Bảo hiểm xã hội hoặc huy động
khác theo quy đònh của pháp luật.
Nguồn vốn nμy được sử dụng để đáp ứng các nhu cầu: Cho vay đầu tư,
hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, thực hiện nghóa vụ bảo lãnh tín dụng đầu tư, trả nợ vốn
vay.
2.6.4. Các hình thức tín dụng đầu tư phát triển.
Tín dụng §TPT của Nhà nước được thực hiện thông qua các hình thức:
Cho vay đầu tư và cho các dự án vay theo hiệp đònh của Chính phủ, hỗ trợ lãi

suất sau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư.

1. Cho vay đầu tư:

25
 Đối tượng cho vay đầu tư: Là các dự án đầu tư phát triển có khả năng
thu hồi vốn trực tiÕp thuộc danh mục các dự án, chương trình do Chính phủ quyết
đònh cho từng thời kỳ.
 Điều kiện cho vay: Dự án phải thuộc đối tượng quy đònh đã nêu trªn đã
hoàn thành thủ tục đầu tư quy đònh hiện hành của Nhà nước.
Chủ đầu tư là các tổ chức, cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự đầy đủ,
tổ chức và họat động theo đúng quy đònh của pháp luật Việt Nam, ®èi víi dự án
đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ thiết bò, chủ đầu tư phải có tình hình
tài chính bảo đảm khả năng thanh toán, có phương án sản xuất, kinh doanh có lãi
được Q HTPT thẩm đònh pưhơng án tài chímh, phương án trả nợ và chấp thuận
cho vay trước khi quyết đònh đầu tư, thực hiện các quy đònh về đảm bảo tiền vay
theo quy đònh của Nhà nước:
 Mức vốn cho vay: Mức vốn cho vay đối với từng dự án do Quỹ HTPT
quyết đònh, tối đa bằng 70% tổng số vốn đầu tư của dự án. Số vốn còn lại, chủ
đầu tư phải xác đònh được nguồn và các điều kiện tài chính cụ thể để bảo đảm
tính khả thi của dự án.
 Thời hạn cho vay: Được xác đònh theo khả năng thu hồi vốn phù hợp với
đặc điểm sản xuất, kinh doanh của dự án và khả năng trả nợ của chủ đầu tư
nhưng tối đa không quá 12 năm. Một số dự án đặc thù như trồng rừng có thời
gian thu hồi vốn dài, tối đa không quá 15 năm.
 Lãi suất cho vay: Được xác đònh tương dương 70% lãi suất cho vay trung
và dài hạn bình quân của các ngân hàng thương mại nhà nước, hiện nay là 6,6%
năm. Bộ trưởng bộ tài chính quy đònh lãi suất cho vay đầu tư trong từng thời kỳ.
Khi lãi suất thò trường có sự biến động từ 15% trở lên, Bộ trưởng Bộ tài chính
quyết đònh điều chỉnh lãi suất cho vay. Số lần điều chỉnh lãi suất mỗi năm tối đa

×